You are on page 1of 16

BTVN: GIỚI THIỆU HÌNH CẦU

CHUYÊN ĐỀ: KHỐI TRÒN XOAY


MÔN: TOÁN 12
BIÊN SOẠN: THẦY NGUYỄN QUỐC CHÍ

MỤC TIÊU
✓ Nhớ các công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu.
✓ Vận dụng thành thạo và giải quyết nhanh chóng các bài toán.
✓ Xử lý được các bài tập từ nhận biết đến vận dụng cao.

Câu 1: (ID: 581724) Trong một khối cầu bán kính R người ta tiến hành khoét hai phần, mỗi phần là một
khối cầu sao cho tổng bán kính hai khối cầu bị khoét đúng bằng bán kính khối cầu ban đầu. Hỏi thể tích
phần còn lại lướn nhất bằng bao nhiêu?
 R3
A.  R3 B. 2R 3 C. 2 R3 D.
2
Câu 2: (ID: 581725) Cho khối cầu có thể tích là 36 ( cm3 ) . Bán kính R của khối cầu là:

A. R = 3 ( cm ) B. R = 6 ( cm ) C. R = 3 2 ( cm ) D. R = 6 ( cm )
Câu 3: (ID: 581726) Một khối cầu có bán kính 2R thì có thể tích V bằng bao nhiêu?
4 R 3 32 R 3 24 R 3
A. V = B. V = 4 R 2
C. V = D. V =
3 3 3
Câu 4: (ID: 581727) Cho a là một số thực dương. Một mặt cầu có diện tích bằng 16 a 2 thì thể tích của nó
bằng
4 32 3 8
A. V =  a 3 B. V = a C. V =  a 3 D. V =  a3
3 3 3
Câu 5: (ID: 581728) Diện tích mặt cầu bán kính 2a là:
4 a 2
A. V = 4 a 2 B. V = 16 a 2 C. V = 16a 2 D. V =
3
Câu 6: (ID: 581729) Diện tích mặt cầu bằng 16 ( cm 2 ) . Bán kính của mặt cầu đó là:
A. 8 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 6 cm
500
Câu 7: (ID: 581730) Một khối cầu có thể tích V =  . Tính diện tích S của mặt cầu tương ứng.
3
A. S = 25 B. S = 50 C. S = 75 D. S = 100
Câu 8: (ID: 581731) Cho 2 khối cầu (S1) có bán kính R1, thể tích V1 và (S2) có bán kính R2, thể tích V2. Biết
V2 = 8V1, khẳng định nào sau đây đúng?
A. R2 = 2 2 R1 B. R2 = 4 R1 C. R2 = 2 R1 D. R1 = 2 R2
Câu 9: (ID: 581732) Một mặt cầu có diện tích bằng 16 , tính thể tích của khối cầu đó.

1
4 32
A. 4 B. C. D. 16
3 3
Câu 10: (ID: 581733) Cho hai khối cầu S1 và S2 có bán kính và thể tích lần lượt là R1, R2 và V1, V2. Biết
V
R2 = 3R1 , tính 2 .
V1

A. 3 B. 3 C. 9 D. 3 3
Câu 11: (ID: 581734) Tính diện tích mặt cầu (S) khi biết chu vi đường tròn lớn của nó bằng 4 .
A. S = 32 B. S = 16 C. S = 64 D. S = 8
Câu 12: (ID: 581735) Cho ba hình cầu tiếp xúc ngoài nhau từng đôi một và cùng tiếp xúc với một mặt
phẳng. Các tiếp điểm của các hình cầu trên mặt phẳng lập thành tam giác có các cạnh bằng 4, 2 và 3. Tích
bán kính của ba hình cầu trên là:
A. 12 B. 3 C. 6 D. 9
Câu 13: (ID: 581736) Cho mặt cầu (S) có diện tích 4 a 2 ( cm2 ) . Khi đó, thể tích khối cầu (S) là:

4 a 3  a3 64 a 3 16 a 3
A.
3
( cm3 ) B.
3
( cm3 ) C.
3
( cm3 ) D.
3
( cm3 )

Câu 14: (ID: 581737) Cho một bán cầu đựng đầy nước với bán kính R = 2. Người ta bỏ vào đó một quả cầu
có bán kính bằng 2R. Tính lượng nước còn lại trong bán cầu ban đầu.

 112  16
A. V =  24 3 −  B. V =
 3  3
8
C. V =
3
(
D. V = 24 3 − 40  )

-----HẾT-----

2
BTVN: HÌNH NÓN
CHUYÊN ĐỀ: KHỐI TRÒN XOAY
MÔN: TOÁN 12
BIÊN SOẠN: THẦY NGUYỄN QUỐC CHÍ

MỤC TIÊU

✓ Ôn tập các công thức hình nón: diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích ...
✓ Thành thạo phương pháp giải các dạng toán.

Câu 1: (ID: 582137) Quay hình nào dưới đây xung quanh trục đã cho chỉ ra cho ta một khối nón tròn xoay?
A. Quay một tam giác cân quanh trục đối xứng của nó.
B. Quay một tam giác đều quanh một cạnh của nó.
C. Quay hình chữ nhật ABCD xung quanh trục là cạnh AB.
D. Quay tam giác ABC vuông tại B xung quanh trục là cạnh AC.
Câu 2: (ID: 582138) Cho hình nón (N) có chiều cao h, đường sinh l và bán kính đáy r. Gọi Sxq là diện tích
xung quanh của hình nón. Công thức nào sau đây đúng?

A. S xq =  rl B. S xq = 2 rl C. S xq = 2 rh D. S xq =  r 2 h

Câu 3: (ID: 582139) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, AC = a 3 . Đường sinh l của hình nó tạo thành
khi quay tam giác ABC quanh trục AB là:

A. 2a B. a 2 C. a 3 D. a

Câu 4: (ID: 582140) Một hình nón có đường cao h = 20 cm, bán kính đáy r = 25 cm. Tính diện tích xung
quanh của hình nón đó.

A. 75 41 B. 5 41 C. 125 41 D. 25 41


Câu 5: (ID: 582141) Cho tam giác OAB vuông tại O có OA = 3, OB = 4. Tính diện tích toàn phần của hình
nón tạo thành khi quay tam giác OAB quanh OA.
A. S = 36 B. S = 20 C. S = 26 D. S = 52

Câu 6: (ID: 582142) Cho hình tam giác ABC vuông tại A có ABC = 300 và cạnh góc vuông AC = 2a quay
quanh cạnh AC tạo thành hình nón tròn xoay có diện tích xung quanh bằng:
4 2
A. a 3 B. 8 a 2 3 C. 16 a 2 3 D. 2 a 2
3
Câu 7: (ID: 582143) Hình nón có bán kính đáy là 3cm, chiều cao là 4cm, diện tích xung quanh của hình nón
đó là:
A. 12 B. 15 C. 24 D. 30

1
Câu 8: (ID: 582144) Một hình nón có đường sinh bằng đường kính đáy và bằng 2R. Diện tích xung quanh
của hình nón bằng

 R2 2  R2
A.  R 2 2 B. C. D. 2 R 2
2 2
Câu 9: (ID: 582145) Chiều cao của khối nón có đường kính đáy bằng 10cm và diện tích xung quanh là
40 cm 2 là:

A. 41 cm B. 37 cm C. 39 cm D. 29 cm

Câu 10: (ID: 582146) Cho tam giác đều ABC cạnh a quanh quanh đường cao AH tạo nên một hình nón. Diện
tích xung quanh S của hình nón đó là:

3 a 2  a2
A. S = B. S =  a 2 C. S = D. S = 2 a 2
4 2

Câu 11: (ID: 582147) Cho một hình nón có bán kính đáy bằng a và góc ở đỉnh bằng 600 . Diện tích xung
quanh của hình nón đó là:

2 3 a 2 4 3 a 2
A. S xq = 4 a 2 B. S xq = C. S xq = 2 a 2 D. S xq =
3 3
Câu 12: (ID: 582148) Một hình nón được sinh ra do tam giác đều cạnh 2a quanh đường cao của nó. Khoảng
cách từ tâm của đáy đến đường sinh của nón bằng:

a 3 a 3
A. B. C. a 2 D. a 3
3 2
Câu 13: (ID: 582149) Một khối tứ diện đều cáo cạnh a nội tiếp một khối nón. Thể tích khối nón là:

 a3  a3 6  a3 6  a3 6
A. B. C. D.
9 9 27 18

Câu 14: (ID: 582150) Một hình nón có góc ở đỉnh bằng 2 ( 00  2  1800 ) và khoảng cách từ tâm của
đường tròn đáy đến mỗi đường sinh bằng d. Tính theo d và  chiều cao h của hình nón?
d d d d
A. h = B. h = C. h = D. h =
sin  cos  tan  cot 
Câu 15: (ID: 582151) Trong không gian cho tam giác ABC có AB = AC = 4 và BC = 6. Gọi M là trung điểm
của cạnh BC. Quay tam giác đó quanh trục AM ta được một hình nón. Tính diện tích toàn phần Stp của hình
nón đó.
A. S = 21 B. S = 29 C. S = 24 D. S = 7

Câu 16: (ID: 582152) Một hình nón có đường cao h = a 3 và bán kính mặt đáy R = a được cắt ra theo 1
đường sinh rồi trải ra mặt phẳng ta được 1 hình quạt. Tính góc ở tâm  :

2
  2
A.  = B.  = C.  =  D.  =
6 3 3
Câu 17: (ID: 582153) Mặt phẳng chứa trục của một hình nón cắt hình nón theo thiết diện là:
A. một hình chữ nhật B. một tam giác cân C. một đường elip D. một đường tròn
Câu 18: (ID: 582154) Thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều cạnh bằng 2cm. Một mặt cầu có
diện tích bằng diện tích toàn phần của hình nón. Khi đó bán kính R của mặt cầu là:

3
A. R = cm B. R = 3cm C. R = 2 3cm D. R = 2cm
2
Câu 19: (ID: 582155) Cắt khối nón bởi mặt phẳng qua trục, thiết diện tạo thành là một tam giác đều ABC
cạnh bằng a và B, C thuộc đường tròn đáy. Thể tích của khối nón là:

2 3 a 3 3 a 3 3 a 3
A. B. C. D. 3 a 3
9 8 24
Câu 20: (ID: 582156) Cắt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục, ta được một tam giác vuông cân có cạnh
huyền bằng 2a. Thể tích của khối nón là:

 a3 3  a3  a3 2
A. B. C. D.  a 3
12 3 2
Câu 21: (ID: 582157) Cắt mặt xung quanh của hình nón dọc theo đường sinh rồi trải ra trên mặt phẳng ta
được một nửa hình tròn bán kính R. Tính thể tích khối nón được tạo nên từ hình nón đó?

R3 3 R3 3 R3 R3 3
A.  B.  C.  D. 
8 24 24 12
Câu 22: (ID: 582158) Thiết diện đi qua trục của khối nón là một tam giác đều ABC cạnh bằng a. Thể tích của
khối nón đó là:

a3 3 a3 3 a 3 a3 3


A. V = B. V = C. V = D. V =
3 4 4 24
Câu 23: (ID: 582159) Cho hình nón có thiết diện qua trục là 1 tam giác vuông cân, đường sinh bằng a. Tính
diện tích thiết diện qua đỉnh hình nón và tạo với đáy một góc 600 .

a2 a2 2 a2 3
A. B. C. a 2 2 D.
3 3 3
Câu 24: (ID: 582160) Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó ta được thiết diện là một tam
giác vuông cân có cạnh huyền bằng a, diện tích xung quanh của hính nón đó là:

3
 a2 2  a2 2
A. S xq =  a 2 2 B. S xq = C. S xq =  a 2 D. S xq =
2 4
Câu 25: (ID: 582161) Một mặt phẳng đi qua đỉnh S của hình nón cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác
cân SAB đồng thời tạo với mặt phẳng đường tròn đáy góc 450 . Biết rằng đường cao của hình nón SO = a và
tam giác OAB vuông cân. Tính thể tích của khối nón.

2 a3  a3  a3 3
A. V = B. V =  a 3 C. V = D. V =
3 3 3
Câu 26: (ID: 582162) Cho hình nón tròn xoay có chiều cao h = 20 (cm), bán kính đáy r = 25 (cm). Một thiết
diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là:

A. S = 500 ( cm 2 ) B. S = 400 ( cm 2 ) C. S = 300 ( cm 2 ) D. S = 406 ( cm 2 )

Câu 27: (ID: 582163) Cho hình nón đỉnh S, góc ở đỉnh bằng 1200 , đáy là hình tròn (O;3R). Cắt hình nón bởi
mặt phẳng qua S và tạo với đáy góc 600 . Diện tích thiết diện là:

A. 2 2R 2 B. 4 2R 2 C. 6 2R 2 D. 8 2R 2

-----HẾT-----

4
BTVN: HÌNH TRỤ
CHUYÊN ĐỀ: KHỐI TRÒN XOAY
MÔN: TOÁN 12
BIÊN SOẠN: THẦY NGUYỄN QUỐC CHÍ

MỤC TIÊU

✓ Ôn tập các công thức hình trụ: diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích ...
✓ Thành thạo phương pháp giải các dạng toán.

Câu 1: (ID: 582194) Gọi l , h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ. Đẳng
thức luôn đúng là :

A. l = h B. R = h C. l 2 = h2 + R 2 D. R 2 = h2 + l 2

Câu 2: (ID: 582195) Gọi l , h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T ) .
Diện tích xung quanh S xq của hình trụ (T ) là :

A. S xq = 2 Rl B. S xq =  Rh C. S xq =  Rl D. S xq =  R 2 h

Câu 3: (ID: 582196) Cho một khối trụ có khoảng cách giữa hai đáy là h , độ dài đường sinh l và bán kính
của đường tròn đáy là r . Diện tích toàn phần của khối trụ của khối trụ được tính bởi công thức nào sau đây?

A. Stp =  r ( l + r ) B. Stp =  r ( 2l + r ) C. Stp = 2 r ( l + r ) D. Stp = 2 r ( l + 2r )

Câu 4: (ID: 582197) Một khối trụ có bán kính đáy bằng 6 cm , chiều cao bằng 10 cm . Thể tích của khối trụ
này bằng:

A. 360 ( cm3 ) B. 320 ( cm3 ) C. 340 ( cm3 ) D. 300 ( cm3 )

Câu 5: (ID: 582198) Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3 và thể tích bằng 18 . Tính diện tích xung quanh
S xq của hình trụ:

A. S xq = 18 B. S xq = 36 C. S xq = 12 D. S xq = 6

a
Câu 6: (ID: 582199) Một khối trụ có chu vi đường tròn đáy bằng 12 a , chiều cao bằng . Tính thể tích của
2
khối trụ

A. 6 a3 B. 72 a3 C. 18 a3 D. 24 a3


Câu 7: (ID: 5823200) Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50 và độ dài đường sinh bằng đường kính
của đường tròn đáy. Tính bán kính r của đường tròn đáy?

5 2 5 2
A. r = B. r = 5 C. r = 5  D. r =
2 2

1
Câu 8: (ID: 5823201) Cho hình trụ có diện tích đáy là 36 và diện tích xung quanh bằng 60 . Thể tích hình
trụ là:
A. 150 B. 180 C. 120 D. 225
Câu 9: (ID: 5823202) Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh 4. Gọi I , H lần lượt là trung điểm của
các cạnh AB và CD . Quay hình vuông đó xung quanh trục IH ta được một hình trụ. Tính diện tích toàn
phần Stp của hình trụ đó.

A. Stp = 20 B. Stp = 24 C. Stp = 48 D. Stp = 16

Câu 10: (ID: 5823203) Bé An có một cốc nước hình trụ cao 15cm, đường kính đáy là 6cm. Lượng nước trong
cốc cao 9 cm. Bé thả hai viên đá hình lập phương có độ dài cạnh là 3cm vào cốc nước. Hỏi độ cao của nước
trong cốc sau khi thả hai viên đá vào là bao nhiêu?
3 6 6
A. 11 cm B. 9 + cm C. cm D. 9 + cm
  
Câu 11: (ID: 5823204) Từ một tấm tôn hình chữ nhật có kích thước 50cm  240cm , người ta làm các thùng
đựng nước hình trụ có chiều cao bằng 50cm theo hai cách sau (xem hình minh họa dưới đây):
* Cách 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng
* Cách 2: Gò tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt xung quanh của một
thùng.
Kí hiệu V1 là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và V2 là tổng thể tích của hai thùng gò được theo cách
V1
2. Tính tỉ số ?
V2

V1 V1 V1 V1 1
A. =1 B. =2 C. =4 D. =
V2 V2 V2 V2 2

Câu 12: (ID: 5823205) Một hình trụ có tâm các đáy là A, B . Biết rằng mặt cầu đường kính AB tiếp xúc với
các mặt đáy của hình trụ tại A, B và tiếp xúc với mặt phẳng xung quanh của hình trụ đó. Diện tích của mặt
cầu này là 16 . Tính diện tích xung quanh của hình trụ đã cho.
16 8
A. B. 16 C. 8 D.
3 3

2
Câu 13: (ID: 5823206) Cho một hình trụ có hai đáy là hình tròn ( O; R ) và ( O '; R ) với OO ' = R 3 và một
hình nón có đỉnh O ' và đáy là hình tròn ( O; R ) . Kí hiệu S1 , S 2 lần lượt là diện tích xung quanh của hình trụ
S1
và hình nón. Tính k = ?
S2

1 1
A. k = B. k = 2 C. k = 3 D. k =
3 2
Câu 14: (ID: 5823207) Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình
vuông có cạnh bằng 3a . Diện tích toàn phần của khối trụ là:

27 a 2 a 2 3 13a 2
A. B. C. D. a 2 3
2 2 6

Câu 15: (ID: 5823208) Một hình trụ (T ) có diện tích xung quanh bằng 4 và thiết diện qua trục của hình
trụ này là một hình vuông. Tìm diện tích toàn phần Stp của hình trụ (T ) .

A. Stp = 12 B. Stp = 10 C. Stp = 8 D. Stp = 6

Câu 16: (ID: 5823209) Một hình trụ có đường kính của đáy bằng chiều cao hình trụ. Thiết diện qua trục của
hình trụ có diện tích là S . Thể tích của khối trụ đó là:

S S S S S S S S
A. B. C. D.
12 4 6 24
Câu 17: (ID: 5823210) Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh bằng 20 .
Khi đó thể tích của khối trụ là:

A. V = 10 5 B. V = 10 2 C. V = 10 D. V = 20

Câu 18: (ID: 5823211) Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD
có AB và CD thuộc hai đáy của hình trụ, AB = 4a, AC = 5a. Thể tích của khối trụ.

A. 8 a3 B. 12 a3 C. 4 a 3 D. 16 a3
Câu 19: (ID: 5823212) Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh 2a. Mặt phẳng (P) song song
a
với trục và cách trục một khoảng . Tính diện tích thiết diện của hình trụ cắt bởi (P).
2

A. 2 3a 2 B. a 2 C. 4a 2 D.  a 2

Câu 20: (ID: 5823213) Cho một khối trụ có bán kính đường tròn đáy bằng 10 . Cắt khối trụ bằng mặt phẳng
( ) song song với trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD sao cho A, B cùng thuộc một đáy của khối
trụ và AB = 12 . Tính khoảng cách h từ trục của khối trụ đến mặt phẳng ( ) .

A. h = 8 B. h = 44 C. h = 10 D. h = 136

Câu 21: (ID: 5823214) Khi cắt khối trụ (T) bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục của trụ (T)
một khoảng bằng a 3 là được thiết diện là hình vuông có diện tích bằng 4a 2 . Tính thể tích V của khối trụ
(T)?

3
7 7 3 8
A. V = 7 7 a 3 B. V = a C. V =  a 3 D. V = 8 a3
3 3

Câu 22: (ID: 5823215) Cho hình trụ có hai đáy là hình tròn ( O ) và ( O ') . Trên hai đường tròn lấy hai điểm
A, B sao cho góc giữa AB và mặt phẳng chứa đường tròn đáy bằng 450 và khoảng cách đến trục OO ' bằng
a 2
. Biết bán kính đáy bằng a , tính thể tích của khối trụ theo a .
2

 a3 2  a3 2  a3 2
A. V = . B. V =  a3 2. C. V = . D. V = .
6 2 3
Câu 23: (ID: 5823216) Cho hình trụ có bán kính đáy là R. Chiều cao là h. Trên 2 đáy của hình trụ kẻ 2 bán
kính OA và O’B’ với góc (OA,O’B’) = 600 . Tính khoảng cách giữa OO’ và AB’.

R 3 R 3 R 3
A. B. R 3 C. D.
3 2 4
Câu 24: (ID: 5823217) Cho hình trụ có các đáy là đường tròn tâm O và O ' . Đường kính đáy bằng 6 . Trên
đường tròn đáy tâm O lấy điểm A sao cho AO ' = 5 . Diện tích xung quanh hình trụ là?

A. 24 B. 24 C. 12 D. 24 3

Câu 25: (ID: 5823218) Cho hình trụ có bán kính R . Gọi AB, CD lần lượt là hai dây cung song song với
nhau và nằm trên hai đường tròn đáy có cùng độ dài là R 2 . Mặt phẳng ( ABCD ) không song song và cũng
không chứa trục của hình trụ. Góc giữa ( ABCD ) và đáy bằng 300 . Tính V của hình trụ?

 R3 6  R3 6  R3 6  R3 2
A. B. C. D.
3 2 6 3

-----HẾT-----

4
BTVN: MẶT CẦU NGOẠI TIẾP - PHẦN 1: CẠNH BÊN VUÔNG ĐÁY
CHUYÊN ĐỀ: KHỐI TRÒN XOAY
MÔN: TOÁN 12
BIÊN SOẠN: THẦY NGUYỄN QUỐC CHÍ

MỤC TIÊU

✓ Hiểu và áp dụng được phương pháp xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp và lăng
trụ có cạnh bên vuông góc với đáy.
✓ Ôn tập các kiến thức cũ về tính góc, độ dài đoạn thẳng, diện tích tam giác…

Câu 1: (ID: 581740) Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , SA = a và ABCD nội tiếp đường tròn bán
kính bằng a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:

a 3 a 3 a 5 a 2
A. B. C. D.
3 2 2 3
Câu 2: (ID: 581741) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt bên (SAB), (SAD)
cùng vuông góc với đáy, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (BCD) bằng 450 . Tính bán kính mặt cầu
ngoại t iếp khối chóp S.ABCD.

A. R = a B. R = a 2 C. R = a 3 D. R = 2a

Câu 3: (ID: 581742) Cho hình hộp chữ nhật có kích thước là 3x2x1. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình
hộp này.

14 14 6 6
A. R = B. R = C. R = D. R =
8 2 12 4
Câu 4: (ID: 581743) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AB = a. Cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Đường thẳng SC tạo với mặt đáy một góc 600 . Tính diện tích mặt cầu đi
qua 4 đỉnh của hình chóp S.ABC.

32a 2 8a 2
A. 8a 2 B. C. D. 4a 2
3 3

Câu 5: (ID: 581744) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 6, cạnh bên SA ⊥ ( ABC ) và
SA = 4 6 . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng:

A. 108 B. 48 C. 36 D. 144


Câu 6: (ID: 581745) Đường kính của một hình cầu bằng cạnh của một hình lập phương. Thể tích của hình lập
phương gấp thể tích hình cầu:
4 1 6 3
A.  B.  C. D.
3 6  4
Câu 7: (ID: 581746) Cho S.ABCD là hình chóp có SA = 12a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết
ABCD là hình chữ nhật với AB = 3a, BC = 4a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:

1
5a 15a 13a
A. R = B. R = 6a C. R = D. R =
2 2 2

Câu 8: (ID: 581747) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, AB = 2a, BC = a 2 , cạnh
bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a 5 . Tính diện tích Smc của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABC.
11 2
A. Smc = 11 a 2 B. Smc = 22 a 2 C. Smc = 16 a 2 D. S mc = a
3
Câu 9: (ID: 581748) Cho hình chóp tam giác S.ABC biết SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA =
a, SB = b, SC = c. Khi đó bán kính hình cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:

a 2 + b2 + c2 a 2 + b2 + c2
A. a 2 + b2 + c2 B. C. D. a 2 + b2 + c 2
2 2

Câu 10: (ID: 581749) Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC vuông tại C, BC = a, BAC = 300 . Cạnh
SA vuông góc với đáy, góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 450 . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp
khối chóp S.ABC.

a 7 a 3 a 2 a 13
A. R = B. R = C. R = D. R =
2 2 2 2

Câu 11: (ID: 581750) Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA ⊥ ( ABC ) , SA = 2a. Biết tam giác ABC cân tại
1
A, BC = 2a 2 , cos ACB = . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC.
3

65 a 2 97 a 2
A. S = B. S = 13 a3 C. S = D. S = 4 a 2
4 4
Câu 12: (ID: 581751) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn AD = 2a, AB = BC
= CD = a. Cạnh bên SA = 2a và vuông góc với đáy. Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD.
R
Tỉ số nhận giá trị nào sau đây?
a

A. a 2 B. 2 C. 1 D. 2
Câu 13: (ID: 581752) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a, AD = a. Cạnh bên
SA vuông góc với đáy và góc giữa SC với đáy bằng 450 . Gọi N là trung điểm của SA, h là chiều cao của khối
chóp S.ABCD và R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp N.ABC. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

4 5 5
A. 4 R = 5h B. 5 R = 4h C. R = h D. R = h
5 5 4

Câu 14: (ID: 581753) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABCD là tam giác vuông taji B, AC = a 3
, ACB = 300 . Góc giữa đường thẳng A’B và mặt phẳng (ABC) bằng 600 . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp
tứ diện A’.ABC.

3a a 21 a 21 a 21
A. B. C. D.
4 4 2 8

2
Câu 15: (ID: 581754) Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’. cạnh AB = AC = a, BC = a 3 , AA’ = 2a. Bán kính
mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB’C’C bằng

A. R = a B. R = a 5 C. R = a 3 D. R = a 2

-----HẾT-----

3
BTVN: MẶT CẦU NGOẠI TIẾP – PHẦN 2: CHÓP ĐỀU + MẶT BÊN VUÔNG GÓC
ĐÁY + HÌNH CHIẾU
CHUYÊN ĐỀ: KHỐI TRÒN XOAY
MÔN: TOÁN 12
GIÁO VIÊN: NGUYỄN QUỐC CHÍ

MỤC TIÊU

 Ôn tập công thức về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích khối đa diện.
 Luyện tập một số dạng bài liên quan đến hình chóp đều, hình chóp có mặt bên vuông góc với đáy.
 Luyện tập các bài tập liên quan đến tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

Câu 1: (ID: 592749) Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 2. Xác định bán kính mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp S.ABCD.

3
A. 1 B. 3. C. 2. D. .
2
Câu 2: (ID: 592750) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Diện tích mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp là
A. S  8 a 2 . B. S  4 a 2 . C. S  2 a 2 . D. S   a 2 .
Câu 3: (ID: 592751) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 1, chiều cao SH=2. Tính bán kính
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
9 9 3 3
A. . B. . C. . D. .
8 4 4 2
Câu 4: (ID: 592752) Một tứ diện đều có độ dài mỗi cạnh là 2. Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp tứ diện
này.

6
A. 6 . B. 2 6 . C. . D. 6 .
3
Câu 5: (ID: 592753) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và mỗi cạnh bên bằng a 2 . Khi
đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:

a 3 a 6 a 15 3a
A. . B. . C. . D. .
5 4 5 5
Câu 6: (ID: 592754) Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC=4, đường cao SH=3 Tính bán kính r của mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
7 8
A. r  2 . B. r  . C. r  . D. 3 .
3 3

Câu 7: (ID: 592755) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Biết SA = a và ASB  900 a 2 . Tính theo a bán
kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC

1
a 3 2a 3 a 3
A. . B. . C. . D. a 3 .
2 3 3
Câu 8: (ID: 592756) Cho hình chóp S.ABCD có SA = SB = SC = SD = 5 . ABCD nội tiếp đường tròn có
bán kính r  1 . Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD có bán kính là:
1 5 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 4
Câu 9: (ID: 592757) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB  a 2 , các cạnh
bên SA = SB = SC. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ABC bằng 60 độ. Tính bán kính mặt cầu ngoại
tiếp khối chóp SABC.
2a 2a 2a 2a
A. . B. . C. .. D. ..
6 3 3 2
Câu 10: (ID: 592758) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đáy bằng 3a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
450 . Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng

4 a 3 3 4 a 3 2
A. 4 a3 2 . B. . C. 4 a 3 3 . D. .
3 3
Câu 11: (ID: 592759) Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) vuông góc với nhau, độ dài các
cạnh AB = BC = BD = AC = a, AD = a 2 . Tính diện tích xung quanh của mặt cầu đi qua 4 điểm A, B, C, D.
A. S xq  4 a 2 . B. S xq   a 2 . C. S xq  2 a 2 . D. S xq  8 a 2

Câu 12: (ID: 592760) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Mặt bên SAB là
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Hỏi bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABCD bằng bao nhiêu?

11 1 4 21
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
4 3 7 6
Câu 13: (ID: 592761) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 1, mặt bên SAB là tam giác
đều và nằm vuông góc trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABC là

5 5 15 4 3 5 15
A. . B. . C. . D. .
3 4 27 8
Câu 14: (ID: 592762) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  3, AD  A , tam giác
SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a diện tích S của mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp S.ABCD.
A. S  5 a 2 . B. S  10 a 2 . C. S  4 a 2 . D. S  4 a 2 .
Câu 15: (ID: 592763) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC  600 . Mặt bên SAB
là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp S.ABC

2
13 a 2 5 a 2 13 a 2 5 a 2
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
12 3 36 9
Câu 16: (ID: 592764) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA   ABC  . Gọi H, K lần

lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Diện tích mặt cầu đi qua 5 điểm A, B, C, K, H là
4 a 2 4 a 2  a2
A. S  . B. S  3 a 2 . C. S  . D. S  .
9 3 3
Câu 17: (ID: 592765) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA  a 2
vuông góc với đáy (ABCD). Gọi M là trung điểm SC, mặt phẳng   đi qua 2 điểm A và M đồng thời song

song với BD, cắt SB, SD lần lượt tại E, F. Bán kính mặt cầu đi qua 5 điểm S, A, E, M, F nhận giá trị nào sau
đây?

a a 2
A. a . B. . C. . D. a 2 .
2 2

-----HẾT-----

You might also like