You are on page 1of 3

Câu hỏi ôn tập môn Động vật.

Câu 1. Những đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của Động vật nguyên sinh.
Câu 2. Đặc điểm cơ bản của Trùng chân giả; Trùng roi; Trùng bào tử và Trùng tơ.
Ý nghĩa thực tiễn của các động vật đó.
Câu 3. Phân tích chu kỳ sinh sản phát triển của: Lê dạng trùng; Cầu trùng và
Trùng sốt rét.
Câu 4. Phân tích mối quan hệ họ hàng của các Động vật nguyên sinh.
Câu 5. Đặc điểm cấu tạo của Thân lỗ. Phân tích những đặc điểm thể hiện vị trí
trung
gian giữa động vật đơn bào và động vật đa bào của động vật Thân lỗ.
Câu 6. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của động vật Ruột túi. Đặc điểm của các lớp trong
ngành và ý nghĩa của các động vật đó.
Câu 7. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của động vật ngành Giun dẹp.
Câu 8. Đặc điểm cấu tạo cơ thể và sinh học của Sán hai chủ; Sán dây. Ý nghĩa
thực tiễn của các động vật đó.
Câu 9. Phân tích chu kỳ sinh sản -phát triển của Sán hai chủ điển hình.
Câu 10. Phân tích chủng loại phát sinh ngành Giun dẹp.
Câu 11. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của các động vật nhóm ngành Giun tròn. Ý nghĩa
thực tiễn của các Giun tròn.
Câu 12. Đặc điểm cấu tạo và sinh học của ngành Giun tròn. Chu kỳ sinh sản và
phát
triển của các nhóm sinh thái: Giun tròn sinh học (Giun có chu kỳ phát triển
qua sinh vật), giun tròn địa học (Giun có chu kỳ phát triển qua đất).
Câu 13. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của ngành Giun đốt. Đặc điểm các lớp trong
ngành; ý nghĩa thực tiễn của các động vật Giun đốt.
Câu 14. Đặc điểm cấu tạo và vai trò của các dạng Xoang cơ thể trong đời sống của
các động vật.
Câu 15. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của ngành Thân mềm. Đặc điểm của các lớp
trong ngành.
Câu 16. Đặc điểm sinh học -sinh thái của các lớp Chân bụng; Hai vỏ và Chân đầu.
Ý nghĩa thực tiễn của các động vật thuộc các lớp đó.
Câu 17. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của ngành Chân khớp. Đặc điểm các phân ngành
của ngành chân khớp.
Câu 18. Đặc điểm cấu tạo cơ thể; sinh học và sinh thái của các lớp: Giáp xác;
Hình nhện và Côn trùng.
Câu 19. Nguồn gốc và tiến hoá của các ngành: Giun đốt; Thân mềm và Chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của ngành Da gai. Ý nghĩa của ngành.
Câu 21. Đặc điểm cơ bản của ngành Dây sống. Đặc điểm cấu tạo của các phân
ngành Có bao và Không sọ.
Câu 22. Đặc điểm cấu tạo-hoạt động của các hệ cơ quan của động vật có xương
sống
Câu 23. Đặc điểm cấu tạo-sinh học và sinh thái của Cá. Đặc điểm và đại diện của
các trên bộ của các lớp cá.
Câu 24. Đặc điểm cấu tạo-sinh học và sinh thái của Lưỡng thê. Đặc điểm và đại
diện của các bộ của lớp.
Câu 25. Đặc điểm cấu tạo-sinh học và sinh thái của Bò sát. Đặc điểm và đạidiện
của các bộ của lớp.
Câu 26. Đặc điểm cấu tạo-sinh học và sinh thái của Chim. Đặc điểm và đại diện
của các liên bộ của lớp.
Câu 27. Đặc điểm cấu tạo-sinh học và sinh thái của Thú. Đặc điểm và đại diện
của các phân lớp trong lớp Thú.

You might also like