You are on page 1of 41

Cơ cấu phối khí

+ Nhiệm vụ của CCPK là đóng mở cửa nạp và cửa thải đúng


thời điểm để nạp đầy môi chất công tác mới và thải sạch khí thải
ra khỏi XL, đảm bảo sự làm việc tin cậy của động cơ;
+ phân loại:
- CCPK dùng xupáp
- CCPK dùng van trượt
- CCPK hỗn hợp
+ Chất lượng nạp đầy và thải sạch phụ thuộc vào tiết diện lưu
thông của dòng khí và thời gian duy trì tiết diện lưu thông đó
(trị số “thời gian – tiết diện” của CCPK).
+ Việc tăng tiết diện lưu thông bị hạn chế bởi kích thước XL, còn
thời gian duy trì trạng thái mở của tiết diện lưu thông lại phụ
thuộc vào tốc độ vòng quay của TK.
+ CCPK dùng XP phổ biến do cấu tạo đơn giản, làm việc tin cậy;
có thể dùng cho cửa nạp và cửa thải (ĐC 4 kỳ) hoặc cho cửa thải
(ĐC 2 kỳ quét thẳng).

+ XP có thể đặt trên thân máy (XP đặt) hoặc nắp máy (XP treo).
Khi bố trí XP treo, buồng cháy rất nhỏ gọn (hình chêm, hình ôvan,
hình bán cầu)  giảm được lượng nhiệt truyền cho thành vách
buồng cháy  tăng hiệu suất chỉ thị  ĐC diesel, ĐC xăng tỷ số
nén lớn bao giờ cũng dùng XP treo.

+ XP đặt: nắp máy ĐC khá đơn giản, giảm số lượng các chi tiết
của CCPK và giảm chiều cao ĐC. Tuy nhiên, XP đặt làm giảm hệ
số nạp (do tăng tổn thất khí động), kết cấu của thân máy phức tạp.

+ XP được dẫn động từ TK qua các bộ truyền bánh răng (hoặc cơ


cấu truyền động).
Hinh 3.76. Sơ đồ cơ cấu phối khí dùng van trượt
+ CCPK dùng van trượt
- Có tiết diện lưu thông lớn và làm việc ít ồn hơn. Do
thường xuyên duy trì được mối liên hệ động học với
khuỷu trục  giảm được tải trọng động lên các chi
tiết của CCPK, đảm bảo sự làm việc tin cậy ở tốc độ lớn.
- Cấu tạo phức tạp, khó chế tạo, khó tổ chức việc bôi
trơn và làm mát nên van trượt bị mòn rất nhanh.
- ĐC 2 kỳ quét vòng: PT và các cửa nạp, thải trên thành
XL đóng vai trò của CCPK.
- ĐC 2 kỳ quét thẳng qua XP thải: việc trao đổi khí thực
hiện nhờ PT, cửa nạp và XP thải.

Trong môn học chủ yếu đề cập đến CCPK dùng xu páp
Cơ cấu phối khí dùng xu páp

Hình 3.77. Các phương án bố trí xu páp.

a. Sơ đồ CCPK kiểu XP đặt. b. Sơ đồ CCPK kiểu XP treo


Số lượng và bố trí xu páp

* Số lượng XP cho 1 XL:


+ ĐC trung bình và nhỏ (D<120mm): 2 XP (1 nạp, 1 thải)
+ ĐC cỡ lớn : 4 XP (2 nạp, 2 thải); cá biệt dùng 3 XP (2
nạp, 1 thải) nhưng rất khó bố trí buji và vòi phun.
* Bố trí XP: phụ thuộc vào loại ĐC và số XP cho 1 XL
+ ĐC xăng: đường nạp và đường thải thường bố trí cùng
phía để tận dụng nhiệt năng của dòng khí thải.
+ ĐC diesel đường nạp và thải thường bố trí về hai phía
các phương án dẫn động xu páp
* Dẫn động trực tiếp: cam trực tiếp tiếp xúc với XP hoặc đòn
bẩy
*Dẫn động gián tiếp: qua các chi tiết trung gian (con đội, đũa
đẩy, cò mổ).
Các phương án dẫn động trục cam

+ Trực tiếp từ trục khuỷu (khoảng cách TK và T.Cam ngắn)


- Dùng 1 cặp bánh răng trụ răng nghiêng

+ Dùng bộ truyền trung gian (khoảng cách TK và T.Cam xa)


- Dùng nhiều cặp bánh răng trụ răng nghiêng
- Dùng 2 cặp bánh răng côn
- Dùng bộ truyền xích, đai răng
- Dùng bộ truyền đai
Bánh răng (bánh xích, bánh đai) chủ động
để dãn động CCPK thường lắp ở phía
đầu trục khuỷu  dễ bị ảnh hưởng
của hiện tượng dao động xoắn.
Nếu bố trí ở phía đuôi TK sẽ làm kết cấu
phức tạp.
+ ưu : Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, giá thành
hạ; ăn khớp êm, bền
+ Nhược: làm việc ồn, nếu khoảng cách xa 
dẫn động và thân máy phức tạp

Hình 3.78. Phương án dẫn động trục cam bằng bánh răng.
a. Dùng 1 cặp bánh răng b. Dùng nhiều cặp bánh răng
BR trụ răng nghiêng
dẫn động trục cam
BR trung BR dẫn động
BR dẫn động
gian bơm cao áp
a) trục cam

BR trụ răng nghiêng c)


trên trục khuỷu

BR dẫn động cơ cấu phụ BR dẫn động


(tua bin tăng áp, …) BR chủ động bơm dầu nhờn
trên trục khuỷu
b) BR dẫn động
trục cam

BR chủ động trên BR dẫn động


trục khuỷu bơm dầu nhờn
Hình 3.79. Phương án dẫn động trục cam bằng bánh răng.
a. Dẫn động trực tiếp bằng 1 cặp bánh răng
b. Dẫn động trực tiếp trục cam, bơm dầu (gián tiếp) và thiết bị phụ (gián tiếp)
c. Dẫn động trục cam, bơm cao áp, bơm dầu nhờn bằng bánh răng trung gian
BR dẫn động BR dẫn động
bơm cao áp thiết bị phụ (máy
nén khí, ..)
BR dẫn động
quạt gió

BR dẫn động
trục cam

BR trung
gian
BR trung Cặp BR dẫn động
gian trục cam
b)
a)
BR chủ động BR chủ động
trên trục khuỷu trên trục khuỷu

Hình 3.80. Phương án dẫn động trục cam bằng bánh răng
a. Dẫn động trục cam, bơm cao áp và các thiết bị phụ bằng bộ truyền bánh răng
b. Dẫn động 2 trục cam, quạt gió
BR dẫn động
trục cam

BR dẫn động
BR trung gian trên
máy nén khí
và bơm cao áp
BR trung gian dưới

BR dẫn động bơm nước,


bơm thuỷ lực trợ lực lái

BR trung gian
BR chủ động
trên trục khuỷu BR dẫn động
bơm dầu nhờn

Hình 3.81. Phương án dẫn động trục cam bằng bánh răng.
Dẫn động gián tiếp trục cam và các thiết bị phụ bằng bộ truyền bánh răng
Dẫn động trục cam bằng xích (đai răng).

+ Ưu : gọn nhẹ; có thể dẫn động ở khoảng cách xa


+ Nhược : xích dễ bị dung động khi thay đổi tải; giá thành cao; xích bị rão
 phải dùng thiết bị căng xích và bản dẫn hướng.

Hình 3.82. Phương án dẫn động trục cam bằng xích.


Bản xích ngoài
Mối ghép chặt
Chốt chịu lực
Bản xích trong
Mối ghép chặt
ống lót
Mối ghép lỏng
Con lăn Ống nâng
1phần tử xích
dây xích

Bản xích ngoài Bản xích


Chốt chịu lực trong
ống lót
Bản xích ngoài Răng của
Bản xích trong
Con lăn bánh xích

Bánh/Đĩa
Mắt xích xích dẫn
động
Con lăn
a) Kết cấu xích đơn Chốt chịu lực

Hình 3.83. Kết cáu bộ truyền xích


và đai dẫn động

b) Kết cấu xích đôi


Bản dẫn Chốt và
hướng con lăn
Mắt xích lõm
ngoài

Bước xích

ống nâng dây xích`

Răng xích có
profile phức tạp

Bánh xích

Chốt và vòng Răng xích thẳng


lượn liên kết

Mắt xích lõm

Hình 3.84. Kết cáu bộ truyền xích (dạng xích lõm) và bánh dẫn động
Bánh xích dẫn Bánh xích dẫn động
động trục cam bơm cao áp

Bánh xích trung


gian (cố định)
Phiến dẫn
hướng
Bánh xích dẫn
động trục cam

Bánh căng xích


Bánh xích dẫn động
Bánh xích chủ động máy phát điện
Bánh xích chủ động Bánh xích trung gian
trên trục khuỷu
trên trục khuỷu (có thể điều chỉnh)
a) b)

Hình 3.85. Phương án dẫn động trục cam bằng bộ truyền xích (tiếp theo).
a. Dẫn động trực tiếp trục cam (trên nắp máy) bằng 1 bộ truyền xích.
b. Dẫn động trục cam, bơm cao áp và máy phát điện bằng bộ truyền xích
Bánh xích Bánh xích
dẫn động dẫn động
trục cam Bánh xích trục cam Dải dẫn
dẫn động hướng và
trục cam dập dao
Thiết bị động
Phiến dẫn căng xích
hướng
Thiết bị Trục dẫn động
căng xích thiết bị phụ Bánh xích
trung gian
b) (2 đĩa)
Bánh xích chủ động c)
a) Bánh xích
trên trục khuỷu
dẫn động
Thiết bị bơm cao áp
căng xích Thiết bị
Bánh xích căng xích
dẫn động Bánh xích
Bánh xích chủ động bơm dầu chủ động
trên trục khuỷu trên trục khuỷu

Hình 3.86. Phương án dẫn động trục cam bằng bộ truyền xích (tiếp theo).
a. Dẫn động trục cam bằng xích của Hãng Vauxhall.
b. Dẫn động trục cam, bơm cao áp và bơm dầu bôi trơn của Hãng Mercedes.
c. Dẫn động trục cam và thiết bị phụ (dùng 2 bộ truyền xích) của Hãng Rover
Bánh xích dẫn động
2 trục cam
Bánh xích dẫn động
2 trục cam

Thiết bị
căng xích
Phiến dẫn hướng Bánh xích
trung gian
Bánh xích trung gian
(2 đĩa) Phiến dẫn
Bánh xích
hướng và
dẫn động
dập dao động
thiết bị phụ Phiến dẫn hướng Thiết bị
căng xích Bánh xích
Thiết bị
chủ động
căng xích
trên trục
Bánh xích chủ động khuỷu
b)
trên trục khuỷu
a)

Hình 3.87. Phương án dẫn động trục cam bằng bộ truyền xích (tiếp theo).
a. Dẫn động trục cam và thiết bị phụ dùng xích của Hãng Jaguar
b. Dẫn động trục cam (OHC) dùng xích cho động cơ V8, V12 của Hãng Jaguar và
Mercedes
Bản dẫn hướng Bánh xích dẫn động
và dập dao động 2 trục cam
Bánh xích
trung gian

Bánh xích trung gian


(2 đĩa)
Thiết bị
căng xích

Bánh xích chủ động


trên trục khuỷu

Bánh xích dẫn động


bơm dầu bôi trơn

Hình 3.88. Phương án dẫn động trục cam bằng bộ truyền xích (tiếp theo).
Dẫn động trục cam (2 trục), bơm dầu dùng xích trên động cơ V8, V12 của Hãng
Jaguar
Hình 3.89. Dẫn động trục cam bằng bộ truyền đai răng.
Vỏ bọc ngoài

Lớp vỏ đan Răng đúc


ni-lôn chống bằng cao su
Dây
mòn bề mặt
chịu tải

Hình 3.90. Kết cấu đai răng.


Bánh đai
dẫn động Bánh đai
trục cam dẫn động
trục cam

Bánh đai
Bánh
dẫn động Bánh đai
căng đai
trục cam dẫn động
Bánh
bơmnước
căng đai

Bánh đai Bánh


Bánh Bánh đai
dẫn động căng đai
căng đai dẫn động
bơmnước
thiết bị phụ
Bánh đai
Bánh đai chủ động
chủ động trên trên trục
trục khuỷu khuỷu

Bánh đai Bánh đai


a) chủ động trên chủ động trên
b) c) trục khuỷu
d)
trục khuỷu
Hình 3.91. Phương án dẫn động trục cam bằng bộ truyền đai răng.
a. Dẫn động trục cam (OHC) bằng 1 bộ truyền đai răng
b. Dẫn động trục cam (OHC) và bơm nước bằng đai răng của Hãng Ford và Peugeot
c. Dẫn động trục cam (OHC) và bơm nước bằng đai răng của Hãng Audi Diesel
d. Dẫn động trục cam (OHC) và thiết bị phụ bằng đai răng của Hãng Ford
Bánh đai
dẫn động trục cam
a) b)

Bánh
căng đai Bánh căng đai Bánh đai
(có thể điều chỉnh) dẫn động 2
trục cam Bánh
Bánh đai Bánh đai căng đai
dẫn động dẫn động
Bánh đai chủ động bơm cao áp
trên trục khuỷu bơm nước

Bánh đai dẫn động Bánh đai chủ động


bơm dầu nhờn trên trục khuỷu
Bánh
căng đai
c)

Bánh đai Bánh đai


dẫn động trục cam Bánh Bánh đai chủ động dẫn động trục cam
căng đai trên trục khuỷu (2 bánh)

Hình 3.92. Phương án dẫn động trục cam bằng bộ truyền đai răng (tiếp theo).
a. Dẫn động trục cam (OHC), bơm cao áp, bơm dầu bằng đai răng của Hãng VW Diesel
b. Dẫn động trục cam (OHC, 2 trục), bơm nước bằng đai răng của Hãng Peugeot (Mi16)
c. Dẫn động trục cam (2 trục) bằng đai răng trên động cơ đối đỉnh của Hãng Alfa Romeo
Pully dỡ
Trụ phản hồi đâi răng
Trụ xoay
Đai ốc khoá
Chốt dẫn hướng
Lò xo nén

Đĩa xoay đứng

a) b)
ống lót Vòng bi ngoài và
lệch tâm trong
Lò xo kéo
Đai răng ban đầu Trụ phản hồi
Lỗ điều chỉnh
và đai ốc khoá Lò xo xoắn
Lỗ điều chỉnh
và đai ốc khoá Trục phản hồi
Đĩa xoay Đĩa xoay đứng
Pully dỡ đâi
răng
Trụ xoay c)
Đai răng d)
Hình 3.93. Kết cấu thiết bị căng đai.
a. Thiết bị căng đai dùng lò xo nén ban đầu và đĩa xoay (Hãng Volvo)
b. Thiết bị căng đai dùng ống lót lệch tâm (Hãng VW)
c. Thiết bị căng đai dùng lò xo kéo ban đầu và đĩa xoay (Hãng Toyota)
d. Thiết bị căng đai dùng lò xo xoắn và đĩa xoay (Hãng Ford)
Chú thích:

1-Móng hãm xu páp


2-Đĩa chặn lò xo xu páp
3-Lò xo xu páp
4-Phớt chắn dầu
5-Cò mổ
6- ống dãn hướng xu páp
7-Xu páp
8- Nắp xi lanh

Hình 3.94. Nắp máy và một số chi tiết của cơ cấu phối khí
Hình 3.95. Bố trí và dẫn động xu páp khi dùng 4 xu páp cho 1 xi lanh.
Hình 3.96. Bố trí 4 Hình 3.97. Động cơ dùng 2 trục cam
XP cho 1 xi lanh. bố trí trên nắp máy
(DOHC-Double OverHead Camshaft)
Chú thích:

1- Trục cam
2- Con đội
3- Đũa đẩy
4- Đế xu páp
5- Xu páp
6- ống dãn hướng xu páp
7- Khoá hãm ống dẫn hướng
8- Đĩa chặn lò xo dưới
9- Lò xo xu páp
10- Phớt chặn dầu
11- Đĩa chặn lò xo trên
12- Móng hãm
13- Đuôi xu páp
14-Cò mổ
15- Vít điều chỉnh khe hở nhiệt
16- Đai ốc

Hình 3.98. Dẫn động XP và các chi tiết trong CCPK động cơ UAZ- 469.
Cấu tạo các chi tiết chính của CCPK dùng xu páp

1.Xu páp:

+ Xu páp được mở vào phía trong XL đảm bảo sự tiếp xúc
toàn bộ của tán nấm XP với đế dưới tác dụng của áp suất cao.
Mặt nghiêng của tán nấm được rà để đảm bảo độ kín khít và
tăng khả năng truyền nhiệt. Phần thân XP chuyển động tịnh
tiến trong ống dẫn hướng.
- Giữa phần đầu và thân có bán kính góc lượn lớn để đảm
bảo độ bền, dẫn nhiệt và giảm tổn thất khí động; đuôi XP có kết
cấu để cố định đĩa lò xo với XP.
Hình 3.99. Kết cấu xu páp.
Hình 3.100. Kết cấu xu páp (tiếp theo).
Hình 3.101. Các dạng kết cấu ống dẫn hướng và đế xu pap.
- XP (nhất là XP thải) làm việc trong điều kiện rất khắc
nghiệt, chịu tải trọng động, va đập và Tcao (Tđầu XP nạp khoảng 250 
4500C, Tđầu XP thải từ 750  9500C). Tcao  giảm cơ tính vật liệu,
gây ăn mòn hóa học và biến dạng  kẹt XP trong ống dẫn hướng
và không đóng kín được XP.
- Vật liệu chế tạo XP phải có sức bền cơ học cao và ít bị
giảm sút khi Tcao; có khả năng chống mòn tốt  XP thường chế
tạo bằng thép HK theo PP rèn dập. Những ĐC có phụ thải nhiệt
lớn, thân XP làm rỗng để chứa các loại muối dễ bay hơi (hoặc natri
kim loại) cải thiện điều kiện truyền nhiệt từ phần đầu đến thân
XP.
2. Lò xo xu páp

- Lò xo XP dùng để đảm bảo tán nấm tiếp xúc hoàn


toàn với đế XP và giữ cho XP ở trạng thái đóng kín sau khi
ngừng tác dụng của lực mở XP (giữ cho XP không bị mở dưới
tác dụng của độ chân không bên trong XL trong kỳ nạp). Lò
xo XP phải có độ cứng đủ lớn để giữ mối liên hệ động học của
XP với cơ cấu dẫn động.
- Thường dùng 1 lò xo cho 1 XP; ĐC cao tốc (hoặc ĐC
mà các chi tiết của CCPK có khối lượng lớn)  dùng 2 lò xo
cho 1 XP để giảm chiều cao nắp XL. Để tránh các lò xo bị lồng
vào nhau khi 1 trong chúng bị gãy, các lò xo được quấn theo 2
chiều ngược nhau.
Chú thích:
1-Móng hãm xu páp
2,4-Đĩa chặn lò xo xu páp
3-Lò xo xu páp
4-Phớt chắn dầu
5-Cò mổ
6- ống dãn hướng xu páp
7-Xu páp

Hình 3.102. Các dạng kết cấu và vị trí lắp đặt của lò xo xu páp
3. Trục cam
- Trục cam dùng để điều khiển sự đóng mở của XP theo quy
luật đã định. Các cam trên trục cam được bố trí theo thứ tự
làm việc của XL, số lượng XP và sơ đồ dẫn động. Chiều cao và
biên dạng cam phụ thuộc vào thời điểm đóng mở XP.
- Biên dạng cam cần phải đảm bảo được quy luật chuyển
vị của XP (đóng mở nhanh nhưng Pquán tính không quá lớn). Cam
lồi đối xứng được sử dụng rộng rãi nhất do thỏa mãn cao nhất
các yêu cầu trên.
- Cam thường được chế tạo liền với trục cam. Để giảm ma
sát và mài mòn, bề mặt làm việc của cam được nhiệt luyện (thấm
than, tôi hoặc thấm nitơ và được mài nhẵn). ĐC tốc độ thấp, kích
thước lớn  vấu cam được làm rời sau đó lắp lên trục cam.
- Ổ trục của trục cam thường là ổ trượt có lớp hợp kim
chống mòn (babít hoặc HK đồng thanh chì).
Hình 3.105. Trục cam.
Hình 3.106. Các kiểu biên dạng cam thường gặp.

Hình 3.107. Kết cấu cam rời.


Hình 3.108. Kết cấu hạn chế dịch
chuyển chiều trục của trục cam.
4. Con đội
Con đội: truyền lực từ trục cam cho đũa đẩy và tiếp nhận lực
ngang xuất hiện khi làm việc.
+ con đội hình nấm
+ con đội hình trụ
+ con đội con lăn
+ con đội thủy lực

Hình 3.103. Kết cấu con đội Hình 3.104. Kết cấu con đội kiểu
hình nấm (a) và hình trụ (b). con lăn.
5. Đũa đẩy: làm bằng thép; có thể làm rỗng (hai đầu được ép
nút bằng thép) hoặc làm đặc.

6. Cò mổ: dùng để thay đổi hướng chuyển động truyền từ đũa


đẩy và thay đổi cánh tay đòn để tăng hành trình có ích của xu
páp.
Cò mổ được dập bằng thép và quay trên trục trong các bạc lót
bằng đồng thanh.
+ Khe hở nhiệt:
- CCPK XP đặt, bulông điều chỉnh khe hở nhiệt (giữa
đuôi XP và đầu con đội) bố trí ở phía đầu của con đội.
- CCPK XP treo, bulông điều chỉnh khe hở nhiệt (giữa
đầu cò mổ và đuôi XP) thường lắp ở phía có đũa đẩy.
Hình 3.109. Kết cấu điều
chỉnh khe hở nhiệt.

You might also like