You are on page 1of 33

Bài số 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
BỘ MÔN Ô TÔ

BỘ LY HỢP
(CLUTCH)

GVC ThS Nguyễn Văn Toàn


Phone number: 0909988469
Email: toannv@hcmute.edu.vn
BỘ LY HỢP
I. CÔNG DỤNG- PHÂN LOẠI- YÊU CẦU
1.1. Công dụng:
Ly hợp dùng để truyền hoặc cắt truyền momen từ động cơ hộp số
được nhanh và dứt khoát trong những trường hợp cần thiết như khi
chuyển số.
1.2. Phân loại:
a) Theo cách truyền mô men xoắn từ trục  Ly hợp ma sát:
khuỷu đến trục sơ cấp của hộp số, có:  Ly hợp thủy lực
b) Theo cách điều khiển, có:  Ly hợp nam châm điện.
 Ly hợp liên hợp.
Điều khiển do người lái xe.
Loại tự động.
BỘ LY HỢP
I. CÔNG DỤNG- PHÂN LOẠI- YÊU CẦU
1.3. Yêu cầu:
- Ly hợp phải truyền được mô men xoắn lớn nhất của động cơ mà
không bị trượt trong mọi điều kiện
MLH : Moâmen ly hợp
M LH
  1 Memax: Mômen lớn nhất của động cơ
M e max ß: hệ số dự trữ của ly hợp
-Khi kết nối phải êm dịu để không gây ra va đập ở hệ thống truyền lực.
- Khi tách phải nhanh và dứt khoát để dễ gài số và tránh gây ra tải
trọng động cho hộp số.
- Ly hợp phải làm nhiệm vụ của bộ phận an toàn do đó hệ số dự trữ β
phải nằm trong giới hạn
BỘ LY HỢP
II. CẤU TẠO-HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ LY HỢP
2.1 Cấu tạo bộ ly hợp 11

Bộ ly hợp có 3 phần tử:


Phần chủ động gồm
bánh đà (11), mâm ép (8,9)
Phần bị động gồm đĩa ly
hợp (10), trục bộ ly hợp
.Cơ cấu điều khiển dùng
để ngắt ly hợp: gồm bàn
đạp ly hợp (1)…… các cần
bẩy, bạc nhả ly hợp (7) 1. Bàn đạp ly hợp 5. Xy lanh con 9. Đĩa ép ly hợp
2. Cây đẩy 6. Càng cắt 10. Đĩa ly hợp
3. Xy lanh chính 7. Ổ bi ngắt ly hợp 11. Bánh đà
4.Ống dầu 8.Lò xo màng ly hợp
BỘ LY HỢP
II. CẤU TẠO BỘ LY HỢP
Cấu tạo bộ ly hợp (1)
BỘ LY HỢP
II. CẤU TẠO BỘ LY HỢP
Chiều cao bàn đạp ly hợp: Sh

Sh

Sàn
xe
BỘ LY HỢP
II. CẤU TẠO BỘ LY HỢP
Hành trình tự do: Sf

Sf
BỘ LY HỢP
II. CẤU TẠO BỘ LY HỢP
Chiều cao cắt ly hợp: Smin

Sàn xe
BỘ LY HỢP
II. CẤU TẠO BỘ LY HỢP
2.1 Cấu tạo bộ ly hợp
 Phần chủ động gồm
bánh đà và mâm ép...
 Phần bị động gồm ly hơp
và trục bộ ly hợp
 Cơ cấu điều khiển dùng
để ngắt ly hợp: gồm bàn
đạp ly hợp…… các cần
bẩy, bạc nhả ly hợp
BỘ LY HỢP
II. CẤU TẠO BỘ LY HỢP
 Phần chủ động gồm:  Phần bị động
bánh đà và mâm ép... đĩa ly hơp

bánh đà mâm ép
BỘ LY HỢP
II. CẤU TẠO BỘ LY HỢP
 Cơ cấu điều khiển
dùng để ngắt ly
hợp: gồm bàn đạp ly
hợp…… các cần
bẩy, bạc nhả ly hợp
 Cơ cấu điều khiển loại
thủy lực (hinh a)
 Cơ cấu điều khiển loại
cơ khí (hinh a)
 Loại trợ lực khí cho
các xe tải trọng lớn
(hinh a)
BỘ LY HỢP
II. CẤU TẠO BỘ LY HỢP
Cấu tạo bộ ly hợp (2)

(hinh b)
BỘ LY HỢP
II. CẤU TẠO BỘ LY HỢP
2.2 Hoạt động của ly hợp
 Ly hợp đóng (hình a):…
 Ly hợp mở (hình b):…
(hình b1):… (hình b2):…
BỘ LY HỢP
II. CẤU TẠO BỘ LY HỢP
BỘ LY HỢP
II. CẤU TẠO BỘ LY HỢP
2.2 Hoạt động của ly hợp

Đ/Cơ H/số

Ly hợp đóng: momen từ Ly hợp ngắt: Không truyền


động cơ Truyền đến hộp số momen đến hộp số
BỘ LY HỢP
III. CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ LY HỢP-
3.1 ĐĨA LY HỢP
- Lò xo giảm chấn và lò xo đệm; giúp
ly hợp đóng êm dịu
- Rãnh nghiên giúp thoát bụi, tăng
nhám
BỘ LY HỢP
III. CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ LY HỢP-
3.2 MÂM ÉP KIỂU LÒ XO TRỤ
Đĩa ép

Càng nhả ly hợp

Lò xo
Đĩa ly hợp

Mâm ép
BỘ LY HỢP
III. CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ LY HỢP-
3.2. MÂM ÉP - KIỂU LÒ XO MÀNG
BỘ LY HỢP
III. CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ LY HỢP-
3.3. LỰC ÉP CỦA LÒ XO MÀNG VÀ TRỤ
Khi đĩa ma sát mòn,
khoảng ép của lò xo giảm
thì lực nén lò xo màng tăng
còn lực nén lò xo trụ giảm.
Dó đó Momen của ly hợp lò
xo màng tăng còn Momen
của ly hợp lò xo trụ giảm
nên ly hợp dễ bị trượt hơn
BỘ LY HỢP
III. CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ LY HỢP-
3.4. CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN
3.4.1 XY LANH CHÍNH 1
 Cấu tạo
 Hoạt động
BỘ LY HỢP
III. CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ LY HỢP-
3.4. CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN
3.4.2 XY LANH NHẢ
 Cấu tạo
 Hoạt động
(a) điều chỉnh cây đẩy
(b) tự điều chỉnh cây
đẩy
BỘ LY HỢP
III. CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ LY HỢP-
3.4. CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN
3.4.2 XY LANH NHẢ
 Xã gió (kk) CÀNG NHẢ LY HỢP XY LANH PHỤ

DẦU ĐẾN

Vít xã khí

ống nhựa

Dầu phanh
Bọt khí
BỘ LY HỢP
III. CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ LY HỢP-
3.4. CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN
3.4.3 Bàn đạp ly hợp Ba chỉ số chiều cao bàn đạp: Slv, Sh, Sf, Smin
Hành trình tự do
của bàn đạp ly hợp là rất
cần thiết, khi bàn đạp ly
hợp được nhả, vòng bi
cắt ly hợp không chạm
vào cần cắt ly hợp.
Khi kéo dài thời gian tiếp
xúc của chúng, chúng sẽ
tiếp tục quay, điều này làm
giảm tuổi thọ của chúng. Sh Smin
Slv
BỘ LY HỢP
III. CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ LY HỢP-
3.4. CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN
3.4.4.VÒNG BI CẮT LY HỢP
BỘ LY HỢP
IV. BỘ LY HỢP 2 ĐĨA MA SÁT
4.1. CHỨC NĂNG: sử dụng trên các xe tải nặng.
tăng mô men gấp đôi so với loại 1 đĩa nếu cùng kích thước đĩa ma sát
4.2. CẤU TẠO-HOẠT ĐỘNG
Ly hợp đóng: momen
từ động cơ Truyền
đến hộp số (hình b)

Ly hợp ngắt: Không


truyền momen đến
hộp số

(hình b)
BỘ LY HỢP
V. THÁO RÁP BỘ LY HỢP
5.1. THÁO
Lưu ý khi tháo
- Đánh dấu trước khi tháo
- Nới đều các bu lông…
- Dùng máy ép khi tháo…

5.2. RÁP
- Dùng trục giả để ráp ly hợp
- Lắp và Siết đều các vít cho đến khi đúng lực
siết
BỘ LY HỢP
VI. KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ LY HỢP
6.1 Kiểm tra đĩa ly hợp
6.2.Kiểm tra đĩa ép
6.3 Kiểm tra lò xo ép
6.4 Kiểm tra ổ bi cắt ly hợp
6.5 Kiểm tra cơ cấu điều khiển cắt ly hợp
BỘ LY HỢP
VI. KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ LY HỢP
6.1 KIỂM TRA ĐĨA LY HỢP

1. KIỂM TRA ĐỘ MÒN 2. KIỂM TRA ĐỘ VÊNH


Đĩa ly hợp
Đo độ sâu Đồng hồ

Giá đỡ trục

Trục hộp số
BỘ LY HỢP
VI. KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ LY HỢP
6.2 KIỂM TRA BÁNH ĐÀ- MÂM ÉP
1. KIỂM TRA ĐỘ ĐẢO BÁNH ĐÀ 2. KIỂM TRA ĐỘ VÊNH ĐĨA ÉP

Thước phẳng

Thước

Đãi ép

Bề mặt làm việc Đồng hồ so


của bánh đà
BỘ LY HỢP
VI. KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ LY HỢP
6.3 KIỂM TRA LỒ XO MÀNG
1. KIỂM TRA ĐỘ VÊNH LÒ XO MÀNG
BỘ LY HỢP
VI. KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ LY HỢP
6.3 KIỂM TRA LỒ XO MÀNG
1. KIỂM TRA ĐỘ MÒN 2.KT ĐỘ VÊNH LÒ XO
BỘ LY HỢP
VI. KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ LY HỢP
6.4 KIỂM TRA Ổ BI NGẮT LY HỢP
1. KIỂM TRA ĐỘ RƠ Ổ BI NGẮT
BỘ LY HỢP
VI. KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ LY HỢP
6.5 KIỂM TRA VÀ BÔI MỞ CHI TIẾT
1. Càng cắt 3 vị trí

2.Ống đỡ ổ bi cắt ly hợp

3. Mặt trong ổ bi cắt ly hợp

4.Trục sơ cấp hộp số

You might also like