You are on page 1of 88

PHẦN 0: NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

SƠ LƯỢC VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT NGOÀI


MỘT SỐ ĐỘNG CƠ ĐỐT NGOÀI ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ

ĐỘNG CƠ HƠI NƯỚC ĐỘNG CƠ PHẢN LỰC


SƠ LƯỢC VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

ĐỘNG CƠ 4 KỲ ĐỘNG CƠ 2 KỲ ĐỘNG CƠ WANKEL


ĐỘNG CƠ 4 KỲ ĐỘNG CƠ 2 KỲ ĐỘNG CƠ WANKEL
TÌM HIỂU VỀ NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN Ô TÔ
NGUYÊN LÝ SINH CÔNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (động cơ xăng)

Nhiên Không Hồn hợp Chu kỳ Chu kỳ Đánh lửa Chu kỳ nổ


liệu khí khí cháy nạp nén
Một số khái niệm cơ bản
Kích thước xi lanh biểu thị bằng Đường kính xi lanh X Hành trình của piston
Hành trình piston ngắn: hành trình nhỏ hơn đường kính xi lanh. Loại động cơ này cho công suất lớn
Hành trình piston dài: Hành trình lớn hơn đường kính xi lanh. Loại động cơ này cho mô men xoắn lớn.
84mm
Đường kính
86mm
88mm
75mm

Hành trình

Hành trình ngắn Hành trình dài


Một số khái niệm cơ bản

Dung tích động cơ bằng tổng dung tích của các xi lanh.
Tỉ số nén của động cơ là thương số giữa thể tích xi lanh và thể tích buồng đốt

Thể tíc buồng đốt

Thể tích xi lanh


Thể tích xi lanh
Tỉ số nén
Thể tích buồng đốt

Tỉ số nén cao =
công suất cao
MỘT SỐ
DẠNG
KẾT CẤU
Động cơ thẳng hàng
ĐỘNG CƠ
THƯỜNG Động cơ hình sao
GẶP

Động cơ chữ V
Động cơ đối đỉnh
Động cơ hình sao

Động cơ thẳng hàng

Động cơ chữ V Động cơ đối đỉnh


CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA ĐỘNG CƠ
Động cơ gồm các hệ thống chính sau: Nắp quy lát Hộp thông hơi
Trục cam
 Bộ hơi (Xi lanh, piston, xéc măng Cò mổ
gioăng quy lát, mặt quy lát, xupáp). Xu páp
 Thân máy ĐC khe hở xu páp

 Cơ cấu phân phối khí (trục cam, xu


páp, dây đai cam, cò mổ,con đội).
Cổ nạp
 Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền Cửa nạp Cổ xả

 Hệ thống nạp. Piston


Cửa xả
 Hệ thống thải. Chốt piston
Áo xi lanh
 Hệ thống bôi trơn. HT làm mát
Hộp các te
 Hệ thống làm mát. Tay biên
Trục khuỷu
 Hệ thống đánh lửa
Bánh đà Bơm dầu và lưới lọc
Hệ thống cung cấp nhiên liệu
Máng dầu
 Các hệ thống phụ trợ khác.
CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA ĐỘNG CƠ
Nguyên lý động cơ đốt trong 4 kỳ

Kỳ Nạp Kỳ Nén Kỳ Nổ Kỳ Xả

Piston bắt đầu từ ĐCT đi Piston đi lên nén hỗn hợp Piston lên đến ĐCT, với động Khi piston đi đến ĐCD,
xuống, xupáp nạp mở, với không khí và nhiên liệu cơ xăng bugi sẽ đánh lửa để đốt xu páp thải mở, Piston di
động cơ xăng, hỗn hợp hoặc không khí do đó áp cháy hỗn hợp, với động cơ chuyển lên trên và đẩy
không khí và nhiên liệu suất và nhiệt độ trong diesel, nhiên liệu sẽ được phun khí thải được thải ra
được đưa vào động cơ, với buồng đốt tăng vào và tự bốc cháy. Hỗn hợp ngoài qua ống xả
động cơ diesel chỉ có khí cháy đẩy piston đi xuống
không khí
1. Bộ hơi

Mặt quy lát

Giăng quy lát Xupap


Piston Cylinder
Mặt quy lát
Nắp dàn cò/ nắp cam

Gioăng nắp dàn cò

Mặt quy lát

Gioăng quy lát

Thân máy
Thân máy

Mặt quy lát


Mặt quy lát
Cần siết lực

3 5 10 8 2 8 6 1 3 9

1 7 9 6 4 10 4 2 5 7

Tháo bulong mặt quy lát Siết bulong mặt quy lát

Quy trình tháo và lắp mặt quy lát


Sử dụng thước kiểm phẳng để
kiểm tra sự vênh của mặt quy lát
Trục cam nạp Trục cam thải
Lò xo xu páp

Phớt dầu

Dẫn hướng
Thân

Mặt
Đầu
Cửa nạp Cửa xả Bệ

Xu Páp
Xu páp hoạt động trong điều kiện khắc nghiệt. Xu páp nạp được chế tạo từ thép hợp kim chống mòn,
Xu páp có thể chia làm hai phần chính: Thân và đầu, phần đầu xu páp sẽ đóng chặt cửa nạp và cửa thải. Phần thân được chạy
trong ống dẫn hướng, phần trên của thân được lắp lò xo để tạo lực khi đóng.
Trong khi hoạt động, xu páp có xu hướng xoay tròn chậm và đều, chính điều này giúp cho mặt xu páp hoặc bệ mòn đều và làm
sạch các bụi các bon bám trên bề mặt.
Rãnh gài móng hãm

Thân xupap Xu pap xả

Đế xupap
Bề mặt làm việc
Xu pap nạp

Xupap
Lò xo xupap
Xupap bị bám muội cacbon, cháy bề mặt làm việc Đế Si e bị cháy rỗ

Một số tình huống hư hỏng của Xupap


Xupap bị cháy, vỡ Xupap bị cong

Một số tình huống hư hỏng của Xupap


Piston
Hốc xu páp
Piston có các chức năng chính sau đây: Đầu Piston
 Truyền áp suất buồng đốt đến trục khuỷu
thông qua tay biên (thanh truyền).
Cùng với xi lanh, nắp quy lát tạo thành không
gian buồng đốt.
Truyền nhiệt đến áo xi lanh
Xéc măng hơi
Piston phải đáp ứng được các yêu cầu sau: Xéc măng dầu
Váy piston
 Nhẹ để giảm lực quán tính trong chuyển động Chốt piston
qua lại. Tay biên
Có khả năng chịu áp suất và nhiệt độ cao:
Với động cơ diesel có thể lên đến 200kg/cm2
và 20000C. Bạc
Do đó, piston thường được chế tạo bằng hợp
kim silíc. Đôi khi, ta cũng gặp piston được làm
từ hợp kim nhôm đúc hoặc rèn. Nắp bạc
Đỉnh piston Rãnh xéc măng trên
hình chóp cùng có phủ ô xít
nón cụt axits để tăng tính
chống mòn, chống gỉ

[Xéc măng]

Mạ lớp bảo vệ Xéc măng hơi số 1


chống mài mòn
Xéc măng hơi số 2

Xéc măng dầu

Piston
Piston
Vùng đầu
Vùng xéc măng

Vấu piston

Dấu quay
về đầu máy

Piston được chia thành đỉnh, vùng đầu, vùng xéc măng, vấu và váy piston.
Đỉnh piston là nới chịu áp suất và nhiệt độ cao, nó có thiết kế tùy thuộc vào kết cấu buồng
đốt và ảnh hưởng đến chất lượng đốt.
Vùng đầu để bảo vẹ xéc măng khỏi bị quá nhiệt.
Vùng xéc măng dùng để lắp xéc măng tạo thành vách kín giữa buồng đốt và hộp các te.
Vấu piston để đỡ chốt piston.
Váy piston có nhiệm vụ dẫn hướng piston, truyền lực ngang, tạo màng dầu trên áo xi lanh và
truyền nhiệt.
Xéc măng
Xéc măng dầu
Xéc măng khí

Xéc măng là một vòng hở được lắp vào các rãnh, bên ngoài piston. Chức năng của xéc măng là:
 Làm kín buồng đốt.
Giảm tổn hao dầu bôi trơn.
Truyền nhiệt từ piston sang áo xi lanh.
Đa số các loại xe ô tô thường có 2 xéc măng khí và 1 xéc măng dầu. Xéc măng khí có nhiều hình dáng khác nhau:
hình chữ nhật, hình thang, hình nêm, mặt vát… Xéc măng dầu có loại thường và loại có lò xo đẩy bên trong.
Kiểm tra khe hở miệng Kiểm tra khe hở cạnh

Cách kiểm tra xéc măng trước khi lắp


Lắp mặt có chữ của xéc măng hướng lên trên Sử dụng Tool để lắp xéc măng vào Piston

Cách kiểm tra xéc măng trước khi lắp


Dấu O
Miệng
xéc măng
Miệng
xéc măng

Miệng
xéc măng

Điểm đặt miệng xéc măng

Các điểm đặt miệng xéc măng


Gioăng quy lát
Nắp dàn cò/ nắp cam

Gioăng nắp dàn cò

Mặt quy lát

Gioăng quy lát Goăng quy lát được lắp giữa nắp quy lát và
thân máy, nó phải chịu được áp suất cao của
Thân máy buồng đốt, nhiệt độ và sự nổ của động cơ, nó
dùng để làm kín bề mặt lắp ghép của thân
máy và lắp quy lát.
Hầu hết gioăng quy lát chỉ sử dụng 1 lần
2. Thân máy

Thân máy
trên

Thân máy
dưới

Các te
2. Thân máy

Thân máy là chi tiết cơ bản nhất của động cơ. Trong thân máy có xi lanh để dẫn hướng cho piston chuyển động
qua lại, xi lanh phải có khả năng chịu và dẫn nhiệt cao, chịu áp suất của buồng đốt. Các áo nước bên trong thân
máy để làm mát xi lanh. Ngoài ra, thân máy còn là bệ đỡ trục khuỷu.
Do mục đích sử dụng, thân máy động cơ diesel thường được chế tạo từ gang đúc do gang có khả năng chống
mài mòn, ăn mòn, hấp thụ rung động và chịu lực cao.
Thân máy động cơ xăng thường làm bằng hợp kim nhôm đúc vì nó nhẹ hơn và truyền nhiệt tốt hơn.
Trên thân máy được đóng số máy
Xi lanh là bộ phận dẫn hướng cho Piston chuyển động tịnh tiến
- Với thân máy bằng gang, thường chế tạo xi lanh liền thân máy
- Với thân xi lanh bằng hợp kim nhôm, thường chế tạo ống lót xi lanh rời và ép vào thân máy
- Khi đại tu máy cần roa lòng xi lanh (lên cốt) hoặc thay thế ống lót xi lanh mới

Xi lanh - Cylinder
Thân máy là bệ đỡ trục khuỷu
[Nắp bạc trên]
[OK]

Đường
Lỗ dầu bôi trơn tâm

[Not OK]

Lỗ dầu bôi trơn

* Ổ đỡ trục khuỷu
– Trên các ổ đỡ trục khuỷu có bạc lót
– Khi lắp bạc cần phải lắp đúng lỗ dầu, và chốt định vị
[Bạc dưới]

[Bạc trên]

* Ổ đỡ trục khuỷu
- Bề mặt làm việc của bạc có các rãnh để tăng lượng dầu bôi trơn
- Lắp đúng chốt định vị của bạc trục khuỷu trên và dưới
Trục cân bằng

Piston, thanh truyền và trục khuỷu sẽ sinh


ra lực quán tính trong quá trình chuyển
động quay và chuyển động tịnh tiến khứ
hồi. Các lực quán tính này sẽ làm động cơ
bị rung động, Do đó, người ta lắp thêm
một hoặc hai trục cân bằng song song với
trục khuỷu để cân bằng các lực quán tính
và giảm hoặc loại trừ rung động

Đĩa phối khí trên


trục cân bằng

Trục cân bằng


Trục cân bằng
2 trục cân bằng được đưa vào trong thân máy như hình dưới để giảm thiểu rung
động
Trục CB phải (RH)
Trục cân bằng

Phần thắt

Trục CB trái (LH)

Trục CB phải (RH)

Đĩa phối khí trên


trục cân bằng
Trục CB trái (LH)
Mắt xích
Dấu lớn sơn vàng
Dấu
Dấu nhỏ

Mắt xích sơn


vàng

Dấu
Trục khuỷu
• Xích dẫn động (cho trục cân bằng)
Lắp đúng dấu trục cân bằng

Dấu lắp trục cân bằng

Trục cân bằng


3. Cơ cấu trục khuỷu – Thanh truyền
Áp suất buồng đốt

Piston

Tay biên
Tay biên
Bạc

Nắp bạc

Trục khuỷu
Thanh truyền (tay biên)
Xéc măng Chốt trục khuỷu Ngõng trục
Piston

Chốt piston

Tay biên

Bạc Bạc Ngõng Bánh đà


tay biên trục khuỷu trục khuỷu
Đường dầu Đối trọng

Trục khuỷu là một bộ phận của động cơ dùng để biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động
quay, tay biên chuyển động song phẳng còn trục khuỷu chuyển động quay. Chuyển động quay của trục khuỷu
ngoài việc truyền cho hộp số còn dẫn động một số thiết bị khác như lốc điều hòa, máy phát, bơm trợ lực …
Thiết kế của trục khuỷu phụ thuộc vào số lượng xi lanh, sự bố trí các xi lanh, thời điểm đánh lửa, áp lực buồng
đốt… Trục khuỷu đã được câng bằng động bằng cách hàn thêm các đối trọng, kết cấu ngõng trục có đường
kính lớn.
Trục khuỷu
Thanh truyền (tay biên) thường được làm bằng thép. Đầu nhỏ của tay biên được lắp với chốt piston và thường
được lắp ép (Lắp chặt) trong khi chốt piston có thể xoay quanh lỗ piston. Đầu lớn tay biên được lắp với chốt trục
khuỷu thông qua bạc lót. Bạc lót được cắt đôi và có nắp bạc ốp vào tay biên tạo thành vòng kín. Đặc biệt có một
đường ống nhỏ được khoan bên trong tay biên từ đầu lớn đến đầu nhỏ để cung cấp dầu bôi trơn và làm mát
cho piston và chốt piston.
Thanh truyền (tay biên)
Thanh truyền hư hỏng khi bị thuỷ kích
5.
2. 1.
2.
4.
3.

4.
1.
5. 3.

Bánh đà thường Bánh đà kép

Bánh đà được lắp vào trục khuỷu để giúp cho trục khuỷu chuyển động đều và êm hơn. Do, piston chỉ sinh công một lần trong 2
vòng của trục khuỷu, do đó lực quán tính bánh đà sinh ra sẽ giúp trục khuỷu chuyển động đều và êm trong cả các hành trình
sinh công (nổ) và các hành trình không sinh công (Hút, nén, xả). Nếu không có bánh đà, trục khuỷu sẽ chuyển động không êm
và có thể chết máy ở các hành trình không sinh công. Đối với xe hộp số sàn, bánh đà là nơi gắn li hợp, trong hộp số tự động,
bánh đà đồng thời là biến mô thủy lực.
Bánh đà kép được thiết kế để nó tự loại bỏ các rung động của động cơ trước khi truyền đến hộp số để loại bỏ hiện tượng cà
răng. Bánh đà kép được chia làm hai phần, một phần gắn với động cơ và một phần gắn với hộp số, giữa hai phần này có một
hệ thống giảm chấn và giới hạn tải trọng.
Bánh đà
Phớt dầu

Phớt đuôi máy Phớt đầu máy

Phớt dầu
4. Cơ cấu Phân phối khí
Trục cam
Trục cam
Đai
cam

Căng xích
tự động
Xích
Dẫn hướng cam

Bánh răng
Trục khuỷu cam
Dẫn động bằng đai Dẫn động bằng xích Dẫn động bằng bánh răng

Do trục cam nằm cách xa trục khuỷu nên thường thường trục cam được dẫn động bằng đai răng hoặc xích. Một số
động cơ lớn, trục cam được dẫn động bằng bánh răng. Trong trường hợp dẫn động bằng xích hoặc đai, luôn có thiết bị
căng xích hoặc căng đai tự động.
Đai răng có phần răng làm bằng cao su nhân tạo được gia cường bằng sợi thủy tinh hoặc dây thép. Đai răng dẫn động
êm hơn nhưng kém bền hơn, nó phải đựợc thay mới sau khoảng 80.000 đến 100.000 km.
Mắt xích sơn vàng Mắt xích sơn vàng

Dấu phối khí

Mắt xích sơn da cam

Bộ căng xích cam

Trục khuỷu Then


Dấu phối khí

Đặt dấu cam (Cân cam)


Cách tác động mở Xupap
Cách tác động mở Xupap
Cò mổ
Cò mổ
Cò mổ
Đũa đẩy

Con đội
Con đội

Xích

Đối với loại động cơ DOHC trục cam tác động trực tiếp lên đầu xu páp thông qua con đội để mở xu pap, có
thể sử dụng con đội thủy lực hoặc con đội cơ khí.
Đối với các loại động cơ SOHC, OHV hoặc CIH trục cam dẫn động xu páp thông qua cò mổ, có mổ sử dụng
cơ cấu tay đòn. Cò mổ thường được chế tạo bằng hợp kim, gang đúc hoặc thép dập.
Ống dẫn dẫn dầu Vòng bi cò
(Cho cam và cò mổ) mổ

Xu páp
xả

Bộ điều
Xu páp nạp chỉnh khe
hở bằng
Xích cam thủy lực
Bộ điều khiển VVT-i

• Cơ cấu phối khí gồm có cò mổ loại con lăn, cơ cấu điều chỉnh khe hở xu páp thủy lực
• Cò mổ
• Cò mổ loại con lăn bi đũa bên trong sẽ giảm được ma sát, do đó cải thiện được tính kinh tế nhiên liệu

Ống dẫn dầu bôi trơn


[Cò mổ loại con lăn]

Bi đũa
Đường dẫn dầu

Đường dẫn dầu

• Cò mổ có vòng bi và cơ cấu điều chỉnh khe hở thủy lực


Bộ điều chỉnh thủy lực (con đội thủy lực)
– Luôn giữ khe hở xu páp bằng 0 nhờ áp lực của dầu và lò xo

Pitton
đẩy
Buồng áp
suất thấp
Không có
khe hở xu Đường
páp dầu
Van bi 1
chiều
Lò xo van bi

Buồng áp
suất cao
Lò xo pitton
đảy
Đường dầu
khe hở nhiệt xupáp hút từ 0,15 – 0,30mm.
khe hở nhiệt xupáp xả từ 0,25 – 0,35mm
- Động cơ sử dụng con đội thủy lực không cần phải điều chỉnh khe hở nhiệt

Điều chỉnh khe hở nhiệt xupap


SOHC SOHC DOHC OHV CIH
(Single Over Head Camshaft) (Double Over Head Camshaft) (Over Head Valve) (Cam-In-Head)

Một số tên gọi của hệ thống điều khiển trục cam


Đặt dấu cam (cân cam)
5. Hệ thống nạp
Cảm biến lưu
lượng khí nạp

Lọcgió Bầu lọc gió

Ống góp nạp (cổ hút)


Ống góp nạp (cổ hút)
6. Hệ thống xả
7. Hệ thống bôi trơn
Chống mài mòn Làm kín Làm sạch Làm mát Bảo vệ

Các chức năng của dầu bôi trơn


Hệ thống bôi trơn Cò mổ

Đũa đẩy
Hệ thống bôi trơn bao gồm: Máng dầu,
Con đội
lọc dầu, bơm dầu và các đường dầu. Hệ Trục cam
thống bôi trơn cung cấp dầu bôi trơn tới
tất cả các bộ phận cần bôi trơn của
động cơ. Dầu bôi trơn từ máng dầu
được bơm lên các đường dầu bằng Cấp dầu đến bạc chính
bơm dầu. Đường dẫn dầu là các lỗ nhỏ Đường dầu trong
Bạc trục cam
bên trong thân máy dẫn dầu đến Đường trục khuỷu
Bạc trục khuỷu Bơm dầu
dầu chính
Bạc đầu Lọc dầu
Lớn tay biên Lọc dầu
Van đi tắt
Oil Pump

Van giảm áp

Bơm dầu

Oil screen
Van một chiều
Máng dầu
Oil Filter
Relief Valve

Đèn cảnh
báo
áp suất
dầu thấp
Bơm lưỡi liềm
Bơm bánh răng ăn khớp ngoài
Rô to
ngoài

Rô to
trong

Bơm rô to

Bơm dầu bôi trơn Click!


Movie
Sinh hàn (bộ làm mát dầu) – Oil Cooler
Giấy thấm

Van đi tắt
Đường ra

Đường vào

Lọc dầu
Các chỉ số của dầu bôi trơn

Thang đo SAE (Hiệp hội Kỹ sư Ô Tô) thể hiện số đo độ nhớt tại nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp. Đó là lý do
độ nhớt trên chai nhớt bao gồm 2 chỉ số
- Chỉ số nằm trước chữ W mô tả độ nhớt của dầu động cơ tại nhiệt độ thấp (W là viết tắt của Winter - Mùa
đông). Chỉ số càng thấp thì dầu nhớt càng loãng
- Chỉ số thứ 2 thể hiện độ nhớt vận hành của dầu động cơ. Chỉ số càng cao thì dầu nhớt càng đặc
Lựa chọn dầu không đúng phẩm cấp hoặc không thay dầu đúng định kỳ bảo dưỡng
8. Hệ thống làm mát

Cảm biến nhiệt độ nước làm mát

Cảm biến nhiệt độ két nước


8. Hệ thống làm mát
Lõi nóng
Ống khử sương Cánh quạt Nắp két nước
Đường ống sấy Đường ống ra
Mô tơ quạt Bình nước phụ

Van hằng nhiệt

Trước
Áo nước

Buồng đốt

Dàn làm mát


dầu hộp số
Quạt két nước Két nước

Hệ thống làm mát


Bơm nước làm mát

Bánh công tác

Bơm nước thường được lắp ở phía trước của động cơ và được dẫn động bằng đai dẫn động hoặc đai cam.
Chức năng của bơm là tuần hoàn nước làm mát trong hệ thống làm mát. Bánh công tác của bơm là một đĩa
quay có cánh, khi quay nó sẽ đẩy nước vào các đường dẫn theo lực li tâm. Trục bơm lắp trên vỏ bơm và quay
trong ổ lăn
Van hằng nhiệt

Van hằng nhiệt điều khiển điện

Khi động cơ nguội, van hằng nhiệt đóng, nước làm mát không đi qua két nước mà nó đi qua một van đi tắt qua van hằng nhiệt
để luân chuyển nước nội bộ trong động cơ đồng thời làm nóng van hằng nhiệt. Khi nhiệt độ tăng, van hằng nhiệt mở, van đi
tắt đóng lại, nước làm mát sẽ được luân chuyển qua két nước.
Két nước

Chức năng của két nước là hạ thấp nhiệt độ nước làm mát từ động cơ bằng cách truyền nhiệt ra môi trường
xung quanh. Két nước bao gồm các ống nhỏ xếp thành hàng gọi là các lõi có thể được đặt thẳng đứng hoặc
đặt nằm ngang. Mỗi đầu các ống nhỏ có các “bình” (Ống hình trụ), một bình vào và một bình ra.
Quạt làm mát (Quạt két nước)

Quạt điện
Quạt cơ khí với li hợp quạt

Đa số các xe con hiện nay được trang bị loại quạt điện vì quạt điện chiếm một không gian nhỏ và lưu lượng gió lớn và được
điều khiển một cách dễ dàng. Quạt điện có thể được điều khiển bằng ECM hoặc công tắc nhiệt đặt ở két nước.
Quạt cơ khí thường được lắp cho xe tải, xe khách và các xe con dẫn động cầu sau đời cũ. Quạt cơ khí có thể được dẫn động
bằng đai và được lắp cùng với trục của bơm nước. Để điều khiển tốc độ quạt theo nhiệt độ động cơ người ta sử dụng li hợp
chất lỏng. Dưới tác dụng của nhiệt độ, chất lỏng silicon được đưa đến li hợp và ép li hợp làm cho quạt chạy. Nhiệt độ càng
cao thì lực ép càng lớn và tốc độ quạt càng nhanh.
Tín hiệu tốc độ quạt
Engine ECU

• Nhiệt độ két nước .


ECU quạt • Tốc độ xe
làm mát • Tốc độ động cơ
• Công tắc trạng thái điều
hòa

Mô tơ quạt làm mát


Mô tơ quạt làm mát
Nắp két nước

Nút đậy xả
ống nối hai
nước
đầu (Dùng để
xả khí khi đổ
nước)

Nút xả nước tại két

Thay thế nước làm mát động cơ


Bình chứa phụ

Bình nước phụ


9. Hệ thống cung cấp nhiên liệu

Bơm xăng Ống phân phối xăng Kim phun

Lọc xăng
10. Hệ thống đánh lửa

Điện cực trung tâm


loại thông thường
11. Đai dẫn động
Pu ly bơm trợ
Pu ly chạy lực
không số 1

Pu ly máy phát
Pu ly bơm nước

Pu ly AC
Bộ căng
đia tự
động

Pu ly trục Pu ly chạy
khuỷu không số 2
Dầu
Tua bin tăng áp

12. Hệ thống thông hơi hộp các te


(Hộp trục khuỷu)
Khí rò rỉ tại tua bin
Dàn làm mát
khí nạp

Van PCV
Trong quá trình hoạt động bình
thường, một lượng nhỏ khí thoát ra Khí rò rỉ tại thân xu páp
tại các vị trí như tua bin tăng áp,
thân xu páp và đặc biệt là xéc măng.
Khí rò rỉ tại xéc măng có đến 70% là
hơi nhiên liệu chưa cháy hết (HC) nó Khí rò rỉ tại xéc măng
là nguyên nhân làm bẩn dầu, ăn
mòn và chất bẩn tích tụ trong thân Giọt dầu rơi
Hơi dầu bôi trơn
Giọt dầu rơi
máy.
Đọc bảng đặc tính kỹ thuật của động cơ
2RZ-E
Động cơ 2TR-FE
(xe Hiace cũ)
Số xy lanh và cách bố trí 4-xi lanh thẳng hàng 
16-xu páp, cam kép DOHC có 8-xupáp, cam treo
Cơ cấu phối khí
VVT-i, dãn động xích SOHC, dẫn động xích
Dung tích xi lanh [cm3 ] 2,694 2438
Đường kính x hành trình [mm] 95.0 x 95.0 95 x 86
Tỷ số nén 9.8 : 1 8.8 : 1
Hệ thống nhiên liệu EFI 
Công suất phát tối đa SAE-NET
117 / 5,200 88 / 4,800
[kW / rpm]
Mô men xoắn tối đa SAE-NET
242 / 3,800 198 / 2600
[N·m / rpm]
Mở 0  45 BTDC 13 BTDC
Nạp
Thời điểm Đóng 64  19 ABDC 47 ABDC
phối khí Mở 44 BBDC 53 BBDC
Xả
Đóng 8 ATDC 7 ATDC
Nồng độ ốc tan 91 hay hơn 
5W-30 / API SL, SJ, EC or
Độ nhớt/cấp độ của dầu bôi trơn 
ILSAC
VIETNAM AUTOTRAINING TECHNOLOGY CENTER

You might also like