You are on page 1of 33

Tài Liệu Ôn Thi Group

 KHỐI CẦU – MẶT CẦU 


 PHẦN 1: TÍNH DIỆN TÍCH MẶT CẦU – THỂ TÍCH KHỐI CẦU

Câu 1: Diện tích mặt cầu bán kính 2a là


4 a 2
A. 4 a 2 . B. 16 a 2 . C. 16a 2 . D. .
3
1
Câu 2: Thể tích của khối cầu có bán kính r = là
2
 2  2  2
A. V = B. V = C. V =  2 D. V =
3 4 2
Câu 3: Một mặt cầu có diện tích bằng 16π, tính thể tích của khối cầu đó
4 32
A. 4 B. C. D. 16
3 3
Câu 4: Cho 2 khối cầu (S1) có bán kính R1, thể tích V1 và (S2) có bán kính R2, thể tích V2.
Biết V2 = 8V1, khẳng định nào sau đây đúng?
A. R2 2 2R1 B. R2 4R1 C. R2 2R1 D. R1 2R2
Câu 5: Bốn bạn An, Bình, Chi, Dũng lần lượt có chiều cao là 1,6m; 1,65m; 1,70m; 1,75m muốn
tham gia trò chơi lăn bóng. Quy định người tham gia trò chơi phải đứng thẳng trong quả bóng hình
cầu có thể tích là 0,8πm3 và lăn trên cỏ. Bạn không đủ điều kiện tham gia trò chơi là:
A. An B. An, Bình C. Dũng D. Chi, Dũng
Câu 6: Một khối đồ chơi gồm hai khối cầu ( H1 ) , ( H 2 ) tiếp xúc với
1
nhau, lần lượt có bán kính tương ứng là r1 , r2 thỏa mãn r2 = r1 (tham
2
khảo hình vẽ). Biết rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng
180cm 3 . Thể tích của khối cầu ( H1 ) bằng
A. 90 cm3 B. 120 cm3 C. 160 cm3 D. 135 cm3
Câu 7: Cắt mặt cầu ( S ) bằng một mặt phẳng cách tâm một khoảng bằng 4cm được thiết diện là
một hình tròn có diện tích 9 cm 2 . Tính thể tích khối cầu ( S ) .
250 2500 25 500
A. cm3 . B. cm3 . C. cm3 . D. cm3
3 3 3 3
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

 BÀI TẬP VỀ NHÀ


Câu 1: Trong một khối cầu bán kính R, người ta tiến hành khoét hai phần, mỗi phần là một khối cầu
sao cho tổng bán kính hai khối cầu bị khoét đúng bằng bán kính khối cầu ban đầu. Hỏi thể tích phần
còn lại lớn nhất bằng bao nhiêu?
R 3
A. R 3 B. 2R 3 C. 2 R 3 D.
2
Câu 2: Cho khối cầu có thể tích là 36 (cm ) . Bán kính R của khối cầu là
3

A. R = 3(cm) B. R = 6(cm) C. R = 3 2(cm) D. R = 6(cm)


Câu 3: Một khối cầu có bán kính 2R thì có thể tích V bằng bao nhiêu?
4R3 32R3 24R3
A. V = B. V = 4R 2 C. V = D. V =
3 3 3
Câu 4: Cho a là một số thực dương. Một mặt cầu có diện tích bằng 16 a 2 thì thể tích của nó bằng
4 32 3 8
A.  a 3 B. a C.  a 3 D.  a 3
3 3 3

Câu 5: Diện tích mặt cầu bán kính 2a là


4 a 2
A. 4 a 2 . B. 16 a 2 . C. 16a 2 . D. .
3
Câu 6: Diện tích của một mặt cầu bằng 16 ( cm2 ) . Bán kính của mặt cầu đó là.
A. 8cm . B. 2cm . C. 4cm . D. 6cm .
500
Câu 7: Một khối cầu có thể tích V =  . Tính diện tích S của mặt cầu tương ứng.
3
A. S = 25 . B. S = 50 . C. S = 75 . D. S = 100 .
Câu 8: Cho 2 khối cầu (S1) có bán kính R1, thể tích V1 và (S2) có bán kính R2, thể tích V2.
Biết V2 = 8V1, khẳng định nào sau đây đúng?
A. R2 2 2R1 B. R2 4R1 C. R2 2R1 D. R1 2R2
Câu 9: Một mặt cầu có diện tích bằng 16π, tính thể tích của khối cầu đó
4 32
A. 4 B. C. D. 16
3 3
Câu 10: Cho hai khối cầu S1 và S2 có bán kính và thể tích lần lượt là R1,R2 và V1,V2.
V
Biết R2 3R1 , tính 2
V1
A. 3 B. 3 C. 9 D. 3 3
Câu 11: Tính diện tích mặt cầu ( S ) khi biết chu vi đường tròn lớn của nó bằng 4
A. S = 32 B. S = 16 C. S = 64 D. S = 8
Câu 12: Cho ba hình cầu tiếp xúc ngoài nhau từng đôi một và cùng tiếp xúc với một mặt phẳng.
Các tiếp điểm của các hình cầu trên mặt phẳng lập thành tam giác có các cạnh bằng 4 , 2 và 3 .
T

Tích bán kính của ba hình cầu trên là


E
N

A. 12 B. 3 C. 6 D. 9
I.

Câu 13: Cho mặt cầu ( S) có diện tích 4a ( cm ) . Khi đó, thể tích khối cầu ( S) là
2 2
H
T

a 3 64a 3
N

4a 3 16a 3
( cm3 ) . ( cm 3 ) . ( cm3 ) . ( cm3 ) .
O

A. B. C. D.
U

3 3 3 3
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 14: Cho một bán cầu đựng đầy nước với bán kính R = 2 . Người
ta bỏ vào đó một quả cầu có bán kính bằng 2R . Tính lượng nước còn
lại trong bán cầu ban đầu.
 112 
A. V =  24 3 − .
 3 
16
B. V = .
3
8
C. V =  .
3
(
D. V = 24 3 − 40  . )
BẢNG ĐÁP ÁN BT Trên Lớp
1.B 2.A 3.C 4.C 5.D 6.C 7.D

BẢNG ĐÁP ÁN BTVN


1.A 2.A 3.C 4.B 5.B 6.B 7.D 8.C 9.C 10.D
11.B 12.B 13.A 14.A

Link giải chi tiết BTVN: bit.ly/3jEkmeY


hoặc vào link: bom.to/V5xnIW0

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

MẶT CẦU NGOẠI TIẾP KHỐI ĐA DIỆN

❖ MẶT CẦU NGOẠI TIẾP


 Định nghĩa: Là mặt cầu đi qua tất cả các đỉnh của khối đa diện
 Phương pháp tìm tâm mặt cầu trong khối đa diện
+) Bước 1: Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp đáy “O”
+) Bước 2: Dựng Ox vuông góc với đáy ( song song với chiều cao )
+) Bước 3: Vẽ đường trung trực My của cạnh bên ( mặt bên)
+) Bước 4: Giao của Ox và My chính là tâm I của mặt cầu

➔ DẠNG 1: KHỐI ĐA DIỆN CÓ CẠNH BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY


Công thức tính nhanh:

 BÀI TẬP TRÊN LỚP


Câu 1: Cho hình chóp SABC có SA vuông góc với đáy. Đáy là tam giác vuông tại B
có AB = a, BC = a 3 , SA = a
Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chop SABC.
a 5 a 5 a 5 a 5
A. R = B. R = C. R = D. R =
6 4 2 8
Câu 2: Cho hình chóp SABCD có (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy. Đáy là hình vuông cạnh a.
Cho SD = a 5 . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp.
A. S = 6 a 2 B. S = 7 a 2 C. S = 8 a 2 D. S = 10 a 2
Câu 3: Cho hình chóp S . ABC có đường cao SA , đáy ABC là tam giác vuông tại A .
Biết SA = 6a, AB = 2a, AC = 4a . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC ?
A. R = 2a 7 . B. R = a 14 . C. R = 2a 3 . D. r = 2a 5 .
Câu 4: Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp một hình lăng trụ tam giác đều có các cạnh đều bằng a .
7 a 2 7 a 2 7 a 2 3 a 2
A. . B. . C. . D. .
3 6 5 7
Câu 5: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB = a, AD = 2a và AA = 2a. Tính bán kính R
của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABBC .
3a 3a
A. R = 3a. B. R = . C. R = . D. R = 2a.
4 2
Câu 6: Cho hình chóp SABC có SA vuông góc với đáy. Đáy là tam giác cân tại A với cạnh AB = a ,
góc A = 120 . Biết SA = 2 AB . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC.
A. S = 14 a 2 B. S = 8 a 2 C. S = 18 a 2 D. S = 6 a 2
T
E
N
I.
H
T
N
O

BẢNG ĐÁP ÁN
U

1.C 2.A 3.B 4.A 5.C 6.B


IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

 BÀI TẬP VỀ NHÀ


Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , SA = a và đáy ABCD nội tiếp đường tròn
bán kính bằng a . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD là
a 3 a 3 a 5 a 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Câu 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên ( SAB ) , ( SAD )
cùng vuông góc với đáy, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 450. Tính bán
kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABCD.
A. R = a. B. R = a 2. C. R = a 3. D. R = 2a.
Câu 3: Cho hình hộp chữ nhật có kích thước là 3x2x1 . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp này.
14 14 6 6
A. R = B. R = C. R = D. R =
8 2 12 4
Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AB = a . Cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Đường thẳng SC tạo với mặt đáy một góc 600 . Tính diện tích
mặt cầu đi qua 4 đỉnh của hình chóp S . ABC .
32a 2 8a 2
A. 8a 2 B. C. D. 4a 2
3 3
Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 6, cạnh bên SA⊥(ABC) và SA 4 6 .
Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng:
A. 108π B. 48π C. 36π D. 144π
Câu 6: Đương kính của một hình cầu bằng cạnh của một hình lập phương. Thể tích của hình lập phương
gấp thể tích hình cầu:
4 1 6 3
A.  B.  C. D.
3 6  4
Câu 7: Cho S.ABCD là hình chóp có SA = 12a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD).
Biết ABCD là hình chữ nhật với AB = 3a,BC = 4a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:
5a 15a 13a
A. R B. R 6 a C. R D. R
2 2 2
Câu 8: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, AB 2a,BC a 2 , cạnh
bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA a 5 . Tính diện tích Smc của mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp S.ABC.
11 2
A. S mc 11a 2 B. S mc 22 a 2 C. S mc 16 a 2 D. Smc a
3
Câu 9: Cho hình chóp tam giác S. ABC biết SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và
SA a,SB b,SC c . Khi đó bán kính hình cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:
a2 b2 c 2 a 2 b2 c2
A. a2 b2 c2 B. C. D. a 2 b 2 c 2
2 2
Câu 10: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC vuông tại C , BC = a, BAC = 300. Cạnh SA vuông
T

góc với đáy, góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) bằng 450. Tính bán kính mặt cầu ngoại
E
N
I.

tiếp khối chóp S . ABC .


H
T

a 7 a 3 a 2 a 13
A. R = B. R = C. R = D. R =
N

. . . .
O

2 2 2 2
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ ( ABC ); SA = 2a . Biết tam giác ABC cân tại A,
1
BC = 2a 2;cos ACB = . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC:
3
65 a 2
97 a 2
A. S = B. S = 13 a 3 C. S = D. S = 4 a 2
4 4
Câu 12: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn AD = 2a, AB = BC = CD = a.
Cạnh bên SA = 2a và vuông góc với đáy. Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABCD.
R
Tỉ số nhận giá trị nào sau đây ?
a
A. a 2. B. 2. C. 1. D. 2.
Câu 13: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a, AD = a.
Cạnh bên SA vuông góc với đáy và góc giữa SC với đáy bằng 450. Gọi N là trung điểm của SA,
h là chiều cao của khối chóp S . ABCD và R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp N . ABC . Mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
4 5 5
A. 4 R = 5 h. B. 5 R = 4h. C. R = h. D. R = h.
5 5 4
Câu 14: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại B,
AC = a 3, ACB = 300. Góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng ( ABC ) bằng 600.
Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A. ABC .
3a a 21 a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 8
Câu 15*: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC , cạnh AB = AC = a, BC = a 3 , AA = 2a.
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABC C bằng
A. R = a. B. R = a 5. C. R = a 3. D. R = a 2.
Câu 16*: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng a . Gọi M là điểm trên
cạnh AA sao cho AA = 3 AM . Biết góc BMC  = 900 . Gọi V là thể tích khối cầu ngoại tiếp
V
lăng trụ ABC. ABC  , tỷ số 3 gần với giá trị nào sau đây nhất ?
a
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

BẢNG ĐÁP ÁN BTVN


1.C 2.A 3.B 4.A 5.D 6.C 7.D 8.A 9.B 10.A
11.C 12.D 13.A 14.B 15.D 16.B
T

Link giải chi tiết BTVN: bit.ly/31V6K9d


E
N

hoặc vào link: bom.to/ZmaWaNO


I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

MẶT CẦU NGOẠI TIẾP ( phần 2)


 DẠNG 2: MẶT CẦU NGOẠI TIẾP CHÓP ĐỀU
Công thức tính nhanh:

 BÀI TẬP TRÊN LỚP


Câu 1: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng 2a .Tính bán kính
mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABCD
9a 7a 13a 15a
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
Câu 2: Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện đều ABCD cạnh a.
a 7 a 7 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 4
Câu 3: Cho hình chóp S . ABC có SA = SB = SC . Đáy là tam giác vuông cân tại A với AB = a .
Góc giữa cạnh bên SA và đáy bằng 60 0 . Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
a 7 a 5 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
3 9 3 10
Câu 4: Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9.
Tính thể tích V của khối chóp có thể tích lớn nhất.
A. V = 144. B. V = 144 6. C. V = 576 2. D. V = 576.

 DẠNG 3: MẶT BÊN VUÔNG GÓC ĐÁY


Hình chóp có mặt bên vuông góc với đáy.
Gọi Rb , Rd là bán kính của mặt bên, mặt đáy; GT là độ dài giao tuyến mặt bên và đáy.
GT 2
Ta có R = Rb 2 + Rd 2 −
4

Câu 5: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Mặt bên SAB là tam giác đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC
 a 3 15 5 a3 15  a 3 10 5 a3 5
A. . B. . C. . D. .
54 54 54 54
Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SAB là tam giác vuông tại S và nằm trong mặt phẳng
vuông góc đáy. Đáy là tam giác đều cạnh 2a. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp
16 a 2 14 a 2 10 a 2 8 a 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có mặt bên SAB vuông góc với đáy. Đáy là hình vuông cạnh a.
T
E

Tam giác SAB cân tại S với góc A = 30 0 . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
N
I.

a 17 a 19 a 21 a 23
H

A. . B. . C. . D. .
T

6 6 6 6
N
O
U
IE
IL
A
T

MẶT CẦU NGOẠI TIẾP Trang 1/4


https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

 DẠNG 4: CÁC LOẠI LIÊN QUAN HÌNH CHIẾU (NGẪU NHIÊN)


Câu 8: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , BC = 2a , cạnh bên SA
vuông góc với đáy. Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A lên SB và SC , khi đó thể tích của
khối cầu ngoại tiếp hình chóp AHKCB là
 a3 2 a 3 8 2 a 3
A. 2 a 3 . B. . C. . D. .
3 2 3
Câu 9: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 2 , cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA = 3 . Mặt phẳng ( ) qua A và vuông góc với SC cắt các cạnh SB , SC , SD lần lượt
tại các điểm M , N , P . Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP .
64 2 125 32 108
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 6 3 3

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.D 3.C 4.D 5.B 6.A 7.C 8.D 9.C
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

MẶT CẦU NGOẠI TIẾP Trang 2/4


https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 2. Xác định bán kính mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp S . ABCD .
3
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D.
2
Câu 2: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Diện tích mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp S . ABCD là
A. S = 8 a 2 . B. S = 4 a 2 . C. S = 2 a 2 . D. S =  a 2 .
Câu 3: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 1, chiều cao SH = 2. Tính bán
kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD.
9 9 3 3
A. . B. . C. . D. .
8 4 4 2
Câu 4: Một tứ diện đều có độ dài mỗi cạnh là 2. Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp tứ diện này.
6
A. 6 B. 2 6  C.  D. 6
3
Câu 5: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a và mỗi cạnh bên bằng a 2 . Khi
đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC là:
a 3 a 6 a 15 3a
A. . B. . C. . D. .
5 4 5 5
Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có SA = SB = SC = 4 , đường cao SH = 3 . Tính bán kính r của mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .
7 8
A. r = 2 . B. r = . C. r = . D. r = 3 .
3 3
Câu 7: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC . Biết SA = a và ASB = 90o . Tính theo a bán kính R
của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .
a 3 2a 3 a 3
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = a 3 .
2 3 3
Câu 8: Cho hình chóp S . ABCD có SA = SB = SC = SD = 5 , ABCD nội tiếp đường tròn có bán
kính r = 1 . Mặt cầu ngoại tiếp S . ABCD có bán kính là:
1 5 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 4
Câu 9: Cho khối chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB = a 2 , các cạnh
bên SA = SB = SC . Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ( ABC ) bằng 600 . Tính bán kính mặt
cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABC .
2a 2a 2a 2a
A. . B. . C. . D. .
6 3 3 2
Câu 10: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có đáy bằng 3a , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 45 .
Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC bằng.
T

4 a 3 3 4 a 3 2
E

A. 4 a 2 . C. 4 a 3 3 .
3
B. . D.
N

3 3
I.

Câu 11: Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng ( ACD ) , ( BCD ) vuông góc với nhau, độ dài các
H
T
N

cạnh AB = BC = BD = AC = a , AD = a 2 . Tính diện tích xung quanh của mặt cầu đi qua bốn
O
U

điểm A, B, C , D .
IE

A. S xq = 4 a 2 . B. S xq =  a 2 . C. S xq = 2 a 2 . D. S xq = 8 a 2 .
IL
A
T

MẶT CẦU NGOẠI TIẾP Trang 1/4


https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 12: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1 . Mặt bên SAB là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Hỏi bán kính R của mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S . ABCD bằng bao nhiêu?
11 1 7 21
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
4 3 4 6
Câu 13: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB là tam giác đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC là.
5 5 15 4 3 5 15
A. . B. . C. . D. .
3 54 27 8
Câu 14: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 3a, AD = a, SAB là
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a diện tích S của mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .
A. S = 5 a 2 . B. S = 10 a 2 . C. S = 4 a 2 . D. S = 2 a 2 .
Câu 15: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , ABC = 60 . Mặt bên SAB
là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính diện tích S của mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .
13 a 2 5 a 2 13 a 2 5 a 2
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
12 3 36 9
Câu 16: Cho hình chóp SABC , đáy ABC là tam giác đều cạnh a; SA ⊥ ( ABC ) . Gọi H , K lần
lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB; SC . Diện tích mặt cầu đi qua 5 điểm A, B, C , K , H là
4 a 2 4 a 2  a2
A. . B. 3 a 2 . C. . D. .
9 3 3
Câu 17: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a . Đường thẳng
SA = a 2 vuông góc với đáy ( ABCD ) . Gọi M là trung điểm SC , mặt phẳng ( ) đi qua hai
điểm A và M đồng thời song song với BD cắt SB, SD lần lượt tại E , F . Bán kính mặt cầu đi
qua năm điểm S , A, E , M , F nhận giá trị nào sau đây?
a a 2
A. a B. C. D. a 2
2 2

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.C 3.A 4.A 5.C 6.C 7.A 8.B 9.C 10.C
11.A 12.D 13.B 14.A 15.B 16.C 17.C
T
E
N

Link giải chi tiết BTVN: bit.ly/3mYvENm


I.
H

hoặc vào link: bom.to/tKz9WHe


T
N
O
U
IE
IL
A
T

MẶT CẦU NGOẠI TIẾP Trang 2/4


https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

 HÌNH NÓN – MẶT NÓN – KHỐI NÓN



PHẦN 1: CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG HÌNH NÓN
I/ LÝ THUYẾT

Các kí hiệu và công thức cần nhớ:


• O: Đỉnh nón , I: Tâm đáy .
• OI : Trục , đường cao (ℎ)
• IM: bán kính đáy (𝑅)
• OM : Đường sinh (𝑙)
• :góc ở đỉnh

-Thể tích nón = diện tích đáy x chiều cao


Khi trải hình nón ra thì nó thành thế này
-Diện tích đáy : nhé
-Chu vi đáy:
-Diện tích xung quanh :
-Sxq:
- Diện Tích Toàn Phần

II/BÀI TẬP TRÊN LỚP


Câu 1: Trong không gian, cho ABC vuông tại A, AB = a, AC = a 3 . Tính độ dài đường sinh
𝑙 nhận được khi quay ABC quanh trục 𝐴𝐵.
A. l = a B. l = 2a C. l = 3a D. l = 2a
Câu 2: Cho hình nón có đường cao bằng 3cm và đường sinh bằng 2cm . Diện tích đáy của hình nón là?
 2 2
A. cm 2
B.  cm 2
C.  cm
2 2
D. cm
2 2
T
E

Câu 3: Cho hình nón có bán kính đáy 𝑟 = 3 và độ dài đường sinh 𝑙 = 4. Tính diện tích xung
N
I.

quanh 𝑆xq của hình nón đã cho.


H

A. S xq = 12 B. S xq = 4 3 C. S xq = 39 D. S xq = 8 3
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 4: Trong không gian, cho tam giác OAB vuông tại O có OA = 4; OB = 3 . Khi quay OAB
quay quanh cạnh góc vuông OA thì tạo thành một hình nón tròn xoay. Diện tích xung quanh hình nón
là?
A. 15 B. 5 C. 10 D. 20
Câu 5: Hình nón có bán kính đáy bằng R, đường sinh tạo với mặt đáy một góc 60 . Tính diện
0

tích toàn phần của hình nón.


 2R
A. 3 R2 B.  2 R C. D. 2 R2
2
Câu 6: Cho khối nón có bán kính đáy bằng 4cm . Góc ở đỉnh bằng 1200 , thể tích khối nón là?
64 3 64 3 64 3 64 3 3
A.  cm3 B. cm3 C.  cm3 D.cm
9 9 3 3
4
Câu 7: Cho hình nón có thể tích là 96 ; tỉ số giữa đường cao và đường sinh là . Tính diện
5
tích xung quanh của hình nón vừa cho?
A. 18 B. 60 C. 20 D. 80
Câu 8: Một mảnh giấy hình quạt như hình vẽ. Người ta
dán mép AB và AC lại với nhau để được một hình nón
đỉnh A. Tính thể tích V của khối nón thu được (xem phần
giấy dán không đáng kể)
4 21
A. 4 21 cm 3 B.  cm3
3
20
C. 20 cm3 D.  cm3
3

BẢNG ĐÁP ÁN
T
E

1.D 2.B 3.B 4.A 5.A 6.A 7.B 8.B


N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

PHẦN 2: THIẾT DIỆN CỦA HÌNH NÓN


I/ LÝ THUYẾT
THIẾT DIỆN QUA TRỤC (là SAB ) THIẾT DIỆN QUA ĐỈNH (là SAB )

II/ BÀI TẬP TRÊN LỚP


A/ THIẾT DIỆN QUA TRỤC
Câu 1: Một khối nón có thiết diện qua trục của nó là một tam giác đều cạnh a. Tính thể tích của
khối nón đã cho
 3a 3  3a 3 a 3  3a 3
A. B. C. D.
6 24 24 8
Câu 2: Một hình nón có chiều cao bằng a và thiết diện qua trục là tam giác vuông. Tính diện
tích xung quanh của hình nón.
a 2 2
A. B. a 2 2 C. 2a 2 2 D. 2a 2
2
Câu 3: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng
2 3 . Thể tích của khối nón này bằng:
A. 3 3 B. 3 2 C. 3 D.  3
Câu 4: Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a. Diện tích xung quanh của hình nón
là:
a2 3 a2 a2
A. B. a2  C. D.
2 3 2
Câu 5: Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều và có diện tích xung quanh bằng 8 .
Tính chiều cao của hình nón này:
A. 2 3 B. 6 C. 2 2 D. 6
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

B/ THIẾT DIỆN QUA ĐỈNH


Câu 6: Thiết diện qua đỉnh của một hình nón là 1 tam giác vuông có cạnh huyền bằng 2a. Tính
khoảng cách từ tâm của đáy đến thiết diện biết đường kính đáy bằng a 6
3a a a
A. a B. C. D.
2 3 2
Câu 7: Cho hình nón có h = 20cm , bán kính đáy R = 25cm . Một thiết diện qua đỉnh của nón
có khoảng cách từ tâm đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 12cm . Diện tích của thiết diện đó
là?
A.100 cm2 B. 200 cm2 C. 500 cm2 D.1000 cm2
Câu 8: Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3𝑐𝑚 , có đường sinh 𝑙 = 5𝑐𝑚 . Một mặt phẳng (P)
đi qua đỉnh và tạo với trục một góc 30° . Diện tích thiết diện là
8 11 2 11 2 2 11 2 11 11 2
A. cm B. cm C. cm D. cm
3 3 3 3
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.B 3.D 4.D 5.A 6.D 7.C 8.A

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 1: Quay hình nào dưới đây xung quanh trục đã chỉ ra cho ta một khối nón tròn xoay?
A. Quay một tam giác cân quanh trục đối xứng của nó.
B. Quay một tam giác đều quanh một cạnh của nó.
C. Quay hình chữ nhật ABCD xung quanh trục là cạnh AB.
D. Quay tam giác ABC vuông tại B xung quanh trục là cạnh AC.
Câu 2: Cho hình nón (N) có chiều cao h , đường sinh l và bán kính đáy r . Gọi S xq là diện tích
xung quanh của hình nón. Công thức nào sau đây đúng?
A. S xq =  rl B. S xq = 2 rl C. S xq = 2 rh D. S xq =  r 2h
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB= a ,AC= a 3 . Đường sinh l của hình nón tạo thành
khi quay tam giác ABC quanh trục AB là:
A. 2a B. a 2 C. a 3 D. a
Câu 4:Một hình nón có đường cao h = 20 cm , bán kính đáy r = 25 cm . Tính diện tích xung
quanh của hình nón đó:
A. 75 41 . B. 5 41 . C. 125 41 . D. 25 41 .
Câu 5: Cho tam giác OAB vuông tại O có OA = 3 , OB = 4 . Tính diện tích toàn phần của hình
nón tạo thành khi quay tam giác OAB quanh OA .
A. S = 36 . B. S = 20 . C. S = 26 . D. S = 52 .
Câu 6: Cho hình tam giác ABC vuông tại A có ABC = 30 và cạnh góc vuông AC = 2a quay
quanh cạnh AC tạo thành hình nón tròn xoay có diện tích xung quanh bằng:
4
A.  a 2 3 . B. 8 a 2 3 . C. 16 a 2 3 . D. 2 a2 .
3
Câu 7: Hình nón có bán kính đáy là 3cm, chiều cao là 4cm, diện tích xung quanh của hình nón đó là:
A. 12 B. 15 C. 24 D. 30
Câu 8: Một hình nón có đường sinh bằng đường kính đáy và bằng 2R. Diện tích xung quanh của
hình nón bằng:
 R2 2  R2
A.  R2 2 B. C. D. 2 R2
2 2
Câu 9: Chiều cao của khối nón có đường kính đáy bằng 10cm và diện tích xung quanh là 40 cm2
là:
A. 41cm B. 37 cm C. 39cm D. 29cm
Câu 10: Cho tam giác đều ABC cạnh a quay quanh đường cao AH tạo nên một hình nón Diện
tích xung quanh S của hình nón đó là:
3 a 2  a2
A. S = . B. S =  a .
2
C. S = . D. S = 2 a2
4 2
Câu 11: Cho một hình nón có bán kính đáy bằng a và góc ở đỉnh bằng 600. Diện tích xung quanh
của hình nón đó là
2 3 a 2 4 3 a 2
T

A. S xq = 4 a 2 B. S xq = C. S xq = 2 a 2 D. S xq =
E
N

3 3
I.

Câu 12: Một hình nón được sinh ra do tam giác đều cạnh 2a quay quanh đường cao của nó.
H
T

Khoảng cách từ tâm của đáy đến đường sinh của nón bằng:
N

a 3
O

a 3
A. B. C. a 2 D. a 3
U

3 2
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 13: Một khối tứ diện đều có cạnh a nội tiếp một khối nón. Thể tích khối nón là:
 a3  a3 6  a3 6  a3 6
A. B. C. D.
9 9 27 18
Câu 14: Một hình nón có góc ở đỉnh bằng 2 (0  2  180 ) và khoảng cách từ tâm của đường
o o

tròn đáy đến mỗi đường sinh bằng d .Tính theo d và  chiều cao h của hình nón?
d d d d
A. h = B. h = C. h = D. h =
sin cos tan cot 
Câu 15: Trong không gian cho tam giác ABC có AB = AC = 4 và BC = 6 . Gọi M là trung điểm của
cạnh BC. Quay tam giác đó quanh trục AM ta được một hình nón. Tính diện tích toàn phần S tp
của hình nón đó
A. Stp = 21 B. Stp = 29 C. Stp = 24 D. Stp = 7
Câu 16*: Một hình nón có đường cao h = a 3 và bán kính mặt đáy R = a được cắt ra theo 1
đường sinh rồi trải ra trên mặt phẳng ta được 1 hình quạt . Tính góc ở tâm  của hình quạt đó

  2
A.  = B.  = C.  =  D.  =
6 3 3

THIẾT DIỆN
Câu 17: Mặt phẳng chứa trục của một hình nón cắt hình nón theo thiết diện là:
A. một hình chữ nhật. B. một tam giác cân. C. một đường elip. D. một đường tròn.
Câu 18: Thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều cạnh bằng 2cm. Một mặt cầu có
diện tích bằng diện tích toàn phần của hình nón. Khi đó bán kính R của mặt cầu là
3
A. R = cm B. R = 3cm C. R = 2 3cm D. R = 2cm
2
Câu 19: Cắt khối nón bởi mặt phẳng qua trục, thiết diện tạo thành là một tam giác đều ABC
cạnh bằng a và B,C thuộc đường tròn đáy. Thể tích của khối nón là:
2 3 a3 3 a3 3 a3
A. B. C. D. 3 a3
8 24
T

9
E

Câu 20: Cắt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục, ta được 1 tam giác vuông cân có cạnh
N
I.

huyền bằng 2a . Thể tích của khối nón là:


H

 a3 2  a3  a3 2
T

D.  a3
N

A. B. C.
12 3 2
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 21: Cắt mặt xung quanh của một hình nón dọc theo một đường sinh rồi trải ra trên mặt
phẳng ta được một nửa hình tròn bán kính R. Tính thể tích khối nón được tạo nên từ hình nón
đó?
R3 3 R3 3 R3 R3 3
A.  B.  C.  D. 
8 24 24 12
Câu 22: Thiết diện đi qua trục của khối nón là một tam giác đều ABC cạnh bằng a . Thế tích của
khối nón đó là
a3 3 a3 3 a3 a3 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
3 4 4 24

Câu 23: Cho hình nón có thiết diện qua trục là 1 tam giác vuông cân, đường sinh bằng a . Tính
diện tích thiết diện qua đỉnh hình nón và tạo với đáy một góc 600
a2 a2 2 2 a2 3
A. B. C. a 2 D.
3 3 3
Câu 24: Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó ta được thiết diện là một tam
giác vuông cân có cạnh huyền bằng a , diện tích xung quanh của hình nón đó là:
 a2 2  a2 2
A.  a 2 2 . B. S xq = . C. S xq =  a 2 . D. S xq =
2 4
Câu 25: Một mặt phẳng đi qua đỉnh S của hình nón cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác
cân SAB đồng thời tạo với mặt phẳng đường tròn đáy góc 45 . Biết rằng đường cao của hình
nón SO = a và tam giác OAB vuông cân. Tính thể tích của khối nón
2 a 3  a3  a3 3
A. V = B. V =  a3 C. V = D. V =
3 3 3
Câu 26: Cho hình nón tròn xoay có chiều cao h = 20 ( cm ) , bán kính đáy r = 25 ( cm ) . Một thiết
diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là
12 ( cm) . Tính diện tích của thiết diện đó.
A. S = 500 ( cm 2 ) . B. S = 400 ( cm 2 ) . C. S = 300 ( cm 2 ) . D. S = 406 ( cm 2 ) .
Câu 27: Cho hình nón đỉnh S , góc ở đỉnh bằng 120 , đáy là hình tròn ( O;3R ) . Cắt hình nón
bởi mặt phẳng qua S và tạo với đáy góc 60 . Diện tích thiết diện là
A. 2 2R2 B. 4 2R2 C. 6 2R2 D. 8 2R2
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BẢNG ĐÁP ÁN BTVN


1.A 2.A 3.A 4.C 5.A 6.B 7.B 8.D 9.C 10.C
11.C 12.B 13.C 14.A 15.A 16.C 17.B 18.A 19.C 20.B
21.B 22.D 23.B 24.D 25.A 26.A 27.B

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

 MẶT TRỤ - HÌNH TRỤ - KHỐI TRỤ 


 PHẦN 1: CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN
I/ LÝ THUYẾT
- Trong mặt phẳng (P) chứa 2 đường thẳng a và b song song với
nhau và có khoảng cách là R. Nếu ta quay mặt phẳng (P) quanh
đường thẳng a thì đường thẳng b tạo nên một mặt trụ có trục là
đường thẳng a với b là đường sinh và bán kính là R
- Hình trụ được tạo thành từ hình chữ nhật ABCD khi quay hình
này quanh trục AB . Ta được AB là trục , CD là đường sinh và
bán kính đáy
- Khối trụ là tất cả phần không gian được giới hạn bởi mặt trụ và
hình trụ

Công thức tính


- Diện tích đáy : S =  R2
- Diện tích xung quanh : S xq = 2 R.l = 2 Rh
- Diện tích toàn phần = 2 Rh + 2 R2

II/BÀI TẬP
Câu 1: Gọi l,h,R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao, bán kính đáy của trụ. Công thức đúng
là?
A. R = l B. l 2 = h2 + R2 C. R2 = h2 + l 2 D. l = h
Câu 2: Diện tích xung quanh của hình trụ là?
A. Sxq = 2 Rl B. Sxq =  R2l C. Sxq =  Rl D. Sxq =  R2
Câu 3: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3cm, đường cao bằng 4cm. Diện tích xung quanh của
hình trụ là?
A. Sxq = 22 B. Sxq = 24 C. Sxq = 26 D. Sxq = 20
Câu 4: ( Trích đề đại học 2017). Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r = 4
và chiều cao h = 4 2
A. V = 128 B. V = 64 2 C. V = 32 D. V = 32 2
Câu 5: Quay hình vuông ABCD cạnh a xung quanh một cạnh của hình vuông. Thể tích khối trụ
tạo thành là:
T

1 1
A. a 3 B. a 3 C. 2a3 D. a 3
E
N

3 4
I.

Câu 6: Một cái ca hình trụ không nắp, đường kính đáy bằng độ cao của cái ca là 10cm. Hỏi cái
H
T

ca đó đựng được bao nhiêu lít nước?


N

A.0,628l B.0,942l C.0,7854 D.Đáp án khác


O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 7: Hình trụ được sinh ra khi quay hình chữ nhật ABCD xung quanh cạnh AB. Biết AC = 2a 2 và
ACB = 450 . Diện tích toàn phần của hình trụ này là?
A. Stp = 8 a 2 B. Stp = 10 a 2 C. Stp = 12 a 2 D. Stp = 16 a 2
Câu 8: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 10 và diện tích toàn phần bằng 300 . Khoảng cách giữa hai
đáy là?
A. 5 B.10 C.15 D.20
Câu 9: Từ một tấm nhôm hình chữ nhật kích thước 40cm × 60cm người ta gò thành mặt xung quanh của
một hình trụ.

Tính thể tích khối trụ đó


144000 36000 48000 12000
A. cm3 B. cm3 C. cm3 D. cm3
   
Câu 10: Cho hình chữ nhật ABCD chiều dài AB = 6 , chiều rộng AD bằng nửa chiều dài. Quay hình chữ
nhật này quanh cạnh AB sinh ra hình trụ có thể tích V1 ,quay hình chữ nhật này quanh cạnh AD sinh ra
V
hình trụ có thể tích V2 . Vậy tỉ số 1 bằng?
V2
V 1 V V V
A. 1 = B. 1 = 1 C. 1 = 2 D. 1 = 4
V2 2 V2 V2 V2
Câu 11: (Đề minh họa 2019) : Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ
( H1 ) , ( H 2 ) xếp chồng lên nhau, lần lượt có bán kính đáy và chiều cao
1
tương ứng là r1 , h1 , r2 , h2 thỏa mãn r2 = r1 , h2 = 2h1 (tham khảo hình
2
vẽ). Biết rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng 30cm3 , thể tích khối
trụ ( H1 ) bằng
A. 24cm3. B. 15cm
3
.
3 3
C. 20cm . D. 10cm .
Câu 12: Một cái mũ của nhà ảo thuật với các kích thướcđược biểu diễn
như hình vẽ . Hãy tính tổng diện tích vải để làm nên cái mũ đó
A. 700 B. 754, 25
C. 750, 25 D. 756, 25
T

BẢNG ĐÁP ÁN
E
N
I.

1.D 2.A 3.B 4.B 5.B 6.C 7.D 8.A 9.B 10.A
H
T

11.C 12.D
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

 PHẦN 2: THIẾT DIỆN


(LÝ THUYẾT ĐƯỢC GHI TRONG VỞ HOẶC XEM LẠI VIDEO NHÉ ;) )

Câu 1: Bán kính đáy hình trụ bằng 4cm, chiều cao bằng 6cm. Độ dài đường chéo của thiết diện
qua trục bằng:
A. 6cm B. 5cm C. 10cm D. 8cm
Câu 2: Một hình trụ có bán kính đáy bằng a , chu vi thiết diện qua trục bằng 10a. Thể tích
của khối trụ đã cho bằng:
A.  a3 B. 5 a3 C. 4 a3 D. 3 a3
Câu 3: Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một hình vuông
có cạnh bằng 3a . Tính diện tích toàn phần của khối trụ.
13a 2 a 2 3 27 a 2
A. Stp = . B. Stp = a  3 .
2
C. Stp = . D. Stp = .
6 2 2
Câu 4: Một hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông và diện tích xung quanh bằng 4 . Thể
tích của khối cầu ngoại tiếp hình trụ là?
8 2
A. B. 8 C. 2 D. 4
3
Câu 5: Cắt hình trụ (T ) bằng một mặt phẳng đi qua trục được thiết diện là một hình chữ nhật có
diện tích bằng 30cm2 và chu vi bằng 26 cm . Biết chiều dài của hình chữ nhật lớn hơn đường
kính mặt đáy của hình trụ (T ) . Diện tích toàn phần của (T ) là:
23 69
T

A. 23 ( cm 2 ) . ( cm 2 ) . ( cm2 ) . D. 69 ( cm 2 ) .


E

B. C.
N

2 2
I.
H

Câu 6: (Mã 103 - BGD - 2019) Cho hình trụ có chiều cao bằng 3 2 . Cắt hình trụ đã cho bởi
T

mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 1, thiết diện thu được có diện tích
N
O

bằng 12 2 . Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
U
IE

A. 6 10 . B. 6 34 . C. 3 10 . D. 3 34 .


IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 7: Một hình trụ có bán kính 5cm và chiều cao 7cm. Cắt khối trụ bằng một mặt phẳng song
song với trục và cách trục 3cm. Diện tích thiết diện tạo bởi khối trụ và mặt phẳng là?
A. 52cm2 B. 54cm2 C. 56cm2 D. 58cm2

Câu 8: Một hình trụ có bán kính là a, A và B là 2 điểm trên 2 đường tròn đáy sao cho góc hợp
bởi AB và trục của trụ là 300 . Mặt phẳng chứa AB song song với trục hình trụ cắt đường tròn
đáy theo dây cung có độ dài bằng bán kính đáy. Thể tích hình trụ là?
3a3
A. V = a3 B. V = 3a 3 C. V = D. V = 3a3
3
Câu 9: Cho một hình trụ có chiều cao h = 6cm ; bán kính R = 4cm . Mắc bốn đỉnh của hình vuông
ABCD lên 2 đáy của hình trụ (Mặt phẳng ABCD không song song với trụ của trụ). Tính độ dài cạnh
hình vuông?
A.10 cm B.5 cm C. 5 2 cm D. 10 2 cm

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.D 3.D 4.A 5.C 6.A 7.C 8.B 9.C

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

 BÀI TẬP VỀ NHÀ


Câu 1: Gọi l , h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ. Đẳng
thức luôn đúng là :
A. l = h B. R = h C. l 2 = h2 + R2 D. R2 = h2 + l 2
Câu 2: Gọi l , h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T).
Diện tích xung quanh Sxq của hình trụ (T) là :
A. S xq = 2 Rl B. S xq =  Rh C. S xq =  Rl D. Sxq =  R2 h
Câu 3: Cho một khối trụ có khoảng cách giữa hai đáy là h, độ dài đường sinh l và bán kính của
đường tròn đáy là r. Diện tích toàn phần của khối trụ của khối trụ được tính bởi công thức nào sau
đây?
A. Stp =  r (l + r) B. Stp =  r (2l + r) C. Stp = 2 r (l + r) D. Stp = 2 r (l + 2 r)
Câu 4: Một khối trụ có bán kính đáy bằng 6cm, chiều cao bằng 10 cm. Thể tích của khối trụ này bằng
A. 360 (cm3 ) B. 320 (cm3 ) C. 340 (cm3 ) D. 300 (cm3 )
Câu 5: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3 và thể tích bằng 18  . Tính diện tích xung quanh
S xq của hình trụ
A. S xq = 18 B. S xq = 36 C. S xq = 12 D. S xq = 6
a
Câu 6: Một khối trụ có chu vi đường tròn đáy bằng 12πa, chiều cao bằng . Tính thể tích của khối
2
trụ
A. 6 a3 B. 72a3 C. 18a3 D. 24a3
Câu 7: ( Trích đề đại học ). Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50𝜋 và độ dài đường
sinh bằng đường kính của đường tròn đáy. Tính bán kính 𝑟 của đường tròn đáy
5 2 5 2
A. r = B. r = 5 C. r = 5  D. r =
2 2
Câu 8: Cho hình trụ có diện tích đáy là 36 và diện tích xung quanh bằng 60 . Thể tích hình trụ là
A. 150 B. 180 C. 120 D. 225
Câu 9: Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh 4. Gọi I, H lần lượt là trung điểm của các
cạnh AB và CD. Quay hình vuông đó xung quanh trục IH ta được một hình trụ. Tính diện tích
toàn phần Stp của hình trụ đó.
A. Stp = 20 B. S tp = 24 C. S tp = 48 . D. Stp = 16
Câu 10: Bé An có một cốc nước hình trụ cao 15cm, đường kính đáy là 6cm. Lượng nước trong
cốc cao 9cm. Bé thả hai viên đá hình lập phương có độ dài cạnh là 3cm vào cốc. Hỏi độ cao của
nước trong cốc sau khi thả hai viên đá vào là bao nhiêu?
3 6 6
A. 11 cm B. 9 cm C. cm D. 9 cm
  
T
E

Câu 11: Từ một tấm tôn hình chữ nhật có kích thước 50cm  240cm, người ta làm các thùng đựng
N

nước hình trụ có chiều cao bằng 50cm theo hai cách sau (xem hình minh họa dưới đây):
I.
H

* Cách 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng
T

* Cách 2: Gò tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt
N
O

xung quanh của một thùng.


U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Kí hiệu V1 là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và V2 là tổng thể tích của hai thùng gò được
V
theo cách 2. Tính tỉ số 1 ?
V2
V V
A. 1 = 1 B. 1 = 2
V2 V2
V V 1
C. 1 = 4 D. 1 =
V2 V2 2
Câu 12: Một hình trụ có tâm các đáy là A, B. Biết rằng mặt cầu đường kính AB tiếp xúc với các
mặt đáy của hình trụ tại A, B và tiếp xúc với mặt phẳng xung quanh của hình trụ đó. Diện tích
của mặt cầu này là 16 . Tính diện tích xung quanh của hình trụ đã cho
16 8
A. B. 16 C. 8 D.
3 3
Câu 13: Cho một hình trụ có hai đáy là hình tròn (O;R) và (O’;R) với OO’ = R 3 và một hình
nón có đỉnh O’ và đáy là hình tròn (O;R). Kí hiệu S1 , S 2 lần lượt là diện tích xung quanh của
S
hình trụ và hình nón. Tính k = 1
S2
1 1
A. k = B. k = 2 C. k = 3 D. k =
3 2
Câu 14: Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình
vuông có cạnh bằng 3a. Diện tích toàn phần của khối trụ là:
27 a 2 a 2 3 13a 2
A. B. C. D. a 2 3
2 2 6
Câu 15: Một hình trụ (T) có diện tích xung quanh bằng 4  và thiết diện qua trục của hình trụ
này là một hình vuông. Tìm diện tích toàn phần S tp của hình trụ (T).
A. Stp = 12 B. Stp = 10 C. Stp = 8 D. Stp = 6
Câu 16: Một hình trụ có đường kính của đáy bằng chiều cao hình trụ. Thiết diện qua trục của
hình trụ có diện tích là S. Thể tích của khối trụ đó là:
S S S S S S S S
A. B. C. D.
12 4 6 24
Câu 17: Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh bằng 20π . Khi
đó thể tích của khối trụ là:
A. V = 10 5. B. V = 10 2. C. V = 10. D. V = 20.
Câu 18: Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD
có AB và CD thuộc hái đáy của hình trụ, AB 4a, AC 5a . Thể tích của khối trụ.
T

A. 8 a3 . B. 12 a3 . C. 4 a3 . D. 16 a3 .
E

Câu 19: Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh 2a. Mặt phẳng ( P ) song song
N
I.
H

a
. Tính diện tích thiết diện của hình trụ cắt bởi ( P ) .
T

với trục và cách trục một khoảng


N

2
O
U

A. 2 3a 2 B. a 2 C. 4a 2 D. a 2
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 20: Cho một khối trụ có bán kính đường tròn đáy bằng 10. Cắt khối trụ bằng mặt phẳng (α)
song song với trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD sao cho A, B cùng thuộc một đáy
của khối trụ và AB = 12. Tính khoảng cách h từ trục của khối trụ đến mặt phẳng (α).
A. h = 8 B. h = 44 C. h = 10 D. h = 136
Câu 21: Khi cắt khối trụ (T ) bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục của trụ (T ) một
khoảng bằng a 3 là được thiết diện là hình vuông có diện tích bằng 4a 2 . Tính thể tích V của
khối trụ (T ) ?.
7 7 3 8
A. V = 7 7a3 . B. V = a . C. V = a 3 . D. V = 8a3.
3 3

Câu 22: Cho hình trụ có hai đáy là hình tròn (O) và (O ') . Trên hai đường tròn lấy hai điểm
A, B sao cho góc giữa AB và mặt phẳng chứa đường tròn đáy bằng 450 và khoảng cách đến
a 2
trục OO ' bằng . Biết bán kính đáy bằng a , tính thể tích của khối trụ theo a .
2
a3 2 a 3 2 a 3 2
A. V . B. V a 3 2. C. V = . D. V = .
6 2 3
Câu 23: Cho hình trụ có bán kính đáy lả R. Chiều cao là h. Trên 2 đáy của hình trụ kẻ 2 bán kính
OA và O’B’ với góc (OA, O ' B ') = 600 . Tính khoảng cách giữa OO’ và AB’.
R 3 R 3 R 3
A. B. R 3 C. D.
3 2 4
Câu 24: Cho hình trụ có các đáy là đường tròn tâm O và O’. Đường kính đáy bằng 6. Trên
đường tròn đáy tâm O lấy điểm A sao cho AO’=5. Diện tích xung quanh hình trụ là?
A.24 B. 24 C. 12 D. 24 3
Câu 25: Cho hình trụ có bán kính R. AB,CD lần lượt là 2 dây cung song song với nhau và nằm
trên hai đường tròn đáy có cùng độ dài là R 2 . Mặt phẳng (ABCD) không song song và cũng
không chứa trục của hình trụ. Góc giữa (ABCD) và đáy bằng 300 . Tính V của hình trụ?
 R3 6  R3 6  R3 6  R3 2
A. B. C. D.
3 2 6 3
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.A 3.C 4.A 5.C 6.C 7.D 8.B 9.B 10.D
11.B 12.B 13.C 14.A 15.D 16.B 17.A 18.B 19.A 20.A
21.D 22.B 23.C 24.B 25.A

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

KHỐI TRÒN XOAY - BUỔI 5


BÀI TẬP TRÊN LỚP
Câu 1: (MÃ ĐỀ 123 BGD&DT NĂM 2017) Trong hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đều
bằng a 2 . Tính thể tích V của khối nón đỉnh S và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác
ABCD
2 a 3 a 3 a 3 2 a 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
2 2 6 6
Câu 2: (MÃ ĐỀ 110 BGD&ĐT NĂM 2017) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3a .
Hình nón ( N ) có đỉnh A có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD . Tính diện tích xung
quanh S xq của ( N ) .
A. S xq = 12 a 2 B. Sxq = 6 a2 C. S xq = 3 3 a 2 D. S xq = 6 3 a 2
Câu 3: Cho hình lập phương ABCD. ABCD có cạnh a . Một khối nón có đỉnh là tâm của hình
vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông ABCD . Diện tích toàn phần của khối nón đó

 a2  a2
A. Stp =
2
(
3+2 . ) B. Stp =
4
5 +1 . ( )
 a2  a2
C. Stp =
4
( )
5+2 . D. Stp =
2
3 +1 . ( )
Câu 4: (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2017) Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp
hình lập phương có cạnh bằng a .
 a3  a3  a3
A. V = B. V = C. V = D. V =  a3
6 2 4
Câu 5: (ĐỀ THAM KHẢO BGD & ĐT 2018) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 4 .
Tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có một đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp
tam giác BCD và chiều cao bằng chiều cao của tứ diện ABCD .
16 3 16 2
A. S xq = 8 3 B. S xq = 8 2 C. S xq = D. S xq =
3 3
Câu 6: Tính diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay ngoại tiếp một hình lăng trụ tam giác
đều có tất cả các cạnh bằng 1 .
2 3 2 3 
A. S xq =  3. B. S xq =  C. S xq =  D. S xq =  .
3 3 3
Câu 7: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có cạnh bên AA ' = 2a . Tam giác ABC vuông tại A có
BC bằng 2a 3 . Thể tích của hình trụ ngoại tiếp lăng trụ đứng này là?
T
E

A. 4 a3 B. 2 a3 C. 6 a3 D. 8 a3
N
I.
H

Câu 8: Cho một khối nón có thể tích bằng 24cm2 . Một mặt phẳng song song với đáy hình nón
T

và đi qua trung điểm của trục nón chia hình nón thành 2 phần . Tính thể tích của phần chứa đỉnh
N
O

của hình nón.


U

A. 3cm3 B. 21cm3 C. 6 cm3 D. 12cm3


IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 9: Có một chiếc cốc có dạng như hình vẽ, biết chiều cao của
chiếc cốc là 8cm , bán kính đáy cốc là 3cm , bán kính miệng cốc là 6 cm
6cm .
Tính thể tích V của chiếc cốc.
(
A. 72 cm3 . ) B. 48 cm3 . ( ) 8 cm
C. 168 cm . ( 3
) D. 36 ( cm ) .
3

3 cm

Câu 10: Cho hình nón ( N ) có chiều cao bằng 3a . Thiết diện song song với đáy cách đáy một
64 2
đoạn bằng a có diện tích bằng  a . Thể tích khối nón ( N ) là
9
16 a 3 25 a 3
A. B. 48 a3 C. 16 a3 D.
3 3

Câu 11: Một cái phễu có dạng hình nón. Người ta đổ


một lượng nước vào phễu sao cho chiều cao của lượng
1
nước trong phễu bằng chiều cao của phễu. Hỏi nếu
3
bịt kín miệng phễu rồi lộn ngược phễu lên thì chiều cao
của nước xấp xỉ bằng bao nhiêu ? Biết rằng chiều cao
của phễu là 15 cm .
A. 0,188 ( cm ) . B. 0, 216 ( cm) .
C. 0,5 ( cm ) . D. 0,3 ( cm ) .

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.C 3.B 4.B 5.D 6.B 7.C 8.A 9.C 10.C
11.A
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BÀI TẬP VỀ NHÀ


Câu 1: Một khối tứ diện đều có cạnh a nội tiếp một khối nón. Thể tích khối nón là:
 a3  a3 6  a3 6  a3 6
A. B. C. D.
9 9 27 18
Câu 2: Hình nón tròn xoay ngoại tiếp tứ diện đều cạnh bằng a , có diện tích xung quanh là:
 a2 2  a2  a2 3  a2 3
A. S xq = . B. S xq = . C. S xq = . D. S xq = .
3 3 6 3
Câu 3: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng 2a , góc giữa cạnh bên với mặt đáy
bằng 45 . Tính diện tích xung quanh của khối nón đỉnh S , đáy là đường tròn ngoại tiếp ABCD .
2 a 2
A. 2 2 a 2 . B. 4 2 a 2 . C. . D. 2 a2 .
2
Câu 4: Cho hình chóp đều S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , cạnh bên tạo với đáy góc
45 . Thể tích khối nón ngoại tiếp hình chóp trên là:
8 2 2
A. πa 3 3 B. πa 3 3 C. 2πa3 2 D. πa3 2
3 3 3
Câu 5: Một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với mặt đáy góc 60 . Diện
tích toàn phần của hình nón ngoại tiếp hình chóp là:
3 a2 3 a2 3 a2 3 a2
A. B. C. D.
8 2 4 6
Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có SA = SB = SC = 4 , AB = BC = CA = 3 . Tính thể tích khối nón
giới hạn bởi hình nón có đỉnh là S và đáy là đường tròn ngoại tiếp ABC .
A. 2 2 B. 3 C. 13 D. 4
Câu 7: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , góc giữa mặt bên và mặt đáy
bằng 60 . Tính diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S , đáy là đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC.
a 2 3 a 2 7 a 2 7 a 2 10
A. B. C. D.
3 6 4 8
Câu 8: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có độ dài cạnh đáy là a và ( N ) là hình nón có đỉnh
là S với đáy là đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD . Tỉ số thể tích của khối chóp S. ABCD và
khối nón ( N ) là
  2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
4 2  
Câu 9: Cho hình lập phương ( H ) có cạnh bằng a . Hình trụ có hai đường tròn đáy nội tiếp hai
đáy của ( H ) có diện tích xung quanh là:
T
E

3 a 2  a2  a2
N

A. B. C.  a2 D.
I.
H

4 2 3
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 10: Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC , biết góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABC )
bằng 45 , diện tích tam giác ABC bằng a 2 6 . Tính diện tích xung quanh của hình trụ ngoại
tiếp hình lăng trụ ABC. ABC .
4 a 2 3 8 a 2 3
A. . B. 2 a 2 . C. 4 a 2 . D. .
3 3
Câu 11: Một hình trụ có bán kính đáy là R , thiết diện qua trục là một hình vuông. Thể tích của
hình lăng trụ tứ giác đều nội tiếp trong hình trụ đã cho là
A. 4 2R3 . B. 8R3 . C. 4R 3 . D. 2R 3
Câu 12: Một hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông và diện tích xung quanh bằng 4 . Thể
tích của khối cầu ngoại tiếp hình trụ là?
8 2
A. B. 8 C. 2 D. 4
3
Câu 13: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao
bằng h . Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.
 a2h  a2h
A. V = 3 a2h . B. V =  a2h . C. V = . D. V =
9 3
Câu 14: Mặt phẳng trung trực của đường cao của một khối nón chia nó ra thành hai phần. Tỉ số
thể tích giữa khối nhỏ chia khối lớn là:
1 1 1 1
A. B. C. D.
5 7 4 8
Câu 15: Cho hình nón N1 có chiều cao bằng 40 cm. Người ta cắt hình nón N1 bằng một mặt
1
phẳng song song với mặt đáy của nó để được một hình nón nhỏ N 2 có thể tích bằng thể tích
8
N1 .
Tính chiều cao h của hình nón N 2 ?
A. 10 cm. B. 20 cm. C. 5 cm. D. 40 cm.
Câu 16: Cho một hình nón đỉnh S có chiều cao bằng 8cm , bán kính đáy bằng 6cm . Cắt hình
nón đã cho bởi một mặt phẳng song song với mặt phẳng chứa đáy được một hình nón ( N ) đỉnh
S có đường sinh bằng 4cm . Tính thể tích của khối nón ( N ) .
2304 2358 768 786
A. V =  cm3 B. V =  cm3 C. V =  cm3 D. V =  cm3
125 125 125 125
AD
Câu 17: Cho hình thang ABCD vuông tại A, B với AB = BC = = a . Quay hình thang và
2
T

miền trong của nó quanh đường thẳng chứa cạnh AB . Tính thể tích khối tròn xoay được tạo
E
N

thành.
I.
H

5 a 3 7 a 3 4 a 3 8 a 3
T

A. B. C. D.
N

3 3 3 3
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 18: Một cái phểu có dạng hình nón, chiều cao
của phểu là 20cm . Người ta đổ một lượng nước vào
phểu sao cho chiều cao của cột nước trong phểu là
10cm . Nếu bịt kím miêng phểu rồi lật ngược lên
chiều cao của cột nước trong phểu gần nhất với giá
trị nào sau đây.
A. 1,07cm . B. 0,97cm .
C. 0,67cm . D. 0,87cm .

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.D 3.A 4.D 5.B 6.C 7.B 8.C 9.C 10.C
11.C 12.A 13.D 14.B 15.B 16.C 17.B 18.D

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

CỰC TRỊ TRONG KHỐI TRÒN XOAY


Câu 1: Một hình nón tròn xoay có đường sinh 2a . Thể tích lớn nhất của khối nón đó là
16π a 3 16π a 3 4π a3 8π a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 9 3 3 3 3 3
Câu 2: Thiết diện qua trục của hình trụ là một hình chữ nhật có chu vi là 12 ( cm ) . Giá trị lớn nhất
của thể tích khối trụ đó là:
A. 64π ( cm 3 ) . B. 32π ( cm 3 ) . C. 8π ( cm 3 ) . D. 16π ( cm 3 ) .
Câu 3: Cần thiết kế các thùng dạng hình trụ có nắp đậy để đựng sản phẩm đã chế biến có dung tích
V(cm3). Hãy xác định bán kính của đường tròn đáy của hình trụ V để tiết kiệm vật liệu nhất.
3V V 2V V
A. R = 3 (cm) B. R = 3 (cm) C. R = 3 (cm) D. R = 3 (cm)
π π π 2π
Câu 4: Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón có thể tích 27cm 3 với chiều cao là h và
bán kính đáy là r để lượng giấy tiêu thụ là ít nhất thì giá trị của r là:
36 36 38 38
A. r = 6cm. B. r = 4 cm. C. r = 6 cm. D. r = 4 cm.
2π 2 2π 2 2π 2 2π 2
Câu 5: (Sở GDĐT Hà Nội 2018) Cho khối cầu ( S ) tâm I , bán kính
R không đổi. Một khối trụ thay đổi có chiều cao h và bán kính đáy O'
r nội tiếp khối cầu. Tính chiều cao h theo R sao cho thể tích của
khối trụ lớn nhất.
2R 3 R 2
A. h = . B. h = .
3 2
O
R 3
C. h = . D. h = R 2.
3
a
Câu 6: Cho khối nón đỉnh O trục OI , bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng . Mặt phẳng ( P )
2
thay đổi luôn đi qua O và cắt hình nón theo thiết diện là tam giác AOB . Diện tích lớn nhất của tam
giác AOB là.
a2 3a 2 3a 2 5a 2
A. B. C. D.
2 4 8 8
Câu 7: (Đề Sở Hà Nội 2019) Cho hình nón có chiều cao 2R
và bán kính đường tròn đáy R . Xét hình trụ nội tiếp hình nón
sao cho thể tích khối trụ lớn nhất, khi đó bán kính đáy của khối
trụ bằng?
2R R
A. . B. .
3 3
R 3R
C. . D. .
2 4
Câu 8: (Đề Minh Họa 2017)Cho mặt cầu tâm O , bán kính R . Xét mặt phẳng ( P ) thay đổi cắt mặt
T
E
N

cầu theo giao tuyến là đường tròn ( C ) . Hình nón ( N ) có đỉnh S nằm trên mặt cầu, có đáy là
I.
H

đường tròn ( C ) và có chiều cao là h ( h > R ) . Tính h để thể tích khối nón được tạo nên bởi ( N )
T
N

có giá trị lớn nhất.


O

4R 3R
U

A. h = R 3 B. h = R 2 C. h = D. h =
IE

3 2
IL

BẢNG ĐÁP ÁN
A

1.B 2.C 3.D 4.C 5.A 6.D 7.A 8.C


T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BÀI TẬP VỀ NHÀ


Câu 1: Một gia đình xây cái bể hình trụ có thể tích 100m3 . Đáy bể làm bằng bêtông 100.000 đ/ m 2.
Phần thành làm bằng tôn giá 90.000 đ/ m2 . Phần nắp làm bằng nhôm giá 120.000 đ/ m2 . Hỏi chi phí
xây dựng bể đạt mức thấp nhất thì tỉ số giữa chiều cao h và bán kính đáy R của bể là bao nhiêu?
h 22 h 9 h 23 h 7
A.  B.  C.  D. 
R 9 R 22 R 9 R 3
Câu 2: Xét hình trụ T  nội tiếp một mặt cầu bán kính R và S là diện tích thiết diện qua trục của
T  . Tính diện tích xung quanh của hình trụ T  biết S đạt giá trị lớn nhất
2 R 2  R2
A. S xq  2 R 2 . B. S xq   R 2 . C. S xq  . D. S xq  .
3 3
Câu 3: Trong các hình nón nội tiếp một hình cầu có bán kính bằng 3, tính bán kính mặt đáy của
hình nón có thể tích lớn nhất.
A. Đáp án khác. B. R  4 2. C. R  2. D. R  2 2.
Câu 4: Khi thiết kế vỏ lon đựng sữa hình trụ các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu sao cho tiết kiệm
được nguyên vật liệu nhất. Muốn thể tích khối đó bằng 1dm3 mà diện tích toàn phần của hình trụ
nhỏ nhất thì bán kính R của đường tròn đáy khối trụ bằng bao nhiêu
1 1 1 1
A. R  3 dm B. R  3 dm C. R  dm D. R  dm
 2 2 
Câu 5: Giá trị lớn nhất của thể tích khối nón nội tiếp trong khối cầu có bán kính R là
4 2 32 1 4
A.  R3 . B.  R3 . C.  R 3 . D.  R 3 .
9 81 3 3
Câu 6: Cho mặt cầu ( S ) có bán kính R  a 3. Gọi (T ) là hình trụ có hai đường tròn đáy nằm trên
( S ) và có thiết diện qua trục của (T ) có diện tích lớn nhất. Tính diện tích toàn phần Stp của (T ) .
A. Stp  6 a 2 3 . B. Stp  9 a 2 3 . C. Stp  6 a 2 . D. Stp  9 a 2 .
Câu 7: Trong tất cả các hình nón nội tiếp trong hình cầu có thể tích bằng 36 , tìm bán kính r của
hình nón có diện tích xung quanh lớn nhất:
3 3 2
A. r  B. r  C. r  2 2 D. r  3
2 2
Câu 8: Cho miếng gỗ hình tứ diện đều S.ABC có cạnh a=3cm. Cần đẽo miếng gỗ thành vật hình
nón có đỉnh S và có tâm O của đường tròn đáy trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Thể tích lớn
nhất của khối nón là
2 3 6 3 6 3
A. 2 cm 3 B. cm C. cm3 D. cm
4 4 4
Câu 9: Bạn Hoàn có một tấm bìa hình tròn như hình vẽ,
Hoàn muốn biến hình tròn đó thành một hình cái phễu
hình nón. Khi đó Hoàn phải cắt bỏ hình quạt tròn AOB
rồi dán hai bán kính OA và OB lại với nhau (diện tích
chỗ dán nhỏ không đáng kể). Gọi x là góc ở tâm hình
quạt tròn dùng làm phễu. Tìm x để thể tích phễu lớn
nhất?
T

 
E

 2 6
N

A. . B. . C. . D. .
I.

3 3 2 4
H
T
N

BẢNG ĐÁP ÁN
O

1.A 2.A 3.D 4.B 5.B 6.D 7.C 8.C 9.B


U
IE
IL

Link giải chi tiết BTVN: bit.ly/3g87gX8


A
T

Hoặc vào link: bom.to/QxHpwsG

https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like