You are on page 1of 52

Chương 9

CÔNG TÁC THI CÔNG LẮP GHÉP

1
Nội dung
Chương này giới thiệu những vấn đề sau:
1. Khái niệm cơ bản
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện
3. Chọn cần trục trong thi công lắp ghép
4. Lắp ghép các cấu kiện bê tông cốt thép
5. Lắp ghép các cấu kiện bằng thép

2
1. Khái niệm cơ bản
1.1. Khái niệm
 Là phương pháp trong đó các kết cấu được chế tạo tại
nhà máy và được lắp dựng bằng các phương tiện cơ
giới tại công trường.
 Giải pháp thiết kế và thi công công trình lắp ghép phải
được tiến hành song song.
 Thi công lắp ghép được ứng dụng rộng rãi trong ngành
xây dựng: công nghiệp, dân dụng, cầu đường, hầm…

3
1. Khái niệm cơ bản
1.2. Ưu điểm
 Độ chính xác và chất lượng cao
 Năng suất lao động cao vì giảm bớt lao động có mặt tại
công trường
 Có thể giảm bớt một phần hoặc toàn bộ khối lượng thi
công cốp pha và cốt thép tại công trường
 Thời gian được rút ngắn đáng kể
 Hạ giá thành thi công.

4
1. Khái niệm cơ bản
1.3. Nhược điểm
 Vốn đầu tư ban đầu lớn
 Phải có cơ sở hạ tầng đảm bảo mà không phải nền
kinh tế nào cũng thõa mãn được
 Khối lượng vận chuyển lớn và cồng kềnh
 Cần các thiết bị chuyên dụng loại lớn phục vụ tại công
trường
 Đòi hỏi trình độ thi công và quản lý cao
 Tính toàn khối của công trình kém

5
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.1. Dây cáp và dây cẩu
 Dây thừng: Được sử dụng trong các động tác phụ như
kéo ngang vật đang treo, nâng vật nhẹ bằng puli hay tời
tay.

6
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.1. Dây cáp và dây cẩu
 Dây cáp: Dùng để làm dây cẩu, dây neo hay giằng, và
dây treo. Dây cáp có dạng bó sợi bằng thép mềm, có
thể cuộn lại được.

7
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.1. Dây cáp và dây cẩu
 Dây cáp:

8
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.1. Dây cáp và dây cẩu
 Dây cáp:

9
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.1. Dây cáp và dây cẩu
 Dây cáp:

10
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.1. Dây cáp và dây cẩu
 Sức chịu kéo tính toán:

Trong đó:
S: sức chịu kéo cho phép
R: lực làm đứt cáp
K: hệ số an toàn

11
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.1. Dây cáp và dây cẩu
 Hệ số an toàn (K):

K Trường hợp
3,5 Dây neo, giằng
4,5 Ròng rọc kéo tay
5,0 Ròng rọc kéo máy
6,0 Dây cẩu vật nặng trên 50T, có
móc cầu
8,0 Dây cẩu bị uốn cong

12
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.1. Dây cáp và dây cẩu
 Trường hợp không có số liệu tính toán thì có thể chọn
dây cáp như sau:

Trọng lượng vật Đường kính dây


cẩu (tấn) cáp (mm)
<5 15
5-15 20
15-30 26
30-60 30

13
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.1. Dây cáp và dây cẩu
Các lưu ý khi sử dụng cáp:
 Thường xuyên bôi trơn dầu mỡ để chống rỉ và giảm ma
sát bào mòn trong và ngoài dây cáp
 Không dùng cáp khi trong một bước bện, số sợi cáp bi
đứt chiếm 10%.
 Đường kính trống cuộn cáp phải ≥ 16 lần đường kính
cáp.
 Khi cắt cáp, phải cột trước mới được cắt để cáp không
bị bung.

14
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.1. Dây cáp và dây cẩu
Các lưu ý khi sử dụng cáp:
 Không được để dây cáp chà sát vào công trình, nhất là
cạnh của kết cấu.
 Không để dây cáp bị uốn gãy hay đè bẹp.
 Các nhánh dây cáp khi làm việc không được cọ sát vào
nhau.
 Không được để dây cáp chạm vào dây điện hàn.
 Dây cáp cần phải được kiểm tra định kỳ trong suốt quá
trình sử dụng.

15
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.1. Dây cáp và dây cẩu
 Dây cẩu:
o Được gia công xoắn dùng để treo buộc các kết
cấu nhanh chóng, tiện nghi và an toàn.
o Thường được làm bằng dây cáp mềm có đường
kính ≥ 30mm.
o Có hai loại dây cẩu:
 Dây cẩu kép: là một vòng dây kín với đoạn
nối ≥ 40d (d là đường kính dây cáp)
 Dây cẩu đơn: đoạn dây cáp được trang bị
móc cẩu hoặc vòng quai ở hai đầu.

16
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.1. Dây cáp và dây cẩu
 Dây cẩu:

17
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.1. Dây cáp và dây cẩu
 Móc cẩu:
o Đầu dây cẩu thường có móc cẩu để nối dây cáp
vào quai treo nhanh chóng.
o Móc cẩu có các loại sau:
 Móc cẩu hở
 Móc cẩu hở có nắp an toàn
 Móc cẩu kín

18
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.1. Dây cáp và dây cẩu
 Móc cẩu:

19
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.2. Tính toán dây cẩu
 Tùy theo kích thước và trọng lượng vật cần cẩu, người
dùng số lượng dây cáp thích hợp.
 Lực căng trong mỗi nhánh dây cẩu phụ thuộc vào: (1)
góc dốc của dây so với mặt phẳng nằm ngang, và (2)
chiều dài dây.
 Góc dốc càng lớn khi cẩu  lực căng càng nhỏ, và
ngược lại.
 Hạn chế cẩu vật lệch tâm (do khác nhau về chiều dài
mỗi dây)

20
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.2. Tính toán dây cẩu

Ví dụ: khi treo


vật bằng 4 dây
cẩu đơn

21
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.2. Tính toán dây cẩu
 Khi vật nằm ngang, lực căng S trong mỗi dây được xác
định như sau:

Trong đó:
P: trọng lượng vật treo
m: số nhánh dây cẩu
α: gốc dốc của nhánh dây so với đường thẳng
đứng

22
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.3. Pu-li

 Là thiết bị treo trục đơn giản nhất gồm một hay nhiều
bánh xe.

1-quai treo
2-thanh kéo
3-bulong liên kết
4-má pu-li
5-móc cẩu
6-bánh xe
7-trục pu-li
8-ống văng
ngang
9-Trục treo

23
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.4. Ròng cọc
 Là thiết bị treo gồm hai pu-li nối với nhau bằng dây cáp,
pu-li trên bất động và pu-li dưới di động.

1-đòn treo
2-giá treo pu-li cẩu
3-giá treo pu-li cân đối
4-dây cáp ra tời

24
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.5. Tời và neo cố định tời
 Tời là một trống cuốn dây tạo lực kéo
 Tời được dùng để:
o Bốc dỡ và lôi kéo cấu kiện
o Kéo căng và điều chỉnh các dây giằng, dây neo
o Di chuyển và lắp ráp các máy móc, thiết bị nặng
 Tời có hai loại:
o Tời tay: 0.5 ~ 10 tấn
o Tời điện: 0.5 ~ 50 tấn

25
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.5. Tời và neo cố định tời

Tời tay Tời điện

26
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.5. Tời và neo cố định tời
 Tời được neo cố định bằng cách:
o Cố định tời vào cột, dầm hay chân tường gạch
khi đặt tời trong nhà
o Cố định tời bằng hố thế
o Cố định tời bằng cọc và tải trọng chống lật

27
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.5. Tời và neo cố định tời

Cố định tời
vào cột, dầm
hay chân
tường gạch
khi đặt tời
trong nhà

28
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.5. Tời và neo cố định tời

Cố định tời bằng hố thế

Cố định tời bằng cọc và đối trọng


29
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.6. Xe cẩu, cần trục

30
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.7. Một số hình ảnh cẩu

31
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.7. Một số hình ảnh cẩu

32
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.7. Một số hình ảnh cẩu

33
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.7. Một số hình ảnh cẩu

34
2. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt
2.7. Một số hình ảnh cẩu

35
3. Chọn cần trục thi công lắp ghép
3.1. Căn cứ để chọn cần trục
 Hình dáng, kích thước và trọng lượng (T) cấu kiện
 Các thiết bị treo buộc
 Sức trục (Q)
 Chiều cao cần đặt cấu kiện H (m)
 Độ với của cần trục R (m)
 Chiều dài tay cần của cần trục L (m)
 Sơ đồ di chuyển
 Điều kiện mặt bằng, các vật cản phía trước
 Thời gian yêu cầu hoàn thành
36
3. Chọn cần trục thi công lắp ghép
3.2. Biểu đồ tính năng làm việc

37
3. Chọn cần trục thi công lắp ghép
3.3. Cách chọn cần trục tự hành
a) Khi di chuyển cấu kiện

38
3. Chọn cần trục thi công lắp ghép
3.3. Cách chọn cần trục tự hành
a) Khi di chuyển cấu kiện
 Chiều cao nâng móc cẩu (Hm):
Hm = h1 + h2 + h3
Trong đó:
h1 – đoạn chiều cao nâng cấu kiện hơn cao trình
đứng máy (0.5~1.0m)
h2 – chiều cao của cấu kiện lắp ghép
h3 – chiều cao của thiết bị treo buộc

39
3. Chọn cần trục thi công lắp ghép
3.3. Cách chọn cần trục tự hành
a) Khi di chuyển cấu kiện
 Chiều cao từ cao trình đứng máy đến đầu cần (H):
H = Hm + h4
Trong đó: h4 – đoạn pu-li, ròng rọc và móc cẩu, thông
thường khoảng 1,5m
 Trọng lượng Q của vật cẩu được xác định:
Q = Qck + qtb
Trong đó:
Qck – trọng lượng cấu kiện lắp ghép
qtb – trọng lượng các thiết bị và dây treo buộc
40
3. Chọn cần trục thi công lắp ghép
3.3. Cách chọn cần trục tự hành
a) Khi di chuyển cấu kiện
 Chiều dài tay cần:

Trong đó:
hcr – khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao
trình đứng máy (1,5-1,7m)
α – góc nâng lớn nhất mà tay cần có thể thực hiện
được (70-750)

41
3. Chọn cần trục thi công lắp ghép
3.3. Cách chọn cần trục tự hành
a) Khi di chuyển cấu kiện
 Tầm với của cần trục:
R = Lcosα + r
Trong đó:
r – khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục
quay của cần trục (1.0-1.5m)
Lưu ý: khi tính toán sức trục của cẩu và dây cáp cần xét
thêm hệ số động do cẩu di chuyển trên mặt đất lồi lõm,
gồ ghề.

42
3. Chọn cần trục thi công lắp ghép
3.3. Cách chọn cần trục tự hành
b) Khi đặt cấu kiện lên cao

43
3. Chọn cần trục thi công lắp ghép
3.3. Cách chọn cần trục tự hành
b) Khi đặt cấu kiện lên cao
 Chiều cao nâng móc cẩu (Hm):
Hm = HL + h1 + h2 + h3
Trong đó:
HL – chiều cao cần đặt cấu kiện
Lưu ý: Khi chọn chiều dài tay cần, cần đảm bảo khoảng
cách an toàn để tay cần không chạm vào công trình từ
1.0-1.5m.

44
3. Chọn cần trục thi công lắp ghép
3.4. Cách chọn cần trục lắp ghép

45
3. Chọn cần trục thi công lắp ghép
3.4. Cách chọn cần trục lắp ghép
 Các thông số cẩu lắp:
o R: độ với (bán kính) cần thiết
o H: độ cao nâng vật
o Q: sức cẩu

46
3. Chọn cần trục thi công lắp ghép
3.4. Cách chọn cần trục lắp ghép
 Các nhân tố ảnh hưởng:
o Hình dạng, kích thước công trình
o Độ to cao, trọng lượng và vị trí các kết cấu cần
lắp ghép
o Mức độ chật hẹp của mặt bằng
o Khả năng chuyên chở và cung cấp điện/ nhiên
liệu của công trường
o Độ dốc mặt đất tại công trường

47
3. Chọn cần trục thi công lắp ghép
3.4. Cách chọn cần trục lắp ghép
 Đối với cần trục tháp:
o Tốn công và thời gian để dựng lắp, tháo dỡ, di
chuyển địa điểm, làm đường và mắc điện
o Cao và bao quát rộng
o Thường dùng để thi công nhà nhiều tầng và
công trình cao.

48
3. Chọn cần trục thi công lắp ghép
3.4. Cách chọn cần trục lắp ghép
 Đối với cần trục tháp:

Sử dụng cần trục tháp


để thi công nhà nhiều
tầng lắp ghép

49
3. Chọn cần trục thi công lắp ghép
3.4. Cách chọn cần trục lắp ghép
 Đối với cần trục tháp:

Sử dụng cần trục tháp


để thi công nhà nhiều
tầng toàn khối

50
3. Chọn cần trục thi công lắp ghép
3.4. Cách chọn cần trục lắp ghép
 Đối với cần trục tự hành:
o Độ cơ động lớn;
o Có thể tiến sát vị trí cần lắp;
o Thường dùng để thi công lắp ghép nhà công
nghiệp một tầng;
o Lắp ghép ở các địa điểm phân tán với khối lượng
công tác nhỏ.

51
3. Chọn cần trục thi công lắp ghép
3.4. Cách chọn cần trục lắp ghép
 Đối với cần trục tự hành:

Cần trục thi công lắp


ghép cột nhà công
nghiệp

52

You might also like