You are on page 1of 60

CHƯƠNG 6: BĂNG GẦU /GẦU TẢI

(BUCKET ELEVATOR)

Giảng viên: ThS. Nguyễn Văn Hoàng


Email: nguyenvanhoang@hcmutrans.edu.vn
TP.HCM, năm 2020
1
6.1 Giới thiệu và phân loại:
6.1.1 Giới thiệu phạm vi sử dụng:
- Dùng vận chuyển vật liệu rời hoặc hàng đóng gói theo:
+ Phương thẳng đứng
+ Phương nghiêng góc lớn 550 ÷ 750 so phương ngang
- Chiều cao nâng có thể đạt: 10 ÷ 120 m
- Năng suất có thể đạt: 600 T/h
- BP kéo là dây băng cao su hoặc xích thành dải khép kín, các gầu
được lắp lên dây băng/xích bằng giá chuyên dụng, kiên kết bằng
bulông. Vỏ bao ngoài kín làm khung đỡ cho băng gầu (BE) tự đứng,
có khung tỳ dẫn hướng giúp cho vỏ BE luôn thẳng đứng không bị đổ.
- Phạm vi sử dụng trong: các nhà máy sản xuất xi măng, vật liệu xây
dựng, xí nghiệp xay xát chế biến gạo – ngũ cốc – thực phẩm – thức ăn
chăn nuôi, nhà máy hóa chất, cơ khí – luyện kim, công nghiệp than,…

2
6.1.2 Phân loại:
1. Theo phương vận chuyển: + Thẳng đứng, nghiêng  = 550 ÷ 750,
+ Ngang – thẳng đứng, thẳng đứng - nghiêng

3
BE v/c bột sống tại
tháp trao đổi nhiệt trong
dây chuyền sx clinker.

4
+ Tổ hợp thiết bị vận chuyển có sử dụng BE tại cảng:

https://www.youtube.com/watch?v=aLnXJKQNj-A

5
+ Hệ thống BE tại CT lương thực thực phẩm ở Đồng Tháp:
(vận chuyển gạo)

Câu hỏi: SV hãy đếm có bao nhiêu BE ở hình lớn trên?


6
2. Phân loại theo BP kéo:
+ BP kéo bằng dây băng cao su: có lõi vải bạt hoặc lõi cáp thép
+ BP kéo bằng xích v/c vật liệu nguội và nóng:
Xích 1 dãy, xích 2 dãy
Xích bản, xích hàn, xích chuyên dùng cho BE
+ BP kéo bằng cáp thép.

7
3. Phân loại theo gầu chứa:
+ Gầu đáy tròn
+ Gầu sâu
+ Gầu nông
+ Gầu có thành dẫn hướng
+ Thiết bị mang tải vận chuyển
hàng đơn chiếc dạng hộp, trụ tròn,..

8
4. Phân loại theo vận tốc chuyển động BP kéo:
- BE cao tốc: v = 1,25 ÷ 2 m/s, vận chuyển bột, cục vừa và nhỏ,
gầu dạng gầu xúc. Gầu chuyển động quanh tang bị dẫn ở dưới, xúc vật
liệu rồi nâng lên.
- BE thấp tốc: v = 0,4 ÷ 1 m/s, vận chuyển vật liệu nhám, cục vừa
và vật liệu kém linh động.
5. Phân loại theo phương pháp dỡ tải:
- Dỡ tải ly tâm
- Dỡ tải tự chảy dưới trọng lượng vật liệu
- Dỡ tải hỗn hợp
Phụ thuộc vận tốc v, đường kính tang dẫn
và kích thước gầu.

9
Các sơ đồ phương án dỡ tải
a) Dỡ tải ly tâm, b) Dỡ tải tự chảy có dẫn hướng, c) Dỡ tải tự chảy

Các sơ đồ phương án nạp tải


a) nạp tải vào đáy - gầu xúc v/l; b) nạp tải đổ đầy gầu
10
6.2 Cấu tạo và các BP chủ yếu:
6.2.1 Cấu tạo BE:

11
6.2.2 Nguyên lý hoạt động:

12
6.2.3 Kết cấu các bộ phận chủ yếu BE:
a) Gầu chứa liệu: Được chế tạo bằng phương pháp hàn các thép tấm
dày 3 ÷ 6 mm, đúc, tán đinh. Gầu có thể làm từ chất dẻo, nhựa.
qg = Gg/a (kG/m)
Bảng đặc tính kỹ thuật của gầu:

13
- BV chế tạo gầu:

14
- Hình ảnh 1 số loại gầu:

Gầu nhựa AA

15
b) Bộ phận kéo:
1. Dây băng: Băng vải cao su có số lớp vải đệm: i ≥ 4.
Chiều rộng băng: Bb = (50 ÷ 100).B (B – chiều rộng gầu)
qb = 1,1.B(1,25i + 1 + 2) (kG/m)
- Mối nối băng:
(Clamp connection)
+ T/h băng lõi vải:

16
- Mối nối băng: + T/h băng lõi cáp thép:

17
2. Liên kết gầu vào dây băng:
- Dây băng lõi vải: phải đánh dấu và khoan lỗ trên băng
- Dây băng lõi cáp thép: nhà sản xuất đã tạo sẵn lỗ

18
Bộ liên kết gầu với băng

19
3. Xích kéo:
+ Xích bản: dùng 1 ÷ 2 dải xích kéo. Bước xích tx = 100 ÷ 630 mm.
+ Xích hàn: làm việc tốt hơn xích bản khi v/c vật liệu gây gỉ, sắc cạnh.
Đường kính thép làm xích: 16 ÷ 25 mm
Chiều dài trong mắt xích: 50 ÷ 75 mm
+ Cấu tạo xích cho BE: cũng gần giống xích kéo của Băng tấm.
4. Liên kết gầu vào xích:

20
Q = 600 T/h
21
- Cấu tạo xích bản: Hãng AUMUND

22
- Các kiểu tai liên kết gầu vào xích bản:

23
- Các kiểu liên kết gầu với xích hàn:

24
- BE với BP kéo là xích hàn với 2 kiểu liên kết gầu vào xích:

Liên kết xích tại thành bên

25
5. Cụm truyền động:
- Gồm: ĐCĐ – KN – Phanh/Backstop – HGT – KN - Trục - Tang/đĩa:
+ KN: sử dụng KN đàn hồi, KN thủy lực
+ Phanh: phanh điện từ ôm 2 má, hiện nay sử dụng nhiều Backstop
+ HGT: sử dụng nhiều HGT cốt âm đầu ra (Hollow Shaft).
+ Có thêm cụm truyền động phụ: ĐCĐ phụ - HGT phụ, mục đích
phục vụ công tác lắp mới, bảo trì định kỳ hoặc sửa chữa BE đột xuất.

+Cụm truyền động cho băng


gầu cao su
26
+ Cụm truyền động cho băng gầu xích:

27
+ HGT cốt âm và vị trí – cấu tạo của Backstop:

28
+ Khớp nối thủy lực:

29
+ Tang dẫn động:

30
- Tang dẫn động thường chế
tạo bằng đúc gang hay hàn từ
thép tấm. Tỷ lệ giữa đường kính
tang Dt và chiều dày băng: Cụm tang dẫn động băng gầu cao su
Dt = (100 ÷ 125).i có cụm truyền động phụ và HGT cốt âm
- Dt lấy tròn theo tiêu chuẩn: 250, 320, 400, 500, 630, 800 và 1000mm

31
Cụm tang dẫn động
băng gầu cao su

32
+ Đĩa xích dẫn động: Đĩa xích có răng, đĩa xích trơn.

33
Đĩa xích dẫn động với bề mặt trơn

34
6. Cụm bị dẫn và thiết bị căng băng/xích:

Tang bị dẫn và Thiết bị căng băng

35
- Cụm tang bị dẫn và thiết bị căng băng bằng vít của BE v/c xi
măng, hãng AUMUND:

36
- Cụm tang bị dẫn và thiết bị căng băng
bằng đối trọng, hãng Ventomatic:

37
- Đĩa xích bị dẫn:

38
- Đĩa xích chuyển hướng:
Ngang – đứng – ngang

39
7. Vỏ bao, khung tựa đỡ băng gầu:
- Vỏ bao che:

40
- Khung tựa đỡ vỏ gầu: dẫn hướng và chỗ tựa cho vỏ bao che, tuyệt
đối không được hàn khung tựa và vỏ.

41
- Kết cấu toàn bộ vỏ đỡ BE:

42
8. Các thiết bị giám sát an toàn cho BE:
- Cảm biến tiệm cận (Proximity sensor):
Lắp tại KN thủy lực, tác dụng cảnh báo quá tải của HT. Khi quá
tải, dầu trong KN thủy lực nóng lên làm chảy keo dán bulông, bulong
dịch chuyển ra gần đầu cảm biến, cảm biến xác nhận độ gần và phát
tín hiệu cảnh báo. Nếu không dừng HT kịp thời, bulong bị văng ra
ngoài, dầu sẽ văng bắn ra ngoài, ĐCĐ lúc này sẽ chạy không tải.
 Đảm bảo HT an toàn, không quá
tải và hư hỏng.
Dầu văng ra có bao che chắn rơi
xuống có khay hứng dầu bên dưới.

43
- Cảm biến đo mức vật liệu nạp tại đáy BE (Level limit switch): Lắp
tại 2 vị trí cao thấp để đo mức vật liệu nạp tại đáy BE.
- Cảm biến giám sát tốc độ quay (Speed indicator): lắp tại cụm bị dẫn
- Hệ thống nhận biết lệch băng (Belt drift control): lắp vị trí vào cụm
dẫn động và bị dẫn.

Level limit switch


* Tuy nhiên: các BE đơn giản có thể không cần sử dụng các TB nêu trên.
44
6.3 Tính toán các thông số:
6.3.1 Các phương án dỡ tải:
- l < rtg  điểm B nằm trong đường tròn, lực Plt > G: Dỡ tải ly tâm
- l > ra  điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O có bán kính đi qua mép
ngoài miệng gầu, lực Plt < G: Dỡ tải tự chảy
- rtg < l < ra  Dỡ tải phối hợp
G – trọng lượng v/l trong gầu
Plt – lực ly tâm của v/l trong gầu:
Plt = m.v2/r
l = 895/n2 (m)
n – số vòng quay của
tang/đĩa xích (vg/ph)

45
io
Q  3, 6. . . .v
6.3.2 Năng suất băng gầu: a (T/h)
io – dung tích gầu (lít)
a – bước gầu (m): a = (2,5 ÷ 3)h h – chiều cao gầu
a = h – kiểu gầu tiếp hợp, đối với gầu xích tải
thì bước gầu cần là bội số của bước xích. Thông thường, bước gầu
bằng hai lần bước xích: a = 2.tx
v – vận tốc dây băng/xích (m/s)
γ – tỷ trọng vật liệu (T/m3)
 - hệ số điền đầy gầu trung bình: gầu đáy tròn 0,6; gầu nông đáy
tròn 0,4; gầu nhọn 0,74; gầu hình thang 0,85.
- Dung tích phân bố theo chiều dài cần thiết gầu, tính chọn gầu:
io Q

a 3, 6. . .v (lít/m)
46
+ Bảng: Dung tích phân bố theo chiều dài cần thiết gầu, tính chọn gầu

47
6.3.3 Lực cản xúc vật liệu:
- Phụ thuộc loại vật liệu, tốc độ chuyển động gầu, bước gầu, khe hở
giữa gầu và thành bên, tần số gầu đi qua đầu dưới.
- Lực cản xúc xác định:
Wx = K.qv (kG)
qv – trọng lượng vật liệu phân bố trên 1 m dài băng/xích (kG/m)
K – hệ số biểu thị công sản sinh để xúc 1 kG vật liệu: K = Wx/qv
- Giá trị hệ số xúc K cho bảng dưới:

48
6.3.4 Chọn vận tốc BP kéo:
- Đường kính tang Dt hay đường kính đĩa xích Dx và vận tốc v của BP
kéo đảm bảo dỡ tải tốt, xác định theo bảng:
D (mm) 250 320 400 500 630 800 1000
v (m/s) 0,8 ÷ 1 1 ÷ 1,25 1,25 ÷ 1,6 1,6 ÷ 2

- Đối với BE vận tốc thấp, vận tốc BP kéo chọn: 0,32 ÷ 0,63 m/s

- Vận tốc v của BE thẳng đứng được tiêu chuẩn hóa theo dãy trị số:
0,32; 0,4; 0,5; 0,63; 0,8; 1; 1,25; 1,6; 2 m/s

49
6.3.5 Tính toán thiết bị kéo:
- Tính lực căng tại các điểm chuyển hướng theo phương pháp chu
tuyến (giống tính lực căng S + lực cản W của băng tải và băng tấm).
- Lực kéo nhỏ nhất Smin – điểm vào của BP kéo ở tang/đĩa xích bị dẫn
tại nhánh không tải. Chọn sơ bộ để đảm bảo hành trình băng êm:
Smin = S1 = 50 ÷ 200 (kG). Lấy: S1 = 100 (kG)
+ Biểu đồ lực căng của BP kéo:

50
- BP kéo là dây băng, lực căng Smax – điểm vào tang/đĩa xích dẫn.
Khi không tính đến tải trọng động, Smax xác định theo:
Smax = Sv = Sd + (qk + qv)H (kG)
Sd – lực căng điểm ra của tang dưới bị dẫn
qk – trọng lượng theo mét dài của BP kéo (kG)
qv – trọng lượng theo mét dài của vật liệu (kG)
H – chiều cao nâng gầu (m)
- BP kéo là xích, lực căng Smax phải tính đến tải trọng động:
Smax = Sv + Sdo = Sd + (qk + qv)H + Sđ (kG)
Sđ – tải trọng động trong xích (CT tính ở chương 2), hoặc:
Gk .v 2
S d  3. 2
z .t x (kG)
Gk – trọng lượng chuyển động của BP kéo: Gk = (2qk + qv)H
z – số răng đĩa xích
tx – bước xích (m)
51
- BP kéo 2 xích:
Lực kéo Smax trong 1 xích là:

- Lực cản do ma sát ổ trục, do độ cứng của băng (xác định Chương 2),
hoặc tính gần đúng:
W1-2 = 0,1.Sv (tại tang bị dẫn) (kG)
- Lực cản tại nhánh có tải:
Wct = (qv + qk).H (kG)
- Lực vòng trên tang dẫn động: Wo = Sv – Sr + Wdđ (kG)
- Lực cản trên tang dẫn động: Wdđ = 0,05(Sv + Sr) (kG)
- Công suất động cơ dẫn động BE:
Wo v
P
102. (kW)

52
- Tốc độ thực tế của BP kéo:
 .Dt .n
v
60 (m/s)
- Kiểm tra độ bền của băng theo:
K .S max
i
B.K d
B – chiều rộng băng
K – hệ số dự trữ bền của băng:
i 2÷4 4÷5 6÷8 9 ÷ 11 12 ÷ 14
K 9 9,5 10 10,5 11
Kđ – giới hạn bền chống đứt trên cơ sở 1 cm của lớp đệm:
Kđ = 55 kG/cm – đối với vải bạt mác B-820
Kđ = 119 kG/cm – đối với vải bạt sợi ngang

53
6.3.6 Tính toán nhanh gần đúng:
Smax  1,15.H(qv + K1.qk) (kG)
H – chiều cao nâng liệu, tức khoảng cách trục tang trên và dưới (m)
qv – trọng lượng vật liệu theo mét dài: qv = Q/3,6.v (kG/m)
K1 – hệ số tính đến lực cản chuyển động của BP kéo cùng với các
gầu ở tang trên và tang dưới, kể cả lực cản uốn và xúc vật liệu.
qk – trọng lượng theo mét dài của băng và gầu (kG/m)
qk = K2.Q
K2 – hệ số trọng lượng phân bố tương đối của các BP di chuyển.

54
Bảng – Giá trị gần đúng của các hệ số K1, K2, K3

55
- Tang dẫn động: Smax = Sv. Giá trị này được kiểm tra theo công thức:
Sv ≤ Sr.efα
- Công suất động cơ dẫn động BE:
Q.H
P0  1,15  K 2 .K3 .v  (kW)
367
P0
 PDC 
 (kW)
- Lực vòng trên tang dẫn động:
102.P0
P
v (kG) v - m/s
- Lực căng lớn nhất đối với gầu tải băng cao su:
e f
Smax  Sv  P f 
e  1 (kG)

56
6.3.7 VD: Thông số kỹ thuật của BE của hãng Aumund, băng đai cao
su vận chuyển xi măng theo phương thẳng đứng với H = 61,7 m.

Cụm truyền động BE với động cơ dẫn động chính và phụ.

57
- Bảng thông số kỹ thuật của BE nêu trên:

58
59
60

You might also like