You are on page 1of 14

Theme 3: Environment

Source text 1:

Top Ten Environmental Concerns Of The 21st Century

(Extracted)

Mười vấn đề môi trường hàng đầu của thế kỉ 21

What are the top ten environmental problems facing the world today? A recent
scientific paper published in Nature attempted to answer this question, with a twist.
The Earth has spent roughly the last 12,000 years in a period of unusual climate
stability known as the Holocene era. To put this era in perspective, all major human
civilizations have existed since the beginning of the Holocene. In fact, humans have only
practiced agriculture for roughly the last 10,000 years. This all-important development,
which allowed civilizations from the ancient Sumerians to our own to thrive, was made
possible by the stable climate of the Holocene.
Mườ i vấ n đề mô i trườ ng lớ n nhấ t hiện nay trên thế giớ i là gì?/ Mộ t bà i viết đượ c đă ng
trên tạ p chí Nature (Tự nhiên) gầ n đâ y đã thử trả lờ i câ u hỏ i nà y dù chưa hoà n toà n
chính xá c. Tính đến nay, Trá i Đấ t đã trả i qua mộ t thờ i kỳ khí hậ u ổ n định lạ /bấ t thườ ng
kéo dà i khoả ng 12.000 nă m, gọ i là kỉ Holocene. Mọ i nền vă n minh lớ n củ a nhâ n loạ i đều
ra đờ i trong giai đoạ n nà y. Trên thự c tế, con ngườ i mớ i chỉ canh tá c nô ng nghiệp đượ c
gầ n 10,000 nă m trở lạ i đâ y. Chính Khí hậ u ổ n định củ a kỉ Holocene đã tạ o điều kiện cho
nô ng nghiệp phá t triển. Đâ y là bướ c phá t triển/tiến vô cù ng quan trọ ng giú p cho cá c nền
vă n minh củ a nhâ n loạ i – từ nền vă n minh Sumerian cổ đạ i đến ngà y nay – phá t triển.
Unfortunately, this stable, pleasant period is currently coming to an end, and there is
strong reason to believe that this is not the result of a change in the natural cycles of the
Earth, but rather that the change is caused by human activity. The ten most serious
environmental problems identified by the authors of Planetary Boundaries: Exploring
the Safe Operating Space for Humanity were:
Tuy nhiên, thờ i kì ổ n định và dễ chịu nà y đang dầ n/sắ p kết thú c và chắ c chắ n khô ng
phả i do mộ t sự thay đổ i nà o đó trong chu kì tự nhiên củ a Trá i Đấ t, mà do hoạ t độ ng củ a
con ngườ i. Theo cá c tá c giả bà i viết ‘Nhữ ng ranh giớ i trên hà nh tinh: Khá m phá khô ng
gian số ng an toà n cho nhâ n loạ i’, mườ i vấ n đề mô i trườ ng lớ n nhấ t trên thế giớ i hiện
nay bao gồ m:
 The Stratospheric Ozone Layer (Lớ p Ô zô n tầ ng bình lưu)
 Land Use Changes (Thay đổ i trong sử dụ ng đấ t đai)
 Atmospheric Aerosol Pollution (Ô nhiễm khí do Aerosol)
 Chemical Pollution (Ô nhiễm hó a chấ t)
 Ocean Acidification (Biển bị acid hó a)
 The Water Cycle (Chu trình tuầ n hoà n củ a nướ c)
 The Phosphorus and Nitrogen Cycles (Chu trình tuầ n hoà n củ a Phố t-pho và
Nitơ)
 Loss of Biodiversity (Mấ t đa dạ ng sinh họ c)
Of the three "tipping points”, the authors of Planetary Boundaries believe the human
race has already passed, the loss of biodiversity is the most dramatic. The Earth is
currently in the midst of the greatest mass extinction since the death of the dinosaurs
65 million years ago. As many as half of all plant and animal species that exist today
could be extinct by 2100, a rate that is an estimated 1000 times the natural rate of 0.1-
1.0 species per million species per year.
Trong nghiên cứ u, nhó m tá c giả cho rằ ng con ngườ i đã phá vỡ /vượ t 3 ngưỡ ng an toà n
và trong số đó , mấ t đa dạ ng sinh họ c là điều đá ng lo ngạ i nhấ t. Trá i Đấ t giờ đâ y đang ở
trong giai đoạ n tuyệt chủ ng hà ng loạ t lớ n nhấ t tính từ thờ i kỳ tuyệt chủ ng củ a loà i
khủ ng long cá ch đâ y 65 triệu nă m. Đến nă m 2100, mộ t nử a loà i độ ng thự c vậ t tồ n tạ i
ngà y nay có thể sẽ bị tuyệt chủ ng. So vớ i tỷ lệ tuyệt chủ ng tự nhiên là 0.1-1.0 loà i/triệu
loà i/nă m, tỷ lệ nà y ướ c tính cao gấ p 1000 lầ n.
This catastrophic loss of biodiversity is already likely to affect the development of life on
earth for millions of years to come. Following the largest mass extinction in Earth's
history - the Permian-Triassic extinction event that occurred about 251 million years
ago - it took 50 million years for land-dwelling species to regain their previous diversity
and more than 100 million years for ocean biodiversity to recover.
Sự tổ n hạ i thả m khố c/ghê ghớ m về mặ t đa dạ ng sinh họ c nà y chắ c chắ n sẽ ả nh hưở ng
đến sự phá t triển củ a sư số ng trên địa cầ u hà ng triệu nă m về sau. Sau sự kiện tuyệt
chủ ng hà ng loạ t lớ n nhấ t trong lịch sử Trá i Đấ t - sự kiện tuyệt diệt Permian-Triassic xả y
ra khoả ng 250 triệu nă m về trướ c –phả i mấ t hơn 50 triệu nă m mớ i có thể phụ c hồ i đa
dạ ng sinh họ c cho cá c loà i độ ng thự c vậ t trên cạ n và phả i mấ t hơn 100 triệu nă m để hồ i
phụ c lạ i đa dạ ng sinh họ c đạ i dương.
The cause or causes of the Permian-Triassic extinction are still unknown, but the cause
of the current mass extinction sadly is not. The majority of modern extinctions are
directly or indirectly caused by human activity. Habitat destruction,
overhunting/overharvesting, competition from invasive alien species and climate
change are a few of the most common causes of extinction.
Nguyên nhâ n gâ y nên sự kiện Permian-Triassic vẫ n chưa đượ c tìm ra nhưng nguyên
nhâ n dẫ n đến sự tuyệt chủ ng hà ng loạ t ngà y nay, buồ n thay, đã rõ rà ng. Phầ n lớ n sự
tuyệt chủ ng ngà y nay do hoạ t độ ng củ a con ngườ i trự c tiếp hoặ c giá n tiếp gâ y ra. Hủ y
hoạ i mô i trườ ng số ng, să n bắ n và thu hoạ ch quá mứ c, cạ nh tranh từ cá c chủ ng loà i ngoạ i
lai và thay đổ i khí hậ u là số ít cá c nguyên nhâ n phổ biến gâ y tuyệt chủ ng.
In addition to an almost unimaginably impoverished world, mass extinction also
threatens to lead to the collapse, domino-style, of entire ecosystems, ecosystems that
the human race depends on for its own survival. So-called "ecosystem services" are
believed to save human societies trillions of dollars every year by performing functions
such as the following:
Tuyệt chủ ng hà ng loạ t khô ng nhữ ng dẫ n đến mộ t thế giớ i bị bầ n cù ng hó a ngoà i sứ c
tưở ng tượ ng mà cò n có nguy cơ dẫ n đến sự sụ p đổ hang loạ t/mang tính dâ y
chuyền/theo kiểu đô -mi-nô củ a toà n bộ cá c hệ sinh thá i vố n đang quyết định sự sinh tồ n
củ a toà n nhâ n loạ i. Ngườ i ta vẫ n cho rằ ng nhờ cá c chứ c nă ng dướ i đâ y, cá i gọ i là “cá c
dịch vụ sinh thá i’ mỗ i nă m vẫ n tiết kiệm cho xã hộ i con ngườ i hà ng triệu triệu Đô -la
Thanh lọ c nướ c và khô ng khí:
 Purification of air and water (Là m sạ ch khô ng khí và nướ c)
 Crop pollination (Thụ phấ n câ y trồ ng)
 Production of seafood, game, and other wild foods (Nuô i trồ ng hả i sả n, độ ng vậ t
lớ n để lấ y thịt và cá c loạ i thứ c ă n tự nhiên khá c)
 Pest control (Kiểm soá t sâ u bệnh)
 Waste decomposition (Phâ n hủ y chấ t thả i)
 Soil creation (Tạ o đấ t trồ ng)
 Drought and flood mitigation and more (Giả m thiểu lũ lụ t và hạ n há n và hơn thế)
Healthy ecosystems perform ecosystem services more effectively than stressed or
destroyed ecosystems.
Nhữ ng hệ sinh thá i là nh mạ nh thườ ng mang lạ i cá c dịch vụ sinh thá i hiệu quả hơn so vớ i
nhữ ng hệ sinh thá i đã bị khai thá c nhiều hoặ c bị phá hủ y.
1. Climate Change (Biến đổ i khí hậ u)
The most controversial of the planetary tipping points named by the Planetary
Boundaries Report is climate change. Climatology is a complex science, and there are
some who believe that the changes of the past few decades are nothing but natural
variations. The overwhelming majority of climate scientists, however, believe that
human activities are currently affecting the climate and, like many other scientists, the
Planetary Boundaries team believes that the tipping point has already been passed.
Vấ n đề gâ y tranh cã i nhấ t trong số cá c ngưỡ ng an toà n đượ c chỉ ra bở i bả n bá o cá o
‘Nhữ ng giớ i hạ n an toà n trên hà nh tinh’ là biến đổ i khí hậ u. Khí hậ u họ c là mộ t ngà nh
khoa họ c phứ c tạ p và mộ t số ngườ i tin rằ ng nhữ ng thay đổ i trong và i thậ p kỉ mớ i đâ y chỉ
là thay đổ i củ a tự nhiên Tuy nhiên, phâ n lớ n cá c nhà khí hậ u họ c tin rằ ng hoạ t độ ng củ a
con ngườ i đang ả nh hưở ng đến khí hậ u và cũ ng như nhiều nhà khoa họ c khá c, nhó m cá c
nhà khoa họ c thự c hiện đề tà i “Cá c ranh giớ i an toà n trên hà nh tinh” đều tin rằ ng
ngưỡ ng an toà n về biến đổ i khí hậ u đã bị phá vỡ .
In order to maintain the stable Holocene climate humans have enjoyed for the last
12,000 years of our existence, a majority of scientists now believe that atmospheric
carbon dioxide levels must remain below 350 parts per million (ppm). (This level is still
75 ppm higher than pre-industrial levels of 275 ppm.) Beyond 350 ppm, we begin to
risk catastrophic and effectively irreversible changes, such as the disappearance of the
Greenland ice sheet, which is already melting at a rate of 48 cubic miles (200 cubic
kilometers) per year. Currently, the atmospheric carbon dioxide level is 390 ppm and
climbing by nearly 2 ppm every year.
Để duy trì khí hậ u kỉ Holocene mà con ngườ i đã tậ n hưở ng trong suố t 12.000 nă n qua,
đô ng đả o cá c nhà khoa họ c tin rằ ng hà m lượ ng khí CO2 phả i đượ c duy trì dướ i 350 ppm
(phầ n triệu). (Ngưỡ ng /mứ c nà y vẫ n cao hơn khoả ng 75 ppm so vớ i mứ c 275 ppm củ a
thờ i tiền cô ng nghiệp). Vượ t quá 350 ppm, chú ng ta sẽ phả i đố i mặ t nhữ ng thay đổ i
mang tính thả m họ a và khô ng thể phụ c hồ i đượ c. Chẳ ng hạ n, dả i bă ng Greenland, hiện
đang tan chả y 48 dặ m khố i (200 kilô mét khố i) mỗ i nă m, sẽ biến mấ t. Hiện tạ i, nồ ng độ
CO2 trong khí quyển là 390 ppm và tiếp tụ c tă ng gầ n 2 ppm mỗ i nă m.
Reducing atmospheric carbon levels is likely to be one of the most difficult challenges in
a century of difficult challenges. It will require a worldwide improvement in energy
efficiency and conservation, a massive push to more carbon neutral forms of energy
generation, and a revolution in land use practices.
Mộ t trong nhữ ng thá ch thứ c nan giả i nhấ t trong mộ t thế kỉ đầ y thá ch thứ c hiện nay có lẽ
là vấ n đề giả m mứ c khí C02 trong khí quyển. Việc nà y đò i hỏ i phả i cả i thiện vấ n đề bả o
tồ n và hiệu suấ t sử dụ ng nă ng lượ ng trên phạ m vi toà n thế giớ i, phả i đẩ y mạ nh cá c hình
thứ c sả n xuấ t nă ng lượ ng phát thải ít các-bon/sao cho lượng carbon gây ra vừa phải đối
với môi trường, đồ ng thờ i đò i hỏ i mộ t cuộ c cá ch mạ ng trong tậ p quá n sử dụ ng đấ t.
The good news is that climate change is intimately connected with each of the other
environmental problems outlined in this article, so by solving climate change we can
help to solve other environmental problems, and by solving other environmental
problems, we can likewise help reduce the problem of climate change. Pick an issue,
study it, and set about creating the change you want to see in the world.
Điều đá ng mừ ng là biến đổ i khí hậ u có quan hệ mậ t thiết vớ i từ ng vấ n đề mô i trườ ng
đượ c nêu ra trong bà i viết nà y, do vậ y, nếu giả i quyết vấ n đề biến đổ i khí hậ u sẽ giả i
quyết cá c vấ n đề mô i trườ ng khá c, và ngượ c lạ i. Hã y chọ n lấ y mộ t vấ n đề, tìm hiểu về nó
và hã y thay đổ i thế giớ i theo cá ch bạ n muố n.
Full version available at: http://kerryg.hubpages.com/hub/Top-Ten-
Environmental-Concerns-of-the-21st-Century

Source text 2: WATER POLLUTION (Ô nhiễm nước)

Pollution is another area in which humans have an impact on water supplies. Some
supplies of water have been polluted by human activities and are no longer usable.
Water-pollution sources are grouped into two main types. Point sources originate from
a single point of origin, such as a sewage-treatment plant or an industrial site, while
nonpoint sources generate pollution from widespread areas. Most water used for
domestic purposes, including showering, laundry, cooking, and using the bathroom, is
treated at a sewage treatment facility. Treated sewage is then released through a point
source to a receiving stream. In the past, treated sewage still contained contaminants.
Fortunately, methods to treat sewage have greatly improved. Point sources also include
wastes that enter streams from illegal dumping, accidental spills, and industries that use
water in manufacturing processes and discharge waste into streams and rivers.
Precipitation can absorb air pollutants and deposit them far from their source. Runoff
can wash pesticides and fertilizers into streams as it flows over farms or lawns. It can
also wash oil, gasoline, and other chemicals from roads and parking lots. Each of these is
an example of nonpoint-source pollution.

Mộ t tá c độ ng khá c củ a con ngườ i đố i vớ i nguồ n nướ c là gâ y ô nhiểm/ Ô nhiễm là mộ t


khía cạ nh mà trong đó con ngườ i đã gâ y tá c độ ng tớ i nguồ n cung cấ p nướ c. Mộ t số
nguồ n nướ c bị con ngườ i là m ô nhiễm tớ i mứ c/ và khô ng thể sử dụ ng đượ c. Cá c nguồ n
gâ y ô nhiễm nướ c đượ c chia thà nh hai loạ i chính. Nguồ n gâ y ô nhiễm tậ p trung/ Nguồn
điểm xuấ t phá t từ mộ t nơi nà o đó , ví dụ như từ nhà má y xử lý nướ c thả i hay từ khu cô ng
nghiệp, và nguồn không điểm gâ y ô nhiễm từ nhiều khu vự c rộ ng khắ p. Hầ u hết nướ c
dù ng cho mụ c đích sinh hoạ t như nướ c tắ m, giặ t, nấ u ă n, nướ c dù ng cho nhà vệ sinh, đều
đượ c xử lý tạ i nhà má y xử lý nướ c thả i. Nướ c thả i đã qua xử lý, sau đó sẽ đượ c thả i ra
nguồ n điểm dẫ n tớ i sô ng suố i tiếp nhậ n. Trướ c đâ y, nướ c thả i đã qua xử lý vẫ n cò n chứ a
nhiều chấ t gâ y ô nhiễm. Giờ đâ y, chú ng ta rấ t may mắ n là nhiều phương phá p xử lý nướ c
thả i đã đượ c cả i tiến. Cá c nguồ n điểm cũ ng chứ a chấ t thả i từ việc đổ rá c khô ng đú ng quy
định, từ cá c vụ tai nạ n/sự cố trà n dầ u, và cá c khu cô ng nghiệp sử dụ ng nướ c trong quá
trình sả n xuấ t rồ i đổ thẳ ng nướ c thả i ra sô ng suố i. Mưa xuố ng có thể kéo theo chấ t gâ y ô
nhiễm từ khô ng khí và khiến chú ng lắ ng lạ i tạ i nhữ ng điểm xa nguồ n. Cá c dò ng chả y
cũ ng cuố n theo thuố c trừ sâ u, phâ n bó n hó a họ c ra sô ng suố i khi chú ng chả y qua cá c khu
trang trạ i hoặ c đồ ng cỏ . Nhữ ng dò ng chả y nà y cũ ng cuố n theo dầ u, xă ng, và nhiều hó a
chấ t khá c từ trên đườ ng phố và bã i đỗ xe. Đấ y là nhữ ng ví dụ về nguồ n gâ y ô nhiễm
khô ng điểm.

Pollution of groundwater: Leaking chemical-storage barrels, underground gasoline-


storage tanks, landfills, road salts, and nitrates from fertilizers, sewage from septic
systems, and other pollutants can seep into the ground and pollute underground water
supplies. Polluted groundwater might find its way into the drinking-water supplies of
people who rely on wells. Once groundwater is contaminated, the pollutants can be
difficult to remove.

Ô nhiễm nước ngầm: Rò gỉ từ cá c thù ng chứ a hó a chấ t, bể chứ a xă ng dầ u ngầ m, bã i


chon lấ p rá c, muố i đườ ng, ni-tơ-rá t trong phâ n bó n, nướ c rỉ từ hệ thố ng tự hoạ i, và
nhiều chấ t gâ y ô nhiễm khá c ngấ m và o lò ng đấ t và gâ y ô nhiễm nguồ n nướ c ngầ m.
Nguồ n nướ c ngầ m bị ô nhiễm nà y chả y và o nguồ n nướ c giếng cấ p nướ c sinh hoạ t cho
con ngườ i. Mộ t khi nguồ n nướ c ngầ m bị ô nhiễm sẽ rấ t khó loạ i bỏ cá c chấ t gâ y ô nhiễm
trong đó .

Pollution in the oceans: Although human activities have the greatest impact on
freshwater supplies, pollution of ocean waters is also a concern. Nearly 50 percent of
the U.S. population lives near coastlines. Pollutants from such cities often end up in
estuaries and other near shore regions. Pollution of near shore zones can affect
organisms because many depend on estuaries for breeding and raising young.

Ô nhiễm đại dương Mặ c dù cá c hoạ t độ ng củ a con ngườ i có tá c độ ng mạ nh nhấ t toéi


nguồ n cấ p nướ c sạ ch, nhưng ô nhiễm nướ c đạ i dương cũ ng là mộ t mố i quan ngạ i. Gầ n
50% dâ n số Hoa Kỳ số ng gầ n vù ng bờ biển. Chấ t gâ y ô nhiễm từ nhữ ng thà nh phố nà y
đổ ra cá c cử a sô ng và khu vự c gầ n biển. Ô nhiễm tạ i cá c khu vự c gầ n bờ biển ả nh hưở ng
tớ i nhiều loà i sinh vậ t vì có nhiều loà i số ng nhờ vù ng cử a sô ng để đẻ con và nuô i con.

Another common ocean pollutant is mercury. Mercury released into the air and water
from burning coal and manufacturing is ingested by fish. The fish are then eaten by
larger predators and the mercury is passed along the food chain. Mercury has been
detected in bears that do not live near polluted waters because they have eaten salmon
that migrate from the oceans.

Mộ t chấ t gâ y ô nhiễm đạ i dương rấ t phổ biến là thủ y ngâ n. Thủ y ngâ n phá t tá n ra khô ng
khí và nướ c trong quá trình đố t than và sả n xuấ t sẽ bị cá tiêu hó a. Cá sau đó bị cá c loà i
să n mồ i lớ n hơn ă n và o và thủ y ngâ n sẽ đượ c chuyển tiếp qua chuỗ i thứ c ă n. Ngườ i ta
đã phá t hiện ra thủ y ngâ n có trong loà i gấ u khô ng số ng gầ n vù ng nướ c bị ô nhiễm do
chú ng đã ă n cá hồ i di cư từ đạ i dương đến đó .

Reducing Water Pollution

In recent decades, many steps have been taken to prevent and reduce water pollution as
people have found that it is much cheaper and more efficient to prevent pollution than it
is to clean it up later. Two major laws have been passed in the United States to combat
water pollution: the Safe Drinking Water Act and the Clean Water Act.

Giảm ô nhiễm nước Trong nhữ ng thậ p kỷ gầ n đâ y, nhiều hoạ t độ ng đã đượ c tiến hà nh
nhằ m ngă n chặ n và giả m thiểu ô nhiễm nướ c vì con ngườ i nhậ n thấ y rằ ng việc ngă n
ngừ a ô nhiễm sẽ rẻ hơn và hiệu quả hơn là phả i là m sạ ch nướ c đã bị ô nhiễm. hai đạ o
luậ t chính đã đượ c thô ng qua tạ i Hoa kỳ để giả i quyết tình trạ ng ô nhiễm nướ c: Luậ t
Nướ c Uố ng An Toà n và Luậ t Nướ c Sạ ch.

The Safe Drinking Water Act In 1974, the Safe Drinking Water Act was passed. This
act was designed to ensure that everyone in the United States has access to safe
drinking water. Progress is being made, but many water supplies still do not
consistently meet the standards. In 1998, 20 percent of public water supplies were in
violation of the act at least once in a one-year period. The goal of the Safe Drinking
Water Act is to reduce this number to less than 5 percent by the year 2008.

Luật Nước Uống An Toàn Nă m 1974, Luậ t Nướ c Uố ng An Toà n đượ c thô ng qua. Luậ t
nà y đượ c đưa ra nhằ m đả m bả o cho mọ i ngườ i dâ n Mỹ đượ c tiếp cậ n vớ i nguồ n nướ c an
toà n. Tuy đã đạ t đượ c nhiều tiến bộ , nhưng nhiều nguồ n cấ p nướ c vẫ n chưa đá p ứ ng
tiêu chuẩ n. Nă m 1998, 20 % nguồ n cấ p nướ c cô ng cộ ng đã vi phạ m tiêu chuẩ n củ a bộ
luậ t. Mụ c tiêu củ a Luậ t Nướ c Uố ng An Toà n là giả m con số nà y xuố ng thấ p hơn 5% và o
nă m 2008.

The Clean Water Act The primary federal law that protects U.S. waters is the Clean
Water Act of 1972. The act was amended in 1977, 1981, and again in 1987. The two
main goals of the Clean Water Act are to eliminate discharge of pollutants into rivers,
streams, lakes, and wetlands, and to restore water quality to levels that allow for
recreational uses of waters, including fishing and swimming

Luật Nước Sạch Luậ t liên bang đầ u tiên bả o vệ nguồ n nướ c củ a Hoa kỳ là Luậ t Nướ c
Sạ ch nă m 1972. Luậ t nà y đượ c sử a đổ i và o nă m 1977, 1981,và sử a lạ i nă m 1987. Hai
mụ c tiêu chính củ a Luậ t Nướ c Sạ ch là chấ m dứ t việc xả chấ t gâ y ô nhiễm ra sô ng, suố i,
hồ , khu ngậ p nướ c, và khô i phụ c chấ t lượ ng nướ c lên mứ c đủ sạ ch phụ c vụ cho cá c mụ c
đích giả i trí như câ u cá và bơi lộ i.

Francisco Borrero et.al. (2008) Earth Science. McGraw- Hill Companies, Inc.

Source text 3: SỰ TRỞ LẠI CỦA NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ (NUCLEAR ENERGY’S
COMEBACK)
Trong khi nước Đức vẫn còn thảo luận về việc có hủy quyết định từ bỏ điện hạt nhân hay
không thì cả thế giới còn lại đã dựa vào kỹ thuật này. 36 lò phản ứng mới đang được xây
dựng khắp thế giới, thêm 81 lò nữa đang được phác thảo.

While Germany is discussing whether it should cancel the decision on nuclear power
phase-out, all other parts/ the rest of the Globe have been relying on this technology. 36
new reactors are under construction around the world, and 81 others are in the planning
stages.

Cá ch đâ y khô ng đầ y 10 nă m, nă ng lượ ng nguyên tử đượ c cả thế giớ i cho là mố t đã lỗ i


thờ i. Sau thả m họ a tạ i Chernobyl, gầ n như khô ng mộ t đấ t nướ c nà o muố n dự a và o kỹ
thuậ t hạ t nhâ n nữ a, ngay chính cá c tậ p đoà n nă ng lượ ng cũ ng cho rằ ng điện nguyên tử
khô ng cò n có tương lai. Khô ng mộ t nhà má y điện nguyên tử nà o đượ c xâ y dự ng tạ i Bắ c
Mỹ và Tâ y  u trong nhiều nă m qua.

Less than 10 years ago, nuclear energy is considered out of fashion worldwide. After the
Chernobyl disaster, hardly any country wants to rely on nuclear technology. Even
energy corporations have believed that nuclear electricity has no future. No more
nuclear power plant/Not a single new nuclear power plant has been constructed in
Northern America and Western Europe for years.

Nhưng hiện nay, cô ng nghệ vẫ n cò n khô ng đượ c ưa chuộ ng nà y bấ t thình lình lên ngô i.
Khô ng nhữ ng chỉ cá c nướ c đang phá t triển ở châ u Á và Đô ng  u mà ngay đến Mỹ và Liên
Hiệp Anh cũ ng có kế hoạ ch xâ y dự ng nhà má y điện nguyên tử mớ i.

However, the neglected/unfavored technology suddenly comes back to the rise. Not
only the developing countries in Asia and Eastern Europe but even the US and the UK
are preparing plans for building new nuclear power plants.

Hai phát triển cơ bản đang thúc đẩy năng lượng hạt nhân quay trở lại:

Two factors are fostering the comeback of nuclear energy.

Mộ t là , cuộ c đấ u tranh quố c tế chố ng lạ i biến đổ i khí hậ u đã mang đến lợ i thế cho nhữ ng
cô ng nghệ sả n xuấ t điện ít thả i khí CO2 hơn. Lò phả n ứ ng hạ t nhâ n thuộ c số nà y, chú ng
chỉ thả i ra mô i trườ ng mộ t phầ n nhỏ CO2 so vớ i mộ t nhà má y sả n xuấ t điện từ than.
The first is the international fight/world-wide effort to combat against climate change,
which facilitates electricity generation technologies with lower CO2 emission. The
nuclear power plant is among these technologies. It emits into the environment a
smaller amount of CO2 as compared to the coal-fired power plant.

Hai là giá dầ u ngà y cà ng tă ng. Cho đến gầ n đâ y, điện đượ c sả n xuấ t từ cá c nhà má y nhiệt
điện dù ng khí đố t nhỏ và linh hoạ t đượ c xem là rấ t có hiệu quả về kinh tế. Khí đố t rẻ tiền
và xâ y mộ t nhà má y tương ứ ng tiêu tố n ít hơn nhiều so vớ i xâ y mộ t nhà má y điện
nguyên tử . Thế nhưng từ nhiều thá ng qua giá khí đố t tă ng mạ nh cù ng vớ i giá dầ u và cá c
quố c gia Phương Tâ y bắ t đầ u nhậ n thứ c đượ c rằ ng trữ lượ ng khí đố t khắ p trên thế giớ i
lạ i đặ c biệt là nằ m trong nhữ ng nướ c bấ t ổ n về chính trị.

The second is ever-rising oil prices. Until recently, electricity produced in small-sized
and flexible thermo-electric power plants using gas fuels are regarded to have high
economic efficiency. Gases are cheaper, and the construction cost of a power plant is
much lower than that of a nuclear power plant of similar capacity. However, gases as
well as oil prices have been increasing dramatically for recent months. In addition, the
Western countries are beginning to learn/realise that the gas reserves of the world
concentrate mostly in countries with an unstable political state.

Đố i mặ t vớ i tình thế thay đổ i trên thị trườ ng nă ng lượ ng, nhiều ngườ i cho rằ ng nă ng
lượ ng nguyên tử lạ i trở thà nh cá i ít tồ i tệ hơn.

Facing the switch in the energy market, many believe nuclear power will be the “less
worse” option.

Một số thí dụ cho việc tái xuất hiện của năng lượng nguyên tử:

Some examples of nuclear energy’s reappearance/comeback:

Mỹ: Nhà máy điện nguyên tử theo nguyên tắc nhà xây sẵn

The US: Built-in nuclear power plant

Phầ n lớ n điện tạ i Mỹ đượ c sả n xuấ t từ than và khí đố t. Sự cố trong nhà má y điện nguyên
tử tạ i Harrisburg nă m 1979 đã là m cho ngườ i Mỹ mấ t hứ ng thú về nă ng lượ ng nguyên
tử hằ ng chụ c nă m liền. Hơn 100 nhà má y điện nguyên tử thậ t ra là sắ p phả i ngưng hoạ t
độ ng - phầ n lớ n sắ p đó n chà o sinh nhậ t lầ n thứ 40, sau đó là giấ y phép hoạ t độ ng tạ i Mỹ
hết hạ n. Thế nhưng hơn nử a số nà y đã đượ c tá i cấ p giấ y phép để tiếp tụ c hoạ t độ ng
thêm 20 nă m nữ a.

Most of the electricity generated in the US is produced from coal and gases. The 1979
accident in Harrisburg nuclear power plant took away the American interest in nuclear
energy for decades. In fact, over 100 nuclear power plants are going to stop operation,
most of which are going to celebrate the 40th birthday, then the expired license in
America. Half of these plants, however, have been reissued the license/relicensed to
extend activities for another 20 years.

Bộ trưở ng Bộ nă ng lượ ng Mỹ, ô ng Samuel Bodman, yêu cầ u phả i có thêm "130 hay 230
nhà má y mớ i". Ứ ng cử viên tổ ng thố ng củ a Đả ng Cộ ng hò a, ô ng John McCain, cũ ng ủ ng
hộ việc xâ y dự ng hà ng tră m lò phả n ứ ng mớ i. Ô ng Barack Obama củ a Đả ng Dâ n chủ về
nguyên tắ c cũ ng khô ng chố ng lạ i việc mở rộ ng sử dụ ng nă ng lượ ng hạ t nhâ n. Chỉ hơn
1/5 lượ ng điện tạ i Mỹ là do cá c nhà má y điện nguyên tử sả n xuấ t. Hiện đã có kế hoạ ch
cho trò n 30 lò phả n ứ ng mớ i, 4 nhà má y đang đượ c xem xét cấ p phép.

The US Secretary of Energy, Samuel Bodman, demanded more "130 or 230 new plants".
Republican nominee for president, John McCain, also supports the construction of
hundreds of new reactors. Basically, Barack Obama does not oppose the expansion of
nuclear energy use as well. Only over 1/5 the electricity produced in the US is from
nuclear power plants. At present, plans for 30 new reactors have been prepared, and 4
plants are under review for license.

Liên hiệp Anh: Thời Phục Hưng của những lò phản ứng

The United Kingdom: Renaissance of reactors

Liên hiệp Anh dườ ng như sắ p trở thà nh đấ t nướ c khô ng có điện nguyên tử : 26 lò phả n
ứ ng đã ngừ ng sả n xuấ t vì lý do tuổ i thọ , chỉ cò n 19 lò phả n ứ ng là cò n hoạ t độ ng, cung
cấ p 20% nă ng lượ ng điện. Theo dự định đến nă m 2023, ngoạ i trừ mộ t nhà má y duy
nhấ t, cò n tấ t cả sẽ ngưng hoạ t độ ng.

It seems that the UK is going to phase out nuclear electricity: 26 reactors stopped
operation because of expiration; only 19 reactors retain supplying 20% of the electricity
demand. As planned, apart from only one plant, all the others will stop operation by
2023.

Thế nhưng trong thá ng qua, Thủ tướ ng Gordon Brown tuyên bố mộ t cuộ c cá ch mạ ng
xanh. "Biến đổ i quan trọ ng nhấ t củ a chính sá ch nă ng lượ ng kể từ thờ i kỳ đầ u củ a nă ng
lượ ng nguyên tử " dự định khô ng nhữ ng sẽ lắ p đặ t 7.000 tuố c bin gió và gầ n 7 triệu tấ m
quang điện mà cò n kêu gọ i hồ i sinh nă ng lượ ng hạ t nhâ n. Đấ t nướ c sương mù dự định
sả n xuấ t đến 40% nă ng lượ ng từ hạ t nhâ n, tứ c là cầ n đến ít nhấ t 20 lò phả n ứ ng mớ i.
Nhà má y đầ u tiên có thể đi và o hoạ t độ ng ngay từ nă m 2018.

Prime Minister Gordon Brown, nevertheless, announced a green revolution last month.
"The most significant change in the energy policy since the appearance of nuclear
energy” plans to not only install 7,000 wind turbines and nearly 7 million photo-electric
panels but also appeals to revive nuclear energy. Britain is expected to produce up to
40% electricity from nuclear energy, i.e. at least 20 new reactors. The first new plant
will be able to operate in 2018.

Nhật Bản thúc đẩy sử dụng năng lượng hạt nhân

Japan promotes the use of nuclear energy

Vớ i 55 lò phả n ứ ng, nướ c cô ng nghiệp lớ n thứ hai thế giớ i cung ứ ng trò n 1/3 nhu cầ u
điện từ kỹ thuậ t hạ t nhâ n, đến nă m 2017 tỷ lệ nà y dự định sẽ đượ c nâ ng lên đến 40%.

With 55 nuclear reactors, the world’s second biggest industrial country produces
nuclear electricity as high as 1/3 of its power demand. By 2017 this rate will climb up to
40%.

Thổ Nhĩ Kỳ sắp sửa sử dụng năng lượng hạt nhân

Turkey is planning to use nuclear energy


Cho đến nă m 2020, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đầ u tư 130 tỉ USD và o khu vự c nă ng lượ ng và muố n
xâ y dự ng 2 nhà má y điện nguyên tử đầ u tiên cho đến cuố i nă m nay. Kế hoạ ch xâ y dự ng
nhà má y điện nguyên tử đượ c xem là có nhiều nguy hiểm, vì nơi dự định xâ y, Akkuyu,
cá ch khu vự c có độ ng đấ t chỉ và i km.
By 2020, Turkey will have invested USD 130 billion into the energy sector. It also wants
to build two first nuclear power plants at the end of this year. The plan for constructing
nuclear power plants is believed to take many risks/be risky, for the planned
construction place, Akkuyu, is only several km from the earthquake zone.

Thụy Sĩ lên kế hoạch xây dựng 3 nhà máy điện nguyên tử mới

Switzerland sets plan to construct three new nuclear power plants

Hiện tạ i, 60% điện củ a Thụ y Sĩ là từ sứ c nướ c, 40% cò n lạ i là từ 5 nhà má y điện nguyên


tử . Cá c tậ p đoà n điện củ a Thụ y Sĩ đang có kế hoạ ch xâ y dự ng thêm 3 nhà má y điện
nguyên tử mớ i vớ i cô ng suấ t tổ ng cộ ng là 4800 MW. Tuy vậ y vẫ n chưa rõ là tấ t cả 3 dự
á n nà y có đượ c thự c hiện hay khô ng. Ngay chính cá c tậ p đoà n điện lớ n cũ ng cho rằ ng chỉ
cầ n đến 2 nhà má y điện mớ i.

Quyết định cuố i cù ng thuộ c về ngườ i dâ n Thụ y Sĩ, sẽ bỏ phiếu trong lầ n trưng cầ u dâ n ý
và o nă m 2012 hay 2013 để quyết định có xâ y nhà má y điện nguyên tử mớ i hay khô ng.

At present, 60% of electricity out put in Switzerland is from hydropower, the remained
40% is from 5 nuclear power plants. Swiss power groups are planning to build 3 more
nuclear power plants with the total capacity of 4800 MW. Yet it is unclear whether all 3
projects will be implemented. Even the big companies reveal that only 2 new nuclear
power plants are needed.

The final decision belongs to the Swiss people, who will vote in the referendum in 2012
or 2013 to decide whether new nuclear power plants should be constructed or not.

Trung Quốc xây lò phản ứng hạt nhân thế hệ mới

China builds new generation nuclear reactors

Theo kế hoạ ch, trong vò ng 12 nă m tớ i đâ y số lượ ng lò phả n ứ ng sẽ đượ c nâ ng từ 11 lên


30. Cho đến nă m 2020, dự định mỗ i nă m sẽ có đến 3 nhà má y điện nguyên tử 1000 MW
đi và o hoạ t độ ng.

Nă m 2020, cá c nhà má y điện nguyên tử Trung Quố c sẽ sả n xuấ t 60 triệu KW, tương ứ ng
vớ i 5% nhu cầ u nă ng lượ ng. 10 nă m sau đó , điện nguyên tử sẽ đạ t tỷ lệ 16%. Nhữ ng lò
phả n ứ ng hạ t nhâ n thế hệ mớ i sẽ đượ c xâ y sâ u trong nộ i địa thay vì dọ c theo bờ biển
như trướ c đâ y.

As planned, within the next 12 years, the number of reactors will rise from 11 to 30. By
2020, it is anticipated that 3 nuclear power plants of 1000 MW will be launched every
year.

In 2020, Chinese nuclear power plants will generate 60 million KW, equal to 5% of the
country’s energy demand. Ten years later, nuclear electricity will be up to 16%. New
generation nuclear reactors will be built in the inland instead of along the coastal areas
as before.

Phan Ba (theo Spiegel Online)

You might also like