You are on page 1of 5

TOÁN THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN MẶT VÀ KHỐI NÓN

Câu 1: Một chiếc ly hình nón chứa đầy rượu. Người ta uống đi một phần rượu sao cho phần còn
lại bằng một nửa chiều cao ban đầu. Số phần rượu đã được uống là:

3 1 2 7
A. 4 B. 2 C. 3 D. 8

1 2
Gọi h, r là chiều cao và bán kính ly rượu. Thể tích ly rượu khi đầy là V = hπ r
3

h
Sau khi uống phần còn lại có chiều cao là nên thể tích phần rượu còn lại
2

1 h r 2 1 2 1
V 1= . π ( ) = hπ r .
3 2 2 3 8

7
Vậy phần rượu được uống đi là V
8

Câu 2: Cho một chiếc cốc hình nón chứa đầy rượu như hình vẽ. Người X uống một phần rượu
sao cho chiều cao của nó giảm đi 13so với chiều cao của rượu trong cốc. Người Yuống phần
rượu còn lại trong cốc. Khi đó khẳng định nào đúng.

A.Người X uống lượng rượu bằng 5,75 lần lượng rượu của người Y uống.

B.Hai người X và Y uống lượng rượu bằng nhau.

C.Người X uống lượng rượu bằng 2,375 lần lượng rượu của người Y uống.

D.Người Xuống lượng rượu bằng một nửa lượng rượu của người Yuống.

1 2
Gọi V = hπ r là thểtích rượu có trong chiếc cốc hình nón đó.
3

1 2h 2r 2 8 2
Sau khi người X uống thì lượng rượu còn lại người Y uống là V 1= . π ( ) = hπ r
3 3 3 81

19
Khi đó người Xđã uống một lượng rượu bằng Vx=V −Vy = hπ r 2
81

Vx 19
Vậy = =2,375
Vy 8
Câu 3: Một mảnh giấy hình quạt như hình vẽ, có cung 4 π cm. Người ta dán mép AB và AC lại
với nhau để được một hình nón đỉnh A .Tính thể tích Vcủa khối nón thu được (xem phần giấy
dán không đáng kể).

20 π 4 √21 π
A.4 √21 π B. C. D.20 π
3 3

Gọi ,R hlần lượt là bán kính và chiều cao của hình nón. Đường sinh l=5. Ta có:

2 πr =4 π =¿ R=2=¿ h= √l 2−R2 =√21

1 4 21 π
¿>V = hπ R2= √
3 3

TOÁN THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN MẶT VÀ KHỐI TRỤ


Câu 1: Một cái mũ bằng vải của nhà ảo thuật với kích thước như hình vẽ. Hãy tính tổng diện tích
vải cần có đểlàm nên cái mũ đó (không cần viền, mép, phần thừa).

Diện tích vành nón và đỉnh nón là diện tích hình tròn đường kính 35cm.

35 2 2
S 1=( ) π=306,25 π (c m )
2

Diện tích thân nón là diện tích của hình trụcó bán kính đáy bằng 5cmvà chiều cao bằng 30cmlà:

15
S 2= .2 π .30=450 π (c m 2)
2

Vậy tổng diện tích vải cần đểlàm nên cái mũ là: S=S 1+ S 2=756,25 π
Câu 2: Một cái trục lăn sơn nước có dạng một hình trụ. Đường kính của đường tròn đáy là 5cm,
chiều dài lăn là 23cm(hình bên). Sau khi lăn trọn 15 vòng thì trục lăn tạo nên sân phẳng một diện
diện tích là:

A.1725 π c m 3 B.3450 π c m 3 C.2745 π c m 3 D.862,5 π c m3

Diện tích xung quanh của mặt trụ là Sxq=2 πRh=2 π . 2 ,5.23=230 π c m 2

Sau khi lăn 15 vòng thì diện tích phần sơn được là S=230 π .15=1725 π c m2

Câu 3: Người ta cần đổ một ống thoát nước hình trụ với chiều cao 200cm, độ dày của thành ống
là 15cm, đường kính của ống là 80cm. Lượng bê tông cần phải đổ là:

A. π m3 B.0 , 195 π m 3 C.0,18 π m3 D.0,14 π m 3

Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích của khối trụbên ngoài và bên trong.

Do đó lượng bê tông cần phải đổ là:

V =V 1−V 2=π . 40 2 . 200−π .25 2 .200=195000 π c m3 =0,195 π m 3


TOÁN THỰC TẾ LIÊN QUAN MẶT CẦU VÀ KHỐI CẦU
Câu 1: Người ta muốn làm một quả bóng da có bán kính 10cm. Tính diện tích da cần dùng để
làm quả bóng.

A.100 π cm2 B.350 π c m2 C.400 π c m2 D.430 π c m2

Sxq=4 π r 2=4 π . 102=400 π c m2

Câu 2: Một chậu nước hình bán cầu có bán kính R=10cm. Trong chậu có sẵn một lượng nước có
thể tích 1000cm3. Người ta bỏ vào chậu một quả cầu kim loại thì lượng nước dâng lên đầy chậu.
Bán kính của quả cầu kim loại là:

A.6,4 cm B.12 cm C.5,8 cm D.10,2 cm

Thể tích chậu nước là V = ( 43 . π R )÷ 2=( 43 . π 10 ) ÷2= 2000


3 3
3
πcm 3

Thể tích của quả cấu kim loại là V 1=V −Vnước

4

Bán kính quả cầu kim loại: R 1= V 1÷
3

3
π ≈ 6,4 cm

TOÁN THỰC TẾ TỔNG HỢP


Câu 1: Một cái bồn chứa xăng gồm hai nửa hình cầu và một hình trụ. Hình trụ có chiều cao 36,
hình cầu có đường kính 18 (các kích thước được ghi cùng đơn vị). Hãy tính thể tích bồn chứa.

A.144 π B.2894 π C.455 π D.3888 π

Thể tích phần hình trụ là V 1=πh R 2=π .36 . 92 =2916 π

4 3 4 3
Thể tích 2 nửa hình cầu là V 2= π R = π 9 =972 π
3 3

Thể tích bồn chứa là V =V 1+V 2=3888 π

Câu 2: Viện Hải dương học dự định làm một bể cá bằng kính phục vụ khách tham quan (như
hình vẽ) chiều dài 25m, chiều rộng 10m, chiều cao 6m, biết rằng mặt cắt dành cho lối đi là nửa
hình tròn. Tính tổng diện tích mặt kính của bể cá.

A.1245 m2 B.1376.9 m 2 C.2354,6 m2 D.1365,5 m 2

Phần lối đi là nửa hình trụ nên diện tích mặt kính phần lối đi là
S 1=2 πrh=2 π .25 .5=2 50 π m 2

Diện tích mặt kính phần còn lại:

S 2=25.10+2.6 .25+ ( 2.10.6−52 π )=550+ ( 120−25 π ) m 2

Tổng diện tích mặt kính bể cá là S=S 1+ S 2=1376,9 m2

Câu 3: Một cơ sở sản xuất kem chuẩn bị làm 1000 chiếc kem giống nhau theo đơn đặt hàng. Cốc
đựng kem có dạng hình nón có chiều cao 7cm, đường kính miệng cốc bằng 6cm. Kem được đổ
đầy cốc và dư ra ngoài một lượng có dạng nửa hình cầu có bán kính bằng bán kính miệng cốc.
Cơ sở đó cần dùng bao nhiêu lượng kem?

1 2 1 2 3
Thể tích cốc kem là Vcốc = . π r h= . π 3 7=21 π cm
3 3

Thể tích phần ke dư ra ngoài là Vkem dư = ( 43 π r )÷ 2=18 π cm


3 3

Lượng kem cơ sở cần dùng là

Vkem . 1000=( Vcốc +Vkemdư ) .1000=39000 π cm 3

You might also like