You are on page 1of 24

Ôn thi định hướng ĐGLN – Môn Sinh học Hà Dung

SINH HỌC 11_ĐỘNG VẬT 0974087603

Câu 1. Dịch mật có vai trò quan trọng trong việc tiêu hóa và hấp thụ chất nào sau đây?
A. Protein. B. Tinh bột chín. C. Lipid. D. Tinh bột sống.
Câu 2. Trong những cơ quan của hệ tiêu hóa ở người sau đây, cắt bỏ cơ quan nào sau đây gây ảnh
hưởng nghiêm trọng nhất đến quá trình tiêu hóa?
A. Dạ dày. B. Túi mật C. Tụy. D. Ruột già
Câu 3. Trong ruột non, chất dinh dưỡng được hấp thụ nhờ những cơ chế nào sau đây
1. Cơ chế khuếch tán. 2. Cơ chế vận chuyển chủ động.
3. Cơ chế vận chuyển thụ động. 4. Cơ chế nhập bào.
A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2 ,3. C. 2, 3, 4. D. 1, 3, 4.
Câu 4. Thực phẩm nào sau đây có hàm lượng chất béo cao nhất
A. Thịt lợn. B. Đậu nành. C. Đậu nành. D. Mè.
Câu 5. Thứ tự tiêu hóa trong dạ dày trâu bò là?
A. Dạ cỏ → Dạ múi khế → Dạ lá sách → Dạ tổ ong.
B. Dạ cỏ → Dạ múi khế → Dạ tổ ong → Dạ lá sách.
C. Dạ cỏ → Dạ tổ ong → Dạ lá sách → Dạ múi khế.
D. Dạ cỏ → Dạ lá lách → Dạ tổ ong → Dạ múi khế.
Câu 6. Thực phẩm thực vật riêng lẻ không chứa đủ các amino acid cần thiết, nhưng khẩu phần ăn
chay có thể chứa đầy đủ các amino acid cần thiết, muốn vậy cần
A. khuyến khích không ăn chay.
B. phối hợp nhiều thực phẩm thực vật để bổ sung amino acid lẫn nhau.
C. phối hợp với thực phẩm động vật.
D. ăn thực phẩm thực vật phối hợp với uống thuốc có chứa amino acid
Câu 7. Những lợi thế của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa là
(1) Các bộ phận trong ống tiêu hoá có sự chuyên hoá cao.
(2) Các enzyme tiêu hóa không bị hòa loãng giúp tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn.
(3) Tạo điều kiện tối ưu cho quá trình tiêu hóa nội bào.
(4) Thức ăn được đi theo 1 chiều, không bị trộn lẫn với chất thải.
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).
Câu 8. Nồng độ đường huyết đối với một người trưởng thành khỏe mạnh là 65-104 mg/dL. Khoang
tròn vào biểu đồ minh họa tốt nhất mức đường huyết ở một người trưởng thành khỏe mạnh trong suốt
một ngày?

Câu 9. Một người đàn ông bị sỏi túi mật quá lớn và buộc phải cắt bỏ túi mật. Sau khi cắt bỏ túi mật,
anh ta bị trào ngược dạ dày thực quản gây viêm dạ dày, viêm thực quản với hàng loạt triệu chứng như
khó tiêu, ợ chua, buồn nôn, nôn, đầy hơi, chướng bụng. Cách giải thích nào sau đây hợp lý?
A. Túi mật không còn, nhưng gan vẫn tiếp tục sản xuất dịch mật rồi đổ xuống đường tiêu hóa
gây nên tình trạng rối loạn tiêu hóa vì thiếu dịch mật.
B. Túi mật không còn, nhưng gan vẫn tiếp tục sản xuất dịch mật rồi đổ xuống đường tiêu hóa
gây nên tình trạng rối loạn tiêu hóa vì dịch mật lúc thừa lúc thiếu.

1
Ôn thi định hướng ĐGLN – Môn Sinh học Hà Dung

C. Túi mật không còn, nhưng gan vẫn tiếp tục sản xuất dịch mật rồi đổ xuống đường tiêu0974087603
hóa
gây nên tình trạng dư thừa dịch mật dẫn tới hiện tượng tăng thèm ăn gây rối loạn tiêu hóa.
D. Túi mật không còn, nhưng gan vẫn tiếp tục sản xuất dịch mật rồi đổ xuống đường tiêu hóa
gây nên tình trạng rối loạn tiêu hóa vì không thể tiêu hóa được thức ăn.
Câu 10. Một người đàn ông bị đau bụng liên tục trong 03 giờ đồng hồ, tình trạng đau bụng càng
nghiêm trọng hơn theo thời gian hoặc trong khi chuyển động, hắt hơi, ho hoặc hít thở sâu. Cơn đau
bắt đầu quanh vùng rốn sau đó đau ở vùng bụng dưới bên phải. Khả năng người này bị đau
A. ruột thừa. B. dạ dày. C. trực tràng. D. ruột già.
Câu 11. Trong ống tiêu hóa của thú ăn thực vật, thành xenlulôzơ của tế bào thực vật
A. không được tiêu hóa nhưng bị phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày.
B. được tiêu hóa nhờ VSV cộng sinh trong dạ dày hoặc manh tràng.
C. được tiêu hóa nhờ enzym được tiết ra trong lòng ống tiêu hóa.
D. được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản.
Câu 12. Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại:
1. VSV cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzyme cellulase tiêu hoá cellulose; tiêu hóa các chất
hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất hữu cơ đơn giản.
2. VSV cộng sinh giúp động vật nhai lại tiêu hoá protein và lipid trong dạ múi khế.
3. VSV cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế, ruột non, trở thành nguồn cung cấp protein quan trọng
cho động vật nhai lại.
Đáp án đúng là
A. 1, 3. B. 1, 2. C. 1, 2, 3 D. 2, 3.
Câu 13. Ở hệ tiêu hóa, cơ quan nào giúp tái hấp thu nước ở động vật?
A. dạ cỏ, manh tràng. B. thực quản, dạ dày. C. dạ lá sách, ruột già. D. ruột non, ruột già
Câu 14. Chim không có răng để tiêu hóa cơ học thức ăn, vì thế hệ tiêu hóa của chim có cơ quan tiêu
hóa nào đặc biệt?
A. có ruột già dài để tiêu hóa. B. có ruột non dài để tiêu hóa.
C. có dạ dày cơ để nghiền nát thức ăn. D. có thêm diều để dự trữ thức ăn.
Câu 15. Ưu thế lớn nhất của tiêu hóa ngoại bào so với tiêu hóa nội bào?
A. nhờ tiêu hóa ngoại bào, động vật ăn được thức ăn nhiều hơn và có kích thước lớn hơn.
B. tiêu hóa nhanh hơn.
C. chuyên hóa hơn.
D. phân hủy được toàn bộ chất dinh dưỡng thành những chất đơn giản hơn.
Câu 16. Cá cóc Tam Đảo (vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước), ếch thực hiện trao đổi khí với môi
trường qua
A. da. B. phổi và bộ xương ngoài.
C. phổi và da. D. mang.
Câu 17. Xét các loài sinh vật sau: cá mập, tôm; cua; châu chấu; trai; giun đất; ốc; ếch; trâu. Những
loài nào không hô hấp bằng mang?
A. tôm, cua, châu chấu và giun đất. B. cá mập, trai, châu chấu và giun đất.
C. châu chấu, giun đất, ếch và trâu. D. cá mập, tôm, cua, trai và ốc.
Câu 18. Cho các đặc điểm sau về cơ quan hô hấp:
1- diện tích bề mặt lớn 2- mỏng và luôn ẩm ướt
3- có rất nhiều mao mạch 4- có sắc tố hô hấp
5- có sự lưu thông khí
Đặc điểm nào của bề mặt trao đổi khí có tác dụng tạo sự chênh lệch nồng độ khí và giúp khuếch tán
khí nhanh chóng, dễ dàng?
A. (2 và (5). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (2) và (4).

2
Ôn thi định hướng ĐGLN – Môn Sinh học Hà Dung

Câu 19. Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? 0974087603

A. Ở tất cả động vật không xương sống, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều
diễn ra ở ống khí.
B. Ở tất cả động vật sống trong nước, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn
ra ở mang.
C. Ở tất cả động vật sống trên cạn, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn
ra ở phổi.
D. Ở tất cả các loài thú, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường đều diễn ra ở phổi.
Câu 20. Ý nào chưa đúng về tác hại của thuốc lá đối với hoạt động hô hấp?
A. Khói thuốc lá làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản. CO trong khói thuốc còn
chiếm chỗ của …O2 trên hồng cầu trong máu tới phổi.
B. Làm giảm hiệu quả…lấy O2….không khí, có thể gây ung thư phổi.
C. 90% ca ung thư phổi và 75% ca bệnh phổi mãn tính là do khói thuốc lá.
D. Thuốc lá chỉ có hại với người hút trực tiếp.
Câu 21. Bạn Thạch có sử dụng thuốc lá, dựa vào những kiến thức xã hội và sinh học, em sẽ khuyên
bạn như thế nào?
1. Người trên 16 tuổi mới được hút thuốc lá.
2. Chỉ nên hút thuốc lá ở nơi thoáng khí như công viên, sân trường…
3. Hút thuốc lá gây ảnh hưởng nặng đến sức khỏe.
4. Chỉ nên hút thuốc lá sau khi ăn no.
5. Khói thuốc, đầu lọc thuốc lá gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến người khác.
Số đáp án đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 22. Xét các loài sinh vật sau: cá mập, tôm; cua; châu chấu; trai; giun đất; ốc. Những loài nào hô
hấp bằng mang?
A. cá mập, tôm, cua, trai và ốc. B. cá mập, trai, châu chấu và giun đất.
C. tôm, cua, trai, và ốc. D. tôm, cua, châu chấu và giun đất.
Câu 23. Động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí?
A. Thỏ. B. Thằn lằn. C. Ếch đồng. D. Châu chấu.
Câu 24. Cho các loài động vật thuộc các lớp: châu chấu, ếch, cá chép, bồ câu, tôm, rùa. Cho các
phát biểu sau:
I. Ếch chỉ hô hấp qua da.
II. Châu chấu hô hấp được qua ống khí.
III. Các loài thuộc rùa, bồ câu, ếch có hình thức hô hấp qua phổi.
IV. Các loài tôm, cá chép hô hấp qua mang.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 25. Trong các phát biểu về huyết áp dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
2. Huyết áp tâm thu còn gọi là huyết áp tối đa ứng với tâm thất giãn.
3. Huyết áp tâm trương là huyết áp tối thiểu ứng với lúc tâm thất giãn.
4. Huyết áp giảm dần từ động mạch tới mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
5. Trị số bình thường của huyết áp tâm trương ở người trưởng thành là 100 – 120 mm Hg và
huyết áp tâm thu là 70 - 80 mmHg.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 26. Có bao nhiêu phát biểu về tính tự động và hệ dẫn truyền tim dưới đây là đúng?
1. Khả năng thay đổi mức độ co dãn của tim gọi là tính tự động của tim.

3
Ôn thi định hướng ĐGLN – Môn Sinh học Hà Dung

2. Tính tự động của tim là nhờ hệ dẫn truyền tim. 0974087603

3. Hệ dẫn truyền tim gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Purkinje.
4. Cứ sau một thời gian, nút xoang nhĩ tự phát xung điện chuyển tới cơ tâm nhĩ và nút nhĩ thất
làm tâm nhĩ và tâm thất co.
5. Xung điện khởi phát và chuyển qua các bộ phận của hệ dẫn truyền tim theo trình tự: Nút xoang
nhĩ → Nút nhĩ thất → Bó His → Mạng Purkinje.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27. Nhóm động vật KHÔNG có sự pha trộn máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim là
A. bò sát, thú. B. chim, thú. C. bò sát, chim. D. lưỡng cư, bò sát.
Câu 28. Cho các nhận định sau đây về hệ tuần hoàn kép ở các loài động vật:
(1) ở chim và thú, tất cả máu chảy trong động mạch đều là máu giàu oxi.
(2) ở chim và thú, tất cả máu chảy trong tĩnh mạch đều là máu nghèo oxi.
(3) ở cá sấu, vách ngăn tâm thất hoàn toàn, nên không có sự pha trộn máu.
(4) có số lần máu chảy qua tim là 02 lần.
(5) có khả năng điều hòa và phân phối máu tới các cơ quan tốt.
Số nhận định KHÔNG đúng là
A. 4 nhận định. B. 2 nhận định. C. 3 nhận định. D. 1 nhận định
Câu 29. Tim có tính tự động nhờ hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền gồm: Bó His, nút nhĩ – thất, mạng
Puốc – kin, nút xoang nhĩ. Thành phần nào của hệ dẫn truyền có khả năng tạo nhịp cho những phần
còn lại của tim?
A. Nút xoang nhĩ. B. Mạng puốc – kin. C. Bó His. D. Nút nhĩ – thất.
Câu 30. Đặc điểm nào sau đây có trong hệ tuần hoàn của động vật có xương sống?
A. Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
B. Máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào.
C. Máu được lưu thông liên tục trong mạch kín.
D. Gồm hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
Câu 31. Máu chảy trong hệ mạch của những loài nào sau đây không có hiện tượng pha máu (máu
không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tâm thất)?
A. ếch, rắn, rùa, cá sấu. B. gà, cá sấu, trâu.
C. thằn lằn, cá sấu, rùa, rắn. D. cá chép, gà, cá sấu, trâu.
Câu 32. Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kì hoạt động của tim?
A. Pha co tâm nhĩ ® pha giãn chung ® pha co tâm thất.
B. Pha co tâm nhĩ ® pha co tâm thất ® pha giãn chung.
C. Pha co tâm thất ® pha co tâm nhĩ ® pha giãn chung.
D. pha giãn chung ® pha co tâm thất ® pha co tâm nhĩ.
Câu 33. Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ
A. động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch.
B. tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động mạch.
C. động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch.
D. mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch .
Câu 34. Cho các loài động vật: cá chép, ếch, rắn và rùa. Loài nào máu không có sự pha trộn giữa máu
giàu O2 và máu giàu CO2 ở tâm thất?
A. Cá chép. B. Rắn. C. Ếch. D. Rùa.
Câu 35. Cơ chế điều hoà khi hàm lượng glucose trong máu giảm diễn ra theo trật tự nào?
A. Gan → Tuyến tụy → Glucagon → Glycogen → Glucose trong máu tăng.
B. Tuyến tụy → Gan → Glucagon → Glycogen → Glucose trong máu tăng.
C. Tuyến tụy → Glucagon → Gan → Glycogen → Glucose trong máu tăng.
4
Ôn thi định hướng ĐGLN – Môn Sinh học Hà Dung

D. Gan → Glucagon → Tuyến tụy → Glycogen → Glucose trong máu tăng. 0974087603

Câu 36. Vai trò điều tiết của hormone do tuyến tụy tiết ra là:
A. Insulin tham gia điều tiết khi hàm lượng glucose trong máu thấp, còn glucagon điều tiết khi
nồng độ glucose trong máu cao.
B. Insulin tham gia điều tiết khi hàm lượng glucose trong máu cao, còn glucagon điều tiết khi
nồng độ glucose trong máu cũng cao.
C. Insulin tham gia điều tiết khi hàm lượng glucose trong máu thấp, còn glucagon điều tiết khi
nồng độ glucose trong máu cũng thấp.
D. Insulin tham gia điều tiết khi hàm lượng glucose trong máu cao, còn glucagon điều tiết khi
nồng độ glucose trong máu thấp.
Câu 37. Bộ phận thực hiện trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng?
A. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hormone.
B. Tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn
định.
C. Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh.
D. Tác động vào các bộ phận kích thích dựa trên tín hiệu thần kinh và hormone.
Câu 38. Tim có tính tự động nhờ hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền gồm: Bó His, nút nhĩ – thất, mạng
puốc – kin, nút xoang nhĩ. Thành phần nào của hệ dẫn truyền có khả năng tạo nhịp cho những phần
còn lại của tim?
A. Nút xoang nhĩ. B. Mạng puốc – kin. C. Bó His. D. Nút nhĩ – thất.
Câu 39. Vì sao động vật có phổi không hô hấp dưới nước được?
A. Vì phổi không thải được CO2 vào nước.
B. Vì cấu tạo của phổi không phù hợp với sự hô hấp trong nước.
C. Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được.
D. Vì phổi không hấp thụ được O2 trong nước.
Câu 40. Hệ tuần hoàn kép có ở những động vật nào?
A. Chỉ có ở cá, lưỡng cư và bò sát.
B. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và cá.
C. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt.
D. Chỉ có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
Câu 41. Đặc điểm nào sau đây không có trong hệ tuần hoàn của động vật có xương sống?
A. Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.
B. Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu được lưu thông liên tục trong mạch kín.
D. Gồm hệ tuần hoàn đơn hoặc hệ tuần hoàn kép.
Câu 42. Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang?
A. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với
dòng nước.
B. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và
ngược chiều với dòng nước.
C. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và
cùng chiều với dòng nước.
D. Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với
dòng nước.
Câu 43. Bò sát tim có 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt (trừ cá sấu tim có 4 ngăn giống Chim và
Thú). Ở cá sấu, máu được đẩy từ tâm thất phải vào động mạch phổi có đặc điểm
A. máu giàu O2.

5
Ôn thi định hướng ĐGLN – Môn Sinh học Hà Dung

B. giống máu chảy trong động mạch chủ. 0974087603

C. máu giàu CO2.


D. có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2.
Câu 44. Vì sao ta có cảm giác khát nước?
A. Vì nồng độ glucose trong máu tăng. B. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.
C. Vì nồng độ glucose trong máu giảm. D. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm.
Câu 45. Một người có huyết áp 120/80 mmHg. Con số 120 chỉ…và con số 80 chỉ…
A. huyết áp tâm trương…huyết áp tâm thu.
B. huyết áp trong tâm thất trái…huyết áp trong tâm thất phải.
C. huyết áp khi tim co…huyết áp khi tim dãn.
D. huyết áp trong động mạch…huyết áp trong tĩnh mạch.
Câu 46. Thận có vai trò gì trong cơ chế cân bằng nội môi?
A. Duy trì nồng độ glucose trong máu. B. Điều hòa huyết áp.
C. Điều hoà áp suất thẩm thấu. D. Điều hòa huyết áp và áp suất thẩm thấu.
Câu 47. Hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao, mặc dù phổi chim không co dãn dễ dàng như phổi thú. Điều
giải thích nào sau đây là không đúng?
A. Ngoài hô hấp bằng phổi, chim còn hô hấp qua lớp da mỏng.
B. có dòng khí liên tục qua phổi theo một chiều nhất định cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra.
C. ở chim có thêm 9 túi khí liên hệ với phổi làm tăng thêm bề mặt trao đổi khí.
D. không có khí đọng lại trong các ống khí trong phổi.
Câu 48. Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc sẽ không biến thành ếch vì thiếu hormone
A. sinh trưởng để kích thích sự biến thái. B. juvenin để kích thích sự biến thái.
C. tirôxin để kích thích sự biến thái. D. ecđixơn để kích thích sự biến thái.
Câu 49. Những sinh vật nào sau đây phát triển qua biến thái không hoàn toàn?
A. Người, thỏ, mèo. B. Bướm, ong, gián.
C. Gián, cua, ve sầu. D. Châu chấu, ruồi, ếch.
Câu 50. Khi sâu lớn lên nồng độ hoocmon trong máu thay đổi như thế nào ?
A. Juvenin tăng dần, ecđixon giảm dần. B. Juvenin giảm dần, ecđixon tăng dần.
C. Ecđixon giảm dần, juvenin không đổi. D. Ecđixon không đổi, juvenin giảm dần.
Câu 51. Hiện tượng không thuộc biến thái là
A. rắn lột bỏ da.
B. châu chấu trưởng thành có kích thước lớn hơn châu chấu non.
C. nòng nọc có đuôi còn ếch thì không.
D. bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non ở một số chi tiết.
Câu 52. Biến thái không hoàn toàn có đặc điểm?
A. Ấu trùng qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành.
B. Ấu trùng có hình dạng, cấu tạo giống con trưởng thành.
C. Ấu trùng có hình dạng, cấu tạo khác với con trưởng thành.
D. Ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành không qua lột xác.
Câu 53. “Ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con
trưởng thành” là đặc điểm phát triển ở nhóm động vật nào sau đây?
A. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi. B. Châu chấu, ếch, muỗi.
C. Cá chép, gà, thỏ, khỉ. D. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.
Câu 54. Tác dụng sinh lý của hormone FSH là gì?
A. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.
B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron.
C. Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.

6
Ôn thi định hướng ĐGLN – Môn Sinh học Hà Dung

D. Kích thích tuyến yên sản sinh LH. 0974087603

Câu 55. Khi nồng độ testôstêron trong máu cao có tác dụng
A. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.
B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm làm hai bộ phận này không tiết GnRH,
FSH và LH.
C. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
D. Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
Câu 56. Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là?
A. có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân.
B. thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên.
C. được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục.
D. mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó.
Câu 57. Niêm mạc tử cung dày lên (để đón trứng) là nhờ hoạt động của hoocmon nào?
A. ostrogen và progesterol. B. FSH và GnRH.
C. LH và GnRH. D. FSH và LH.
Câu 58. Sau khi trứng được thụ tinh, làm tổ trong tử cung hoạt động nào sau đây không xảy ra?
A. nồng độ FSH và LH tăng cao. B. nồng độ ostrogen và progesterol cao.
C. trứng không chín và rụng. D. thể vàng được duy trì.
Câu 59. Vì sao hình thức đẻ con tiến hóa hơn hình thức đẻ trứng ở động vật?
A. vì làm tăng sự sinh sản trong loài
B. vì tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa bố mẹ và con cái
C. vì số lượng con được sinh ra ít nên bảo vệ sức khỏe cho cơ thể mẹ
D. vì phôi được nuôi dưỡng, bảo vệ trong cơ thể mẹ, đảm bảo cho sự sống sót và phát triển của
con.
Câu 60. Đối với động vật đẻ trứng, trứng thường có đặc điểm gì?
A. trứng có vỏ cứng bao bọc và trứng được thụ tinh trong.
B. trứng không có vỏ cứng bao bọc và trứng được thụ tinh ngoài.
C. trứng không có vỏ cứng bao bọc và trứng được thụ tinh trong.
D. trứng có vỏ cứng bao bọc và trứng được thụ tinh ngoài.

7
Ôn thi định hướng ĐGLN – Môn Sinh học
Hà Dung

SINH HỌC 12_DTH 0974087603


CHƯƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

I. PHÂN LI – PHÂN LI ĐỘC LẬP – TƯƠNG TÁC GEN – GEN ĐA HIỆU


Câu 1. Nếu cho cây có kiểu gen AaBb tự thụ phấn thì xác suất thu được ít nhất 1 cây có kiểu hình
trội của một hoặc hai gen là bao nhiêu?
A. 63,5 %. B. 75,25 %. C. 93,75 %. D. 83,75 %.
Câu 2. Một người đàn ông có bố mẹ bình thường và ông nội bị bệnh galacto huyết lấy 1 người vợ
bình thường, có bố mẹ bình thường nhưng cô em gái bị bệnh galacto huyết. Người vợ hiện đang
mang thai con đầu lòng. Xác suất đứa con sinh ra bị bệnh galacto huyết là bao nhiêu? Biết bệnh
galacto huyết do đột biến gen lặn trên NST thường qui định và mẹ của người đàn ông này không
mang gen gây bệnh. Câu trả lời đúng là
A. 0,083. B. 0,063. C. 0,111. D. 0,043.
Câu 3. Ở người, có các kiểu gen qui định nhóm máu sau đây:
- IAIA, IAIO qui định máu A. - IBIB, IBIO qui định máu B.
- IAIB qui định máu AB. - IOIO qui định máu O.
Có 2 anh em sinh đôi cùng trứng, người anh cưới vợ máu A sinh đứa con máu B, người em cưới
vợ máu B sinh đứa con máu A. Kiểu gen, kiểu hình của 2 anh em sinh đôi nói trên là
A. IAIB (máu AB). B. IAIA hoặcIAIO (máu A).
C. IBIB hoặc IBIO(máu B). D. IOIO (máu O).
Câu 4. Ở một loài bọ cánh cứng: A mắt dẹt, trội hoàn toàn so với a: mắt lồi. B: mắt xám, trội hoàn
toàn so với b: mắt trắng. Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và thể mắt dẹt đồng hợp bị chết
ngay sau khi được sinh ra. Trong phép lai AaBb x AaBb, người ta thu được 780 cá thể con sống
sót. Số cá thể con có mắt lồi, màu trắng là
A. 65. B. 130. C. 195. D. 260.
Câu 5. Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn
các cây F1 với nhau, thu được F2 có 75 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí thuyết, hãy cho biết số
cây mang kiểu gen AaBbDd ở F2 là bao nhiêu?
A. 150 cây. B. 300 cây. C. 450 cây. D. 600 cây.
Câu 6. Nếu P thuần chủng về hai cặp gen tương phản phân li độc lập thì tỉ lệ của các thể đồng hợp
thu được ở F2 là
A. 12,5%. B. 18,75%. C. 25%. D. 37,5%.
Câu 7. Tỉ lệ kiểu hình không xuất hiện ở con lai từ phép lai 2 cặp tính trạng di truyền độc lập là
A. 6,25% : 6,25% : 12,5% : 18,75% : 18,75% : 37,5%.
B. 12,5% : 12,5% : 37,5% : 37,5%.
C. 25% : 25% : 25% : 25%.
D. 7,5% : 7,5% : 42,5% : 42,5%.
Câu 8. Cây có kiểu gen AaBbCcDd khi tự thụ phấn sẽ cho tỉ lệ các cá thể đồng hợp tử trội về tất
cả các cặp alen trên tổng số các cá thể là bao nhiêu? Biết rằng các gen qui định các tính trạng nằm
trên các NST khác nhau.
A. 1/128. B. 1/256. C. 1/64. D. 1/512.
Câu 9. Cho P: AaBbDdEeFf giao phấn với cây cùng KG. Cho biết tính trạng trội là trội hoàn toàn
và mỗi gen quy định một tính trạng. Hãy tính Tỉ lệ cá thể ở F1 có KH 3 trội : 2 lặn?
A. 9/32. B. 27/64. C. 135/512 D. đáp án khác
Câu 10. Ở một loài thực vật, người ta tiến hành các phép lai sau:
(1) AaBbDd × AaBbDd. (2) AaBBDd × AaBBDd.
Ôn thi định hướng ĐGLN – Môn Sinh học
Hà Dung

(3) AaBBDd × AaBbDD. (4) AABBDd × AAbbDd. 0974087603


Các phép lai có thể tạo ra cây lai có kiểu gen dị hợp về cả ba cặp gen là
A. (2) và (3). B. (1) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4).
Câu 11. Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau.
Có thể có bao nhiêu kiểu gen khác nhau trong quần thể?
A. 1. B. 6. C. 9 D. 4.
Câu 12. Cho biết, mỗi gen quy định 1 tính trạng; trội hoàn toàn và các gen PLĐL với nhau. Phép
lai AaBbDd x aabbDD sẽ cho ra
A. 8 kiểu gen: 4 kiểu hình B. 12 kiểu gen: 4 kiểu hình
C. 4 kiểu gen: 4 kiểu hình D. 6 kiểu gen: 4 kiểu hình
Câu 13. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai
cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau. Tiến hành lai giữa 2 cây đậu Hà Lan thuần chủng
hạt vàng, trơn và lục, trơn được F1, cho F1 tự thụ phấn, ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ
A. 3 vàng trơn : 1xanh trơn.
B. 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn.
C. 3 vàng trơn : 1 xanh nhăn.-----------------------------
D. 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 vàng trơn : 1 xanh nhăn.
Câu 14. Cho các kiểu tương tác giữa các gen sau đây:
1: Alen trội át hoàn toàn alen lặn 2: tương tác bổ sung 3: tương tác cộng gộp
4: Alen trội át không hoàn toàn alen lặn 5: Tương tác át chế
Các kiểu tương tác giữa các gen không alen là
A. 2, 3, 5. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 15. Việc sử dụng cá thể F1 làm giống sẽ dẫn đến kết quả:
A. duy trì được sự ổn định của tính trạng qua các thế hệ.
B. cá thể F2 bị bất thụ.
C. tạo ra hiện tượng ưu thế lai.
D. thoái hóa giống.
Câu 16. Cho cây có hoa đỏ (P) tự thụ phấn đời sau thu được toàn bộ cây có hoa đỏ (F1). Lại lấy
cây hoa đỏ (F1) tự thụ phấn tiếp, đời sau cũng thu được toàn bộ các cây có hoa màu đỏ (F2). Nhận
định nào sau đây đúng về cây hoa đỏ (P)?
A. là dòng thuần chủng B. có kiểu gen đồng hợp tử trội
C. có kiểu gen đồng hợp tử lặn D. là dòng thuần chủng của tính trạng trội
Câu 17. Lai giữa 2 dòng hành thuần chủng củ trắng với củ đỏ, ở đời F1 thu được tất cả đều củ
trắng, ở đời F2 thu được tỉ lệ kiểu hình 12 củ trắng: 3 củ đỏ: 1 củ vàng. Tính trạng màu sắc củ tuân
theo quy luật di truyền
A. Phân li độc lập B. gen đa hiệu C. Phân li D. Tương tác gen
Câu 18. Mendel nhận định rằng các cặp alen phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử vì?
A. vì đây là phép lai 2 tính trạng
B. mỗi gen 1 tính trạng và trội lặn hoàn toàn
C. mỗi tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3:1 nên các cặp alen phải phân li độc lập
D. bố mẹ thuần chủng tương phản về 2 tính trạng nghiên cứu
Câu 19. Phép lai nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích?
I. Aa x aa. II. Aa x Aa. III. AA x aa.
IV. AA x Aa. V. aa x aa. Câu trả lời đúng là:
A. I, III, V B. I, III C. II, III D. I, V
Ôn thi định hướng ĐGLN – Môn Sinh học
Hà Dung

Câu 20. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây
0974087603
cho tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là: 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1?
A. Aabb x aaBb. B. aaBb x AaBb. C. Aabb x Aabb. D. AaBb x AaBb.
Câu 21. Phép lai một cá thể có kiểu hình trội với một cá thể có kiểu hình lặn để kiểm tra kiểu gen
được gọi là?
A. Lai khác dòng B. Lai thuận nghịch C. Lai xa D. Lai phân tích
Câu 22. Cơ thể có kiểu gen AaBbddHhEe qua giảm phân sẽ cho tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 12. B. 6 C. 16 D. 8.
Câu 23. Cho phép lai sau P: ♀AaBbDd ´ ♂AabbDd (biết rằng một gen qui định một tính trạng,
trội hoàn toàn).Tỉ lệ kiểu hình A-B-dd ở F1 là bao nhiêu ?
A. 9/64 B. 9/32. C. 9/16. D. 1/8.
Câu 24. Quy luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng:
A. Phân ly ngẫu nhiên của các cặp gen trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh
B. Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối
C. Liên kết giữa các gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể (NST) tương đồng
D. Thay đổi vị trí giữa các gen cùng nằm trên 2 NST khác nhau của cặp NST tương đồng
Câu 25. Cho phép lai AaBbDd x aaBbdd. Tỉ lệ xuất hiện kiểu gen aabbdd ở F1 là?
A. 1/16. B. 1/2. C. 1/4. D. 1/8.
Câu 26. Gen đa hiệu là?
A. Nhiều gen cùng bổ sung với nhau để quy định 1 tính trạng mới
B. Nhiều tính trạng chịu tác động đồng thời của 1 gen
C. Một gen quy định 1 tính trạng
D. Nhiều gen cùng quy định 1 tính trạng
Câu 27. Tỉ lệ KH nào sau đây là tỉ lệ của tác động gen kiểu cộng gộp?
A. 93,75% : 6,25%. B. 75% : 18,75% : 6,25%.
C. 81,25% : 18,75%. D. 56,25% : 43,75%.
Câu 28. Ở người, quy ước gen A: tóc xoăn, gen B: mũi cong, gen D: lông mi dài trội hoàn toàn so
với gen a:tóc thẳng, gen b: mũi thẳng, gen d: lông mi ngắn. Các gen nằm trên các nhiễm sắc thể
thường khác nhau. Bố và mẹ đều có tóc xoăn, mũi cong, lông mi dài sinh được đứa con có tóc
thẳng, mũi thẳng, lông mi ngắn. Kiểu gen của bố và của mẹ là
A. Bố và mẹ đều là: AaBbDd. B. Bố: AAbbDd và mẹ: AaBbdd.
C. Bố: AaBBDd và mẹ : AABbDd. D. Bố: AaBbDd và mẹ: AABbDd.
Câu 29. Cơ thể có kiểu kiểu gen AaBbddEe khi giảm phân không cho loại giao tử nào sau đây?
A. aBde. B. AbdE C. aBdE. D. ABDe
Câu 30. Khi F1 dị hợp n cặp gen phân li độc lập thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp về tất cả các gen ở F2 là?
A. (9/16)n. B. (1/4)n. C. (3/4)n. D. (1/2)n.
Ôn thi định hướng ĐGLN – Môn Sinh học
Hà Dung

II. LIÊN KẾT GEN – HOÁN VỊ GEN – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
0974087603

Câu 1. Một cơ thể dị hợp tử 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, khi giảm
phân tạo giao tử A BD = 15%. Kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là
"# "% "% "#
A. Aa ; f = 30%. B. Aa ; f = 40%. C. Aa ; f = 30%. D. Aa ; f = 40%.
$% $# $# $%
Câu 2. Các tính trạng di truyền có phụ thuộc vào nhau xuất hiện ở
A. Quy luật liên kết gen và quy luật phân tính.
B. Định luật phân li độc lập.
C. Quy luật liên kết gen và quy luật phân li độc lập.
D. Quy luật hoán vị gen và quy luật liên kết gen.
Câu 3. Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn. Ở đời con của phép
!" !"
lai #$
Dd x #$
Dd ; loại kiểu hình A-B-D- có tỷ lệ 40,5%. Cho biết ở hai giới có hoán vị gen
với tần số ngang nhau. Tần số hoán vị gen là:
A. 30 %. B. 40 %. C. 36 %. D. 20 %.
Câu 4. Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?
A. Các cặp gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
B. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau.
C. Các cặp gen quy định các tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể.
D. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết.
Câu 5. Khi nói về sự di truyền của gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính
X ở người, trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tỷ lệ người mang kiểu hình lặn ở nam giới cao hơn ở nữ giới.
B. Gen của mẹ chỉ truyền cho con trai mà không truyền cho con gái.
C. Ở nữ giới, trong tế bào sinh dưỡng gen tồn tại thành cặp alen.
D. Gen của bố chỉ di truyền cho con gái mà không di truyền cho con trai.
Câu 6. Ở người, gen D quy định tính trạng da bình thường, alen d quy định tính trạng bạch tạng,
cặp gen này nằm trên NST thường; gen M quy định tính trạng mắt nhìn màu bình thường,
alen m quy định tính trạng mù màu, các gen này nằm trên NST X không có alen tương ứng
trên Y. Mẹ bình thường về cả 2 tính trạng trên, bố có mắt nhìn bình thường và có da bạch
tạng, con trai vừa bạch tạng vừa mù màu. Trong trường hợp không có đột biến mới xảy ra kiểu
gen của mẹ, bố là
A. Dd XMXM × Dd XMY. B. DdXMXm × dd XMY.
C. ddXMXm × DdXMY. D. DdXMXm × Dd XMY.
Câu 7. Ở đậu Hà Lan , alen A thân cao , alen a thân thấp ; alen B hoa đỏ , alen b hoa trắng. Hai
alen này nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về hai cặp gen tự
thụ phấn thu được F1. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết trong số cây thân cao hoa
trắng F1 thì số cây thân cao hoa trắng có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ
A. 1/3 B. 3/16. C. 2/3. D. 1/8.
Câu 8. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao alen a quy định thân thấp,gen B quy định
quả màu đỏ, alen b quy định quả màu vàng, gen D quy định quả tròn alen d quy định quả dài.Biết
rằng các gen trội là trội hoàn toàn. Cho giao phấn giữa cây thân cao quả đỏ, tròn với cây thân
thấp, quả vàng dài thu được F1 gồm 41 cây thân cao, quả vàng, tròn:40 cây thân cao quả đỏ,
tròn:39 cây thân thấp, vàng, dài:41 cây thân thấp, quả đỏ, dài. Trong trường hợp không xảy ra
hoán vị gen, sơ đồ lai nào dưới đây cho kết quả phù hợp với phép lai?
&% '% "# $% &# '% &" '$
A. Bb x bb. B. Aa x aa C. Bb x bb. D. Dd x dd.
'# '% $% $% '% '% '$ '$
Ôn thi định hướng ĐGLN – Môn Sinh học
Hà Dung

Câu 9. Ở một loài thực vật alen A quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt
0974087603
dài; alen B quy định hạt chín sớm trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt chín muôn. Hai
gen này thuộc cùng một nhóm gen liên kết. Cho các cây hạt tròn, chín sớm tự thụ phấn thu được
1000 cây đời con với 4 kiểu hình khác nhau trong đó có 240 cây hạt tròn chín muộn. Biết rằng
mọi diễn biến trong quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn là như nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị
gen (f) ở cây đem lai là
&" &$ &$ &"
A. ; f = 40 %. B. ; f = 40 %. C. ; f = 20 %. D. ; f = 20 %.
'$ '" '" '$
Câu 10. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là
A. Sự trao đội chéo không cân giữa hai chromatide khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể
kép không tương đồng.
B. Sự trao đội chéo không cân giữa hai chromatide khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể
kép tương đồng.
C. Sự trao đổi chéo cân giữa hai chromatide khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể kép
tương đồng.
D. Sự trao đổi chéo cân giữa hai chromatide khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể kép
không tương đồng.
Câu 11. Khi nói về liên kết gen, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau ?
1. Trong tế bào, các gen luôn di truyền cùng nhau thành một nhóm liên kết
2. Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng.
3. Liên kết gen làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
4. Ở tất cả các loài động vật, liên kết gen chỉ có ở giới đực mà không có ở giới cái.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 12. Hai gen A và B cùng nằm trên một nhóm gen liến kết cách nhau 40 cM, hai gen C, D
!$ %& #$ %(
nằm trên một NST với tần số hoán vị gen là 30%. Ở đời con của phép lai #" '(
x #$ '(
loại
hình đồng hợp lặn về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ
A. 1,5 %. B. 3,5 %. C. 1,75 %. D. 7 %.
Câu 13. Xét các kết luận sau.
1. Liên kết gen hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
2. Các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thì tần số hoán vị gen càng cao.
3. Số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến.
4. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST nên liên kết gen là phổ biến.
5. Số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn có trong tế bào sinh dưỡng.
Có bao nhiêu kết luận không đúng?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 14. Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Cho P: ruồi giấm đực
mắt trắng × ruồi giấm cái mắt đỏ thu được F1 100% ruồi giấm mắt đỏ. Cho F1 giao phối tự do
thu được F2 có tỷ lệ 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng trong đó mắt trắng là con đực. cho mắt đỏ dị hợp F2
lai với đực mắt đỏ được F3. Biết không có đột biến, theo lý thuyết trong tổng số ruồi F3, ruồi
đực mắt đỏ chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
A. 100 %. B. 50 %. C. 75 %. D. 25 %.
Câu 15. Cho ruồi giấm cái mắt đỏ giao phối với ruồi giấm đực mắt trắng (P), thu được F1 toàn
ruồi mắt đỏ. Cho ruồi F1 giao phối vói nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 ruồi
mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng, trong đó tất cả các ruồi mắt trắng đều là ruồi đực. Cho biết tính trạng
màu mắt ở ruồi giấm do một gen có 2 alen quy định. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở F2 có 5 loại kiểu gen
B. Cho ruồi mắt đỏ F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F3 có kiểu gen phân li
Ôn thi định hướng ĐGLN – Môn Sinh học
Hà Dung

theo tỉ lệ 1:2:1. 0974087603


C. Cho ruồi F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F3 có số ruồi mắt đỏ chiếm tỉ lệ
81,25 %.
D. Ở thế hệ P, ruồi cái mắt đỏ có hai loại kiểu gen.
!" !"
Câu 16. Cho phép lai P: #$
x #$
(liên kết gen hoàn toàn). Biết rằng 1 gen quy định 1 tính trạng,
trội lặn hoàn toàn. Xác định tỉ lệ kiểu hình trội cả hai tính trạng ở F1
* * - ,
A. + B. , C. + D. -
Câu 17. Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng.
Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào xay đây cho đời con có kiểu hình
phân li theo tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt trắng?
A. XaXa × XAY B. XAXa× XaY C. XAXa × XAY D. XAXA × XaY
Câu 18. Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so vói alen a quy định mắt trắng. Biết
rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân
li theo tỉ lệ 1 cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
A. XAXA × XaY B. XaXa × XAY C. XAXa × XaY D. XAXa × XAY
Câu 19. Ở ruồi giấm, xét hai cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường, Cho hai
cá thể ruồi giấm giao phối với nhau thu được F1. Trong tổng số cá thể thu được ở F1, số cá
thể có kiểu gen đồng hợp tử trội và số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lăn về cả hai cặp gen trên
đều chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 số cá thể có kiểu gen dị
hợp tử chiếm tỉ lệ
A. 92 %. B. 85,3 %. C. 8 %. D. 84 %.
Câu 20. Ở một loài thực vật, khi cho (P) thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen cây thân cao, hoa
đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng thì F1 thu được 100% cây thân thấp, hoa đỏ. Cho F1
giao phấn thu đươc F2 có tỉ lệ 25% thân cao, hoa đỏ: 50% thân thấp, hoa đỏ: 25% thân thấp,
hoa trắng. Theo lí thuyết, các cây ở F2 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen khác nhau?
A. 3 B. 7 C. 5 D. 10
Câu 21. Ở người, alen A quy định máu đông bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định
máu khó đông, gen này nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y; alen B quy
định da bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định bạch tạng, gen này nằm trên nhiễm
sắc thể thường. Biết không có đột biến theo lí thuyết cặp vợ chồng nào sau đây có khả năng sinh
con trai mắc cả hai bệnh?
A. XAXa bb × XAY BB. B. XAXA Bb × XaY Bb.
C. XAXa Bb × XAY Bb. D. XAXA BB × XA Y Bb.
Câu 22. Cho các nhận định nào sau đây là đúng
1. Phân li độc lập hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
2. Trao đổi chéo xảy ra sẽ luôn dẫn đến hoán vị gen, làm xuất hiện biến dị tổ hợp
3. Loài có số lượng nhiễm sắc thể nhiều thường có nhiều biến bị tổ hợp hơn loài có số lượng
nhiễm sắc thể ít hơn.
4. Số biến dị tổ hợp có thê phụ thuộc vào số lượng gen trong hệ gen và hình thức sinh sản của
loài
5. Biến dị tổ hợp có thể là một kiểu hình hoàn toàn mới chưa có ở thế hệ bố mẹ.
Số nhận định đúng là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 23. Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt, hai cặp gen này
Ôn thi định hướng ĐGLN – Môn Sinh học
Hà Dung

nằm trên cùng 1 cặp NST thường. gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen 0974087603
d quy
định mắt trắng. gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên
&" D d &" D
Y. Phép lai X X x X Y cho F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt mắt đỏ chiếm 15%. Tính
'$ '$
theo lý thuyết tần số hoán vị gen là?
A. 20 %. B. 15 %. C. 30 %. D. 18 %.
Câu 24. Ở một loài động vật, thực hiện phép lai giữa cá thể mắt đỏ thuần chủng với cơ thể mắt
trắng. F1 thu được 100% cá thể mắt đỏ. Tiếp tục cho con cái F1 lai phân tích với cá thể đực
mắt trắng, đời con thu được tỉ lệ kiểu hình 3 mắt trắng : 1 mắt đỏ, trong đó mắt đỏ đều là con đực.
Phép lai nào sau đây thỏa mãn kết quả trên?
A. P: ♂AAXBXB × ♀aaXbY. B. P: ♂XAXA × ♀XAY
C. P: ♀AAXBXB × ♂aaXbY. D. P: ♀XAXA × ♂ XaY.
Câu 25. Trong một gia đình, mẹ có kiểu gen XBXb, bố có kiểu gen XBY sinh được con gái có
kiểu gen XBXbXb. Biết rằng quá trình giảm phân ở bố và mẹ đều không xảy ra đột biến gen
và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây là đúng về quá trình giảm phân của
bố và mẹ?
A. Trong giảm phân II, ở bố nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình
thường.
B. Trong giảm phân I, ở mẹ nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình
thường
C. Trong giảm phân II, ở mẹ nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình
thường.
D. Trong giảm phân I, ở bố nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình
thường.
!"
Câu 26. Cho cơ thể ruồi giấm cái #$
XMXm (f = 20%) tiến hành giảm phân, xác định tỉ lệ của giao
tử AbXm?
A. 0,05. B. 0,1. C. 0,2 D. 0,4
! # !
Câu 27. Cho P: X" X$ x X" Y. Biết không xảy ra đột biến. Số loại kiểu gen tối đa tạo ra ở F1 là
A. 7 B. 9 C. 4 D. 8
Câu 28. Ở tằm, những con đực cho năng suất tơ cao hơn con cái. Alen A quy định trứng màu
sáng trội hoàn toàn so với alen a quy định trứng màu sẫm và nằm trên nhiễm sắc thể X
không có alen tương ứng trên Y. Phép lai nào sau đây giúp lựa chọn tằm đực, tằm cái từ giai
đoạn trứng?
A. XaY × XAXa B. XAY × XAXa C. XaY × XAXA D. XAY × XaXa
Câu 29. Một cặp vợ chồng đều không mắc bệnh mù màu, đã sinh ra con đầu lòng mắc bệnh này.
Biết rằng không xảy ra đột biến mới, khả năng họ sinh ra người con tiếp theo không bị bệnh
mù màu là
A. 1/4. B. 1/2. C. 3/4. D. 7/12.
Câu 30. Hai gen A và B cùng nằm trên một NST ở vị trí cách nhau 10cm. Nếu mỗi cặp gen
!$ !$
quy định một cặp tính trạng và trội hoàn toàn thì ở phép lai #"
x #$
, kiểu hình mang cả hai
tính trạng trội (A-B-) sẽ chiếm tỉ lệ
A. 20 %. B. 35 %. C. 25 %. D. 30 %.
ĐỀ 11
Câu 1. Có bao nhiêu phát biểu về tính tự động và hệ dẫn truyền tim dưới đây là đúng?
1. Khả năng thay đổi mức độ co dãn của tim gọi là tính tự động của tim.
2. Tính tự động của tim là nhờ hệ dẫn truyền tim.
3. Hệ dẫn truyền tim gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Purkinje.
4. Cứ sau một thời gian, nút xoang nhĩ tự phát xung điện chuyển tới cơ tâm nhĩ và nút nhĩ thất làm
tâm nhĩ và tâm thất co.
5. Xung điện khởi phát và chuyển qua các bộ phận của hệ dẫn truyền tim theo trình tự: Nút xoang
nhĩ → Nút nhĩ thất → Bó His → Mạng Purkinje.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 2. Vợ anh A vừa có thai, người chồng rất băn khoăn không biết trong giai đoạn mang thai
này, người vợ có kinh nguyệt không? Em hãy giải thích giúp cặp vợ chồng trên.
A. Có kinh nguyệt vì khi nhau thai được hình thành sẽ tiết ra hoocmon kích dục nhau thai (
HCG) ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên.
B. Không có kinh nguyệt vì nhau thai tiết ra hoocmon kích dục nhau thai ( HCG) duy trì thể
vàng tiết ra prôgestêron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên.
C. Không có kinh nguyệt vì nhau thai tiết ra hoocmon ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến
yên.
D. Có kinh nguyệt vì thể vàng tiêu biến gây giảm nồng độ prôgestêron làm bong niêm mạc
tử cung.

Câu 3. Trong các loại hạt của cùng một cây sau đây, loại hạt nào có cường độ hô hấp thấp nhất?
A. Hat đã phơi khô để ngoài không khí. B. Hạt đã luộc chín.
C. Hạt đang nảy mầm. D. Hạt đã phơi khô và bọc kín.

Câu 4. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về đột biến gen?
I. Đột biến gen có thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
II. Các dạng đột biến gen đều có thể làm thay đổi chức năng của protein.
III. Ở người, virus viêm gan B có thể gây đột biến gen.
IV. Xét ở mức phân tử, phần lớn đột biến điểm thường vô hại.
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về công nghệ gen?
A. Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta có thể dùng thể truyền là virus hoặc plasmid.
B. Enzyme cắt được sử dụng trong kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp là ligaza.
C. Trình tự đúng trong công nghệ gen là: Tạo ADN tái tổ hợp → Đưa ADN tái tổ hợp vào
TB nhận → Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
D. Trong kĩ thuật chuyển gen, để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp, các nhà khoa
học phải chọn thể truyền có gen đánh dấu.

Câu 6. Giả sử có hai cây khác loài có kiểu gen Aa BB và DDEe. Người ta sử dụng công nghệ tế
bào để tạo ra các cây con từ hai cây này. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau về các cây con, có
bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Các cây con được tạo ra do nuôi cấy tế bào sinh dưỡng của từng cây có kiểu gen AaBB hoặc
DDEe.
(2) Nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được 8 dòng thuần chủng
có kiểu gen khác nhau.
(3) Các cây con được tạo ra do nuôi cấy hạt phấn của từng cây và gây lưỡng bội hóa có kiểu gen
AABB, aaBB hoặc DDEE, DDee.
(4) Cây con được tạo ra do lai tế bào sinh dưỡng (dung hợp tế bào trần) của hai cây với nhau có
kiểu gen AaBBDDEe.
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 7. Cho các hiện tượng:


I. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la bất thụ.
II. Hạt phấn bưởi không nảy mầm khi nằm trên núm nhụy cam.
III. Trứng cóc thụ tinh với tinh trùng nhái tạo hợp tử, hợp tử chết ngay.
IV. Hai loài ếch đốm có tiếng kêu khác nhau khi giao phối
Hiện tượng nào thuộc cách li sinh sản trước hợp tử?
A. III, IV. B. II, III. C. I, II. D. II, IV.

Câu 8. Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể xuất hiện khi
A. môi trường không đồng nhất, giữa các cá thể cạnh tranh gay gắt.
B. môi trường đồng nhất, giữa các cá thể có tính cạnh tranh gay gắt.
C. môi trường không đồng nhất, giữa các cá thể có tính quần tụ cao.
D. môi trường đồng nhất, giữa các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt.
Câu 9. Hình vẽ dưới đây mô tả các đường cong tăng trưởng của ba quần thể khác nhau của một
loài động vật.

Quan sát hình vẽ và kiến thức về tăng trưởng của quần thể sinh vật, có bao nhiêu nhận định sau
đây đúng?
I. Cả ba quần thể đều có kiểu tăng trưởng theo đường cong tăng trưởng thực tế.
II. Quần thể C có sức chứa của môi trường lớn nhất.
III. Quần thể A có tiềm năng tăng trưởng lớn nhất.
IV. Khi điều kiện sống thay đổi theo chiều hướng bất lợi, đường cong tăng trưởng của ba quần thể
lệch về phía bên trái.
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 10. Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) có thể đồng hợp chiếm
40 %. Hãy tính tỉ lệ của thể dị hợp của quần thể này sau 2 thế hệ tự thụ phấn?
A. 60 %. B. 49,5 %. C. 15 %. D. 10 %.
ĐỀ 12
Câu 1. Trong các phát biểu về huyết áp dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
2. Huyết áp tâm thu còn gọi là huyết áp tối đa ứng với tâm thất giãn.
3. Huyết áp tâm trương là huyết áp tối thiểu ứng với lúc tâm thất giãn.
4. Huyết áp giảm dần từ động mạch tới mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
5. Trị số bình thường của huyết áp tâm trương ở người trưởng thành là 100 – 120 mm Hg và huyết
áp tâm thu là 70 - 80 mmHg.
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 2. Điểm giống nhau giữa quang hợp thực vật C4 và CAM là
A. Đều gồm 2 chu trình C4 và C3.
B. Cả 2 đều tạo đường, nhưng không có chu trình Calvin.
C. Pha tối quang hợp đều diễn ra ở lục lạp của 2 loại tế bào khác nhau.
D. Pha tối quang hợp đều diễn ra vào ban đêm.

Câu 3. Ở người, sau khi vận động thể thao, nồng độ glucôzơ trong máu giảm, tuyến tụy tiết ra loại
hoocmôn nào sau đây để chuyển glicôgen ở gan thành glucôzơ đưa vào máu làm cho nồng độ
glucôzơ trong máu tăng lên dẫn đến duy trì ở mức ổn định?
A. Glucgon. B. Insulin. C. Estrogen. D. Tiroxin.

Câu 4. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về tiến hoá nhỏ?
I. Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi vốn gen của quần thể qua các thế hệ.
II. Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp.
III. Tiến hóa nhỏ hình thành các nhóm phân loại trên loài (chi, họ, bộ...).
IV. Tiến hóa nhỏ diễn ra ở những loài có kích thước nhỏ, vòng đời ngắn.
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 5. Nếu một operon nhất định mã hoá cho các enzyme tổng hợp một loại axit amin thiết yếu
và được điều hoà giống với operon lactose thì
A. axit amin đó sẽ gây bất hoạt chất ức chế.
B. axit amin đó gắn với vùng vận hành của operon và ngăn cản quá trình phiên mã.
C. axit amin đó gắn với protein ức chế, chuyển protein ức chế sang dạng hoạt động.
D. protein ức chế sẽ hoạt động khi trong môi trường có axit amin đó.
Câu 6. Một trong những ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật là
A. nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm, tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen.
B. tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
C. tạo ra giống cây trồng mới có kiểu gen hoàn toàn khác với cây ban đầu.
D. tạo ra các cây con có ưu thế lai cao hơn hẳn so với cây ban đầu.

Câu 7. Trong một khu rừng, một quần thể côn trùng sống trên loài cây M (quần thể M). Do quần
thể phát triển mạnh, một số cá thể phát tán sang loài cây N. Những cá thể nào có sẵn các gen đột
biến giúp chúng ăn được thức ăn ở loài cây N thì sống sót và sinh sản, qua thời gian dài hình thành
nên quần thể mới (quần thể N). Người ta nhận thấy con lai giữa các cá thể của quần thể N với
quần thể M có sức sống kém, không sinh sản được.
I. Đây là ví dụ về hình thành loài mới bằng cách li sinh thái.
II. Quần thể N cùng loài với quần thể M.
III. Thức ăn khác nhau là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện các đặc điểm của các cá thể trong
quần thể N.
IV. Quần thể M có khả năng phát tán rất rộng.
V. Giữa các cá thể ở quần thể M và quần thể N đã xảy ra cách ly sau hợp tử.
Có bao nhiêu nhận định đúng về thông tin trên?
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 8. Khi mật độ cá thể của một quần thể động vật tăng lên quá cao, chỗ ở chật chội, nguồn sống
không đủ cung cấp cho các cá thể trong quần thể thì thường dẫn tới
A. giảm mức độ cạnh tranh. B. giảm mức độ xuất cư.
C. tăng mức độ tử vong. D. tăng mức độ sinh sản.

Câu 9. Khi tìm hiểu về tác động của độ ẩm và


độ pH của đất lên hai loài thực vật A và B, ta
thu được số liệu được biểu diễn theo đồ thị sau
đây:
Nghiên cứu đồ thị hãy cho biết: Vùng đất có độ
ẩm và độ pH tương ứng nào sau đây có thể bắt
gặp sự xuất
hiện đồng thời của hai loài thực vật trên?
A. 5 →15 và 6 → 8.
B. 15 → 40 và 4 → 6.
C. 15 → 30 và 4 → 6. D. 5 → 30 và 4 → 8.
Câu 10. Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tử bội giảm phân chỉ tạo giao tử 2n
có khả năng thụ tinh. Cho các phép lai sau:
I. AAAа × AAAа. II. Aaaa × Aaaa. III. AAaa × AAAa. IV. AAaa × Aaaa.
Theo lí thuyết, số phép lai ở trên cho đời con có các kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1: 2: 1?

Đáp án: ……………..


ĐỀ LUYỆN SỐ 3
ĐỀ CHUẨN CẤU TRÚC THEO ĐỀ MINH HOẠ KÌ THI ĐGNL ĐHQGHN
PHẦN SINH HỌC ( Từ Câu 141 à Câu 150)
Câu 141: Chất hữu cơ vận chuyển từ lá đến các nơi khác trong cây bằng con đường nào?
A. Vách xenlulôzơ B. Mạch gỗ theo nguyên tắc khuếch tán.
C. Mạch rây theo nguyên tắc khuếch tán. D. Tầng cutin.
Câu 142: Êtylen có vai trò:
A. Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.
B. Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.
C. Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.
D. Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.
Câu 143: Điều hoà ngược âm tính diễn ra trong quá trình sinh trứng xảy ra khi:
A. Nồng độ GnRH giảm.
B. Nồng độ FSH và LH cao.
C. Nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen giảm.
D. Nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen cao.
Câu 144: Operon Lac của vi khuẩn E. coli gồm có các thành phần theo trật tự:
A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
Câu 145: Hình vẽ sau mô tả một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST), nhận định nào sau đây
không đúng khi nói về dạng đột biến đó?

A. Dạng đột biến này có thể gây hại cho thể đột biến.
B. Dạng đột biến này làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
C. Đây là dạng đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
D. Dạng đột biến này làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
Câu 146: Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác
nhau?
A. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật. B. Cấy truyền phôi.
C. Nuôi cấy hạt phấn. D. Dung hợp tế bào trần.
Câu 147: Ví dụ nào sau đây thuộc bằng chứng sinh học phân tử?
A. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng.
B. Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin.
C. Xương tay của người tương đồng với chi trước của mèo.
D. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
Câu 148: Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?
A. Chim sâu. B. Ánh sáng. C. Sâu ăn lá lúa. D. Cây lúa.
Câu 149: Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một các đồng đều trong môi trường có ý
nghĩa:
A. Tăng cường cạnh tranh nhau dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa của loài.
B. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
C. Tăng khả năng khai thác nguồn sống tiềm tàng từ môi trường.
D. Hỗ trợ lẫn nhau để chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường.
Câu 150: Bệnh tạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường, alen trội tương ứng quy định
người bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng. Xác suất
họ sinh 2 người con khác giới tính và đều bình thường là:
Đáp án: ……………………………….

Trang 1
ĐỀ LUYỆN SỐ 4
ĐỀ CHUẨN CẤU TRÚC THEO ĐỀ MINH HOẠ KÌ THI ĐGNL ĐHQGHN
PHẦN SINH HỌC (Từ Câu 141 à Câu 150)
Câu 141: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất rễ
A. Tạo lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
B. Tạo động lực đầu dưới đẩy dòng mạch gỗ lên cao.
C. Tạo động lực đầu dưới đẩy dòng mạch rây lên cao.
D. Động lực của dòng mạch rây.
Câu 142: Đặc điểm nào không có ở hoocmôn thực vật?

A. Tính chuyên hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.

B. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.

C. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.

D. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác.
Câu 143: Ở nữ giới, hoocmôn FSH có tác dụng nào sau đây
A. Kích thích nang trứng phát triển và tiết ơstrôgen.

B. Làm trứng chín và rụng.

C. Tạo thể vàng và tiết prôgesteron.

D. Tạo thể vàng và tiết ơstrôgen.


Câu 144: Trong quá trình dịch mã, 2 tiểu đơn vị của riboxom sẽ tách nhau ra khi trượt đến mã bộ ba nào
trên mARN?
A. 5’AUG 3’ B. 3’ AUG 5’
C. 5’ UAG 3’ D. 3’ UAG 5’
Câu 145: Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 28. Số NST có trong mỗi tế bào ở thể một của loài
này là
A. 27. B. 54. C. 56. D. 28.
Câu 146: Phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên
đối tượng vi sinh vật hoặc cây trồng mà ít áp dụng trên đối tượng động vật vì:
A. động vật là sinh vật bậc cao hơn và thích nghi hơn so với thực vật nên dễ bị biến đổi thành nhiều
dạng đột biến không mong muốn.
B. động vật có hệ thần kinh phát triển và cơ chế xác định giới tính bằng cặp nhiễm sắc thể giới tính, tác
nhân gây đột biến thường ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của động vật nên ít được áp
dụng.
C. động vật có hệ sinh dục nằm sâu trong cơ thể do đó không có cách nào để xử lý cơ thể động vật bằng
các tác nhân gây đột biến mà không gây chết hoặc tổn thưởng.
D. giống vật nuôi thường phù hợp với các kỹ thuật khác như lai tạo hay sử dụng công nghệ gen hoặc
công nghệ tế bào mà không phù hợp với kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm.
Câu 147: Theo Đacuyn, nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc tự nhiên là
A. thường biến. B. đột biến. C. biến dị cá thể. D. biến dị tổ hợp.
Câu 148. Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có 1 loài sinh vật.
B. Trong một lưới thức ăn, động vật ăn thịt thường là bậc dinh dưỡng cấp 1.
C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
D. Mỗi loài sinh vật có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau
Câu 149: Hiện tượng liền rễ ở cây thông nhựa là ví dụ minh họa cho mối quan hệ
A. hỗ trợ cùng loài. B. cạnh tranh cùng loài. C. hỗ trợ khác loài. D. ức chế -
cảm nhiễm.
Câu 150: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và
không có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, phép lai AaBbDdEe × AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình
mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ
Đáp án: ………………………………………….

Trang 1

You might also like