You are on page 1of 79

Môn học:

Công nghệ gia công CNC


Chương 2: Công nghệ gia công CNC
17.Nh06
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS
Mở đầu: Các vấn đề chung về lập trình
 Nội dung công việc lập trình bao gồm mô tả các thông tin cần thiết bằng một
ngôn ngữ tiêu chuẩn (ISO/EIA) dùng chỉ dẫn gia công tự động trên máy:
 Mở đầu và kết thúc chương trình
 Khai báo hệ thống đo, đơn vị đo xử dụng, lựa chọn chế độ cắt.
 Mô tả các chức năng chuẩn bị, ví dụ chọn chiều quay trục chính, cấp và thay
thế dụng cụ cắt, gá kẹp phôi, cấp dung dịch làm nguội, dọn phoi...
 Vị trí của các điểm trên chi tiết mà dụng cụ đi qua được xác định bằng cách
gắn cho chi tiết 1 hệ trục tọa độ. Do vậy cần có thêm các mô tả vị trí của hệ trục toạ
độ gắn lên chi tiết so với hệ toạ độ tuyệt đối (hệ toạ độ máy)
 Mô tả đường chạy dao: Coi chi tiết đứng yên, dụng cụ cắt chuyển động tương đối
so với chi tiết. Các mô tả:
 Chạy dao nhanh
 Chạy dao công tác
Một đường chạy dao gồm: Tiến nhanh, chạy dao công tác, lùi nhanh
 Các dịch chuyển theo chu trình: Đường chạy dao đối với mỗi dạng bề mặt
gia công thường tương tự, và có thể mô tả qua chu trình theo tham số. Trong nhiều
trường hợp, tiện lợi hơn cả là chỉ dẫn đường chạy dao theo chu trình.
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Lập trình gia công
Cấu trúc chương trình
 Mở đầu chương trình:
 Lệnh mở đầu chương trình: Bắt đầu bằng ký tự %. Các chữ cái và con số sau
ký tự % là số hiệu chương trình. Ví dụ % O0001
Thường sau lệnh mở đầu chương trình là khối lệnh an toàn xác lập hệ thống điều
khiển ở trạng thái phù hợp trước khi bắt đầu nội dung chương trình gia công
Ví dụ G90 G40 G80 G49 G17 G71
 Nội dung chương trình:
 Các lệnh :
Ví dụ : N0100 G01 X25 Y20 Z-17 F100
Bao gồm:
– Từ lệnh: Ví dụ : Z-17. Mỗi từ lệnh có địa chỉ và các phối hợp số:
+ Địa chỉ : Ví dụ : Z
+ Các phối hợp số (đối với địa chỉ trục có thể kèm theo dấu). Dãy
các con số có thể là số thập phân, tách phần nguyên và phần thập phân bằng một dấu
chấm. Ví dụ : -17.
Khi ghép tối thiểu các từ lệnh, ta được một câu lệnh thực hiện một chuyển động hay
một chức năng của máy.
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Cấu trúc chương trình (tt)

 Có các nhóm lệnh:


– Các lệnh xác định vị trí gốc toạ độ OW, khai báo hệ thống đo (tương
đối, tuyệt đối), đơn vị đo (inch, mm)
– Các lệnh chỉ dẫn chuyển động (G)
– Các lệnh có liên quan đến chế độ cắt và tên gọi dụng cụ cắt
(F,S,T01,T02…)
– Các lệnh hiệu chỉnh dụng cụ
– Các lệnh thay dụng cụ, thực hiện các chức năng vận hành máy như
đóng, mở dung dịch làm nguội, quay, dừng, đảo chiều trục chính...(M)
– Các lệnh chu trình hay chương trình con
 Kết thúc chương trình: Dùng mã chức năng phụ M30
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Lập trình gia công
Một số lệnh thường dùng
 Các lệnh làm đồng nhất vị trí gốc toạ độ Ow trên chi tiết và gốc tọa độ máy
 Dịch chuyển dụng cụ cắt đến điểm Ow, xác định vị trí, sau đó dùng các mã
lệnh chuyên dùng để làm đồng nhất Ow và OM
Ví dụ G54, G55, G56, G57 (Sinumeric - PC Mill 155)
G54 (Heidenhain): Nhập số liệu điểm chuẩn trực tiếp
Offset setting → Input
G50 X…Z…(Fanuc): Chỉ định một điểm gốc.
G92 X…Y…Z…(một số máy khác)
 Dịch chuyển (xoay) gốc toạ độ OW bên trong chi tiết:
G58/G59 A…X…Y…
Hủy bỏ các chức năng dịch chuyển (xoay) gốc bằng mã G53
Xê dịch hoặc xoay gốc chuẩn

 Khai báo hệ thống đo


G90/G91

Khai báo hệ thống đo

 Khai báo đơn vị đo: Ví dụ G20, G21 (máy tiện) hoặc G70, G71 (máy phay)
Lập trình gia công Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Một số lệnh thường dùng
 Các lệnh dịch chuyển: Dùng mã ký tự (địa chỉ)G và một chữ số gồm 2 con số kèm
theo(từ 0 đến 99)
 Dịch chuyển chạy dao nhanh
G00 Chạy dao nhanh
Mẫu lệnh
N.... G00 X… Y… Z…
Các bàn trượt chạy dao nhanh đến điểm có tọa độ
được lập trình ( vị trí thay đổi dụng cụ, điểm bắt đầu cho
gia công… )
Chú ý
· 1 lượng chạy dao F bị vô hiệu hóa nếu đang
thực hiện G01
· Tốc độ chạy dao nhanh được xác định theo máy sẵn có
· Nút chạy dao ưu tiên đang hoạt động
Ví dụ : Tuyệt đối G90
N50 G00 X40 Y56
Gia số G91
N50 G00 X-30 Y-30.5
 Dịch chuyển chạy dao công tác
G01 Nội suy đường thẳng

Mẫu lệnh
N.... G01 X… Y… Z…F...
Các chuyển động thẳng với lượng chạy dao được lập trình theo
mm/vòng (trạng thái ban đầu)
Ví dụ : Tuyệt đối G90
...
N20 G01 X40 Y20.1 F0.1
Gia số G91

N20 G01 X20 Y-25.9 F0.1
G02 Nội suy đường tròn theo kim đồng hồ
G03 Nội suy đường tròn ngược kim đồng hồ
Mẫu lệnh
N....G02/G03 X… Y… Z… I… J… K… F…
hay N….G02/G03 X… Y… Z… U… F…
X,Y,Z…điểm cuối của cung ( tuyệt đối hay gia số )
I,J,K…tham số vòng tròn theo gia số ( khoảng cách
từ điểm bắt đầu đến tâm cung , I theo phương X, J
theo phương Y và K theo phương Z )
U... bán kính của cung có thể nhập thay cho tham
số I,J,K
(cung nhỏ hơn 1/2 vòng tròn : +U, lớn hơn 1/2 vòng tròn : -U)
Chú ý :
· Nội suy vòng tròn được thực hiện chỉ trong mặt phẳng gia công
· I,J,K có giá trị 0 có thể không cần nhập
· Vị trí điểm cuối cung tròn được kiểm tra với khoảng dung sai cho phép ( các
sai số tính toán và làm tròn )
· Chiều của G02, G03 luôn được nhìn từ trục vuông góc với mặt phẳng gia công
Ví dụ G02/G03
Lập trình với hệ toạ độ cực

 Cần biết gốc toạ độ tâm cực, bán kính và góc.


 Bán kính dùng ký tự ( địa chỉ ) : U
 Góc: A , góc tính là 00 theo chiều dương của hệ trục tọa độ Cartesian.
 Toạ độ tâm cực xác định khi lập trình ban đầu theo hệ toạ độ Cartesian
với hệ thống ghi kích thước tuyệt đối.

G10 : Chạy dao nhanh trong hệ tọa độ cực


G11 : Nội suy đường thẳng
G12 : Nội suy đường tròn theo chiều kim đồng hồ
G13 : Nội suy đường tròn ngược kim đồng hồ
B
+Y
Ví dụ 1 G11
G10 A
A2 A1 G10 X1Y1A1U
P G11 A2
Y1
X1
+X
G42 D01
G00 Z10
+Y
Ví dụ 2 G00 X145Y75
3 2 G01 Z-7 F200
P G11 X100Y75U45A60 / điểm 2 /
4 1
A120 / điểm 3 /
5 6 A180 / điểm 4 /
75 A240 / điểm 5 /
45
100 A300 / điểm 6 /
+X A0 / điểm 1 /
Lập trình gia công Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Các lệnh vận hành máy
 Các lệnh mô tả chế độ cắt
 Số vòng quay của trục chính S, ví dụ S2000
 Lượng chạy dao F. Phụ thuộc vào đơn vị xử dụng được khai báo trước
(mm/ph hay mm/vòng), các số theo sau ký tự F là lượng chạy dao thực hiện
Ví dụ F120 hoặc F0.2
 Một số chức năng vận hành máy
 Lệnh gọi và thay dao, ví dụ M06T01
Đối với các Máy không có cơ cấu thay dao tự động và không có ổ chứa dao, từ lệnh T
có thể làm phát ra một tín hiệu quang học hoặc tín hiệu âm thanh báo cho người vận
hành thay dao bằng tay
 Chọn chiều quay trục chính M03, M04 ứng với chiều quay
trục chính theo kim đồng hồ hoặc ngược kim đồng hồ
 Dừng trục chính, M05
 Đóng, mở dung dịch làm nguội, M08, M09
 Dừng chương trình, M02
 Kết thúc chương trình, M30

Các ví dụ về lập trình (bằng tay)
 Ví dụ 1: Phay Chương trình gia công ví dụ 1:
N00 %VD1a
N05 G54 G90
N10 G17 G71
N15 M06 T04 / Thay dụng cụ T4/
N20 M03 S  /Quay trục chính theo chiều kim
đồng hồ ở tốc độ  v/ph/
N25 G00 X50 Y-10 Z20 / Chỉ dẫn điểm bắt đầu
của dụng cụ /
N30 Z5 M08 /Chạy nhanh đến điểm X50Y-10Z2,
mở dung dịch làm nguội/
N35 G01 Z-7 F  /Chạy dao đến Z -7 với lượng
chạy dao F  mm/ph /
N40 Y0 /Chạy dao đến điểm 1 /
N45 X Y / Chạy dao đến điểm 2/
N50 Y / Chạy dao đến điểm 3/
N55 G02 X52 I20 / Nội suy đường tròn đến
điểm 4/
N60 G01 X / Chạy dao đến điểm 5 /
N65 Y / Chạy dao đến điểm 6 /
N70 G02 X75 Y0 I-12 / Nội suy đường tròn đến
điểm 7/
N75 G01 X50 / Chạy dao đến điểm 1/
N80 G00 Z20 / Chỉ dẫn điểm rút dao nhanh
đến Z20 /
N85 M09 / Tắt dung dịch làm nguội /
N90 M05 / Dừng trục chính /
N95 M30 / Kết thúc chương trình /
Các ví dụ về lập trình (bằng tay)
 Ví dụ 2: Tiện

Chương trình gia công ví dụ 2:


N00 %VD1b
N05 G54 G90 G95 / Lượng chạy dao mm/vg /
N10 M06 T01
N15 M03 S1200
N20 G00 X0 Z7 M08 / Điểm bắt đầu ăn dao /
N25 G01 Z0 F0.8 / Điểm 1/
N30 X15 / Điểm 2/
N35 G03 X20 Z-5 I0 K-5
N40 G01 Z-12
N45 G02 X30 Z-22 I10 K0 / Kết thúc gia công /
N50 G01 X40
N55 G00 X70 M09 / Điểm thay dụng cụ /
N60 Z100
N65 M05
N70 M30
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Lập trình gia công
Hiệu chỉnh dụng cụ khi chuẩn bị cho gia công
 Các vấn đề về hiệu chỉnh dụng cụ (2D)
Để dùng được nhiều dao với kích thước khác nhau khi gia công trên máy ĐKS mà
không phải viết lại chương trình mới, cần hiệu chỉnh dụng cụ
 Hiệu chỉnh dụng cụ theo chiều dài
– Dựa vào kích thước theo chiều dài của dao đầu tiên (hoặc dao chuẩn
dùng làm so dao)
– Xác định các số liệu (theo chiều dài ) của các dao cần dùng so với dao
đầu tiên (hoặc dao chuẩn )
– Nhập các số liệu đã xác định vào bảng dụng cụ tương ứng
 Hiệu chỉnh dụng cụ theo bán kính (với mặt gia công là mặt phẳng)
Mục đích làm điểm cắt thực tế trên dao (P ) trùng với tọa độ các điểm trên biên
dạng chi tiết (PM)
– Số liệu tọa độ các điểm trên biên dạng chi tiết ứng với số liệu theo đường
tâm dụng cụ cắt (PT ≡ PM)
– Phụ thuộc vào vị trí của dụng cụ (bên trong hay bên ngoài biên dạng chi
tiết), dịch chuyển điểm PT một lượng đúng bằng bán kính dao (dao phay ngón)
 Phải bảo đảm tại những điểm góc, dụng cụ không được cắt lẹm vào chi
tiết
Hiệu chỉnh dụng cụ khi chuẩn bị cho gia công(tt)
 Hiệu chỉnh dụng cụ theo chiều dài

Z Lz
a

OT

a Lx
OT X
Lz

P P Z
a) Phay b) Tiện

H2.12 : Hiệu chỉnh dụng cụ theo chiều dài


Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
 Hiệu chỉnh dụng cụ theo chiều dài

Các mã lệnh chuyên dùng hiệu chỉnh dụng cụ theo chiều dài
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
 Hiệu chỉnh dụng cụ theo bán kính
Mục đích làm điểm cắt thực tế trên dao (P ) trùng với tọa độ các điểm trên biên
dạng chi tiết (PM)

Hiệu chỉnh dụng cụ theo bán kính


Hiệu chỉnh dụng cụ khi chuẩn bị cho gia công
 Các lệnh hiệu chỉnh dụng cụ theo bán kính khi phay(2D)
 Hướng hiệu chỉnh khi hiệu chỉnh dụng cụ theo bán kính ( dao bên trái hoặc
bên phải đường bao biên dạng gia công nhìn theo đường chạy dao ) được biểu thị
bằng lệnh G41 hoặc G42 tương ứng. Hủy hiệu chỉnh nầy bằng lệnh G40
 Khi xử dụng hiệu chỉnh dụng cụ, có thể dùng với G00 hay G01.

R R
R R
G42 R
G42
G41 G41
a) Đường chạy dao khi cắt biên
c) Đường chạy dao khi cắt
dạng trong 1 chi tiết
biên dạng ngoài 1 chi tiết
với góc biên dạng > 900
G42
R Đường chạy dao đã lập trình
Đường chạy dao thực tế
R

R R
R: Bán kính dao phay

G41
H2.15: Hướng hiệu chỉnh khi phay
b) Đường chạy dao khi cắt với G41 & G42
biên dạng ngoài 1 chi tiết
với góc biên dạng < 900
 Các lệnh hiệu chỉnh dụng cụ theo bán kính khi phay (2D)
 G40 thường được lập trình với lệnh thoát dao trước khi đến điểm thay dao

OP

G42 R
OP G40 G42 R
a) Đường vào và ra phía trước
1 biên dạng góc G40
G42 OP Đường dịch chuyển đã lập trình
R Đường dịch chuyển thực tế của tâm
R dụng cụ
c) Đường vào và ra phía sau
R
R 1 biên dạng góc
G40
H2.13 : Hủy hiệu chỉnh
b) Đường vào và ra phía sau với G40
1 biên dạng góc
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Hiệu chỉnh dụng cụ khi chuẩn bị cho gia công
 Các lệnh hiệu chỉnh dụng cụ theo bán kính khi tiện (2D)
 Đối với dao tiện, hiệu chỉnh bán kính mũi dao cũng tương tự. Cả 2 điều kiện
dịch chuyển G41 và G42 xác định theo quỹ đạo của dao bên trái hay bên phải
đường bao gia công
 Tất cả các dữ liệu kích thước dụng cụ xử dụng được ghi vào bộ nhớ hiệu
chỉnh
 Chọn bộ nhớ hiệu chỉnh theo ký tự T (tiện) hoặc D (phay) cùng với các chữ
số biểu thị bộ nhớ xử dụng
Ví dụ T0101 (dao số 1 bộ nhớ hiệu chỉnh số 1) hoặc D02 (bộ nhớ hiệu chỉnh dao
phay số 2)
Các ví dụ về lập trình (bằng tay) có hiệu chỉnh dụng cụ
Ví dụ 3: Phay

Chương trình gia công ví dụ 3:


%HC
G54 G90
G17 G71 / mặt phẳng gia công, đơn vị đo/
M06 T01 D01 / lệnh gọi dao phay ngón Ø12 đã lắp ở vị trí số
1 trên ổ dao, bộ nhớ hiệu chỉnh số 1 /
M03S 5000 / xác định chiều quay của dao và giá trị số vòng
quay 1/ph/
G00 X-50 Y-50 Z20 / chạy dao nhanh đến điểm 1, mở dung dịch
làm nguội/
G41G00 Z10 M08 / hiệu chỉnh dao bên trái đường chạy dao/
G01 Z -10 F 120 / ăn dao đạt chiều sâu cắt với tốc độ chạy
dao 120mm/ph /
Y 50 / chạy dao công tác đến điểm 2/
X 50 / điểm 3/
Y-50 / điểm 4/
X-50 / điểm 1/
G00 Z10 M09 / rút dao nhanh về mặt phẳng ban đầu, tắt
dung dịch làm nguội /
D00 / hủy bộ nhớ hiệu chỉnh/
G40 G00 X 0 Y 0 Z 20 / hủy hiệu chỉnh dao, về điểm ban đầu/
M05 / dừng trục chính/
M30 / dừng chương trình/
Các ví dụ về lập trình (bằng tay) có hiệu chỉnh dụng cụ
Ví dụ 4: Tiện

Chương trình gia công ví dụ 4:


%TurnHC
G54 G90 G21 G18
M06 T0101
M03 S 5000
G00 X 50 Z 20 / chạy dao nhanh đến điểm xuất phát /
G42 G00 X 0 Z 7 M08 / đến điểm bắt đầu ăn dao, mở dung dịch
làm nguội, hiệu chỉnh dao bên phải /
G01 Z0 F 120 / chạy dao công tác đến điểm 1 với tốc độ
chạy dao 120mm/ph/
X15 / điểm 2/
G03 X 20 Z -5 I 0 K -5 / chạy dao theo cung tròn đến điểm 3/
G01 X 20 Z -12 F 120 / điểm 4/
G02 X 30 Z-22 I 10 K0 / chạy dao theo cung tròn đến điểm 5/
G01 X 40 Z-22 F120 / điểm 6/
G00 X 50 Z-22 M09 / thoát dao nhanh, tắt dung dịch làm
nguội /
G40 G00 Z 20 /hủy hiệu chỉnh dao, về điểm xuất phát/
T0100 /hủy bộ nhớ hiệu chỉnh/
M05 / dừng trục chính/
M30 / dừng chương trình/
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Lập trình nâng cao
Các chu trình và chương trình con
 Chu trình:
 Là một tập hợp các thao tác nhất định được thực hiện với 1 mã G duy
nhất, như vậy làm giảm thời gian lập trình đối với các công việc lặp đi lặp lại
 Các chu trình thường gặp:
 Chu trình gia công lỗ: đã được tiêu chuẩn hoá.
Khi gọi lệnh chu trình gia công lỗ, các thao tác sau được thực hiện:
1. Định vị tâm lỗ theo các trục X và Y với các chuyển động nhanh đến mặt
phẳng xuất phát
2. Chạy nhanh đến mặt phẳng R
3. Gia công lỗ (Ví dụ khoan, doa hay cắt ren...)
4. Thao tác ở đáy lỗ (phụ thuộc vào đặc điểm nguyên công)
5. Lùi nhanh về mặt phẳng R (lặp lại chu trình gia công lỗ tiếp theo)
6. Trả nhanh về vị trí xuất phát (nếu không gia công lỗ tiếp theo)
 Ví dụ mã lệnh chu trình gia công lỗ
1.Khoan: G81 Z…R…F…
2.Khoét: G82 Z…R…P…F
3.Khoan lỗ sâu: G83 Z…R…Q…F…
4.Tarô ren: G84 Z…R…F…
5.Khoét rộng 1: G85 Z…R…P...F…
6.Khoét rộng 2: G86 Z…R…P…F…
7.Khoét rộng 3: G87 Z…R...P…F…
 Các tham số được gán:
Z: chiều dài lỗ ; R: vị trí mặt
phẳng rút về của dụng cụ
Q: gia số theo chiều sâu
ở chu trình khoan lỗ sâu
P: thời gian dừng tạm thời
ở đáy lỗ
(khi khoét, khoét rộng )
Các ví dụ về lập trình với chu trình
Ví dụ 1: Chu trình gia công lỗ

Chương trình gia công ví dụ về chu trình khoan


%CT1
G54 G90
G17 G71 / mặt phẳng gia công, đơn vị đo/
M06 T01 / lệnh gọi mũi khoan Ø10/
M03 S 5000
G00 X -50 Y -50 Z 20
Z10 M08
G81 Z -5 R5 F 120
X0 / khoan lỗ 2/
X 50 / khoan lỗ 3/
Y0 / khoan lỗ 4/
X0 / khoan lỗ 5/
X -50 / khoan lỗ 6/
Y 50 / khoan lỗ 7/
X0 / khoan lỗ 8/
X 50 /khoan lỗ 9/
G80 G00 Z 10.000
M09
M05 / dừng trục chính/
M30 / dừng chương trình/
Các ví dụ về lập trình với chu trình Chương trình gia công ví dụ về chu trình khoan và taro
Ví dụ 2: Chu trình gia công lỗ (khoan và tarô) N1 %VDKhoanTaro
N2 G54 G90
N3 G17 G71
N4 M06 T01
N5 M03 S2000
N6 G43 H01
N7 G00 X-50 Y0 Z10 M08 /chạy dao nhanh đến
mặt phẳng xuất phát/
Z N8 G81 Z-10 R5 F80 /khoan lỗ 1/
150 N9 X0 /khoan lỗ 2/
50 50 5 N10 X50 /khoan lỗ 3/
N11 G80 G00 X100 Y100 Z50 M09 /về điểm thay dao/
10 N12 G49 H00
Y
N13 M05
N14 M06 T02
Ow X N15 M03 S500
N16 G43 H02
M8x2 N17 G00 X-50 Y0 Z10 M08 /chạy dao nhanh đến
3 lỗ mặt phẳng xuất phát/
N18 G84 Z-10 R5 F1000 /tarô lỗ 1/
N19 X0 /tarô lỗ 2/
Bảng tọa độ N20 X50 /tarô lỗ 3/
 XX Y Z N21 G80 G00 X100 Y100 Z50 M09 /về điểm thay dao/
N22 G49 H00
1 -50 0 -10 N23 M05
N24 M30
2 0 0 -10
3 50 0 -10
Lập trình nâng cao
Các chu trình và chương trình con
– Một số chu trình tiện:
1. Tiện dọc
Mã lệnh:
G71 U(D)R…
G71 P…Q…U(Δu)W(w)F…S…T…

G70 P…Q…
2. Tiện mặt đầu
Mã lệnh:
G72 W(D)R…
G72 P…Q…U(Δu)W(w)F…S…T…

G70 P…Q…
3. Tiện song song biên dạng
Mã lệnh:
G73 U(D)W(D)R…
G73 P…Q…U(Δu)W(w)F…S…T…

G70 P…Q…
Lập trình nâng cao
Các chu trình và chương trình con

Các chu trình tiện chưa được tiêu chuẩn hoá (tiện dọc, tiện mặt đầu, tiện song
song biên dạng...).
– Một số chu trình tiện:
 Các tham số được gán
D: gia số chiều sâu cắt theo phương hướng kính hoặc dọc trục
Δu,w: lượng dư để lại cho gia công tinh theo phương X và phương Z
R: đoạn lùi nhanh theo phương hướng kính hoặc dọc trục (tùy thuộc phương
pháp tiện dọc hay tiện mặt đầu) với tốc độ nhanh
P, Q: số thứ tự các dòng lệnh chỉ dẫn vị trí biên dạng cần gia công
Điểm OP: Điểm xuất phát của dụng cụ
Các ví dụ về lập trình với chu trình
Chương trình gia công ví dụ về chu trình tiện
Ví dụ 3: Chu trình tiện N1 %CT2
N2 G54 G90 G95
N3 G18 G21
N4 M06 T0101
N5 M03 S 3000 G 96 / xác lập tốc độ cắt không đổi/
N6 G00 X 70.000 Z 10.000 M08 /điểm bắt đầu chu trình/
N7 G73 U1 W1 R1 /gọi chu trình tiện song song biên
dạng/
N8 G73 P9 Q14 U0.1 W0.2 /lượng dư để lại cho gia công tinh/
N9 G42 G01 X0 Z0 F0.2 / điểm 1/
N10 X15 / điểm 2/
N11 G03 X20 Z-5 I0 K-5 / điểm 3/
N12 G01 Z-12 / điểm 4/
N13 G02 X30 Z-22 I10 K0 / điểm 5/
N14 G01 X40 / điểm 6/
N15 G40 G00 X120 Z20 M09 / về điểm thay dao/
N16 T0100 G97 / hủy điều kiện xác lập tốc độ cắt không đổi/
N17 M05
N18 M06 T0202
N19 M03 S5000 G96
N20 G42 G00 X70.000 Z10.000 M08
N21 G70 P9 Q14 F0.05 /tiện tinh kết thúc chu trình tiện song
song biên dạng/
N22 G40 G00 X120 Z20 M09
N23 T0200 G97
N24 M05
N25 M30
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Lập trình nâng cao
Các chu trình và chương trình con
 Chương trình con:
 Là một tập hợp các thao tác nhất định do người sử dụng tự soạn thảo theo các
yêu cầu đặc biệt của mình, và lưu lại vào bộ nhớ hệ điều khiển, khi cần, có thể gọi
qua tên chương trình con đã lưu.
 Các hệ điều khiển dùng một ký tự (địa chỉ) với dãy số tùy chọn để đặt tên
chương trình con, hoặc dùng 1 mã chức năng phụ M
Ví dụ L123P3
L: Ký tự gọi chương trình con
123: số hiệu chương trình con
P: Ký tự chỉ số lần thực hiện chương trình con
(ví dụ 3 lần)
Ví dụ M98 P(n)(m)
n: số lần thực hiện chương trình con
m: số hiệu chương trình con
 Gọi chương trình con từ bên trong chương trình chính hoặc từ bên trong 1
chương trình con khác
 Kết thúc chương trình con với 1 mã chức năng phụ
Ví dụ M17 hoặc M99
 Chương trình con:
Các ví dụ về lập trình với chu trình và chương trình con
Ví dụ 4: Chương trình con
Các ví dụ về lập trình với chương trình con
Ví dụ 5: Chương trình con
Chương trình gia công ví dụ 5 vể chương trình con
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Gia công ĐKS các bề mặt thông dụng
1. Các bề mặt gia công tiện
 bề mặt tròn xoay, bề mặt định hình, bề mặt ren...
 gia công lỗ (chiều trục, hướng kính), phay ...với các máy nhiều trục, chỉ
1 lần gá đặt phôi
 các máy tiện ĐKS hoặc các trung tâm gia công tiện-phay ĐKS cho phép
xử dụng chế độ cắt nâng cao, cần tính đến điều kiện phá hủy của lưỡi cắt
 Tiện côn:
 Thường ứng dụng các mã chu trình tiện để thực hiện đường chạy dao.
Đường chạy dao tiện côn với mã chu trình tiện dọc như ví dụ sau
 Để duy trì tốc độ cắt v[[m/ph] không đổi trên bề mặt côn, các hệ ĐKS
máy tiện cung cấp chức năng G96. Hủy với G97
Ví dụ chương trình tiện côn xử dụng mã chu trình tiện dọc (H2.28)
G71 U(D) R… /D: gia số chiều sâu cắt (lượng dư 1 phía)/
/R: đoạn lùi nhanh đo theo phương hướng kính hoặc dọc trục với tốc độ nhanh/
G71 P…Q…U(Δu) W(w) F…S…T…
/Δu: lượng dư để lại cho gia công tinh theo phương X/
/w: lượng dư để lại cho gia công tinh theo phương Z/
/ P...Q...: Khối lệnh xác định biên dạng/

G70 P…Q… / gia công lần cuối biên dạng/
Gia công ĐKS các bề mặt thông dụng
1. Các bề mặt gia công tiện
 Tiện côn (tt):

Chương trình ví dụ tiện côn H2.28


N1 %CTtiencon
N2 G54 G90 G95
N3 G18 G21
N4 M06 T0101
N5 M03 S3000 G 96
N6 G00 X70 Z5 M08 /điểm bắt đầu chu
trình/
N7 G71 U1 R1
N8 G71 P9 Q10 U0.1 W0.2
N9 G42 G01 X50 Z0 F0.2 / điểm 1/
N10 X60 Z-120 / điểm 2/
N11 G40 G00 X120 Z20 M09 / về điểm thay dao/
N12 T0100 G97
N13 M05
N14 M06 T0202
N15 M03 S5000 G96
N16 G42 G00 X70 Z5 M08 /điểm bắt đầu chu
trình/
N17 G70 P9 Q10 F0.05
N18 G40 G00 X120 Z20 M09
N19 T0200 G97
N20 M05
N21 M30
Gia công ĐKS các bề mặt thông dụng
1. Các bề mặt gia công tiện
 Tiện ren:
Lệnh gia công ren: G33 X/Z… I/K... Ví dụ G33 Z-122 K2 M08
trong đó: X/Z: Chiều dài ren theo trục X/Z; I/K: Bước ren theo trục X/Z
H/8 K Chức năng G33 xác định mối liên hệ giữa số vòng quay
h trục chính và lượng chạy dao (khi phôi quay 1 vòng, mũi
dao phải tịnh tiến 1 bước ren)
H/6
Chiều sâu ren: h = H-H/8-H/6

Ren trụ Ren côn


Đường chạy dao khi tiện ren
Các chú ý khi tiện ren:
 Khi cắt ren thường phải chia thành nhiều lần ăn dao.
Tùy theo sơ đồ cắt ren (cắt bằng 1 lưỡi cắt hay 2 lưỡi cắt...) để xác định đường
chạy dao và tính toán các thông số cần thiết, ví dụ gia số xi cho mỗi lần cắt
( xi =h/i với h: chiều cao ren, i: số lần ăn dao); vị trí đầu và cuối của ren ở mỗi
bước (các toạ độ Xi và Zi).
 Điểm xuất phát cắt ren nên có khoảng cách so với điểm bắt đầu ren thực là 3
bước ren. Khi cắt ren không có rãnh thoát, điểm kết thúc ren lý thuyết phải nằm
ngoài điểm hết ren một khoảng bằng 2 bước ren
 Các loại ren vuông, ren thang giai đoạn đầu cũng thường cắt tam giác, sau đó
dùng dao định hình để sửa đúng.
 Tiến dao với 2 lưỡi cắt chịu lực lớn nhưng cả 2 cạnh ren đều nhẵn, được dùng
cắt tinh, trong khi tiến dao với 1 lưỡi cắt tham gia cắt giảm được lực tuy nhiên bề
mặt ren kém nhẵn, do vậy thường dùng khi cắt thô.
 Một số hệ điều khiển cung cấp mã chu trình tiện ren
Ví dụ: Mã chu trình tiện ren:
G76X ZDKAF
X: đường kính chân ren; Z: vị trí cuối chiều dài ren
D: gia số chiều sâu cắt; K: chiều sâu ren
A: góc dụng cụ; F: bước ren [mm/vg ]
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Tiện ren nhiều đầu mối:

Khi gia công ren nhiều đầu mối, tiến hành tương tự như đối với ren một đầu mối,
chỉ khác là sau khi gia công xong mối ren thứ nhất ta phải dịch chuyển điểm bắt đầu
S
cắt ren một đoạn S = i , trong đó S: bước ren một đầu mối; i: số đầu mối.
Với điểm xuất phát mới, tiếp tục gia công mối ren thứ hai...
Một số hệ điều khiển cho phép sử dụng mã G33 khi tiện ren nhiều đầu mối cùng
với địa chỉ Q ( góc chia các mối ren ) trên các máy tiện ĐKS có chuyển động phân độ
theo trục C ( quay quanh trục Z ).
Ví dụ: G33 Z…K…Q… (Q 0: mối ren 1, Q180: mối ren 2)
Gia công ĐKS các bề mặt thông dụng
1. Các bề mặt gia công tiện
 Tiện rãnh:
 Dao cắt luôn vuông góc đáy rãnh
 Đường chạy dao khi tiện rãnh được xác định dựa trên điểm bắt đầu ăn
dao (có thể chọn tại điểm giữa rãnh hoặc ở các cạnh bên), điểm kết thúc ăn dao
(phụ thuộc vào bề rộng rãnh và bề rộng lưỡi cắt) và các tham số: bước dịch
ngang (khoảng cách giữa 2 lớp cắt kế cận), hành trình lùi dao (hành trình lùi về
sau mỗi lần cắt), hành trình thoát dao (hành trình ứng với lần lùi dao cuối cùng ).
 Nhằm làm tăng độ bóng bề mặt rãnh, thường:
* Dừng tiến dao tại đáy rãnh trong thời gian X giây (phôi vẫn quay).
Thời gian dừng X chọn theo chế độ cắt
* Hoăc để lại lượng dư cho gia công tinh với đường chạy dao dọc
biên dạng rãnh lần cuối
Gia công ĐKS các bề mặt thông dụng
1. Các bề mặt gia công tiện
 Tiện rãnh:
Dịch chuyển nhanh theo bước dịch ngang
cho đến khi đạt kích thước bề rộng rãnh
Điểm thoát dao
Ví dụ chương trình tiện rãnh (X2,Z1)

G00X(X0)Z(Z0) /chạy nhanh đến điểm bắt đầu ăn dao/
G01X(X1)F… /thực hiện hành trình tiến dao/
Điểm bắt đầu Điểm kết thúc
G04P5 /dừng ở đáy rãnh 5s/
G01X(X0)F… /hành trình lùi dao/ ăn dao (X0,Z0) ăn dao (X0,Z1)

G00Z(Z1) /thực hiện bước dịch ngang/
G01X(X1)F… /hành trình tiến dao/
G04P5 /dừng ở đáy rãnh 5s/
G01X(X0)F… /hành trình lùi dao/
G00X(X2) /hành trình thoát dao/

Dừng tiến dao P giây, phôi quay


Đường chạy dao khi tiện rãnh
Ví dụ tiện ngoài và cắt rãnh Chương trình tiện ngoài và cắt rãnh
% VD;
7 6 N1 G54 G90 G18 G21;
80 3 N2 M06T0101;
N3 M03 S 5000;

100 5 4 2 N4 G42 G00 X 70 Z 20 M08;


N5 G00 X0 Z5;
X N7 G01 Z0 F120;
40 N8 X25
1 50 Z N9 X 40 Z -50; /điểm 3/
Ow N10 X 50 Z -60; /điểm 6/
10 50 N11 Z -80; /điểm 7/
80 N12 G40 G00 X 70 Z 20 M09;
N13 T0100;
N14 M05
Bảng tọa độ N15 M06 T0202; /dao cắt rãnh bề rộng dao 6/
N16 M03 S 3000;
X
 X Z N17 G41 G00 X 70 Z 20 M08;
N18 G00 X 60 Z -60;/điểm bắt đầu cắt rãnh/
1 0 0 N19 G01 X 20 F80; /ăn dao đạt đáy rãnh/
N20 G04 P1 /dừng ở đáy rãnh 1s/
2 25 0 N21 X 55 Z -60;
N22 G00 X 55 Z -56;
3 40 -50 N23 G01 X 20 F80;
N24 G04 P1 /dừng ở đáy rãnh 1s/
4 20 -50 N25 G01 X 55 F80;
N26 G40 G00 X 70 Z 20 M09;
5 20 -60 N27 T0200
6 50 -60 N28 M05;
N29 M30;
7 50 -80
Ví dụ tiện ngoài, cắt rãnh, tiện ren
8 7 4 3
    2
 N15 G41 G00 X20 Z10 M08;
6 5 N16 X20 Z-60;
20 X N17 G01 X15 F80;
10 M20x2 N18 X7; /điểm 6/
N19 G04 P1
1 Z N20 G01 X15 F80;
50 w
O N21 G00 Z-56;
N22 G01 X7 F80; /điểm 5/
80 N23 G04 P1
Bảng tọa độ Ví dụ chương trình tổng hợp
N24 G01 X15 F80 ;
N25 G40 G00 X20 Z10 M09;
 X Z % VD; N26 T0200
N1 G54 G90 G94 G18 G21; N27 M05
1 0 0 N2 M06T0101; N28 M06 T0303;
N3 M03 S5000; N29 M03 S400;
2 9 0 N4 G42 G00 X20 Z10 M08; N30 G42 G00 X20 Z10 M08;
N5 X0 Z5 /điểm bắt đầu ăn N31 G00 X15 Z5;
3 10 -1 dao/ N32 G01 X8.773 F800;/điểm bắt đầu ăn
N6 G01 Z0 F120; /điểm 1/ dao/
4 10 -50 N7 X9 /điểm 2/ N33 G33 Z-55 K2 F800; /cắt ren/
N8 X10 Z-1; /điểm 3/ N34 G00 X15;
5 7 -50 N9 Z-80; /điểm 8/ N35 Z5 ;
N10 G40 G00 X20 Z10 M09; N36 G40 G00 X20 Z10 M09;
6 7 -60 N11 T0100 N37 T0300;
N12 M05 N38 M05;
7 10 -60 N13 M06 T0202; N39 M30;
N14 M03 S1500;
8 10 -80
Gia công ĐKS các bề mặt thông dụng
2. Gia công lỗ
 Khối lượng gia công lỗ trong nhiều chi tiết thường chiếm khá lớn, có
thể đến 40% hay hơn, so với toàn bộ khối lượng gia công chi tiết
 Có thể thực hiện trên máy tiện hoặc máy phay bằng cách lập trình
bởi các chu trình tiêu chuẩn G81 G89 (Ví dụ về chu trình khoan ở H2.22 trang
86). Hủy chu trình với G80.
 Lựa chọn các phương pháp gia công lỗ tùy theo yêu cầu về độ chính
xác gia công (Khoan tâm, khoan, khoét, tiện trong, mở rộng lỗ và vát mép, tarô, mở
rộng lỗ, doa...)
• Khoan lỗ tâm (center drilling), khoan (drilling) G81 Z…R…F…
• Khoét (drilling), tiện trong (boring)
Khoét: G82 Z…R…P…F…
• Khoan lỗ sâu: G83 Z…R…Q…F…
• Mở rộng lỗ và vát mép (countersinking) phần trụ dẫn hướng
dùng dẫn hướng lưỡi khoét vào lỗ, vát mép (G85 Z…R…P…F…).
• Mở rộng lỗ và tạo lỗ bậc (counterboring)  phần trụ dẫn hướng
dùng dẫn hướng lưỡi khoét vào lỗ (G86 Z…R…P…F…).
• Doa (reaming) (G87 Z…R…P…F…).
Gia công ĐKS các bề mặt thông dụng
2. Gia công lỗ (tt)

Các phương pháp gia công lỗ


Cắt ren bằng dụng cụ tarô ren + Cắt ren bằng ta rô hết chiều dài ren
(từ 1  2)
+ Dừng trục chính X giây (từ 2  3)
+ Trục chính quay ngược đưa dụng cụ

R09
trả về mặt phẳng thoát dao (từ 3  4)
R07 + Đảo chiều trục chính nếu muốn ta rô
4 lỗ tiếp theo
R02 Z R10 1 Ví dụ một chương trình tarô ren
...
M06 T04 /lệnh gọi dụng cụ tarô ren đã được
X
Ow lắp ở vị trí số 4 trên ổ dao/
M03 S… /xác định chiều quay và số vòng quay/
G00 X…Y…ZR10 /chạy dao nhanh đến tâm lỗ/
ZR02 /đến mặt phẳng xuất phát/
R04 G01 ZR03 FR09 /bước tiến dao(tính theo bước ren)/
G04 DR04 /dừng trục chính R04 giây, trị số
R03 2 3 R04 chọn theo chế độ cắt /
M04 /đảo chiều trục chính/
R06 G01 ZR10 /trả về mặt phẳng xuất phát/
...

Khai báo các tham số: R02(mặt phẳng xuất phát), R03(chiều dài ren), R04
(thời gian dừng ở đáy lỗ ren), R09(bước ren), R10(trở về mặt phẳng xuất phát)
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Gia công ĐKS các bề mặt thông dụng
3. Các bề mặt gia công phay
 bề mặt phẳng, mặt bậc, mặt phẳng và mặt bên...
 các đường bao 2D, các rãnh, hốc lõm chữ nhật hoặc tròn...
 một số bề mặt phức tạp, thường cần đến các hệ thống CAD/CAM và các
máy nhiều trục (>=3) hoặc các trung tâm gia công ĐKS
 cho phép xử dụng chế độ cắt nâng cao có tính đến điều kiện phá hủy của
lưỡi cắt trên các máy phay ĐKS
 các tham số được lựa chọn xác định đường chạy dao khi phay ngoài chế
độ cắt thông thường còn có bước dịch ngang, phương pháp ăn dao vào chi tiết...
 có các kiểu đường chạy dao ziczắc, lò xo hay răng lược.
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Gia công ĐKS các bề mặt thông dụng
3. Các bề mặt gia công phay
 Các kiểu đường chạy dao:
 Đường chạy dao kiểu ziczắc:
mặt phẳng xuất phát
x

x điểm bắt đầu ăn dao


x
bước dịch ngang
Z
x
điểm thoát dao Ow X

 Có tính chất phay thay đổi (một chiều cùng chiều chạy dao, chiều kia ngược
chiều chạy dao), dẫn đến lực cắt thay đổi ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt
 Các tham số đường chạy dao: ngoài chế độ cắt, còn có bước dịch ngang (phụ
thuộc vào đường kính dao), điểm bắt đầu và điểm thoát dao..., thích hợp khi cắt thô.
 Bề mặt gia công là vùng gia công hở
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Gia công ĐKS các bề mặt thông dụng
3. Các bề mặt gia công phay
 Các kiểu đường chạy dao: h=(0,60,8) d
 Đường chạy dao kiểu lò xo: trong đó d: đường kính dao
Các điểm 1, 2 được gọi là các tâm cực
Khoảng cách các điểm 1,2 lấy bằng h/2
 Mở rộng hốc với đường chạy dao dạng
Y lò xo đến khi đạt kích thước, cuối cùng là 1
h vòng tròn đầy đủ kết thúc đường chạy dao.
Ow x  Dao chuyển động theo đường vòng
1 2 X
dạng lò xo từ trong ra ngoài hoặc từ ngoài
h/2 vào trong. Kiểu đường chạy nầy của dao
cung cấp tính chất quá trình phay không
thay đổi (hoặc là phay thuận hoặc là phay
nghịch ).
 Các tham số đường chạy dao: ngoài chế độ cắt, còn có bước xoắn h (phụ thuộc
vào đường kính dao d).
 Phù hợp khi gia công các hốc lõm có tiết diện chữ nhật hoặc tròn có vùng gia
công khép kín
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Gia công ĐKS các bề mặt thông dụng
3. Các bề mặt gia công phay
 Các kiểu đường chạy dao:
 Đường chạy dao kiểu răng lược:
mặt phẳng xuất phát
x

x điểm bắt đầu


x ăn dao
bước dịch ngang
Z
x
điểm thoát dao Ow X

 Có tính chất quá trình phay không thay đổi, có thể dùng làm phay thuận hoặc
phay nghịch.
 Các tham số đường chạy dao: ngoài chế độ cắt, còn có bước dịch ngang (phụ
thuộc vào đường kính dao), điểm bắt đầu và điểm thoát dao....
 Bề mặt gia công là vùng gia công hở
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Gia công ĐKS các bề mặt thông dụng
3. Các bề mặt gia công phay
 Các bề mặt gia công phay ĐKS thường gặp:
 Đường bao 2D
 Rãnh
Phay đường bao 2D hoặc rãnh với dao phay ngón. Cần chọn kích thước đường
kính dao phù hợp, cũng như lựa chọn phương pháp ăn dao vào chi tiết sao cho lực
cắt không thay đổi đột ngột.
 Phay hốc lõm chữ nhật hoặc tròn
Các hốc lõm có vùng gia công kín nên thường xử dụng đường chạy dao kiểu lò
xo với bước xoắn h=(0,60,8) d trong đó d: đường kính dao phay ngón. Các tham
số đường chạy dao ngoài chế độ cắt thông thường, còn có bước xoắn h, gia số theo
chiều sâu hốc...
 Phay mặt phẳng
Phay mặt phẳng có thể thực hiện với dao phay ngón hoặc dao phay mặt đầu. Lựa
chọn đường chạy dao kiểu ziczac, kiểu lò xo, kiểu răng lược cùng với các tham số
có liên quan (chế độ cắt, bước dịch ngang...) phụ thuộc vào vùng gia công kín hay
hở cũng như yêu cầu về chất lượng bề mặt gia công.
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Gia công ĐKS các bề mặt thông dụng
3. Các bề mặt gia công phay
Ví dụ chương trình gia công hố tròn Chọn dao phay ngón d = 20
bước xoắn h=(0,60,8) d, chọn h=15

Ví dụ chương trình gia công hố tròn


Z
x % VD;
5 N1 G54 G90 G17 G71;
Ow
5 Bảng tọa độ N2 M06 T01;
x x N3 M03 S5000;
5  X Y Z N4 G00 X0 Z5 M08; điểm bắt đầu ăn dao/
N5 G01 Z-10 F120; /điểm 1/
1 0 0 -5 N6 G03 X15 Y0 I7.5J0 F120 /điểm 3/
2 7.5 0 -5 N7 X-15 Y0 I-15 J0 /điểm 4/
N8 X30 Y0 I22.5 J0; /điểm 5/
Y 15 3 15 0 -5 N9 I-30 J0; /chạy vòng tròn trở lại điểm 5/
N10 G00 Z5 M09; /rút dao về mặt phẳng xuất
2
6 4 1Owx 3 5 4 -15 0 -5 phát/
X 20 N11 X100 Y75 Z20
7,5 5 30 0 -5 N12 M05
80 N13 M30;
6 -30 0 -5
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Chế tạo có sự hỗ trợ của máy tính
 Ứng dụng của các hệ thống CAD/CAM
 Các quá trình
1. Thiết kế kỹ thuật
 Bản vẽ chi tiết hay file cad: Các bản vẽ thiết kế phải đáp ứng được
 Các yêu cầu về chức năng của chi tiết hay sản phẩm
 Lưu trữ ở dạng file cad (*.dwg)
2. Thiết kế chế tạo
 Quy trình chế tạo và các file cam: Thực hiện dựa trên mô hình thiết lập
từ file cad
 Chọn môi trường gia công, bao gồm máy, dụng cụ, phôi và đồ gá
 Quy trình gia công: Xác định đường chạy dao và các tham số có liên
quan
 Lưu trữ ở dạng file cam (apt)
3. Chế tạo
 Gia công trên máy cnc:
 Xử lý các file cam (apt-iso), còn gọi là xử lý tiếp theo (post processor)
 Điều chỉnh máy, dụng cụ cắt, phôi.
 Tải file đã xử lý đến các máy cnc, kiểm tra file lần cuối và tiến hành gia công
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Chế tạo có sự hỗ trợ của máy tính
 Ứng dụng của các hệ thống CAD/CAM
 Các quá trình
Như vậy, máy tính có thể lập trình tự động, bằng cách
1. Tạo file cad với các chương trình mô hình hoá vật thể hình học
2. Tạo file cam với các chương trình xử lý (các files apt)
3. Tạo file mã G (iso) với chương trình xử lý tiếp theo
4. Tải file đến máy đks với chương trình truyền file dnc
Các hoạt động trên được thực hiện bên ngoài các máy ĐKS, hay nói một
cách khác, độc lập với các máy ĐKS.
điều khiển các tham số của quá trình

CAD CAM Xử lý tiếp theo

thiết kế tính toán chuyển đổi sang


chi tiết đường chạy dao ngôn ngữ CNC
file CNC
(chương trình gia công CNC)
Mô hình hình học file APT
(chương trình gia công APT)

Máy nhiều trục CNC

Hệ ĐKS (CNC) Máy CNC


file CNC
(chương trình gia công CNC) nội suy dịch chuyển
đường dịch chuyển dụng cụ trục
& Lệnh trực tiếp
theo vết quỹ đạo đến từng trục

chi tiết gia công

Cấu trúc quá trình CAD/CAM/CNC


Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Chế tạo có sự hỗ trợ của máy tính
 Các ví dụ
Ví dụ 1: Phay- lập trình tự động
$$* Pro/CLfile Version 3.0 - M020
$$-> MFGNO / EX1
PARTNO / EX1
$$-> FEATNO / 28
MACHIN / UNCX01, 1 Kết quả quá trình gia công được lưu
$$-> CUTCOM_GEOMETRY_TYPE / OUTPUT_ON_CENTER
UNITS / MM (file *.ncl) xử dụng ngôn ngữ APT
LOADTL / 1
$$-> CUTTER / 12.000000
$$-> CSYS / 1.0000000000, 0.0000000000, 0.0000000000, 0.0000000000, $
0.0000000000, 1.0000000000, 0.0000000000, 0.0000000000, $
0.0000000000, 0.0000000000, 1.0000000000, 0.0000000000
SPINDL / RPM, 5000.000000, CLW
COOLNT / ON
RAPID
GOTO / 50.0000000000, -12.0000000000, 10.0000000000
RAPID
GOTO / 50.0000000000, -12.0000000000, -7.0000000000
FEDRAT / 120.000000, MMPM
GOTO / 50.0000000000, 0.0000000000, -7.0000000000
GOTO / 12.0000000000, 25.0000000000, -7.0000000000
GOTO / 12.0000000000, 75.0000000000, -7.0000000000
CIRCLE / 32.0000000000, 75.0000000000, -7.0000000000, $
0.0000000000, 0.0000000000, -1.0000000000, 20.0000000000
GOTO / 52.0000000000, 75.0000000000, -7.0000000000
GOTO / 88.0000000000, 75.0000000000, -7.0000000000
GOTO / 88.0000000000, 12.0000000000, -7.0000000000
CIRCLE / 76.0000000000, 12.0000000000, -7.0000000000, $
0.0000000000, 0.0000000000, -1.0000000000, 12.0000000000
GOTO / 76.0000000000, 0.0000000000, -7.0000000000
GOTO / 50.0000000000, 0.0000000000, -7.0000000000
RAPID
GOTO / 50.0000000000, 0.0000000000, 20.0000000000
RAPID
GOTO / 0.0000000000, 0.0000000000, 20.0000000000
COOLNT / OFF
SPINDL / OFF
$$-> END /
FINI
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Kết quả quá trình xử lý tiếp theo
(file *.nc) xử dụng ngôn ngữ iso (mã G&M)
P12
P49
P19 % EX1; thiếu
sai
sai N1 G54 G90 G40 G49;
% N5 G71 N1G71
N2 G17 G71;
N5 G90 G94 N10 ( / EX1) N2G17
N3 M06T 1;
N10 G40 G49 N15 G0 G17 G99 N3G90
N4 M03 S 5000;
N15 ( / EX1) N20 G90 G94 N4T1M6
N5 G43 H 1;
N20 M6 N25 G0 G49 N5S3000M3
N6 M08;
N25 S5000 M3 N30 T1 M06 N6M8
N7 G00 X 50.000 Y -12.000 Z 10.000;
N30 G0 X50. Y-12. N35 S5000 M03 N7G0X50.Y-12.
N8 G00 X 50.000 Y -12.000 Z -7.000;
N35 Z10. M8 N40 G0 G43 Z10. M08 N8Z10.
N9 F120.0;
N40 Z-7. H1 N9Z-7.
N10 G01 X 50.000 Y 0.000 Z -7.000;
N45 G1 Y0. F120 N45 X50. Y-12. N10G1Y0.F120.
N11 G01 X 12.000 Y 25.000 Z -7.000;
N50 X12. Y25. N50 Z-7. N11X12.Y25.
N12 G01 X 12.000 Y 75.000 Z -7.000;
N55 Y75. N55 G1 Y0. F120. N12Y75.
N13 G02 X 52.000 Y 75.000 I 20.000 J -0.000;
N60 G2 X32. Y95. I32. J75. N14 G01 X 88.000 Y 75.000 Z -7.000; N60 X12. Y25. N13G2X52.Y75.I32.J75.
N65 G2 X52. Y75. I32. J75. N15 G01 X 88.000 Y 12.000 Z -7.000; N65 Y75. N14G1X88.
N70 G1 X88. N70 G2 X52. Y75. I20. N15Y12.
N16 G02 X 76.000 Y 0.000 I -12.000 J -0.000;
N75 Y12. J0. N16G2X76.Y0.I76.J12.
N17 G01 X 50.000 Y 0.000 Z -7.000;
N80 G2 X76. Y0. I76. J12. N18 G00 X 50.000 Y 0.000 Z 20.000; N75 G1 X88. N17G1X50.
N85 G1 X50. N80 Y12. N18G0Z20.
N19 G00 X 0.000 Y 0.000 Z 20.000;
N90 G0 Z20. N85 G2 X76. Y0. I-12. J0. N19X0.
N20 M09;
N95 X0. N90 G1 X50. N20M9
N21 G00 G49;
N100 M30 N95 G0 Z20. N21M5
N22 M05;
N100 X0.
N23 M30;
N105 M30
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Chế tạo có sự hỗ trợ của máy tính
 Các ví dụ
Ví dụ 2: Tiện-lập trình tự động
$$* Pro/CLfile Version Wildfire 3.0 - F000
$$-> MFGNO / MFGEX2
PARTNO / MFGEX2
$$-> FEATNO / 26
MACHIN / UNCX01, 1 Kết quả quá trình gia công được lưu
$$-> CUTCOM_GEOMETRY_TYPE / OUTPUT_ON_CENTER
UNITS / MM (file *.ncl) xử dụng ngôn ngữ APT
TURRET / 1
$$-> CSYS / 1.0000000000, 0.0000000000, 0.0000000000, 0.0000000000, $
0.0000000000, 1.0000000000, 0.0000000000, 0.0000000000, $
0.0000000000, 0.0000000000, 1.0000000000, 0.0000000000
SPINDL / RPM, 5000.000000, CLW
COOLNT / ON
RAPID
GOTO / 50.0000000000, 0.0000000000, 20.0000000000
RAPID
GOTO / 0.0000000000, 0.0000000000, 7.0000000000
FEDRAT / 120.000000, MMPM
GOTO / 0.0000000000, 0.0000000000, 0.0000000000
GOTO / 15.0000000000, 0.0000000000, 0.0000000000
CIRCLE / 15.0000000000, 0.0000000000, -5.0000000000, $
0.0000000000, 1.0000000000, 0.0000000000, 5.0000000000
GOTO / 20.0000000000, 0.0000000000, -5.0000000000
GOTO / 20.0000000000, 0.0000000000, -12.0000000000
CIRCLE / 30.0000000000, 0.0000000000, -12.0000000000, $
0.0000000000, -1.0000000000, 0.0000000000, 10.0000000000
GOTO / 30.0000000000, 0.0000000000, -22.0000000000
GOTO / 44.0000000000, 0.0000000000, -22.0000000000
RAPID
GOTO / 50.0000000000, 0.0000000000, -22.0000000000
RAPID
GOTO / 50.0000000000, 0.0000000000, 20.0000000000
COOLNT / OFF
SPINDL / OFF
$$-> END /
FINI
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Chế tạo có sự hỗ trợ của máy tính
 Các ví dụ Kết quả quá trình xử lý tiếp theo
Ví dụ 2: Tiện-lập trình tự động (file *.nc) xử dụng ngôn ngữ iso (mã G&M)
UNCX01.p15
thiếu
%MFGEX2; %
N 1 G54 G90; N0005 (FADAL VMC 6030 - VH65)
N 2 G18 G21; N0010 G90G40G80
N 3 M06T 1; N0015 T1M6
N 4 M03 S 5000; N0020 G92X0.Z0.
N 5 M08; N0025 G97S5000M3
N 6 G00 X 50.000 Z 20.000; N0030 G0X50.Z20.M7
N 7 G00 X 0.000 Z 7.000; N0035 X0.Z7.
N 8 F120.0; N0040 G1Z0.F120.
N 9 G01 X 0.000 Z 0.000; N0045 X15.
N 10 G01 X 15.000 Z 0.000; N0050 G3X20.Z-5.I0.K-5.
N 11 G03 X 20.000 Z -5.000 I -0.000 K -5.000; N0055 G1Z-12.
N 12 G01 X 20.000 Z -12.000; N0060 G2X30.Z-22.I10.K0.
N 13 G02 X 30.000 Z -22.000 I 10.000 K -0.000; N0065 G1X44.
N 14 G01 X 44.000 Z -22.000; N0070 G0X50.
N 15 G00 X 50.000 Z -22.000; N0075 Z20.
N 16 G00 X 50.000 Z 20.000; N0080 M5
N 17 M09; N0085 M2
N 18 M05; %
N 19 M30;
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Chế tạo có sự hỗ trợ của máy tính
 Ứng dụng của các hệ thống CAD/CAM
 Ngôn ngữ APT (Automatic Programming Tools)
 Phát triển vào năm 1956 tại học viện MIT (Mỹ) ứng dụng cho gia công 3
tọa độ
 Sau đó Hiệp hội Kỹ nghệ Mỹ (AIA) cùng với MIT cải tiến thành APT-II và
APT-III (1961) với khoảng 300 từ lệnh. Cho đến nay phiên bản APT-IV được xử
dụng rộng rãi.
Các nhóm lệnh của ngôn ngữ APT:
 Các lệnh mô tả biên dạng hình học từ các định nghĩa về điểm, đường, mặt ...
 Các lệnh chuyển động mô tả đường chạy dao.
 Các lệnh mô tả về chế độ cắt cùng như các thông tin về máy, dụng cụ cắt,
các điều kiện gia công....
 Các lệnh hỗ trợ xử lý các số liệu về miền dung sai của dụng cụ và chi tiết.
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Chế tạo có sự hỗ trợ của máy tính
 Ứng dụng của các hệ thống CAD/CAM
 Ngôn ngữ APT (Automatic Programming Tools)
 Mô tả biên dạng hình học: Từ yếu tố hình học đơn giản ( điểm, đường...)cho
đến phức tạp hơn như các loại mặt...
Dạng tổng quát của các lệnh mô tả : Ký hiệu = lệnh hình học / dữ liệu mô tả
Ví dụ1: Điểm P1 có tọa độ X=100mm, Y= 200mm và Z= 300mm được mô tả :
P1=POINT / 100.0, 200.0, 300.0
Ví dụ 2: l=LINE / x1,y1,z1,x2,y2,z2
x1,y1,z1,x2,y2,z2: tọa độ các điểm nối đường thẳng trong hệ trục tọa độ vuông góc.
Ví dụ 3: c=CIRCLE / x,y,z,r
x,y,z,r : các toạ độ tâm và bán kính.
...
Lệnh hình học là các từ khóa bằng tiếng Anh, ví dụ POINT, LINE,
CIRCLE...
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Chế tạo có sự hỗ trợ của máy tính
 Ứng dụng của các hệ thống CAD/CAM
 Ngôn ngữ APT (Automatic Programming Tools)
 Mô tả đường chạy dao:
Ngôn ngữ APT dùng 3 yếu tố hình học điều khiển khi mô tả đường chạy dao : Bề
mặt chạy dao (DS), bề mặt chi tiết (PS), bề mặt giới hạn (CS). Dụng cụ định vị theo
bề mặt chi tiết (PS), chạy dọc bề mặt chạy dao (DS) cho đến khi gặp bề mặt giới hạn
(CS). Ngoài ra, còn có các kiểu chỉ dẫn vị trí tâm dụng cụ (TO, ON, PAST,
TANTO…) V/d: GO / TO,L1,TO,PL1,PAST,L3 /TObề mặt chạy dao TObề mặt chi tiết PAST bề mặt giới hạn /
Chạy nhanh: GO / ...
Chạy công tác: GOLFT, GORGT, GOFWD, GOBACK, GOUP, GODOWN.
...
APT-IV mô tả đường chạy dao với các lệnh :

RAPID
GOTO / 0.0000000000, 0.0000000000, 7.0000000000
FEDRAT / 120.000000, MMPM
GOTO / 0.0000000000, 0.0000000000, 0.0000000000
CIRCLE / 15.0000000000, 0.0000000000, -5.0000000000, $
0.0000000000, 1.0000000000, 0.0000000000, 5.0000000000
GOTO / 20.0000000000, 0.0000000000, -5.0000000000

Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Chế tạo có sự hỗ trợ của máy tính
 Ứng dụng của các hệ thống CAD/CAM
 Ngôn ngữ APT (Automatic Programming Tools)
 Các mô tả hỗ trợ và chỉ dẫn điều kiện gia công
CUTTER /n1, n2 : xác định đường kính n1 và bán kính n2 của dụng cụ
MACHIN / n,m : dùng một chương trình xử lý tiếp theo cho máy ‘n’, phiên bản ‘m’
COOLNT / n : hoặc MIST, FLOOD hay OFF
TURRET / n : đưa đầu dụng cụ đến vị trí mới
FEDRAT / n : đặt lượng chạy dao n
SPINDL / n, CLW : chỉ dẫn số vòng quay n [v/ph] và chiều quay trục chính.
TOOLNO / n : dụng cụ số n
UNITS / Inch,mm : đơn vị dùng
...
 Các chỉ dẫn bổ sung cần thiết khi lập trình:
$$*: Thông tin về phiên bản đang xử dụng
$$->: Thông tin về quá trình gia công
...
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Chế tạo có sự hỗ trợ của máy tính
 Ứng dụng của các hệ thống CAD/CAM
 Ngôn ngữ APT ở các máy nhiều trục ĐKS:
 Ngôn ngữ APT không chỉ mô tả vị trí trục dụng cụ đối với các chuyển
động thẳng mà còn cả hướng trục dụng cụ ở các chuyển động quay trên máy nhiều
trục ĐKS.
 Hướng của trục dụng cụ được xác định bởi véctơ đơn vị trục dụng cụ,
có gốc tại điểm mút của dụng cụ và hướng về phía đỉnh dụng cụ. Trừ khi có chỉ dẫn
khác, trục dụng cụ được mặc định là song song với trục z, hay được xác định bởi
véctơ (0 0 1).
 Các khai báo khi xử dụng máy nhiều trục ĐKS (4&5 trục):
MULTAX / ON hoặc MULTAX / OFF
MODE / MILL /khai báo phay trên trung tâm gia công tiện-phay/
SPINDL / PARLEL, ZAXIS /trục chính ban đầu song song trục Z/
Ví dụ: GOTO / -58.6727281949, 154.5000000000, -11.5530100108, $
-0.3653410244, 0.0000000000, 0.9308737486
(-0.3653410244, 0.0000000000, 0.9308737486): các thành phần cosin chỉ phương
của véctơ trục dụng cụ so với hệ tọa độ gốc.
...
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Chế tạo có sự hỗ trợ của máy tính
 Ứng dụng của các hệ thống CAD/CAM
 Ví dụ : then bán nguyệt trên trục gá
$$* Pro/CLfile Version 3.0 - M020
$$-> MFGNO / MFGTRUCGA
PARTNO / MFGTRUCGA
$$-> FEATNO / 439
MACHIN / UNCX01, 1
$$-> CUTCOM_GEOMETRY_TYPE / OUTPUT_ON_CENTER
UNITS / MM
MODE / MILL
SPINDL / PARLEL, ZAXIS
TURRET / 1
$$-> CUTTER / 10.000000
$$-> CSYS / 1.0000000000, 0.0000000000, 0.0000000000, 0.0000000000, $
0.0000000000, 1.0000000000, 0.0000000000, 0.0000000000, $
0.0000000000, 0.0000000000, 1.0000000000, 0.0000000000
MULTAX / ON
SPINDL / RPM, 5000.000000, CLW
COOLNT / ON
RAPID
GOTO / 250.0000000000, 0.0000000000, 20.0000000000, $
0.0000000000, 0.0000000000, 1.0000000000
---------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------
FEDRAT / 80.000000, MMPM
GOTO / 10.5374746665, 88.0804913293, -275.0006301323, $
0.0000000000, 0.3589891440, 0.9333417351
‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐
‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐
GOTO / -10.8048212381, 76.7243929873, 5.0000000000, $
0.0000000000, 0.6960051662, -0.7180367738
RAPID
GOTO / 250.0000000000, 0.0000000000, 20.0000000000, $
0.0000000000, 0.6960051662, -0.7180367738
COOLNT / OFF
SPINDL / OFF
$$-> END /
FINI
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)

trong đó, i, j là các chỉ số chỉ dẫn điểm điều khiển thứ j trên đường thứ i
Ow: gốc tọa độ chi tiết
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Chế tạo có sự hỗ trợ của máy tính
 Ứng dụng của các hệ thống CAD/CAM
 Gia công ĐKS các bề mặt đặc biệt

Z Y

Ow X

Mô tả bề mặt với các điểm dữ liệu qua gốc hệ trục tọa độ gắn lên chi tiết
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Chế tạo có sự hỗ trợ của máy tính
 Ứng dụng của các hệ thống CAD/CAM
 Gia công ĐKS các bề mặt đặc biệt
2. Tính toán pháp tuyến bề mặt:
 Dùng để định hướng vị trí dụng cụ cắt tại các điểm của tập dữ liệu PM.
 Xác định hướng chạy dao và hướng hiệu chỉnh (bên phải hay bên trái
đường bao khi nhìn theo hướng chạy dao)

Định hướng vị trí dụng cụ so với các trục máy


Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)

 
Dj Di

 
Dj Di = P[i+1, j] - P[i-1, j]
 
(k  n )
  
((k  n )  k )

 
n xy n
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Chế tạo có sự hỗ trợ của máy tính
 Ứng dụng của các hệ thống CAD/CAM
 Gia công ĐKS các bề mặt đặc biệt
3. Hiệu chỉnh dụng cụ:
 Vị trí điểm cắt thực tế của dụng cụ (lấy từ tập dữ liệu PM) so với điểm
chuẩn PT ( thường lấy điểm xa nhất trên đường tâm dụng cụ) nhận được qua phép
cọng véctơ giữa các véctơ vị trí điểm trên bề mặt PM và các véctơ nối từ điểm cắt
thực tế đến điểm chuẩn PT, phụ thuộc vào loại dụng cụ cắt được dùng (dao phay
chỏm cầu, cầu hay dao phay ngón ). Vị trí điểm chuẩn dụng cụ PT được xác định
bởi phương trình: [ PT] = [ PM] + [O1] +[O2] +[O3]
 
trong đó: O1  nR 2
 
O 2  n xy (R 1  R 2 )
 
O 3  kR 2
 
Ví dụ với dao phay cầu: OB= nR 2  kR 2
dao phay ngón: OC= n xy R 1
  
i , j, k : các véctơ đơn vị của các trục toạ độ.
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Chế tạo có sự hỗ trợ của máy tính
 Ứng dụng của các hệ thống CAD/CAM
 Gia công ĐKS các bề mặt đặc biệt
4. Đường chạy dao khi gia công mặt cong:
 Xem thêm trong Tập bài giảng
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Xử lý tiếp theo và truyền file
 Xử lý tiếp theo
 Truyền file
1. Xử lý tiếp theo (post process)
 Xem thêm trong Tập bài giảng
2. Truyền file
 Xem thêm trong Tập bài giảng
Chương 2: Công nghệ gia công ĐKS (tt)
Các câu hỏi và bài tập chương 2:
1. Phân biệt giữa chu trình và chương trình con
2. Không sử dụng các mã chuyên dùng, hãy viết một đoạn mã chương trình gia
công trên chi tiết:
 Tiện ren ngoài, ren trong, ren nhiều đầu mối
 Tiện rãnh
 Khoan, khoét, doa lỗ
 Phay rãnh then
 Phay hố chữ nhật, hố tròn
3. Giải thích 1 đoạn chương trình APT cho máy 3 trục, 4 trục, 5 trục. Giải thích
dòng lệnh của ví dụ phay rãnh then (trung tâm gia công tiện-phay 4 trục) sau đây:
RAPID
GOTO / 250.0000000000, 0.0000000000, 20.0000000000,
$ 0.0000000000, 0.6960051662, -0.7180367738
4. Giải thích phương trình véctơ hiệu chỉnh dụng cụ theo 3 kích thước (công thức
2.27). Ứng dụng cho trường hợp dụng cụ cắt là dao phay ngón.

You might also like