You are on page 1of 9

 

HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Minh Châu


 Nguyễn Minh Thư 
Quách Nữ Hoàng Hảo BÀI BÁO CÁO
 Nguyễn Quang Thông
Phạm Thị Thơm  THUỐ
THUỐC NHỎ
NHỎ M
 MẮ
ẮT
LỚP: DCQ14B –  NHÓM
 NHÓM 7 –  TI
 TIỂU NHÓM 2 –  ST7
 ST7
CHLORAMPHENICOL

I.  CÔNG THỨ 


THỨ C PHA CHẾ
CHẾ 
1.  Công thứ c

Công thức để tiến hành pha 200 ml dung dịch thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,5% đượ c trình bày theo
 bảng sau:

Thành phần Khối lượ ng


ng hay thể tích

Cloramphenicol 1,0 g

 Natri clorid 0,3 g

 Natri borat 0,46 g

Acid boric 2,4 g

Dung dịch Nipagin M 20% 0,5 ml # 0,1 g

 Nướ c cất pha tiêm vđ   200 

2.  Vai trò của các thành phần

Thành phần Vai trò Biện luận


Hoạt chất chính có tác dụng chữa viêm
Cloramphenicol k ết mạc, viêm loét giác mạc, viêm mi
mắt do vi khuẩn.
 

Chất đẳng trương hóa, đảm bảo cho độ  Chất đẳng trương hóa thông dụng nhất vì
 bền vững, độ  hòa tan c ủa hoạt chất và r ẻ  tiền, dễ  kiếm và không kích ứng mắt,
 Natri clorid
khả  năng dung nạ p thu ốc đối v ới cơ thể  r ất
ất ít tương kỵ  và không có tác dụng
tốt hơn.  dượ c lý riêng.

Tạo h ệ  đệm có pH khoảng 7,4 (yêu cầu


chất lượng pH 7,0 đến 7,6 và pH trung
 bình c ủa m ắt là 7,4) để  đảm b ảo cho độ 
Hệ  đệm Palitzsch là hệ  đệm thườ ng
ng gặ p
 bền vững, độ  hòa tan của hoạt chất,
và đượ c sử  dụng khá phổ bi ến trong bào
Acid boric và giúp mắt ít bị  kích ứng và khả  năng
chế  thuốc nhỏ  mắt, có khả  năng điều
 Natri borat dung nạ p thuốc đối với cơ thể tốt hơn.
chỉnh pH về  khoảng 7.4 dễ dàng và tiện
Acid boric cũng đóng vai trò chất bảo
lợ i,i, kinh tế khi sử dụng.
quản, có tính kháng khu ẩn và tạo phức
vớ i các ion kim loại đa hóa trị, chống
oxy hóa.
t tan trong nướ c lạnh, tan trong nướ c
Dung dịch Nipagin Chất bảo quản, kháng khuẩn, kháng
nóng, dễ tan trong cồn. Tỉ  lệ  dung 0,05-
M 20% nấm.
0,1 %. Hoạt tính tối đa ở  pH
 pH < 6.

 Nướ c cất pha tiêm Dung môi hòa tan. Đạt tiêu chuẩn vô trùng.

3.  Pha chế 


B1: Cân các nguyên liệu đúng với lượ ng ng ghi trong công thức.
B2: Làm sạch, vô trùng dụng cụ, các nguyên liệu r ắn phải đượ c nghiền mịn.
B3: Hòa tan acid boric trong khoảng 80% nướ c cất (160 ml) bằng cách đun nóng đến khoảng 80oC.
B4: Cho dung dịch Nipagin M 20% vào khi dung dịch còn nóng, khuấy đều.
B5: Hòa tan tiế p natri clorid và natri borat.
borat.
B6: Để dung dịch nguội đến nhiệt độ cần thiết, cho cloramphenicol vào. Khuấy tan.
B7: Để nguội, chuyển qua ống đong 250 ml, bổ sung nướ c cất vừa đủ 200 ml.
B8: Lọc thô qua phễu thủy tinh xố p.( L ọc cơ học qua g i ấ   y lọc: lọc tron
trongg ) 
B9: Lọc qua màng lọc milipore 0,22 µm tr ực tiế p vào chai thuốc nhỏ mắt.
B10: Dán nhãn.

4.  Chuẩn bị hệ đệm: pha 250ml sử dụng 100ml cho mỗi pH, hiệu chỉnh khi pH lệch >0.1
Bảng k ết quả hệ Palitzsch
 pH KL acid boric(gam) KL natri borat (gam) pH thực tế 
6.8 3.01 0.14 6.83

7.2
7.6 2.95
2.64 0.24
0.72 7.29
7.61
 

  Bảng k ết quả hệ Sorensen


 pH KL mononatri KL dinatri  pH thực tế 
 phosphat(gam)  phosphat(gam)
6.8 2.93 6.71 6.87
7.2 1.76 9.40 7.20
7.6 0.82 11.55 7.62

II.  ĐỒ QUÁ TRÌNH PHA CHẾ


SƠ ĐỒ QUÁ CHẾ THU
 THUỐ
ỐC NHỎ
NHỎ M
 MẮ
ẮT

Nguyên liệu đã  Kiểm tra sai sót, nhầm lẫn


Cân, đong nguyên liệu, dung môi 
được kiểm nghiệm trong thao tác

 
III. MÔ TẢ
TẢ CHI TIẾ
TIẾT SẢ
SẢN XUẤ
XUẤTchTHUỐ
Pha THU C NHỎ
ế: hòaỐtan, NH nỎ
chỉ nh  MẮ
 M
h pH, ẮchTỉ nh
nh
Cân nguyên liệu: 1g chloramphenicol, 0.3g NaCl, thể0.46g
 tích,natri
….  borate, 2.4g acid boric, 0.1g Nipagin M
(cân trên becher). Tiệt trùng dụng cụ pha chế và bao bì.
Kiểm tra pH, V
Đun nóng 80% nướ c cất ( khoảng 160 ml) trong becher trên bế p hồng ngoại, canh nhiệt độ bằng nhiệt k ế.
Đợi đến nhiệt độ khoảng 80 độ C, cho acid boric vào, khuấy đều đến khi tan hết.
Cho dung dịch hòa tan Nipagin M 20%, tráng phầnTiNipagin
ền lọc  còn lại trong becher bằng một lượng nướ c
nhỏ, khuấy đều.
Kiểm tra độ trong
Hòa tan natri clorid và natri borat, khuấy đều đến khi tan hết.
 Nhấc becher xuống bếp, để dung dịch nguội đến nhiệt độ cần thiết (50◦C, 60◦C, 70◦C), canh nhiệt độ 
ế. Khi đã đạt đượ c nhiệt độ thích hợ  p, nhấc becher lên bếp cách thủy để giữ  nhi
 bằng nhiệt k ế.  nhiệt độ cố 
định và cho chloramphenicol vào. Khuấy cho đếLnọctan. tiệt khuẩn 
 Nhấc becher ra khỏi bế p cách thủy, để nguội (có thể thêm một lượ ng ng nhỏ nướ c cất và ngâm trong thau
nước để làm nguội nhanh hơn), chuyển qua ống đong, tráng ống đong và bổ sung nướ c cất vừa đủ 200ml.
Chai lọ đã xử lý
Kiểm tra độ trong, cảm quan.
 Đóng chaichai lọ 
Lọc thô qua màng lọc 0.45 µm (trong điều kiện thực hiện ở  bu  buổi thực tậ p là lọc qua giấy lọc, cần thấm
đạ t yêu c ầu
ướt trướ c bằng nướ c cất và 1 lượ ng
ng nhỏ chế phẩm) vào một becher sạch. Kiểm tra V,
Hút chế phẩm lên xylanh 10 ml và lọc qua màng lọc milipore 0,22 µm tr ực tiế p vào chai thuốc nhỏ mắt.
Đóng 2 nắ p. độ kín bao bì 
Bán thành phẩm
Kiểm tra độ trong, cảm quan, thể tích.
Kiểm tra hình thức bao bì
Dán nhãn : địa điểm điều chế, tên chế phầm, nồng độ, thể tích, ngày sản xuất.

In, dán nhãn 


 

Toàn bộ quá trình phải đượ c thực hiện trong phòng vô khuẩn, mức độ sạch A, quy trình đóng kín, 1 chiều.

IV. K ết quả


quả:
Thí nghiệm khảo sát sự ảnh hưở ng
ng của hệ đệm đến tính tan và độ ổn định của chloramphenicol:
- K ết quả:
 Nồng độ chloramphenicol 0.5%
 pH 6.8 7.2 7.6
Hệ đệm Palitzsch ++ ++++ +++
Độ trong
Hệ đệm Sorensen ++ +++ ++++
Độ trong sau 7 Hệ đệm Palitzsch ++ ++++ +++
ngày/ánh sáng
Hệ đệm Sorensen + ++ +++
Màu sắc sau 7 ngày/ánh sáng Màu vàng nhạt Màu vàng Màu vàng đậm

- Đánh giá kết quả:


  Ở hệ đệm Palitzsch, chloramphenicol tan nhiều nhất ở  pH
 pH 7.2, tan ít nh ất ở  pH
 pH 6.8.

  Ở hệ đệm Sorensen, chloramphenicol tan nhi ều nhất ở  pH
 pH 7.6, tan ít nhất ở  pH
 pH 6.8.
  Chloramphenicol ổn định hơn khi sử dụng hệ đệm Palitzsch so vớ i hệ đệm Sorensen, ít b ị oxy
hóa hơn. 
  Chloramphenicol ít b ị ánh sáng phân hủy nhất ở  pH
 pH 6.8, bị ánh sáng phân hủy nhiều nhất ở  pH
 pH
7.6.

- Giải thích:
  Hệ đệm Palitzsch có chứa natri borate, là một chất bảo quản, có tính sát khuẩn và có khả năng tạo
 phức với các ion đa hóa trị , chính là xúc tác c ủa phản ứng oxy hóa, nên chloramphenico
chloramphenicoll đượ c
 bảo quản tốt hơn trong hệ đệm Palitzsch so vớ i hệ đệm Sorensen.

Thí nghiệm khảo sát sự ảnh hưở ng


ng của nhiệt độ pha chế và ánh sang đến độ ổn định của chloramphenicol:
chloramphenicol:
- K ết quả:
 Nồng độ chloramphenicol 0.5%
 Nhiệt độ pha chế  50 độ C 60 độ C 70 độ C
Màu sắc ban đầu Tr ắng
ắng đục Trong suốt không Trong suốt không
màu màu
Tr ắng
ắng đục Trong suốt không Trong suốt không
Tránh ánh sáng
Màu sắc sau 7 ngày màu: +++  màu: ++ 
Không tránh sáng Vàng đục Vàng nhạt Vàng đậm

- Đánh giá kết quả:


 

  Chloramphenicol dễ tan nhất ở  nhi


 nhiệt độ 70 độ C, khó tan nh ất ở  nhi
 nhiệt độ 50 độ C.
  Chhloramphenicol nhạy cảm với ánh sáng, đượ c bảo quản tốt hơn ở  nhi  nhiệt độ 60 độ C so với 70 độ 
C.
  Chọn công thức có nhiệt độ pha chế 60 độ C để chloramphenicol vừa tan tốt, vừa đượ c bảo quản
tốt.

Đề xuấất:
V. Đề xu
- Công thức còn thiếu chất tạo nhớ t và chất chống oxy hóa, có thể dùng chất tạo nhớ t là methyl cellulose,
HMPC, chất oxy hóa có thể dùng là EDTA. Khảo sát ảnh hưở ng ng của nhiệt độ pha chế và ánh áng khi có
đầy đủ tá dược đến độ ổn định của chloramphenicol.
- pH sử dụng trong công thức là 7.7, có thể cân nhắc hạ pH xuống đến khoảng 7.2 để bảo quản
chloramphenicol tốt hơn. 
- Toàn bộ quá trình điều chế cần đượ c thực hiện trong phòng vô khuẩn, mức độ sạch A, tránh ánh sáng.
- Cần tiệt trùng dụng pha chế trướ c khi pha chế.
- Nguyên liệu phải đượ c kiểm định và đạt chuẩn.
- Kiểm định cảm quan độ trong, độ đục của chế phẩm sau khi hòa tan và sau khi l ọc.

- Cần kiểm tra màng lọc trướ c khi lọc.


- Cần tiệt trùng bao bì trước khi đóng ống.
- Kiểm định chế phẩm sau khi điều chế về cảm quan, độ trong, pH, thể tích, định tính, định lượ ng,
ng, giớ i
hạn tạp và Nipagin M, độ vô khuẩn.
hỏi:
VI. Câu hỏ
- Ngoài hệ đệm Palitzsch và hệ đệm Sorensen, có thể sử dụng hệ đệm nào khác không?
- Có thể dùng chất tr ợ 
ợ tan
 tan hay không?
- Các chất bảo quản khác ngoài Nipagin có thể dùng?
 

Tiểu nhóm 01-Nhóm 07- DCQ2014


Tiể
thứ   77
Sáng thứ 

TỔNG K ẾT: THUỐ


BÁO CÁO TỔ THUỐC TIÊM

1.  Công thức pha ch ế  

CÔNG THỨ C PHA CHẾ DICLOFENAC NATRI


Diclofenac natri 5g
Tween 80 1,3g
Benzyl alcohol 8g
Propylen glycol 42g
NaOH 76,66mg (pH 8-9)
Khí N2  … 
Nước c ấ t pha tiêm vđ  200mL

2.  Sơ đồ quy trình

CHẾ THU
QUY TRÌNH PHA CHẾ THUỐỐC TIÊM DICLOFENAC NATRI

Cân, đong nguyên liệu, dung môi


↓ 
Pha chế, hòa tan, chỉnh thể tích
↓ 
Lọc chân không qua màng l ọc 0.45µm
↓ 
Sục khí N2 trong 10p
↓ 
Hàn ống
↓ 
Tiệt trùng (121oC/15p)
↓ 
Soi kiểm tra độ trong
↓ 
 

In, dán nhãn

3.  Mô tả chi ti ế 


 ế t quy trình

*Khảo sát tính tan của diclofenac natri trong t ừng loại dung môi

-Chu ẩn bị các các dung môi sau đây trong becher 250ml: 
+ Benzyl alcohol (BA): các n ồng độ c ần thử là 2%, 4%, 6%
+ Propylen glycol (PG): các n ồng độ c ần thử 10%, 20%, 30%
+ BA+ PG: 4%+20%, 2%+20%
-Cân 2,5g diclofenac natri vào từng loại dung môi hoặc h ỗn hợp đồng dung môi,
khu ấy đều, quan sát sự hòa tan của diclofenac natri và ghi nh ận thời gian
diclofenac natri tan hoàn toàn vào bảng k ế t quả 

*Pha ch ế : 

   Bước 1: Cân 8g Benzyl alcohol và 42g Propylen glycol, ph ối hợp hai dung
môi với nhau, khu ấy đều trong becher.
   Bước 2: Cân 5g Diclofenac natri, cho vào h ỗn hợp dung môi, khu ấy đều.
(Chưa tan hoàn toàn) (1)
   Bước 3: Hoà tan 1,3g Tween 80 vào 30ml nướ nư ớc c ấ t pha tiêm trong becher,
khu ấ y cho tan hoàn toàn r ồi từ từ cho vào (1), vừa cho vừa khu ấ y m, thu
được (2).
   Bước 4: Hoà tan 76,66mg NaOH vào 20ml nướ nư ớc c ất pha tiêm, sau đó cho
từ từ vào (2), khu ấy đều (đế n khi tan h ế t,
t, dung dịch trong), chuy ển toàn
bộ dung dịch sang ống đong. Bước 4a: Thêm nước c ấ t pha tiêm tráng
becher (2), cho vào ống đong để tranh m ấ t hoạt ch ất. Thêm nước c ấ t pha
tiêm vào cho v ừa đủ th ể tích 200ml. Bước 4b: Lọc chân không qua màng
lọc 0,45mcm
   Bước 5: Sụt N2 trong vòng 10 phút ( hơi N 2 ra nhẹ nhàng, tránh làm m ấ t
sản ph ẩm) - Có th ể sụt N2 2  ầ
 lần: Sụt N2 l  ầần 1 - Bơm dung dịch vào ống
thu ốc tiêm - sụt N2 l ầ
 ần 2)
   Bước 6: Đóng ống ( Dùng xi lanh bơm 10ml thuố c tiêm vào ống đầu loe,
đặt ống vào giữa vị trí hàn, r ồi từ từ kéo đầu ống lên để hàn ống)
   Bước 7: H ấ p tiệt trùng ở 121oC/ 15 phút (Kéo dài khoảng 2 giờ để tăng
d ần nhiệt độ và áp su ấ tt))
 

   Bước 8: Để ngoài ánh sáng, m ột tu ần sau quan sát oxy hoá thu ốc tiêm ở 
các trường hợp:không sục khí , sục khí 1  l ầần, sục khí 2 l  ầần

4.  K ế t quả thí nghiệm

Bảng 1.1: Khảo sát sự ảnh hưởng của các dung môi và h ỗn hợp đồng dung môi đế n tính
tan của Diclofenac natri
Dung môi(100ml) Nồng độ (%) Khối lượ ng
ng cân (g) Độ trong
2 2 Trong
BA 4 4 Trong
6 6 Trong
10 10 Trong
PG 20 20 Trong
30 30 Trong
BA+PG 4+20 4+20 Trong

2+20 2+20 Trong


Bảng 1.2: Khảo sát điều kiện đóng ống vớ i không khí hoặc N2 
Độ trong Màu sắc
Không sục N2 Sẫm màu ( +++) Cam(++++)
Sục N2 ( 1 lần) Nhạt màu (++) Vàng nhạt(++)
Sục N2 ( 2 lần) Nhạt màu (+) Vàng nhạt(+)
*Chú thích: Độ đậm màu tăng theo số dấu (+)
5.  Đánh giá k ế t quả, đề xu ấ t cải ti ế 
 ế n


  BG: độ tan tương đối đồng đều ở các n ồng độ BA, và hòa tan nhanh nh ấ tt..
  PG: độ tan giảm d ần khi n ồng độ PG tăng. 
  BA+PG: độ tan tăng theo nồng độ BA trong h ỗn hợp.

Trong đó hỗn hợp đồng dung môi BA+PG ở   ttỉ lệ xấ p xỉ 1:4 cho độ hóa tan tốt nhất nên
sử dụng làm dung môi cho hoạt chất trong thuốc tiêm.
  Dựa vào bảng 1.2, ta nhận th ấ y việc sục khí N2 làm giảm lượng oxi trong thành
ph ẩm, làm giảm tác động oxi hóa hoạt ch ấ t và tỉ lệ thuận với s ố l  ầ
ần sục khí.
  Tuy nhiên, màu s ắc và độ trong của thành ph ẩm trong cùng 1 lô không đồng đều,
chứng tỏ sục N2 v ẫn chưa đủ tác dụng ch ống oxi hóa hoạt ch ấ tt..

Đề xu
Đề  xuấất: thêm vào công thức pha chế chất chống oxi hóa, ví dụ: Natri metabisulfit.
 

 
6.  Câu hỏi
  N ếu đề yêu c ầu mô tả chi ti ế 
 ế t quy trình bào ch ế  thì có mô tả ph ần khảo sát
hòa tan không? 

You might also like