You are on page 1of 7

Trường THCS Liên Mạc

GV: Nguyễn Thị Hoa

Họ và tên: Nguyễn Quỳnh Anh B Lớp: 7A1


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I MÔN SINH 7

(Năm học 2021-2022)

Đề cương gồm 50 câu

Chương I. Ngành động vật nguyên sinh

Câu 1: Nêu các đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?

-Cơ thể chỉ là 1 tế bào và đảm nhận mọi chức năng sống , dinh dưỡng chủ yếu
bằng cách dị dưỡng , sinh sản vô tính và hữu tính , kích thước hiển vi

Câu 2: Hình thức sinh sản chủ yếu của trùng roi xanh là gì? Vô tính bằng cách
phân đôi cơ thể

Câu 3: Phương thức dinh dưỡng chủ yếu của trùng roi xanh là gì? Quang tự dưỡng

Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:

Tập đoàn trùng roi dù có nhiều tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật đơn
bào vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập.

Câu 5. Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường nào? Theo đường
thức ăn và nước uống vào ống tiêu hoá

Câu 6: Hiện tượng bệnh nhân bị đau bụng đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy
như nước mũi là triệu chứng của bệnh nào? Bệnh kiết lị

Câu 7. Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là gì? Muỗi anôphen

Câu 8. Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là gì?

-Cơ thể chỉ là 1 tế bào và đảm nhận mọi chức năng sống , dinh dưỡng chủ yếu
bằng cách dị dưỡng , sinh sản vô tính và hữu tính , kích thước hiển vi
Câu 9: Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi :

(3) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.

(2) : Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.

(4) : Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá.

(1) : Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…).

Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ?

Câu 10: Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên?( Trùng sốt
rét; Trùng kiết lị; Trùng biến hình; Trùng bệnh ngủ)

Câu 11. Hiện động vật nguyên sinh có khoảng bao nhiêu loài? Khoảng 10 nghìn
loài

Câu 12: Nêu các vai trò của nghành động vật nguyên sinh?

- Lm sạch môi trường nước , lm thức ăn cho động vật dưới nước : cá
biển ,giáp xác nhỏ ,……
- Giúp xác định tuổi địa tầng, tìm mỏ dầu
- Lm nguyên liệu chế giấy giáp
- Gây bệnh cho động vật và con người

Câu 13. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là gì? Dị dưỡng

Câu 14. Quá trình tiêu hóa ở trùng giày diễn ra như thế nào?

Thức ăn đc lông bơi dồn về lỗ miệng -> hầu -> ko bào tiêu hoá -> endin tiêu hoá;
thức ăn tạo thành: + chất lỏng -> chất nghuyên sinh

+ chất bã -> ra ngoài

Câu 15. Trùng biến hình di chuyển như thế nào? Di chuyển bằng chân giả : do
dòng chất nguyên sinh dồn về 1 phía tạo thành -> luôn biến đổi hình dạng
Chương II. Ngành ruột khoang

Câu 16: Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là gì? Cơ thể đối xứng toả tròn ,
gồm 2 lớp tế bào , ruột dạng túi , tấn công và tự vệ bằng tế bào gai

Câu 17 : Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là gì? Dị dưỡng

Câu 18: Ruột khoang thường tự vệ bằng cách nào? Tế bào gai

Câu 19: Thuỷ tức di chuyển bằng cách nào? Lộn đầu và sâu đo

Câu 20: Ở thuỷ tức, các tế bào mô bì – cơ có chức năng gì? + Phần ngoài che chở

+ Phần trong liên kết nhau giúp co duỗi theo chiều dọc

Câu 21: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :

Tua miệng của thuỷ tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi

Câu 22: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5
cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa ? hải quỳ

Câu 23: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :

Ở san hô, khi sinh sản mọc chồi thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể
mẹ tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.

Câu 24: Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì? Lm cơ thể sứa dễ nổi

Câu 25: Ruột khoang có vai trò gì đối với sinh giới và con người nói chung? Cung
cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho 1 số động vật ; tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo;
cung cấp thức phẩm và nguyên liệu lm đồ trang sức và , vật liệu xây dựng .

Một số loài sứa gây ngứa và độc ; đảo san hô ngầm gây cản trở giao thông ; một số
loài có độc

Câu 26: Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người? cản trở giao thông

Câu 27: Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào? Đối xứng toả tròn
Câu 28: Loài nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ giúp nó di chuyển? hải quỳ

Câu 29: Sứa di chuyển bằng cách nào? Co bóp dù

Câu 30: Ruột khoang tự vệ và tấn công nhờ loại tế bào nào? Tế bào gai

Chương III. Các nghành giun

Câu 31: Sán lông và sán lá gan giống nhau ở đặc điểm nào? Cơ thể dẹp , đối
xứng hai bên

Câu 32: Trình bày vòng đời của sán lá gan?( Xem trong đề cương ở giấy)
Sán trưởng Sán có
Trứng
thành lông

Sán có Sán trong


Kén sán
đuôi ốc

Câu 33: Trong các sinh vật sau, sinh vật nào có đời sống kí sinh?( sán lá gan; sán
dây; sán lông; sán bã trầu).

Câu 34: Những sinh vật nào sau có giác bám? ( sán lá gan; sán dây; sán lông; sán
bã trầu).

Câu 35:  Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:

Sán lá gan đẻ nhiều trứng, trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi và sau
đó ấu trùng kí sinh trong ốc ruộng , sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi, loại
ấu trùng này rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh và biến đổi trở thành
kén sán . Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Câu 36: Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì? Cơ thể
dẹp

Câu 37: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là gì?
Giúp tạo và chứa lượng trứng lớn

Câu 38:  Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người? hút chất
dinh dưỡng ở ruột non ; lm cơ thể suy nhược; có thể gây tử vong

Câu 39:  Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu
hóa? Vì có lớp vỏ cuticun

Câu 40: Nêu những biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người? ăn
chín uống sôi; rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh ; giữ vệ sinh
cá nhân và nơi ở; bảo quản thức ăn hợp lí ; diệt trừ ruồi nhặng ; xây dựng
khu vệ sinh an toàn và khoa học; sử dụng phân xanh 1 cách khoa học

Câu 41: Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là gì?
Cơ thể phân đốt

Câu 42:  Đặc điểm nào giúp đỉa thích nghi với lối sống kí sinh? Cơ thể phân đốt ;
tơ và chi bên tiêu giảm ; giác bám phát triển; mang tràng phát triển để chứa
máu; có ruột tịt để hút máu

Câu 43: Phát biểu: “Rươi có đời sống bán kí sinh gây hại cho người và động vật”
đúng hay sai sai ? Vì rươi có đời sống tự do ; lm thức ăn cho người và
động vật

Câu 44: Nêu các bước trong quá trình di chuyển của giun đốt? 4 động tác:

+ giun chuẩn bị bò

+ thu mình lm phồng đoạn đầu , thu đoạn đuôi

+ dùng toàn thân và vòng tơ lm chỗ dựa , vươn đầu về phía trước
+ thu mình lm phồng đoạn đầu , thu đoạn đuôi

Câu 45: Kể tên một số đại diện của ngành giun đốt? giun đất , đỉa , rươi , giun
đỏ,….

Câu 46: Ngành giun đốt có khoảng bao nhiêu loài? Khoảng 9 nghìn loài

Câu 47: Giun đất lưỡng tính nhưng thụ tinh theo hình thức nào? Thụ tinh chéo

Câu 48: Giun kim sống kí sinh ở đâu trong cơ thể ? ở ruột già

Câu 49: Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào ống mật của người? nhờ đầu
nhọn và thuôn hai đầu; cơ thể trơn nhẵn ; có khả năng cong dãn khi di
chuyển

Câu 50: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? vì giun đất hít thở
bằng ko khí . Khi mưa , đất thấm ướt nước mưa khiến ko khí giảm đáng kể
khiến giun ko thở đc phải chui lên mặt đất để thở.

------ Hết-------
Liên Mạc, ngày 27 tháng 10 năm 2021

Ban giám hiệu Tổ trưởng chuyên Giáo viên ra đề cương


môn
(đã duyệt)
(đã duyệt)

Trần Thị Thúy Hòa


Nguyễn Thị Hoa

You might also like