You are on page 1of 14

Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ

Chương 6 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU NÉN

 Cấu kiện chịu nén thường gặp là cột, tường BTCT chịu lực, vách cứng, thân
cống, thanh chịu nén của dàn BTCT, ...

 Cấu kiện chịu nén được phân thành 2 dạng chính: nén đúng tâm và nén lệch
tâm:

eo M

Neïn âuïng tám Neïn lãûch tám


Hình 6.1
6.1. Đặc điểm cấu tạo:
6.1.1. Kích thước tiết diện:
 Cấu kiện chịu nén đúng tâm thường có tiết diện đối xứng qua 2 trục như: tròn,
vuông, đa giác đều, vành khuyên, hộp vuông,...

 Cấu kiện chịu nén lệch tâm thường có tiết diện chữ nhật, T, I,...chiều cao h
phải song song với mặt phẳng uốn, quan hệ b - h thường là h = (1,2 - 1,5)b.

 Việc xác định sơ bộ tiết diện cần thiết cho việc giải nội lực kết cấu, tiết diện
được xác định sơ bộ như sau:
N
A=k (6.1)
Rb
Trong đó: N : là lực dọc tính toán, xác định sơ bộ bằng cách cộng tổng tải
trọng của tất cả các tầng (sẽ được nói rỏ hơn trong môn bêtông
chuyên ngành).
k : hệ số xét đến ảnh hưởng của moment, lấy bằng (0,9 – 1,1) cho
cấu kiện chịu nén đúng tâm, bằng (1,2 - 1,5) đối với cấu kiện
chịu nén lệch tâm.
Rb : cường độ chịu nén của bêtông.

 Khi chọn kích thước tiết diện cần chú ý đến điều kiện ổn định, có liên quan
đến độ mảnh  ,  được hạn chế như sau :

o Đối với tiết diện bất kỳ : r = Lo/r ≤ gh (6.2)

o Đối với tiết diện chữ nhật có cạnh nhỏ là b : b = Lo/b ≤ ob (6.3)
Chương 6. Tính toán cấu kiện chịu nén 81
Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
Trong đó : Lo: là chiều cao tính toán của cấu kiện, lấy như hình 6.2.
r: bán kính quán tính nhỏ nhất của tiết diện.

gh : độ mảnh giới hạn, lấy như sau :

- Đối với cột nhà gh = 120, ob =31;

- Đối với cấu kiện khác gh = 200, ob = 52.

H
Lo = 0,5H Lo = H Lo = 2H
Lo = 0,7H (cäüt nhaì nhiãöu táöng)

Hình 6.2. xác định Lo, với H là chiều cao cấu kiện
6.1.2. Cấu tạo cốt thép:

 Cốt dọc thường dùng nhóm AII hoặc CII, công trình cao tầng có thể dùng AIII
hoặc CIII, đường kính thép từ 12 – 40 m.m, nếu cạnh tiết diện ≥ 250 nên chọn ≥ 16.

 Trong cấu kiện chịu nén đúng tâm thép thường được bố trí theo chu vi (đối
xứng theo các cạnh), xem hình 6.3.a.

 Trong cấu kiện chịu nén lệch tâm thép có thể được bố trí đối xứng (theo
phương chịu lực) hoặc không đối xứng, xem hình 6.3.b, c.
o Bố trí đối xứng khi cột có moment đổi dấu.
o Bố trí không đối xứng khi cột có moment 2 hướng khác nhau.

Ast
a). b).  c). 

 
b

h h h

Hình 6.3. Bố trí thép trong cột


a). Cột chịu nén đúng tâm, bố trí thép theo chu vi; b). Cột chịu nén lệch tâm bố trí thép
đối xứng; c). Cột chịu nén lệch tâm bố trí thép không đối xứng

Chương 6. Tính toán cấu kiện chịu nén 82


Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
 Hàm lượng cốt thép được qui định như sau:
Ast
o Cấu kiện chịu nén đúng tâm : min ≤ % = 100 ≤ max = 3,0%.
bho
A
o Cấu kiện chịu nén lệch tâm : min ≤ % = st 100 ≤ max = 3,5%.
bho
o Ast là lượng thép tổng cả 2 phía tiết diện (chịu kéo và chịu nén); trong một
số trường hợp cho phép lấy hàm lượng max > 3,0% (3,5%) nếu đảm bảo
việc thi công tốt, nhưng max không nên vượt quá 6%.
o Hàm lượng tối thiểu min, phụ thuộc độ mảnh, lấy theo bảng 6.1:
Bảng 6.1: Hàm lượng min theo độ mảnh
Độ mảnh  min (%)
r ≤ 17 hoặc h ≤ 5 0,1
17 <r ≤ 35 hoặc h ≤ 10 0,2
35 <r ≤ 83 hoặc h ≤ 24 0,4
r > 83
0,5
(với h=Lo/h, h là cạnh lớn tiết diện)

o Hàm lượng kinh tế vào khoảng (1,5 - 2,5)%.

 Cốt đai trong cột thường bố trí cấu tạo (vì lực cắt trong cột thường rất nhỏ)
theo các yêu cầu sau:
max
o Đường kính cốt đai đ ≥  doc /4 và 6 m.m.
o Cột có h > 600, nên dùng đ ≥ 8 m.m.
min
o Khoảng cách bố trí: trong khoảng nối thép a≤100 m.m hoặc 10  doc ; trong
khoảng còn lại bố trí như sau:
min
 a ≤ 15  doc và 500 m.m khi Rsc ≤ 400 MPa.
 a ≤ 12  doc
min
và 400 m.m khi Rsc > 400 MPa.
 Nói chung để dể thi công nên bố trí khoảng a =150 – 200 m.m.

 Khi tiết diện có h ≥ 500 cần bố trí thêm Cäút doüc cáúu taûo
>= 212
cốt dọc và cốt đai tăng cường (xem hình 6.4 và
6.5), nhằm đảm bảo vị trí cốt dọc chịu lực và
b

Cäút âai cáúu taûo


ngăn không cho tiết diện bị phình ra trong quá
trình chịu nén, số cốt dọc cấu tạo phụ thuộc vào
h >=500
cạnh h, sao cho khoảng cách giữa 2 cốt dọc ≤
400. Hình 6.4. Bố trí thép tăng cường

Chương 6. Tính toán cấu kiện chịu nén 83


Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ

Hình 6.5
a). Cốt đai không được tăng
cường tốt, cột bị phá huỷ khi
lực nén lớn.
b). Tăng cường cốt đai tại vị
trí nối thép.

a). b).

N
6.2. Tính toán cấu kiện chịu nén đúng tâm:

 Sơ đồ ứng suất như hình 6.6, khi cấu kiện chịu nén
đúng tâm, toàn bộ tiết diện bêtông chịu nén, cấu kiện phá
hoại khi ứng suất trong bêtông và thép đều đạt đến giá trị
giới hạn là Rb và Rsc.

 Lập phương trình cân bằng hình chiếu theo phương Rb


đứng, ta có: RscAst

N ≤ φ(bRbAb + RscAst) (6.4) Ast


b

Trong đó: N : là lực dọc do tải trọng tính toán gây ra,
Ab:diện tích tiết diện ngang của bêtông (bxh), h

Rb : cường độ chịu nén tính toán của bêtông, Hình 6.6.


Sơ đồ tính cấu kiện
cần chú ý đến hệ số điều kiện làm việc bi , lấy như trong chịu nén đúng tâm
bảng 6.2 (trích bảng 15 - [3]):

Bảng 6.2: hệ số điều kiện làm việc


Điều kiện làm việc bi
1. Đổ bêtông theo phương đứng, mỗi lớp dày trên 1,5m 0,85
2. Cột có h < 30cm. 0,85
3. Giống (1), (2) nhưng dưởng hộ bằng cách chưng hấp 0,90

Chương 6. Tính toán cấu kiện chịu nén 84


Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
Rsc: cường độ chịu nén tính toán của thép, cho trong phụ lục 2, cần chú ý
nếu Rsc > 400 MPa thì chỉ lấy = 400 MPa.

φ : hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc, phụ thuộc vào độ mảnh , lấy
như sau:

 Khi r < 28 hoặc b < 8 thì bỏ qua uốn dọc, lấy φ =1.

 Khi 28 ≤ r < 120 và 8 ≤ b < 31 thì tính bằng công thức thực
nghiệm sau:

φ = 1,028 – 0,00002882 – 0,0016 (6.5)

 Dựa vào công thức (6.4), ta có bài toán thiết kế như sau:
o Chọn sơ bộ tiết diện theo (6.1), tính Lo tuỳ theo sơ đồ kết cấu.

o Kiểm tra độ mảnh  theo công thức (6.2) hoặc (6.3).

o Tính φ theo  bằng công thức (6.5).


N
  b Rb Ab

o Từ (6.4)  Ast = (6.6)
Rsc
Ast
o Kiểm tra  = .100%
bxh
 Nếu min ≤  ≤ max = 3%  thỏa. (min lấy như bảng 6.1)
 Nếu  > max  Tính lại Ast với Ab = (b xh) - Ast .
6.3. Tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm:
6.3.1. Các thông số tính toán:
a). Độ lệch tâm:
Độ lệch tâm tổng quát được tính như sau:
eo = max(e1; ea) – cho kết cấu siêu tĩnh
(6.7)
eo = e1 + ea – cho kết cấu tĩnh định
Trong đó: e1 : là độ lệch tâm thông thường (độ lệch tâm tĩnh học) e1 = M/N,
ea : là độ lệch tâm ngẫu nhiên do sai lệch về kích thước hình học,
do đặt cốt thép không đúng vị trí, do bêtông không đồng chất,
ea lấy như sau:
ea ≥ h/30 và H/600
với H - chiều cao cấu kiện.
h - chiều cao tiết diện.

Chương 6. Tính toán cấu kiện chịu nén 85


Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
b). Hệ số ảnh hưởng của uốn dọc η :

 Lực dọc đặt lệch tâm sẽ làm cho cấu kiện có độ võng (xem hình 6.7), độ lệch
tâm ban đầu sẽ tăng lên thành ηeo (η > 1), η gọi là hệ số ảnh hưởng của uốn dọc.

 Hệ số η sẽ không ảnh hưởng đến tính toán nếu độ N N


eo
mảnh  của cấu kiện nhỏ, cụ thể như sau: h ≤ 8 hoặc r ≤ 28; eo

Nếu  vượt qua giới hạn trên thì được tính như sau :
1
 >1 (6.8)
N
1
N cr

Trong đó : N - là lực dọc tính toán.


Ncr - là lực dọc tới hạn được tính theo công thức
thực nghiệm sau – theo [3] (có thể tham khảo thêm các công
thức tính khác trong quyển [2] hoặc [3]):
6,4 Eb  S .I  Hình 6.7. ảnh hưởng
N cr  .   .I s  (6.9) của uốn dọc
L20  l 
Trong đó:
Lo : chiều cao tính toán của cấu kiện, lấy theo mục 6.1.1 của chương này.
Eb : là modul đàn hồi của bê tông, lấy theo phụ lục 1
 = Es/Eb - với Es là modul đàn hồi của thép, lấy theo phụ lục 2.
I, Is : Moment quán tính của tiết diện bê tông và toàn bộ cốt thép dọc lấy đối với
trục đi qua trọng tâm tiết diện và vuông góc với mặt phẳng uốn .
b.h 3
I (cm4)
12
2
h 
I s  .b.h0 .  a  (cm 4) (6.10)
 2 
a - Lớp bê tông bảo vệ cốt thép cột (cm), thông thường chọn a = 4 cm,
ho - Là chiều cao làm việc của tiết diện : ho = h – a.
S - Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ lệch tâm, được lấy như sau:
0.11
S  0.1 (6.11)

0.1  e
p
δe: là hệ số lấy theo qui định sau: δe = max (eo/h ; δmin)
δmin = 0,5 – 0,01Lo/h – 0,01Rb (Rb – MPa) (6.12)
φp : hệ số xét đến ảnh hưởng của việc căng trước cốt thép, thép thường
(không ứng suất trước) lấy φp = 1.

Chương 6. Tính toán cấu kiện chịu nén 86


Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
φl ≥ 1 – là hệ số kể đến ảnh hưởng của tác dụng dài hạn của tải trọng .
M l  Nl .y
l  1  ≤1+ (6.13)
M  N.y

Ml, Nl : Moment và lực dọc do tải trọng dài hạn (gồm tải trọng thường
xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn) gây ra, nếu Ml và M trái dấu thì
lấy Ml mang dấu âm (-).
M, N : Moment và lực dọc toàn phần .
y - Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện đến mép chịu kéo hoặc chịu
nén nhỏ (đối với tiết diện chữ nhật y = h/2).

 : là hệ số phụ thuộc vào loại bêtông, bêtông nặng lấy bằng 1, các loại
bêtông khác lấy theo bảng 29 - [3].
Nếu tính ra φl < 1 thì lấy bằng 1, có thể lấy φl = 2 để tính khi không tách riêng
phần dài hạn và ngắn hạn khi giải nội lực.
6.3.2. Tính toán cấu kiện có tiết diện chữ nhật:
6.3.2.1. Phân biệt hai trường hợp lệch tâm:
 Trường hợp lệch tâm lớn (LTL): xảy ra khi moment khá lớn, tức là e1 khá lớn,
lúc này cấu kiện bị uốn cong nhiều và hình thành 2 vùng kéo - nén rõ rệt, sự phá hoại
thường xảy ra từ vùng kéo, việc tính toán tiến hành như cấu kiện chịu uốn, nếu gọi x là
chiều cao vùng bêtông chịu nén thì trường hợp LTL xảy ra khi x ≤ ξRho (ξR – tra phụ lục
5 theo cấp độ bền bêtông và thép sử dụng).

 Trường hợp lệch tâm bé (LTB): xảy ra khi N tương đối lớn mà M tương đối
nhỏ, cấu kiện có thể bị nén trên toàn bộ tiết diện hoặc có 1 phần nhỏ tiết diện chịu kéo,
sự phá hoại thường xảy ra từ vùng nén, trường hợp này ứng với x > ξRho .

 Trong tính toán ban đầu nếu chưa biết x, có thể phân biệt 2 trường hợp lệch
tâm như sau:
o Lệch tâm lớn khi : ηeo ≥ ep.
o Lệch tâm bé khi : ηeo < ep.
Với : ep = 0,4(1,25h - ξR ho) (6.14)
6.3.2.2. Tính toán trường hợp lệch tâm lớn (LTL)
a). Giả thiết tính toán :
Sơ đồ tính toán như hình 6.8, chấp nhận các giả thiết tính toán sau đây :
1. Bỏ qua sự làm việc của bêtông vùng kéo.
2. Ứng suất trong cốt thép As đạt tới Rs.
3. Ứng suất trong bêtông vùng nén phân bố đều và đạt giá trị chịu nén tính toán
Rb, hợp lực của bêtông vùng nén là Rbbx.

Chương 6. Tính toán cấu kiện chịu nén 87


Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
4. Ứng suất trong cốt thép A’s là ’s đạt đến giá trị cường độ tính toán Rsc khi
thoả mãn điều kiện x≥2a’, nếu x < 2a’ thì chưa đạt đến Rsc.
b). Lập công thức cơ bản:
e o N
Sơ đồ ứng suất như hình 6.8, ta có:
e'
e = .eo + 0,5h - a (6.15)

e’ = .eo - 0.5h + a’ (6.16)


a a'
 Lập phương trình cân bằng, ta có:
RsAs Rb
M / As =0  N.e=bRbbx(h o-0,5x)+RscA’s(ho-a’) (6.17)
RscA's
x
Y = 0  N = bRbbx + Rsc A’s - RsAs (6.18)
A's
As

b
 Điều kiện hạn chế: 2a’ ≤ x ≤ ξRho hay ξ ≤ ξR.
ho
 Thay x = ξh o vào (6.17) và (6.18), ta có: h

(6.15)  N. e = mbRbbh o2 + RscA’s(ho - a’) (6.19) Hình 6.8. Sơ đồ ứng


suất để tính cấu kiện
(6.16)  N = ξ bRbbho + Rsc A’s - RsAs (6.20) chịu nén lệch tâm lớn
Với m = ξ (1- 0,5ξ) và ξ =1 - 1 2 m ); các công thức
(6.17)  (6.20) là các công thức cơ bản để tính cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn.
c). Các dạng bài toán:
i). Bài toán 1: Tính As và A’s không đối xứng, thực hiện theo các bước sau:
1. Chọn cấp độ bền bêtông và nhóm thép  biết được Rs, Rsc, Rb, Es, Eb, ξR,
2. Chọn tiết diện b, h theo công thức (6.1) với N, M biết trước.
3. Tính và kiểm tra độ mảnh cấu kiện theo (6.2) hoặc (6.3); kiểm tra thêm điều
kiện h ≤ 8 và r ≤ 28, nếu thoả thì không cần tính η, nếu không thoả thì ta tính
η theo công thức (6.8).

4. Cần giả thiết gt trong khoảng 1,2 – 2,0% để tính Is  η (với các số liệu đã có)

5. Tính e1, tính ea  eo  e, e’ từ (6.15), (6.16).

6. Để tận dụng hết khả năng chịu nén của A’s ta có thể chọn m = R tức là ξ=ξR
để tính, từ công thức (6.19) ta có:

N .e   R  b Rb bho2
A' s  (6.21)
Rsc (ho  a ' )

 R  b Rb bho  N Rsc
Từ (6.20)  As   A' s (6.22)
Rs Rs

Chương 6. Tính toán cấu kiện chịu nén 88


Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
7. Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
As  A' s
 *100%
bho

min ≤  ≤  max = 3,5% (min lấy theo bảng 6.1)

8. So sánh  với gt nếu sai số nhỏ hơn ± 5% thì thỏa, nếu không thì lấy  làm giả
thiết tính lại vòng 2...
ii). Bài toán 2: Có A’s tính As

 Trước hết cũng thực hiện các bước từ 1  5 như trên.

N .e  Rsc As/ (ho  a' )


 Từ (6.19)  m = (6.23)
 b Rb bho2

 Nếu m > R chứng tỏ A’s là chưa đủ để đảm bảo cường độ của vùng nén, ta
có thể thực hiện lại như bài toán 1.

 Nếu m ≤ R thì tính hoặc tra bảng ra ξ và xét tiếp các trường hợp sau:
o Nếu x = ξh o ≥ 2a’ thì:
 b Rb bho  N Rsc /
Từ (6.20)  As   As (6.24)
Rs Rs

o Nếu x = ξho < 2a’ thì ứng suất trong cốt thép A’s chỉ đạt đến ’s < Rsc, lúc
này ta lấy x = 2a’ để tính và lập phương trình cân bằng moment qua A’s ta
có (từ hình 6.8, với x = 2a’):
N.e’ = RsAs (ho - a’) (6.25)
N .e'
 As = (6.26)
Rs (ho  a' )
 Kiểm tra hàm lượng cốt thép và tính lại vòng lập như trên.
iii). Bài toán 3: Tính As và A’s đối xứng

 Trước hết cũng thực hiện các bước từ 1  5 như trên.

 Đặt cốt thép đối xứng tức là As = A’s, thường ta có Rs = Rsc, nên từ công thức
(6.18) ta có:
N
x= (6.27)
 b Rb b
o Nếu 2a’ ≤ x ≤ ξRho thì từ (6.17) ta có :
N .e   b Rb bx(h0  0.5 x)
As  A' s  (6.28a)
Rsc (h0  a' )

Chương 6. Tính toán cấu kiện chịu nén 89


Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
với Rbbx = N, ta có thể viết lại:
N .(e  h0  0.5 x)
As  A' s  (6.28)
Rsc (h0  a' )

o Nếu x < 2a’ thì tính As = A’s theo (6.26).


o Nếu x > ξRho thì xảy ra trường hợp lêch tâm bé.

 Kiểm tra hàm lượng cốt thép và tính tại vòng lập như trên.
6.3.2.3. Tính toán trường hợp lệch tâm bé (LTB):
a). Giả thiết tính toán:
Cũng giống như trường hợp a). b).
LTL nhưng ở giả thiết 2, ứng suất
trong cốt thép As chưa đạt đến Rs mà
chỉ là giá trị s nào đó thôi, ứng suất
này có thể kéo (hình 6.9a) hoặc nén
(hình 6.9b).
Theo hình 6.9 ta cũng thấy
rằng khi x < ho thì As chịu kéo, x > ho
thì As chịu nén và nếu x = ho thì As
không có ứng suất, tức là ta chỉ cần
Hình 6.9. Sơ đồ ứng suất để tính cấu kiện
đặt thép theo cấu tạo. chịu nén lệch tâm bé
Nếu thoả điều kiện (6.29) dưới
đây thì ta không cần tính thép mà chỉ đặt theo cấu tạo - tức là bêtông đủ chịu lực (khi
không thể giảm tiết diện hơn nữa do điều kiện kiến trúc):

N ≤ Nb = Rbb (h - 2ηeo) (6.29)


b). Lập công thức cơ bản:

 Lập phương trình cân bằng, ta có:

M / As = 0  N.e = bRbbx (ho - 0,5x) + RscA’s(ho - a’) (6.30)

Công thức (6.30) giống công thức (6.17) như ở đây x > ξRho.
M / A' s = 0  N.e’ = bRbbx (0,5x - a’) ± s As(ho - a’) (6.31)

Công thức (6.31) có dấu cộng (+) khi As chịu nén (x > ho), có dấu trừ (-) khi
chịu kéo (x < ho).

 Điều kiện áp dụng: x > ξRho.

Chương 6. Tính toán cấu kiện chịu nén 90


Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
c). Các dạng bài toán:
i). Bài toán 1: Tính As và A’s không đối xứng

 Trước hết cũng thực hiện các bước từ 1  5 như trên.

 Chọn As theo yêu cầu cấu tạo.

 Tính x’ theo các biểu thức thực nghiệm sau:

 
 
 1R 
x’ =   R  2 
.ho (6.32)
  eo  
 1  50  
 h 

 Tính A’s theo công thức (6.28a) với x= x’ vừa tính ra.

 Khi ηeo < 0,15h o thì cốt thép As chịu nén với ứng suất đáng kể và phải được
tính toán theo công thức:
N .e' b Rb .b.x.(0.5 x  a ' )
(6.31)  As  (6.33)
 s (ho  a ' )

Trong đó s được tính bằng công thức thực nghiệm, phụ thuộc vào mức độ lệch
tâm và nó sẽ đạt đến một giá trị nào đó của cường độ Rs:
 2x 
2 
ho
s   1 Rs (6.34)
 1 R 
 
 
với giá trị x=x’ tính theo công thức (6.32)
 Kiểm tra hàm lượng cốt thép và tính tại vòng lập như trên .
ii). Bài toán 2: Tính As và A’s đối xứng

 Trước hết cũng thực hiện các bước từ 1  5 như trên.

 Khi tính x’ theo các công thức (6.32) rồi tính As = A’s theo (6.28a) với x=x’

 Kiểm tra hàm lượng cốt thép và tính tại vòng lập như trên .
Ví dụ:Tính và bố trí thép cho một đoạn cột nhà nhiều tầng (bố trí đối xứng) với các
thông số sau: M=5T.m, N=100T, bỏ qua thành phần dài hạn của tải trọng (lấy l =2),
chiều cao cột H=5m, tiết diện bxh=25x35cm, lớp bảo vệ a=a’=4cm, giả thuyết
gt=2,75% (chấp nhận độ sai lệch giữa tt và gt là ≤ 2%), bêtông B20 (hệ số điều kiện
làm việc của bêtông b= 0,85), thép nhóm AII. Các số liệu khác có thể giả thuyết nếu
cần.

Chương 6. Tính toán cấu kiện chịu nén 91


Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
Giải:
Cấu tạo:
 Chọn VL:
o Bêtông B20  Rb = 11.5MPa = 115 kgf/cm2; Eb=27.103 MPa.
o Thép AII  Rs= 280Mpa = 2800 kgf/cm2; Es=21.104 Mpa
Es
= =7,78
Eb

o R=0,623; R=0,429.

 Tiết diện cho là : h=35cm, b=25cm, lớp bảo vệ a=4cm  ho= 31cm.

 Chiều cao cột H=500cm, cột nhà nhiều tầng  Lo=0.7H = 0,7*500 = 350cm
Lo 350
 Tính   = =10 > 8  phải tính 
h 35
M 5 h 35 H 500
 Tính e1  = = 0,05m = 5cm; ea ≥ = =1,17 cm và = =0,83cm
N 100 30 30 600 600
vậy chọn ea = 1,17cm
 eo= max (e1; ea) = 5cm
Tính toán:
0,11
 Tính S =  0,1 ; với δe= max (eo/h ; δmin); p=1 (không ƯST)
e
0,1 
p
Lo
δmin = 0,5 – 0,01 – 0,01Rb (Rb lấy đ.vị MPa)
h
350
  δmin = 0,5 – 0,01* – 0,01*11,5 = 0,285
35
 δe= max (5/35 ; 0,285) = max(0,143; 0,285) = 0,285
0,11 0,11
S=  0,1 =  0,1 = 0,386
e 0.285
0,1  0,1 
p 1

 Lấy l =2
h 35
 Giả thuyết gt=2,75% Is=gtb.ho( - a)2 = 0,0275*25*31( - 4)2 = 3.884 cm 4
2 2
I= b.h 3/12 = 25*35 3 /12 = 89.323 cm 4.
5
6,4 E b  S .I  6,4 * 2.7.10  0.386 * 89.323 
 Tính : N cr  .   .I s  = .  7.78 * 3.884  =669T
2
L0   l  350 2  2 

Chương 6. Tính toán cấu kiện chịu nén 92


Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ
 Tính  = 1 = 1 = 1,176
N 100
1 1
N cr 669

 Tính e = eo+ 0,5h – a’ = 1,176*5 + 0,5*35 – 4 = 19,4cm

 Kiểm tra trường hợp lệch tâm:


N 100.000
Vì là bố trí cốt thép đối xứng, nên : x = = = 40,92cm
 b Rbb 0,85 *115 * 25

x = 40,93 > Rho = 0,623*31 = 19.31  trường hợp lệch tâm bé


   
 1R   
 Tính lại x’ =   R   ho =  0,623  1  0,623  *31 = 25,1 cm
 e   5 
 1  50( o ) 2   1  50( ) 2 
 h   35 

Ne   b Rb bx' (ho  0,5 x' )


 Tính As=As’= =
Rsc (ho  a ' )
100.000 *19,4  0,85 *115 * 25 * 25,1(31  0,5 * 25,1)
= = 10,7cm2.
2800(31  4)
2 As 2 * 10,7
 Kiểm tra hàm lượng :  tt  * 100% = * 100% = 2,76%
b * ho 25 * 31

Sai khác so với gt < 2%  thoả.

 Chọn thép : 322 (As = 11,4 cm2) bố trí như hình vẽ dưới

Chương 6. Tính toán cấu kiện chịu nén 93


Bài giảng: BÊTÔNG CƠ SỞ

LƯU ĐỒ TÍNH TOÁN CỘT CHỊU NÉN LỆCH TÂM TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT
(Trường hợp đặt cốt thép đối xứng As=A’s)
Các số liệu : Cấp BT (chọn) => Rs, R, Eb; Thép (chọn) => Rs, Rsc, Es ; Nội lực: M, N, Ml, Nl ;
Tiết diện: chọn b, h; chọn a=a’ => ho ; Chiều cao tính toán: Lo = 0,7H (cột nhà nhiều tầng)
M 8 <≤31 Lo ≤ 8
e1   =1
N nếu >31, phải h
tăng t.diện
(b hay h tuỳ 0,11
theo phương Tính S =  0,1 ; δe= max (eo/h ; δmin)
chịu lực) e
0,1 
h H p
ea ≥ và eo= max (e01 ; ea)
30 600 δmin = 0,5 – 0,01Lo/h – 0,01Rb (Rb lấy đ.vị MPa)
p =1 (không ƯST)

M l  Nl * Y
Giả thuyết gt = 1,2 – 2% l = 1  ≥1 Y=h/2
M  N *Y

h = 1
Is=gtb.ho( - a)2 N cr 
6,4 E b  S .I
.

  .I s 
2 2 N eo
3 L0   l  1
I= b.h /12 N cr

e=eo+ 0,5h – a’
x < 2a’ Trường hợp x≤Rh  N
x= e’=eo – 0,5h + a’; e’ có thể (-) hoặc (+)
lấy x=2a’ lệch tâm lớn  b Rbb cần giữ nguyên dấu trong tính toán

N .e' x > Rho Trường hợp


As=As’=
R s ( ho  a ' ) lệch tâm bé
2a’≤ x ≤ Rho

Tính lại x:

N (e  ho  0,5 x)  1R 
As=As’= x’ =   R   ho
Rsc (ho  a' )  1  50 o2 
với: o = eo/h

lấy gt = tt gt 2 As Ne   b Rbbx' (ho  0,5 x' )


 tt  * 100% As=As’=
b * ho Rsc (ho  a' )

gt

Bố trí thép

Chương 6. Tính toán cấu kiện chịu nén 94

You might also like