You are on page 1of 78

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ Ô TÔ

CHỦ ĐỀ: TÍNH TOÁN, KIỂM NGHIỆM


BỀN BỘ LY HỢP MA SÁT CỦA XE
TOYOTA INNOVA 2016
GVHH: PGS.TS NGUYỄN MẠNH
CƯỜNG
SV THỰC HIỆN MSSV
LÊ NGỌC HẢI 20145490
TRẦN HỒNG ĐỨC 20145488
TRẦN HỒ MINH QUANG 20145590
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG
QUAN VỀ BỘ LY HỢP MA SÁT
KHÔ
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VÀ PHÂN
TÍCH PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VỀ LY HỢP
TRÊN XE Ô TÔ.
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ
KIỂM NGHIỆM BỀN LY HỢP TRÊN XE
TOYOTA INNOVA 2016 MT.
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG
QUAN VỀ BỘ LY HỢP MA SÁT
KHÔ
1. Cấu trúc và vị trí ly hợp trong hệ thống truyền
lực
2. Công dụng của ly hợp
3. Yêu cầu ly hợp
4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp ma
sát khô
1. Cấu trúc và vị trí ly hợp trong hệ thống truyền
lực
1. Cấu trúc và vị trí ly hợp trong hệ thống truyền
lực
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG
QUAN VỀ BỘ LY HỢP MA SÁT
KHÔ
1. Cấu trúc và vị trí ly hợp trong hệ thống truyền
lực
2. Công dụng của ly hợp
3. Yêu cầu ly hợp
4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp ma
sát khô
2. Công dụng của ly hợp

• Nối động cơ với hệ thống truyền lực khi ô tô


di chuyển.
• Ngắt động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực
trong trường hợp ô tô khởi hành hoặc chuyển
số.
• Đảm bảo an toàn cho các chi tiết của hệ
thống truyền lực không bị quá tải như trong
trường hợp phanh đột ngột và không nhả ly
hợp.
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG
QUAN VỀ BỘ LY HỢP MA SÁT
KHÔ
1. Cấu trúc và vị trí ly hợp trong hệ thống truyền
lực
2. Công dụng của ly hợp
3. Yêu cầu ly hợp
4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp ma
sát khô
3. Yêu cầu ly hợp
• Truyền hết momen của động cơ mà không bi trượt ở bất cứ điều
kiện sử dụng nào.
• Đóng ly hợp phải êm dịu, để giảm tải trọng va đập sinh ra trong
các răng của hợp số khi khởi hành ô tô và khi sang số lúc ô tô
đang chuyển động.
• Mở ly hợp phải dứt khoát và nhanh chóng, tách động cơ ra khỏi
hệ thống truyền lực trong thời gian ngắn.
• Momen quán tính phần bị động của ly hợp phải nhỏ để giảm lực
va đập lên bánh răng khởi hành và sang số.
• Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ.
• Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt.
• Kết cấu ly hợp phải đơn giản, dễ điều chỉnh và chăm sóc, bảo
dưỡng, tuổi thọ cao.
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG
QUAN VỀ BỘ LY HỢP MA SÁT
KHÔ
1. Cấu trúc và vị trí ly hợp trong hệ thống truyền
lực
2. Công dụng của ly hợp
3. Yêu cầu ly hợp
4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp ma
sát khô
4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp ma
sát khô
4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp ma
sát khô

Đĩa ép và đĩa trung gian đảm nhận nhiệm


vụ tạo mặt phẳng ép với đĩa bị động.
Truyền mômen xoắn của động cơ tới đĩa
bị động. Kết cấu truyền mômen này được
thực hiện bằng các vấu, chốt, thanh nối
đàn hồi
4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp ma
sát khô Đĩa bị động được lắp trên then hoa
trục bị động gồm: Xương đĩa (5)
bằng thép mỏng, tấm ma sát (1) và
bộ phận dập tắt dao động (6,10).
Xương đĩa được tán chặt vơi các
cánh hình chữ „T‟ làm bằng thép lò
xo. Các cánh được bẻ vênh về các
hướng khác nhau và tán với các tấm
ma sát (1).
4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp ma
sát khô
Dập tắt dao động xoắn ở đĩa bị dộng
bao gồm hai nhóm chi tiết cơ bản:
nhóm chi tiết đàn hồi và nhóm chi tiết
hấp thụ năng lượng dao động
Trạng thái (a): chưa chịu tải lò xo bị
nén đẩy các tấm đệm lò xo khắc phục
hết khe hở cửa sổ.
Trạng thái (b): Khi xuất hiện tải hay bị
dao động cộng hưởng, xương đĩa và
moay ơ dịch chuyển với nhau 1 góc α
chiều dài lò xo bị thu ngắn.
4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp ma
sát khô

Đòn mở ly hợp là khâu nối giữa phần


dẫn động điều khiển và phần chủ động
đĩa ép ly hợp. Đòn mở đảm nhận
truyền lực điều khiển để mở đĩa ép
trong cụm ly hợp.
4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp ma
sát khô Ở trạng thái đóng ly hợp:
Ở trạng thái này lò xo 4 một đầu tựa vào vỏ
5, đầu còn lại tì vào đĩa ép 3 tạo lực ép để
ép chặt đĩa bị động 2 với bánh đà 1 làm cho
phần chủ động và phần bị động tạo thành
một khối cứng. Khi này momen tự động cơ
được truyền từ phần chủ động sang phần bị
động của ly hợp thông qua các bề mặt ma
sát của đĩa bị động 2 với đĩa ép 3 và lò xo
4. Tiếp đó momen được truyền vào xương
đĩa bị động qua bộ phận giảm chấn 13 đến
moayơ rồi truyền vào trục ly hợp. Lúc này
giữa bi T và đầu đòn mở 12 có một khe hở
từ 3 - 4mm tương ứng với hành trình tự do
bàn đạp ly hợp từ 30 - 40mm.
4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp ma
sát khô
Ở trạng thái mở ly hợp:
Khi ngắt truyền động từ động cơ tới trục sơ
cấp của hộp số ngoài lái tác dụng một lực
vào bàn đạp 7 thông qua đòn kéo 9 và càng
mở 10, bạc mở 6 mang bi T 11 sẽ dịch
chuyển sang trái. Sau khi khắc phục hết
khe hở bi T sẽ tì vào đầu đòn mở 12. Nhờ
có khớp bản lề của đòn mở liên kết với vỏ
5 nên đầu kia của đòn mở 12 sẽ kéo đĩa ép
3 nén lò xo 4 lại để dịch sang phải. Khi này
các bề mặt ma sát giữa bộ phận chủ động
và phần bị động của ly hợp được tách ra và
ngắt sự truyền động từ động cơ tới trục sơ
cấp của hộp số.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG
QUAN VỀ BỘ LY HỢP MA SÁT
KHÔ
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VÀ PHÂN
TÍCH PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VỀ LY HỢP
TRÊN XE Ô TÔ.
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ
KIỂM NGHIỆM BỀN LY HỢP TRÊN XE
TOYOTA INNOVA 2016 MT.
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VÀ PHÂN
TÍCH PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VỀ LY HỢP
TRÊN XE Ô TÔ.
1. Phương án lựa chọn lò xo ép
2. Lựa chọn kết cấu cụm ly hợp
3. Lựa chọn phương án dẫn động điều khiển ly
hợp
1. Phương án lựa chọn lò xo ép
Lò xo ép trong ly hợp ma sát là chi tiết quan trọng nhất có tác dụng tạo lên lực ép của ly hợp. Lò xo
ép làm việc trong trạng thái luôn luôn bị nén để tạo lực ép truyền lên đĩa ép. Khi mở ly hợp các lò xo
ép có thể làm việc ở trạng thái tăng tải (lò xo trụ, lò xo côn) hoặc được giảm tải (lò xo đĩa).
1. Phương án lựa chọn lò xo ép
Qua việc tham khảo các loại lò xo ép trên ly hợp xe con, với các ưu điểm nổi trội ta chọn
loại lò xo ép là lò xo dạng đĩa dạng thường đóng.
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VÀ PHÂN
TÍCH PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VỀ LY HỢP
TRÊN XE Ô TÔ.
1. Phương án lựa chọn lò xo ép
2. Lựa chọn kết cấu cụm ly hợp
3. Lựa chọn phương án dẫn động điều khiển ly
hợp
2. Lựa chọn kết cấu cụm ly hợp
 Phần chủ động : gồm các chi tiết lắp ghép trưc
tiếp hoặc gián tiếp với bánh đà của động cơ và có
cùng tốc độ quay với bánh đà.Trên hỡnh 2.3 phần
chủ động gồm: bánh đà, đĩa ép,vỏ ly hợp,lò
xomàng(lò xoộp)
 Phần bị động: gồm các chi tiết lắp ghép trực tiếp
hoặc gián tiếp với trục bị động của ly hợp và có
cùng tốc độ với trục bị động của ly hợp.Trên
hỡnh2.3 phần bị động gồm: trục bị động,đĩa bị
động.Trục bị động thường là trục sơ cấp của hộp
số
 Phần dẫn động điều khiển ly hợp gồm các chi tiết
điều khiển ly hợp,chúng gồm cả các chi tiết nằm
trong phần chủ động như đũn mở ( đồng thời là
lò xomàng), bạc mở và cỏc chi tiết điều khiển
bạc mở
 Bộ phận tạo lực ộp gồm: giỏ tựa ( vỏ ly hợp ) , lò
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VÀ PHÂN
TÍCH PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VỀ LY HỢP
TRÊN XE Ô TÔ.
1. Phương án lựa chọn lò xo ép
2. Lựa chọn kết cấu cụm ly hợp
3. Lựa chọn phương án dẫn động điều khiển ly
hợp
3. Lựa chọn phương án dẫn động điều khiển ly
hợp
3. Lựa chọn phương án dẫn động điều khiển ly
hợp
3. Lựa chọn phương án dẫn động điều khiển ly
hợp
3. Lựa chọn phương án dẫn động điều khiển ly
hợp
Qua phân tích, tìm hiểu kết cấu, nguyên lý hoạt động,
xem xét ưu điểm và nhược điểm của từng phương án dẫn
động điều khiển ly hợp, ta thấy Phương án 2 : Dẫn động
ly hợp bằng thủy lực có trợ lực chân không phù hợp với
việc thiết kế hệ thống ly hợp cho xe ôtô 7 chỗ trên cơ sở
xe innova.
Phương án này đảm bảo nguyên tắc:
- Lực bàn đạp phải đủ lớn để có cảm giác mở ly hợp.
- Sử dụng phải chắc chắn nhẹ nhàng.
- Dễ chăm sóc, bảo dưỡng và sửa chữa.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG
QUAN VỀ BỘ LY HỢP MA SÁT
KHÔ
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VÀ PHÂN
TÍCH PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VỀ LY HỢP
TRÊN XE Ô TÔ.
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ
KIỂM NGHIỆM BỀN LY HỢP TRÊN XE
TOYOTA INNOVA 2016 MT.
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ
KIỂM NGHIỆM BỀN LY HỢP TRÊN XE
TOYOTA INNOVA 2016 MT.
1. Giới thiệu xe Toyota Innova 2016 MT
2. Xác định moment ma sát của ly hợp
3. Xác định các thông số cơ bản của ly hợp
4. Xác định áp suất lên bề mặt ma sát của ly hợp
5. Xác định công trượt của ly hợp
6. Kiểm tra nhiệt độ các chi tiết
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
8. Tính toán thiết kế dẫn động của ly hợp
1. Giới thiệu xe Toyota Innova 2016 MT
• Innova là một dòng xe phân khúc trung xe đa dụng của Toyota và là dòng xe luôn
nằm trong mẫu xe bán chạy nhất qua các năm. Với khả năng vận hành tốt, thiết kế
thanh lich đầy phong cách, nội thất sang trọng đầy tiện nghi cùng hệ thống an toàn
đầy chuẩn mực.
• Toyota Innova 2016 thế hệ mới với các trang bị ngoại thất: Đèn pha projector LED,
bản G và V sử dụng mâm hợp kim 16inch còn bản Q dùng mâm hợp kim 17inch, đèn
hậu LED hình boomerang, 6 màu ngoại thất.
• Innova 2016 trang bị màn hình cảm ứng 7inch, hỗ trợ điều khiển bằng giọng nói và
kết nối Bluetooth. Toàn bộ các bản của Innova 2016 đều được trang bị hệ thống
chống trộm, cảnh báo khi cửa chưa đóng chặt, cảm biến lùi phía sau, chống bó cứng
phanh ABS, phân phối phanh điện tử EBD, túi khí kép phía trước và túi khí đầu gối.
Bản Q còn có túi khí cạnh bên, hai hệ thống cân bằng điện tử VSC và hỗ trợ khởi
hành ngang dốc HAC.
1. Giới thiệu xe Toyota Innova 2016 MT

Hình ảnh xe Toyota Innova 2016


MT
2. Xác định moment ma sát của ly hợp

Trong đó:
• : là moment xoắn cực đại của động cơ
• : là hệ số dự trữ của ly hợp
Thường lấy với ô tô du lịch: . Ta chọn:
3. Xác định các thông số cơ bản của ly hợp

- Đường kính vòng ngoài của đĩa ma sát được tính:

Trong đó:
• : là moment xoắn cực đại của động cơ
• C : hệ số kinh nghiệm
Đối với xe ô tô du lịch
3. Xác định các thông số cơ bản của ly hợp
- Bán kính vòng ngoài của đĩa ma sát được tính:

- Bán kính vòng trong của đĩa ma sát được tính:

Chọn bán kính vòng trong của đĩa ma sát


- Bán kính trung bình của đĩa ma sát được tính:
4. Xác định áp suất lên bề mặt ma sát của ly hợp
- Áp suất tác dụng lên bề mặt ma sát của ly hợp được xác định bằng
công thức:

Trong đó:

• Ta chọn nguyên liệu của bề mặt ma sát là Thép với phêrađô:


Hệ số ma sát khô . Ta chọn :
Áp suất cho phép . Ta chọn :
4. Xác định áp suất lên bề mặt ma sát của ly hợp

Thay số vào công thức tính áp suất lên bề mặt ly hợp ta được :

Ta thấy:
Vậy : Áp suất lên bề mặt ma sát thỏa mãn điều kiện bền.
5. Xác định công trượt của ly hợp
Ta tính công trượt sinh ra theo cách thức nhả bàn đạp ga từ từ
Cách tính này tính đến quá trình diễn biến tực tế khi đóng ly hợp gồm 2 giai
đoạn:
• Tăng moment quay của ly hợp M1 từ giá trị 0 đến giá trị Ma khi bắt đầu
đóng ly hợp, lúc này ô tô bắt đầu khởi động tại chỗ.
• Tăng moment quay của ly hợp M1 dến giá trị mà sự trượt của ly hợp
không còn nữa.
5. Xác định công trượt của ly hợp
• Công trượt ở giai đoạn đầu được xác định như sau:

• Công trượt ở giai đoạn thứ 2 được xác định như sau:

• Công trượt được xác định theo công thức sau:


5. Xác định công trượt của ly hợp
- Xác định công trượt của ly hợp khi khởi động tại chỗ:
• :Tăng là moment cản chuyển động quy dẫn về trục của ly hợp và được
tính theo công thưc:

Với:
: trọng lượng toàn bộ của ô tô (Kg) ()
: trọng lượng romooc của ô tô(Kg) (
: hệ số cản không khí (khi tốc độ nhỏ thì )
: lần lượt là tỉ số truyền của hệ thống truyền lực chính, của hộp số và của
hộp số phụ
5. Xác định công trượt của ly hợp
- : là tốc độ góc của động cơ lấy tương ứng với moment cực đại của
động cơ (rad/s)

- : là tốc độ góc của trục ly hợp.


Khi bắt đầu khởi hành xe đứng yên tại chỗ nên
- : là moment quán tính của ô tô quy dẫn về trục của ly hợp(KG.m.s 2)
và được xác định theo công thức:
5. Xác định công trượt của ly hợp
Trong đó: : là gia tốc trọng trường ()
- : thời gian đóng ly hợp giai đoạn đầu đucợ xác định theo:

- : thời gian đóng ly hợp ở giai đoạn hai, được xác định bằng công
thức:

Với: : là hệ số tỉ lệ kể đến nhịp độ tăng : là biểu thức rút gọn được tính theo công thức:
moment khi đóng ly hợp, được xác định
theo thực nghiệm. => Chọn
Đối với ô tô du lịch
5. Xác định công trượt của ly hợp
- Công trượt riêng của ly hợp được xác định theo công thức:

Trong đó:
: là công trượt của ly hợp
: là diện tích bề mặt ma sát

: là số đôi bề mặt ma sát (1 đĩa ma sát chọn )


Do đó:
𝑳 𝟗𝟒𝟒𝟐,𝟓𝟔𝟗 𝟐
𝒍 𝟎= = =𝟏𝟏,𝟎𝟓𝑲𝑮.𝒎/𝒄𝒎 =𝟏𝟏𝟎𝟓𝑲𝑱
𝑭.𝒊 𝟒𝟐𝟕,𝟐𝟓𝟕.𝟐
5. Xác định công trượt của ly hợp

Công trượt riêng cho phép được xác định trên ô tô .


Trên ô tô con => Chọn
Với => Thỏa mãn điều kiện cho phép.
6. Kiểm tra nhiệt độ các chi tiết
Công trượt sinh ra làm nóng các chi tiết: lò xo, đĩa ép,.. Do đó phải kiểm tra
nhiệt độ các chi tiết bằng cách xác định độ gia tăng nhiệt độ theo công thức:

Trong đó:
- : nhiệt độ chi tiết tính toán
- : công trượt (
- : hệ số xác định phần công trượt dùng nung nóng chi tiết cần tính đối với đĩa
ngoài
Với: : là số lượng đia bị động ()
- : nhiệt dung riêng của chi tiết bị nung nóng.
6. Kiểm tra nhiệt độ các chi tiết
- : khối lượng chi tiết bị nung nóng.

Chọn
- : độ tăng nhiệt độ cho phép của chi tiết
Đối với ô tô con => Chọn

Vậy: thỏa mãn.


7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.1. Tính toán bền đĩa bị động:
7.1.1. Đinh tán:
Nếu coi lực tác dụng lên đinh tán tỷ lệ thuận với bán kính vòng tròn bố trí
đinh tán thì lực tác dụng lên các đinh tán được xác định theo công thức:
𝒓𝟏 𝒓𝟐
𝑭 𝟏= 𝑴 𝒆 𝒎𝒂𝒙 . 𝟐 𝟐
𝑭 𝟐 = 𝑴 𝒆 𝒎𝒂𝒙 . 𝟐 𝟐
𝟐 .(𝒓 𝟏 +𝒓 𝟐 ) 𝟐 .(𝒓 𝟏 +𝒓 𝟐 )
Trong đó:
: lực tác dụng lên đinh tán trong và ngoài có bán kính lần lượt là và .
: momen lớn nhất của động cơ. .
: bán kính vòng ngoài và vòng trong của đinh tán.
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.1. Tính toán bền đĩa bị động:
7.1.1. Đinh tán:
Tham khảo số liệu của các xe tương đương ta lấy :

Thay số vào ta được:


7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.1. Tính toán bền đĩa bị động:
7.1.1. Đinh tán:
Ứng suất cắt và chèn dập đối với đinh tán:

: số lượng đinh tán ở mỗi dãy.


Vòng trong đinh.
Vòng ngoài đinh.
: đường kính đinh tán. Chọn .
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.1. Tính toán bền đĩa bị động:
7.1.1. Đinh tán:
: chiều dài bị chèn dập của đinh tán.

: ứng suất cho phép của đinh tán.


: ứng suất chèn dập cho phép của đinh tán.
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.1. Tính toán bền đĩa bị động:
7.1.1. Đinh tán:
Từ đó ta có:
- Ứng suất cắt và chèn dập đối với đinh tán vòng trong:
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.1. Tính toán bền đĩa bị động:
7.1.1. Đinh tán:
Qua đó ta thấy:
Ứng suất cắt đinh tán vòng trong:
=> Thỏa mãn
Ứng suất chèn dập đinh tán vòng trong:
=> Thỏa mãn
Vậy đảm bảo độ bền cho phép.
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.1. Tính toán bền đĩa bị động:
7.1.1. Đinh tán:
- Ứng suất cắt và chèn dập đối với đinh tán vòng ngoài:

 
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.1. Tính toán bền đĩa bị động:
7.1.1. Đinh tán:
Qua đó ta thấy:
Ứng suất cắt đinh tán vòng ngoài:
=> Thỏa mãn
Ứng suất chèn dập đinh tán vòng ngoài:
=> Thỏa mãn
Vậy đảm bảo độ bền cho phép .
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.1. Tính toán bền đĩa bị động:
7.1.2. Moay ơ bị động:
Khi làm việc then hoa của moay ơ chịu ứng suất cắt và ứng suất chèn dập
được xác định theo công thức:
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.1. Tính toán bền đĩa bị động:
7.1.2. Moay ơ bị động:
Khi làm việc then hoa của moay ơ chịu ứng suất cắt và ứng suất chèn dập
được xác định theo công thức:

Trong đó:
: momen xoắn cực đại của động cơ.
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.1. Tính toán bền đĩa bị động:
7.1.2. Moay ơ bị động:
: số lượng moay ơ riêng biệt.
: số then hoa của moay ơ.
: chiều dài moay ơ.
: đường kính ngoài của then hoa.
: đường kính trong của then hoa.
: bề rộng của then hoa.
: ứng suất cắt cho phép của moay ơ.
: ứng suất chèn dập cho phép của moay ơ.
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.1. Tính toán bền đĩa bị động:
7.1.2. Moay ơ bị động:
Ứng suất cắt và ứng suất chèn dập của moay ơ được xác định:

 
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.1. Tính toán bền đĩa bị động:
7.1.2. Moay ơ bị động:
Qua đó ta thấy:
Ứng suất cắt moay ơ:
=> Thỏa mãn
Ứng suất chèn dập moay ơ:
=> Thỏa mãn
Vậy moay ơ bị động đủ điều kiện bền
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.2. Tính toán lò xo ép:
Lò xo ép dùng trong ly hợp thường là lò xo trụ, lò xo côn, lò xo đĩa.
Cơ cấu ép được dùng để tạo lực ép cho đĩa ép của ly hợp thường đóng xe
con là lò xo đĩa kiểu nón cụt nhờ đó nó có nhiều ưu điểm nổi bật hơn hẳn
kiểu lò xo trụ.
Lực ép cần sinh ra để đóng ly hợp
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.2. Tính toán lò xo ép:
Lực ép tổng hợp được thể hiện qua số kết cấu như sau:

Trong đó:
Với: đường kính mép xẻ rảnh

: là modun đàn hồi


: là chiều cao
(Hệ số 2,2 đảm bảo vùng lực ép đổi rộng và không lật lò xo)
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.2. Tính toán lò xo ép:
: dịch chuyển của đĩa tại điểm đặt lực ép
(Với ô tô con chọn )
Thay số vào ta được:

So sánh ta thấy: . Lực ép lớn hơn đẫn đến hệ số tăng lên. Do đó ta tính lại hệ số :
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.2. Tính toán lò xo ép:
Ta có:

Ta thấy đối với ô tô con: => Thỏa mãn.


Do vậy kích thước của lò xo đạt tiêu chuẩn.
Lò xo đĩa được tính bền bằng cách xác định ứng suất tai điểm chịu tải nhất ở trạng thái
biến dạng tối đa (thành đĩa phẳng). Điểm chịu tải lớn nhất là tâm của phân tử đàn hồi
giữa các thanh mở với vành ngoài của hình nón.
Ứng suất được tính theo công thức:
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.2. Tính toán lò xo ép:
: lực cản tác dụng để ngắt ly hợp

 
Thay vào công thức ta được:
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.2. Tính toán lò xo ép:
Chọn vật liệu chế tạo lò xo đĩa là thép 60C2A có ứng suất giới hạn:

Ta thấy:
Vậy lò xo đủ điều kiện bền.
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.3. Tính toán lò xo giảm chấn:
7. Kiểm nghiệm bền một số chi tiết của ly hợp
7.4. Tính toán trục:
8. Tính toán thiết kế dẫn động của ly hợp
8.1. Xác định lực và hanh trình của bàn đạp không có trợ lực:
8. Tính toán thiết kế dẫn động của ly hợp
8.2. Thiết kế dẫn động thủy lực:
8. Tính toán thiết kế dẫn động của ly hợp
8.2. Thiết kế dẫn động thủy lực:
8.2.1 Tính toán thiết kế xy lanh công tác

- Hành trình làm việc của piston công


tác:
𝒄 180
𝑺 2 =𝑺 1 . = 11. =33 𝒎𝒎
𝒅 60

- Thể tích dầu trong xy lanh công tác::


2
𝝅.𝑺2 .𝒅2 𝝅.33.30 2 3
𝑽 2= = =23326,325𝒎𝒎 ≈ 23326
4 4
8. Tính toán thiết kế dẫn động của ly hợp
8.2. Thiết kế dẫn động thủy lực:
8.2.1 Tính toán thiết kế xy lanh công tác

𝑫: 2=𝒅 2+2 𝒕 =30+2.4 =38 𝒎𝒎


- Đường kính ngoài

- Bán kính trung bình của xy lanh công


tác: 𝑫 2+ 𝒅 2 38+30
𝑹 𝒕𝒃 2= = =17 𝒎𝒎
4 4
8. Tính toán thiết kế dẫn động của ly hợp
8.2. Thiết kế dẫn động thủy lực:
8.2.1 Tính toán thiết kế xy lanh công tác
- Ứng suất trên xy lanh:
8. Tính toán thiết kế dẫn động của ly hợp
8.2. Thiết kế dẫn động thủy lực:
8.2.2 Tính toán thiết kế xy lanh chính
𝒅 22 30 2
𝑺3 =𝑺 2 . 2 =33. 2 =18,562 𝒎𝒎
- Hành trình làm việc của piston:
𝒅1 40
- Thể tích dầu thực tế trong xy lanh chính phải lớn hơn tính toán một ít, n
- Thể tích dầu:
- Đường kính trong: .
- Đường kính ngoài:
8. Tính toán thiết kế dẫn động của ly hợp
8.3. Thiết kế bộ trợ lực chân không:
8.3.1. Xác định lực mà bộ cường hóa phải thực hiện

𝒃𝒅 = 448 𝑵 > [ 𝑸 𝒃𝒅 ] = 150 𝑵


𝑸hợp:
- Lực bàn đạp cần thiết để ngắt ly

- Để giảm bớt lực của người lái cần tác dụng lên bàn đạp ly hợp ta
lắp thêm bộ trợ lực tác động lên bàn đạp ta chọn . Ta bố trí cường
hóa ngay trước xy lanh chính về phía bàn đạp, khi đó ta xác định
được 1 lực cường hóa cần sinh ra:
8. Tính toán thiết kế dẫn động của ly hợp
8.3. Thiết kế bộ trợ lực chân không:
8.3.2. Tính lò xo màng sinh lực:
-Thiết diện màng sinh lực:

-Đường kính màng sinh lực được xác định bằng công thức :

𝜶𝒎=
𝝅 √ √
4 𝑺 4.32800
=
𝝅
=204,358 𝒎𝒎≈ 204 𝒎𝒎
8. Tính toán thiết kế dẫn động của ly hợp
8.3. Thiết kế bộ trợ lực chân không:
8.3.2. Tính lò xo màng sinh lực:
- Tải trọng lớn nhất tác dụng lên lò xo:
𝑷 𝒎𝒂𝒙 =15 % . 𝑸 𝒄= 15 % .1426=213,9 𝑵 ≈ 214 𝑵

- Lực lò xo ban đầu:


𝑷 𝒃 đ =7 % . 𝑸𝒄 =7 % .1426=99,82 𝑵 ≈ 100 𝑵

- Số vòng làm việc của lò xo:


4 10 4
𝝀.𝑮.𝒅 0,02.8 .10 .0,003
𝒏 0= 3 2 = 3 2 =2,2𝒗 ò𝒏𝒈
80 . 𝑫 . ( 𝑷 𝒎𝒂𝒙 −𝑷 𝒃đ ) 80 .0,03 . ( 214−100 )
8. Tính toán thiết kế dẫn động của ly hợp
8.3. Thiết kế bộ trợ lực chân không:
8.3.2. Tính lò xo màng sinh lực:

- Số vòng toàn bộ của lò 𝒏=𝒏


xo: 0 +1=2,2+1=3,2 𝒗 ò 𝒏𝒈

- Chiều dài của lò xo:


𝒍=𝒏 . 𝒅+ 𝜹𝒌𝒉 . 𝒅 +𝑺 𝒎 =3,2.3+1,5.3+20=34,1𝒎𝒎
- Kiểm tra điều kiện bền:
8. 𝑷 𝒎𝒂𝒙 . 𝑫 . 𝒌 8 . 214 . 0,03.1,13 8 2
𝝉= 3
= 3
=6,84.10 𝑵 / 𝒎
𝝅 .𝒅 𝝅 . 0,003
8. Tính toán thiết kế dẫn động của ly hợp
8.3. Thiết kế bộ trợ lực chân không:
8.3.2. Tính lò xo màng sinh lực:
.
- Vật liệu chế tạo lò xo là thép 60T có ứng suất cho phép là:

𝝉: < [ 𝝉 ] ≤¿ ( 6,84. 10 < 7.10 ) 𝑵 /𝒎


8 8 2
- Ta thấy

=> Vậy lò xo đủ điều kiện bền.

You might also like