You are on page 1of 4

ĐỀ 6

Câu 1 (MĐ 2). Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ”
cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX tập trung ở

A. vấn đề vũ khí. B. vấn đề thuộc địa.

C. việc phát triển kinh tế. D. vấn đề huấn luyện quân đội.

Câu 2 (MĐ 2). Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời câu hỏi sau đây:

“…kẻ địch có tàu đồng, ‘ống khói chạy đen sì’, ‘bắn đạn nhỏ đạn to’… ta chỉ có ‘một
ngọn tầm vông, chi nài sắm dao tu, nón gỗ’; ‘hỏa mai đánh bằng rơm con cúi’, ‘gươm đeo
dùng bằng lưỡi dao phay’.”

<Võ Kim Cương, Lịch sử Việt Nam, tập 6, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, 2017,
trang 28>

Thách thức nào được đặt ra cho Việt Nam khi đối mặt với nguy cơ xâm lược của các nước
phương Tây hồi giữa thế kỉ XIX?

A. Sự chênh lệch giữa hai nền kĩ thuật B. Sự chênh lệch giữa hai nền khoa học
quân sự. kĩ thuật.

C. Sự chênh lệch giữa hai nền kinh tế. D. Sự chênh lệch về tinh thần chiến đấu
của quân đội.

Câu 3 (MĐ 1). Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước
Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”.

A. Trương Định. B. Nguyễn Trung Trực.

C. Dương Bình Tâm. D. Nguyễn Hữu Huân.

Câu 4 (MĐ 2). Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về các quyết định của các
cường quốc tại Hội nghị Ianta (2 – 1945)?
A. Làm chậm quá trình của các nước B. Là cơ sở để hình thành khuôn khổ
phương Tây trở lại các nước thuộc địa trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
cũ.

C. Thúc đẩy cuộc Chiến tranh thế giới D. Phản ánh sự cân bằng quyền lực giữa
thứ hai nhanh chóng kết thúc. hai cường quốc Liên Xô – Mĩ.

Câu 5 (MĐ 2). Nguyễn Tất Thành kết thúc hành trình tìm đường cứu nước cho dân tộc
Việt Nam (1920) khi vẫn đang hoạt động ở

A. Liên Xô. B. nước Pháp.

C. nước Anh. D. Trung Quốc.

Câu 6 (MĐ 3). Một trong những điểm tương đồng của Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên (6 – 1925) và Việt Nam Quốc dân Đảng (12 – 1925) là

A. cách thức kết nạp quần chúng. B. cùng chung mục tiêu cao nhất.

C. cùng mang lý tưởng cộng sản. D. địa bàn hoạt động rộng khắp.

Câu 7 (MĐ 3). Một trong những điểm tương đồng của phong trào cách mạng 1930 –
1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8 – 1945) ở Việt Nam

A. tập dượt cho Tổng khởi nghĩa tháng B. đề ra những mục tiêu và hình thức
Tám năm 1945. đấu tranh mới.

C. để lại bài học về xây dựng khối liên D. tạo ra tiền đề chủ quan cho Tổng
minh công nông. khởi nghĩa.

Câu 8 (MĐ 2). Dựa vào bảng số liệu được cung cấp để trả lời câu hỏi sau đây:
Viện trợ của Mĩ cho Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1950 – 1953)

Năm Viện trợ quân sự Tỉ lệ viện trợ Mĩ trong chi


phí
(tỷ franc)
chiến tranh (%)

1950 40 14

1951 70 18

1952 103,5 18

1953 119 20

<Nguyễn Văn Nhật, Lịch sử Việt Nam, tập 11, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam,
2017, trang 38>

Trong giai đoạn 1950 – 1953, Mĩ có hành động và âm mưu gì đối với cuộc chiến tranh
Đông Dương của Pháp?

A. Mĩ can thiếp trực tiếp, từng bước B. Mĩ tăng cường viện trợ, hỗ trợ Pháp
giành lại độc lập cho nhân dân Đông khai hóa văn minh cho Đông Dương.
Dương.

C. Mĩ từng bước can thiệp sâu, từng D. Mĩ trung lập nhưng vẫn tỏ thái độ
bước thay thế Pháp ở Đông Dương. ủng hộ Pháp rõ ràng.

Câu 9 (MĐ 1). Một trong những thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu
chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) là

A. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu B. chiến thắng Bình Giã.
Thân.
D. chiến thắng “Điện Biên Phủ trên D. chiến thắng Ấp Bắc.
không”.

Câu 10 (MĐ 2). Ý nào không phản ánh đúng nội dung của Hiệp định Pari năm 1973 về
Việt Nam?

A. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự B. Hoa Kì phải rút toàn bộ quân đội
quyết định tương lai chính trị. viễn chinh và quân đội đồng minh.

C. Hoa Kì công nhận độc lập, chủ quyền D. Hoa Kì cam kết góp phần hàn gắn
của ba nước Đông Dương. vết thương chiến tranh ở Việt Nam.

You might also like