You are on page 1of 69

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH

Giáo viên THTP Đầm Dơi

Chuyên đề
TỈ SỐ THỂ TÍCH

ÔN THI THPT QUỐC GIA


CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA

CHỦ ĐỀ: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN


VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO

DẠNG 3

TỈ SỐ THỂ TÍCH

Bài toán 1: Tỉ số thể tích hình chóp tam giác.

VA ' B 'C ' SA ' SB ' SC '


 . . .
GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI

VABC SA SB SC

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH


Bài toán 2: Tỉ số thể tích hình chóp tứ giác có đáy là hình bình hành.

N.C.Đ

SA SB SC SD
Đặt  a;  b;  c;  d.
SA ' SB ' SC ' SD '
Khi đó :
1. a  c  b  d .
V abcd
2. A ' B 'C ' D '  .
VABCD 4abcd

Bài toán 3: Tỉ số thể tích hình chóp lăng trụ tam giác.

Giả sử
A'M B'N C 'P
 x;  y; z
A' A B'B C 'C
Khi đó :
VA ' B 'C '.MNP x  y  z
 .
VA ' B 'C '. ABC 3

TỈ SỐ THỂ TÍCH 1
CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 – 10 KÌ THI THPT QUỐC GIA

Bài toán 4: Tỉ số thể tích hình hộp.

AM C P DN BQ


Giả sử x, y, z, t .
AA CC  DD BB
Khi đó
1. x  y  z  t.
VA ' B 'C ' D '.MNPQ x y  z t
2.  .
VA ' B 'C ' D '. ABCD 4

Kiến thức khác: Tỉ số thể tích hình chóp chung đỉnh hoặc chung đáy.
GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI

V1 h1
1. Hai hình chóp có chung đáy thì  .
V2 h2

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH


V1 S1
2. Hai hình chóp có chung đỉnh và hai đáy nằm trên một mặt phẳng thì  .
V2 S 2

N.C.Đ

TỈ SỐ THỂ TÍCH 2
CHỦ ĐỀ: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO

DẠNG 3

TỈ SỐ THỂ TÍCH
Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V . Gọi M là trung
điểm của SB . P là điểm thuộc cạnh SD sao cho SP  2 DP . Mặt phẳng  AMP  cắt cạnh
SC tại N . Tính thể tích của khối đa diện ABCDMNP theo V
23 19 2 7
A. VABCDMNP  V. B. VABCDMNP  V. C. VABCDMNP  V . D. VABCDMNP  V.
30 30 5 30
Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , BAD  60o và SA vuông
góc với mặt phẳng  ABCD  . Góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  bằng 45o . Gọi
M là điểm đối xứng của C qua B và N là trung điểm của SC . Mặt phẳng  MND 
chia khối chóp S . ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có
V
thể tích là V1 , khối còn lại có thể tích là V2 (tham khảo hình vẽ bên). Tính tỉ số 1 .
V2

V1 1 V1 5 V1 12 V1 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 5 V2 3 V2 7 V2 5
Câu 3. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích khối tứ diện ACBD và
V1
khối hộp ABCD. ABC D . Tỉ số bằng:
V2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 6 2 4
2
Câu 4. Cho hình chóp S . ABC có M , N , P được xác định bởi SM  MA , SN  SB ,
3
1
SP   SC . Tính thể tích khối chóp S .MNP biết SA  4 3 , SA   ABC  , tam giác ABC
2
đều có cạnh bằng 6.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB , BC . Điểm I thuộc đoạn SA . Biết mặt phẳng  MNI  chia khối
7
chọp S . ABCD thành hai phần, phần chứa đỉnh S có thể tích bằng lần phần còn lại.
13
IA
Tính tỉ số k  ?
IS
1 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 3
Câu 6. Cho lập phương có cạnh bằng a và một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai
mặt đối diện của hình lập phương. Gọi S1 là tổng diện tích 6 mặt của hình lập
S2
phương, S2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số bằng
S1
S2  S2  S2 S2 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
S1 2 S1 6 S1 S1 2
Câu 7. Cho lăng trụ ABC. ABC  .Trên các cạnh AA, BB lần lượt lấy các điểm E , F sao cho
AA  kAE , BB  kBF . Mặt phẳng (C EF ) chia khối trụ đã cho thành hai khối đa diện
bao gồm khối chóp (C . ABFE ) có thể tích V1 và khối đa diện (ABCEFC) có thế tích V2 .
V1 2
Biết rằng  , tìm k
V2 7
A. k  4 . B. k  3 . C. k  1 . D. k  2 .
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M là trung điểm của AD .
Gọi S là giao của SC với mặt phẳng chứa BM và song song với SA . Tính tỉ số thể
tích của hai khối chóp S .BCDM và S . ABCD .
2 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 4
Câu 9. Cho khối chóp S . A1 A2 ... An ( với n  3 là số nguyên dương). Gọi B j là trung điểm của

 
đoạn thẳng SAj j  1, n . Kí hiệu V1 ,V2 lần lượt là thể tích của hai khối chóp S . A1 A2 ... An
V1
và S .B1B2 ...Bn . Tính tỉ số .
V2
A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 2n .
Câu 10. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi V là thể tích của khối chóp
S . ABCD và M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh SB, SD, AD . Thể tích của khối tứ
diện AMNP bằng
1 1 1 1
A. V B. V C. V D. V
32 8 4 16
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , tâm O . Hình chiếu
vuông góc của điểm S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của đoạn thẳng AO .
Biết mặt phẳng  SCD  tạo với mặt đáy  ABCD  một góc 60 . Thể tích khối chóp
S . ABCD bằng
9 3 3 3 3 3 3 3 3 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
4 4 4 4
Câu 12. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD đáy ABCD là hình thoi cạnh a , BAD  60 và SA
vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  là 45 .
Gọi M là điểm đối xứng của C qua B và N là trung điểm SC . Mặt phẳng  MND 
chia khối chóp thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện có đỉnh S có thể tích là V1
V1
, khối đa diện còn lại có thể tích V2 . Tính tỉ số
V2
V1 12 V1 5 V1 1 V1 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 7 V2 3 V2 5 V2 5
Câu 13. Cho hình lăng trụ ABC.ABC  có thể tích bằng 48cm3 . Gọi M , N , P theo thứ tự là trung
điểm các cạnh CC , BC và BC  . Tính thể tích của khối chóp A.MNP .
16 3
A. 8cm3 . B. 12cm3 . C. 24cm3 . D. cm .
3
Câu 14. Cho hình chóp S. ABC có đáy là ABC vu ng c n ở B, AC  a 2, SA   ABC  , SA  a.
Gọi G là trọng t m của SBC , mp   đi qua AG và song song với BC chia khối chóp
thành hai phần. Gọi V là thể tích của khối đa diện không chứa đỉnh S . Tính V .
5a 3 2a 3 4a 3 4a 3
A. . B. . C. . D. .
54 9 27 9
Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vu ng cạnh a , SA vuông góc với đáy, SA  a 2
. B ', D ' lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SD . Mặt phẳng  AB ' D ' cắt SC tại C ' .
Thể tích khối chóp S . AB ' C ' D ' là
2a 3 3 2a 3 2 2a 3 3 a3 2
A. V . B. V . C. V . D. V .
3 3 9 9
Câu 16. Cho khối lăng trụ tam giác ABC. ABC  . Gọi M , N lần lượt thuộc các cạnh bên AA, CC 
sao cho MA  MA; NC  4 NC  . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Hỏi trong bốn khối
tứ diện GABC , BBMN , ABBC và ABCN , khối tứ diện nào có thể tích nhỏ nhất?
A. Khối ABB C  . B. Khối ABCN . C. Khối BBMN . D. Khối GABC  .
Câu 17. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Mặt phẳng  P  qua A và vuông góc SC cắt SB ,
SC , SD lần lượt tại B , C  , D . Biết C  là trung điểm SC . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích
V1
hai khối chóp S . ABC D và S . ABCD . Tính tỉ số .
V2
V1 2 V1 2 V1 4 V1 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 3 V2 9 V2 9 V2 3
Câu 18. Cho hình chóp đều S . ABC , có đáy là tam giác đều cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của các cạnh SB, SC . Biết mặt phẳng  AMN  vuông góc với mặt phẳng
 SBC  . Tính thể tích V của khối chóp A.BCNM .
5a 3 2a 3 2a 3 5a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
32 16 48 96
Câu 19. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi E , F , G lần lượt là trung điểm của
BC , BD, CD ,và M , N , P, Q lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC , ABD,
ACD, BCD . Tính thể tích của khối tứ diện MNPQ theo V .

V V 2V V
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 27
Câu 20. Cho hình chóp tam giác S . ABC . Gọi M là trung điểm của SA , lấy điểm N trên cạnh

 . Mặt phẳng   qua MN và song song với SC chia khối chóp


SN 2
SB sao cho
SB 3
thành hai phần. Gọi V1 là thể tích của khối đa diện chứa đỉnh A , V2 là thể tích của khối
V1
đa diện còn lại. TÍnh tỉ số .
V2
V1 7 V1 7 V1 7 V1 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 16 V2 18 V2 11 V2 9
Câu 21. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 1 . Gọi M ,
N lần lượt là các điểm trên các cạnh SB , SD sao cho MS  MB , ND  2 NS . Mặt phẳng
CMN  chia khối chóp đã cho thành hai phần, thể tích của phần có thể tích nhỏ hơn
bằng
2 1 3 5
A. . B. . C. . D. .
25 12 25 48
Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung
điểm các cạnh SA, SD . Mặt phẳng   chứa MN và cắt các tia SB, SC lần lượt tại P và
SP
Q . Đặt  x , V1 là thể tích của khối chóp S .MNQP và V là thể tích khối chóp
SB
S . ABCD . Tìm x để V  2V1 .
1 1  33 1  41
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  2 .
2 4 4
Câu 23. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC. A ' B ' C ' . Gọi M , N , P, Q là các điểm lần lượt thuộc các
AM 1 BN 1 CP 1 C ' Q 1
cạnh AA ', BB ', CC ', B ' C ' thỏa mãn  ,  ,  ,  . Gọi V1,V2 lần
AA ' 2 BB ' 3 CC ' 4 B ' C ' 5
V
lượt là thể tích khối tứ diện MNPQ và khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Tính tỷ số 1 .
V2
V1 11 V1 11 V1 19 V1 22
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 30 V2 45 V2 45 V2 45
Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB , BC . Điểm K thuộc đoạn SA . Biết mặt phẳng  MNK  chia khối
7
chóp S . ABCD thành hai phần, phần chứa đỉnh S có thể tích bằng lần phần còn lại.
13
KA
Tính tỉ số t  .
KS
1 3 1 2
A. t . B. t  . C. t  . D. t  .
2 4 3 3
Câu 25. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, thể tích bằng 1. Gọi M là trung
điểm cạnh SA ; các điểm E , F lần lượt là điểm đối xứng của A qua B và D . Mặt
phẳng (MEF) cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại các điểm N , P . Thể tích của khối đa diện
ABCDMNP bằng
2 1 3 1
A. B. C. D.
3 3 4 4
Câu 26. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a . Gọi M , N lần lượt nằm trên các cạnh
A ' B ' và BC sao cho MA '  MB ' và NB  2 NC . Mặt phẳng  DMN  chia khối lập
phương đã cho thành hai khối đa diện. Gọi V H  là thể tích khối đa diện chứa đỉnh
V H 
A, V H ' là thể tích khối đa diện còn lại. Tỉ số bằng
V H '
151 151 2348 209
A. . B. . C. . D. .
209 360 3277 360
Câu 27. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có thể tích bằng 2110 . Biết AM  MA ,
DN  3 ND , CP  2C P như hình vẽ. Mặt phẳng  MNP  chia khối hộp đã cho thành hai
khối đa diện. Thể tích khối đa diện nhỏ hơn bằng
5275 5275 7385 8440
A. . B. . C. . D. .
6 12 18 9
Câu 28. Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 1, đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD và
AD  3BC . Gọi M là trung điểm của cạnh SA, N là điểm thuộc CD sao cho ND = 3NC.
Mặt phẳng (BMN) cắt SD tại P. Thể tích khối chóp AMBNP bằng:
3 5 5 9
A. B. C. D.
8 12 16 32
Câu 29. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình thang với hai đáy là AB và CD , AB  2CD .
Gọi E là một điểm trên cạnh SC . Mặt phẳng  ABE  chia khối chóp S . ABCD thành hai
SE
khối đa diện có thể tích bằng nhau. Tính tỉ số .
SC
10  2 26  4
A. . B. 6 2. C. 2 1 . D. .
2 2
Câu 30. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , SA vuông góc với
mặt đáy  ABC  , BC  a , góc hợp bởi  SBC  và  ABC  là 60 . Mặt phẳng  P  qua A
vuông góc với SC cắt SB, SC lần lượt tại D, E . Thể tích khối đa diện ABCED là
3 3a 3 3a 3 11 3a 3 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
40 6 120 60

Câu 31. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có thể tích bằng 2019. Thể tích phần chung của
hai khối ABCD và ABC D bằng
673 673 673
A. . B. 673 . C. . D. .
4 3 2
Câu 32. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA   ABCD  . Trên đường

thẳng vuông góc với  ABCD  tại D lấy điểm S  thỏa mãn S D 
1
SA và S  , S ở cùng
2
phía đối với mặt phẳng  ABCD  . Gọi V1 là phần thể tích chung của hai khối chóp
V
S . ABCD và S . ABCD . Gọi V2 là thể tích khối chóp S . ABCD . Tỉ số 1 bằng
V2
4 7 7 1
A. . .B. C. . D. .
9 9 18 3
Câu 33. Cho khối hộp ABCD. ABC D , điểm M nằm trên cạnh CC  thỏa mãn CC   3CM . Mặt
phẳng  ABM  chia khối hộp thành hai khối đa diện. Gọi V1 là thể tích khối đa diện
chứa đỉnh A , V2 là thể tích khối đa diện chứa đỉnh B . Tính tỉ số thể tích V1 và V2 .
41 27 7 9
A. . B. . C. . D. .
13 7 20 4
Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên đường thẳng qua D và
song song với SA lấy điểm S  thỏa mãn S D  k SA với k  0 . Gọi V1 là phần thể tích
chung của hai khối chóp S . ABCD và S . ABCD . Gọi V2 là thể tích khối chóp S . ABCD . Tỉ
V
số 1 bằng
V2
2k 2  k 3k  2 3k 2  2k k
A. . B. . C. . D. .
2  k  1 2  k  1 2  k  1 k 1
2 2 2

Câu 35. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , biết góc tạo bởi
SG và  SBC  bằng 30 . Mặt phẳng chứa BC và vuông góc với SA chia khối chóp đã
V1
cho thành hai phần có thể tích V1 , V2 trong đó V1 là phần thể tích chứa điểm S . Tỉ số
V2
bằng
1 6
A. 6 . B. . C. . D. 7 .
6 7
Câu 36. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trong không gian lấy điểm
S  thỏa mãn SS '  2BC . Gọi V1 là phần thể tích chung của hai khối chóp S . ABCD và
V
S . ABCD . Gọi V2 là thể tích khối chóp S . ABCD . Tỉ số 1 bằng
V2
1 5 1 4
A. . B. . C. . D. .
9 9 2 9
Câu 37. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trong không gian lấy điểm
S  thỏa mãn SS   k BC với k  0 .Gọi V1 là phần thể tích chung của hai khối chóp
V
S . ABCD và S . ABCD . Gọi V2 là thể tích khối chóp S . ABCD . Tỉ số 1 bằng
V2
2k 2  k 3k  2 3k 2  2k k
A. . B. . C. . D. .
2  k  1 2  k  1 2  k  1 k 1
2 2 2

0
Câu 38. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh bên tạo với đường cao một góc 30 , O là
trọng tâm tam giác ABC . Một hình chóp tam giác đều thứ hai O. ABC  có S là tâm của
0
tam giác ABC  và cạnh bên của hình chóp O. ABC  tạo với đường cao một góc 60
(hai hình chóp có chung chiều cao) sao cho mỗi cạnh bên SA , SB , SC lần lượt cắt các
cạnh bên OA , OB , OC  . Gọi V1 là phần thể tích chung của hai khối chóp S . ABC và
V1
O. ABC  . Gọi V2 là thể tích khối chóp S . ABC . Tỉ số bằng
V2
9 1 27 9
A. . B. . C. . D. .
16 4 64 64
Câu 39. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC , O là trọng tâm tam giác ABC . Một hình chóp tam
giác đều thứ hai O. ABC  có S là tâm của tam giác ABC  và cạnh bên của hình chóp
O. ABC  và AB  kAB (hai hình chóp có chung chiều cao) sao cho mỗi cạnh bên SA ,
SB , SC lần lượt cắt các cạnh bên OA , OB , OC  . Gọi V1 là phần thể tích chung của hai
V
khối chóp S . ABC và O. ABC  . Gọi V2 là thể tích khối chóp S . ABC . Tỉ số 1 bằng
V2
k3  k 2 k3 1 k
A. . B. . C. . D. .
( k  1) 3
(k  1) 3 k 1 k 1
Câu 40. Cho hình hộp ABCD. A B C D . Gọi V1 là phần thể tích chung của hai khối của hai khối
V
tứ diện A BC D và AB CD . Gọi V2 là thể tích khối hộp ABCD. A B C D . Tỉ số 1 bằng
V2
1 1 1 1
A. . . B. C. . D. .
2 6 3 4
Câu 41. Cho lăng trụ ABC. ABC  , trên các cạnh AA , BB lấy các điểm M , N sao cho
AA  3 AM , BB  3BN . Mặt phẳng  C MN  chia khối lăng trụ đã cho thành hai phần.
Gọi V1 là thể tích của khối chóp C . ABNM , V2 là thể tích của khối đa diện ABCMNC  .
V1
Tỉ số bằng:
V2
V1 4 V1 2 V1 1 V1 3
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 7 V2 7 V2 7 V2 7
Câu 42. Cho lăng trụ ABC. ABC  , trên các cạnh AA , BB lấy các điểm M , N sao cho
AA  k . AM , BB  k .BN  k  1 . Mặt phẳng  CMN  chia khối lăng trụ đã cho thành
hai phần. Gọi V1 là thể tích của khối chóp C . ABMN , V2 là thể tích của khối đa diện
V1
ABCMNC  . Tỉ số bằng:
V2
V1 4 V1 2 V1 1 V1 3
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 3k  2 V2 3k  2 V2 3k  2 V2 3k  2
Câu 43. Cho một miếng tôn hình tròn tâm O , bán kính R . Cắt bỏ một phần miếng tôn theo
một hình quạt OAB và gò phần còn lại thành một hình nón đỉnh O kh ng có đáy (OA
trùng với OB) . Gọi S và S  lần lượt là diện tích của miếng t n hình tròn ban đầu và
S
diện tích của miếng tôn còn lại. Tìm tỉ số để thể tích của khối nón đạt giá trị lớn
S
nhất.
2 1 1 6
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 3
Câu 44. Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
SA, SC .
VS .BMPN
Mặt phẳng ( BMN ) cắt SD tại P . Tỉ số bằng:
VS .ABCD
VS .BMPN 1 VS .BMPN 1 VS .BMPN 1 VS .BMPN 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
VS .ABCD 16 VS .ABCD 6 VS .ABCD 12 VS .ABCD 8
Câu 45. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có thể tích bằng V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
A ' B ', AC và P là điểm thuộc cạnh CC ' sao cho CP  2C ' P . Tính thể tích khối tứ diện
BMNP theo V.
2V V 5V 4V
A. . B. . C. . D. .
9 3 24 9
Câu 46. Cho tứ diện SABC có G là trọng tâm tứ diện, mặt phẳng quay quanh AG cắt các cạnh
V
SB, SC lần lượt tại M , N . Giá trị nhỏ nhất của tỉ số S . AMN là?
VS . ABC
4 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 8 3 2
Câu 47. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 1. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
các đoạn thẳng AC và BC  . Gọi (P) là mặt phẳng qua M và song song với mặt phẳng
( ANC ) . Mặt phẳng (P) chia khối lăng trụ ABC. ABC  thành hai khối đa diện, gọi (H) là
khối đa diện chứa đỉnh A. Thể tích của khối đa diện (H) bằng
3 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
5 3 5 2
Câu 48. Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh 2a . Gọi M là trung điểm của BB và P
1
thuộc cạnh DD sao cho DP  DD . Biết mặt phẳng  AMP  cắt CC  tại N , thể tích
4
của khối đa diện AMNPBCD bằng
11a 3 3
A. 2a .3
B. 3a . 3
C. . D. 9a .
3 4
Câu 49. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích bằng V . Gọi M , N , P, Q, E, F lần lượt là tâm
các hình bình hành ABCD, A ' B ' C ' D ', ABB ' A ', BCC ' B ', CDD ' C ', DAA ' D '. Thể tích khối
đa diện có các đỉnh M , P, Q, E, F , N bằng
V V V V
A. . B. . C. . D. .
4 2 6 3
Câu 50. Cho lăng trụ ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  6 , AD  3 ,
AC  3 và mặt phẳng  AACC  vuông góc với đáy. Biết mặt phẳng  AACC  và
3
 AABB  tạo với nhau góc  , thỏa mãn tan   . Thể tích khối lăng trụ
4
ABCD. ABC D bằng
A. V  10 . B. V  8 . C. V  12 . D. V  6 .
Câu 51. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi K là trung điểm của SC . Mặt
phẳng qua AK cắt các cạnh SB , SD lần lượt tại M và N . Gọi V1 , V theo thứ tự là thể
V1
tích khối chóp S . AMKN và khối chóp S . ABCD . Giá trị nhỏ nhất của tỉ số bằng
V
1 2 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 8
Câu 52. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trọng tâm các tam giác
ABD, ABC và E là điểm đối xứng với B qua D . Mặt  MNE  chia khối tứ diện ABCD
thành hai khối đa diện trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V . Tính V .
9 2a 3 3 2a 3 2a 3 3 2a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
320 320 96 80
Câu 53. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V . Gọi P là điểm
trên cạnh SC sao cho SC  5SP. Một mặt phẳng ( ) qua AP cắt hai cạnh SB và SD
lần lượt tại M và N . Gọi V1 là thể tích của khối chóp S . AMPN . Tìm giá trị lớn nhất
V1
của .
V
1 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
15 25 25 15
Câu 54. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình bình hành, M là điểm đối xứng với C qua B
. N là trung điểm SC . Mặt phẳng  MND  chia hình chóp thành hai khối đa diện (tham
khảo hình vẻ bên). Gọi V1 là thể tích khối đa diện chứa đỉnh S và V2 là thẻ tích khối đa
V1
diện còn lại. Tính tỉ số ?
V2
S

N
P
A D
Q
M B C

V1 5 V1 12 V1 1 V1 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 3 V2 7 V2 5 V2 5
Câu 55. Cho lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 2. Gọi M , N lần lượt là hai điểm nằm trên hai
2
cạnh AA và BB sao cho M là trung điểm của AA và BN  BB . Đường thẳng CM
3
cắt đường thẳng AC  tại P và đướng thẳng CN cắt đường thẳng BC  tại Q . Thể tích
khối đa diện lồi AMPB NQ bằng
13 23 7 5
A. . B. . C. . D. .
18 9 18 9
Câu 56. Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng 2a . Mặt
phẳng  P  qua B và vuông góc với AC chia lăng trụ thành hai khối. Biết thể tích của
V1
hai khối là V1 và V2 với V1  V2 . Tỉ số bằng
V2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
11 23 47 7
Câu 57. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  và M , N là hai điểm lần lượt trên cạnh CA, CB sao cho
CM
MN song song với AB và  k . Mặt phẳng ( MNBA) chia khối lăng trụ ABC. ABC 
CA
V
thành hai phần có thể tích V1 (phần chứa điểm C ) và V2 sao cho 1  2 . Khi đó giá trị
V2
của k là
1  5 1 1 5 3
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
2 2 2 3
HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V . Gọi M là trung
điểm của SB . P là điểm thuộc cạnh SD sao cho SP  2 DP . Mặt phẳng  AMP  cắt cạnh
SC tại N . Tính thể tích của khối đa diện ABCDMNP theo V
23 19 2 7
A. VABCDMNP  V. B. VABCDMNP  V . C. VABCDMNP  V . D. VABCDMNP  V.
30 30 5 30
Lời giải
Chọn A
S

M
I P

A D

C
B

Gọi O  AC  BD , I  MP  SO , N  AI  SC Khi đó
VABCDMNP  VS . ABCD  VS . AMNP
SA SB SC SD 3
Đặt a  1 ,b   2 ,c  ,d   ta có
SA SM SN SP 2
5
ac bd c  .
2
5 3
VS . AMNP a  b  c  d 1  2  
  2 2 7
VS . ABCD 4abcd 5 3 30
4.1.2. .
2 2
7 23
 VABCDMNP  VS . ABCD  VS . AMNP  V  V  V .
30 30
Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , BAD  60o và SA vuông
góc với mặt phẳng  ABCD  . Góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  bằng 45o . Gọi
M là điểm đối xứng của C qua B và N là trung điểm của SC . Mặt phẳng  MND 
chia khối chóp S . ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có
V
thể tích là V1 , khối còn lại có thể tích là V2 (tham khảo hình vẽ bên). Tính tỉ số 1 .
V2
V1 1 V1 5 V1 12 V1 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 5 V2 3 V2 7 V2 5
Lời giải
Chọn D
Trong tam giác SMC , SB và MN là hai
trung tuyến cắt nhau tại trọng tâm K
SK 2
  .
SB 3
BI là đường trung bình của tam giác MCD
 I là trung điểm AB .
V1  VS . AID  VS .IKN  VS .IND
1
Đặt: VS . ABCD  V . VS . AID  .V ;
4
SK SN 2 1 1 1
VS .IKN  . .VS .IBC  . . V  V ;
SB SC 3 2 4 12
SN 1 1 1
VS .IND  .VS .ICD  . V  .V
SC 2 2 4
1 1 1 7 5 V 7
 V1      .V  .V  V2  .V  1  .
 4 12 4  12 12 V2 5
Câu 3. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích khối tứ diện ACBD và
V1
khối hộp ABCD. ABC D . Tỉ số bằng:
V2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 6 2 4
Lờigiải
Chọn A
1 1
Ta có VB. ABC  VD. ACD  VC . BC D  VA. ABD  VABCD. ABCD  V2 .
6 6
1 1 V 1
Suy ra V1  V2  4. V2  V2  1  .
6 3 V2 3
2
Câu 4. Cho hình chóp S . ABC có M , N , P được xác định bởi SM  MA , SN  SB ,
3
1
SP   SC . Tính thể tích khối chóp S .MNP biết SA  4 3 , SA   ABC  , tam giác ABC
2
đều có cạnh bằng 6.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Lời giải
Chọn C

 6 .
2
3 3 3
Ta có: S ABC   .
4 2
1 1 3 3
Suy ra: VS . ABC  SA.S ABC  .4 3.  6.
3 3 2
V SM SN SP 1 2 1 1 V 6
Lại có: S .MNP  . .  . .   VS .MNP  S . ABC   1 .
VS . ABC SA SB SC 2 3 2 6 6 6
Câu 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB , BC . Điểm I thuộc đoạn SA . Biết mặt phẳng  MNI  chia khối
7
chọp S . ABCD thành hai phần, phần chứa đỉnh S có thể tích bằng lần phần còn lại.
13
IA
Tính tỉ số k  ?
IS
1 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 3
Lời giải
Chọn C
S

E
S
I K E

I
A D
P
M
B N C P D
A H
Q
Hình 1 Hình 2

Mặt phẳng  MNI  cắt khối chóp theo thiết diện như hình 1. Đặt VS . ABCD  V .
1 1 S 1
Ta có SAPM  SBMN  SABC  S ABCD  APM  .
4 8 S ABCD 8
d  I ,  ABCD   IA k
  .
d  S ,  ABCD   SA k  1

VI . APM S d  I ,  ABCD   k k
  APM .   VI . APM  V.
VS . ABCD S ABCD d  S ,  ABCD   8  k  1 8  k  1

Do MN / / AC  IK / / AC  IK / /  ABCD   d  I ;  ABCD    d  K ;  ABCD   .


k
Mà SAPM  SNCQ .  VI . APM  VK . NCQ  V.
8  k  1
IH AH AI k
 
Kẻ IH / / SD ( H  SD ) như hình 2. Ta có : .
SD AD AS k  1
IH PH PA AH PA 2 AH 1 2k 3k  1
        .
ED PD PD PD PD 3 AD 3 3  k  1 3  k  1

ED IH ID 3k d  E ,  ABCD   ED 3k
  :     .
SD SD ED 3k  1 d  S ,  ABCD   SD 3k  1
SPQD 9 V 27k 27k
  E . PQD   VE . PQD  V.
S ABCD 8 VS . ABCD 24k  8 24k  8
13 13
VEIKAMNCD  V  VE . PDC  VI . APM  VK . NQC  V
20 20
27k k k 13 27k k 13 2
 V V V V   k  .
8  3k  1 8  k  1 8  k  1 20 2  3k  1 k  1 5 3
Câu 6. Cho lập phương có cạnh bằng a và một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai
mặt đối diện của hình lập phương. Gọi S1 là tổng diện tích 6 mặt của hình lập
S2
phương, S2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số bằng
S1
S2  S2  S2 S2 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
S1 2 S1 6 S1 S1 2
Lời giải
Chọn B

Ta có: S1  6a 2 .
Hình trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai mặt đối diện của hình lập phương cạnh
a
a có bán kính đáy r  và chiều cao bằng h  l  a .
2
a
Suy ra S 2  2πrl  2π. .a  πa 2 .
2
S2  a 2 
Do đó   .
S1 6a 2 6

Câu 7. Cho lăng trụ ABC. ABC  .Trên các cạnh AA, BB lần lượt lấy các điểm E , F sao cho
AA  kAE , BB  kBF . Mặt phẳng (C EF ) chia khối trụ đã cho thành hai khối đa diện
bao gồm khối chóp (C . ABFE ) có thể tích V1 và khối đa diện (ABCEFC) có thế tích V2 .
V1 2
Biết rằng  , tìm k
V2 7
A. k  4 . B. k  3 . C. k  1 . D. k  2 .
Lời giải
Chọn B

+) Do khối chóp C . ABFE và khối chóp C . ABBA có chung đường cao hạ từ C  nên
VC . ABFE S ABFE 2S ABE AE 1
    (1)
VC . ABBA S ABBA 2S ABA AA k
+) Do khối chóp C . ABC và khối lăng trụ ABC. ABC  có chung đường cao hạ từ C  và
đáy là
VC . ABC 1 V 2
ABC nên   C . ABBA  (2)
VABC. ABC  3 VABC. ABC  3
VC . ABFE 2 V1 2 2
Từ (1) và (2) suy ra     V1  .VABC. ABC 
VABC. ABC  3k VABC. ABC  3k 3k
 2
V1  3k .V
+) Đặt V  VABC.ABC Khi đó 
V  V  V  V  2 .V
 2 1
3k
V1 2
Mà  nên
V2 7
2 2 2 2 2 2 6 2
.V  (V  .V )   (1  )    2k  6  k  3
3k 7 3k 3k 7 3k 7k 7
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M là trung điểm của AD .
Gọi S là giao của SC với mặt phẳng chứa BM và song song với SA . Tính tỉ số thể
tích của hai khối chóp S .BCDM và S . ABCD .
2 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 4
Lời giải
Chọn B
S

S'

D
A M

B C

AG AM 1
Gọi G BM AC . AM //BC  AGM CGB   
GC BC 2
( SAC ) ( S BM ) SG S C GC 2
S G //SA .
( SAC ) SA, SA//( S BM ) SC AC 3
d ( S , ( ABCD) S C 2
Do đó: .
d ( S , ( ABCD)) SC 3
1 1 1 1
Ta có S ABM d ( M , AB). AB . d ( D, AB). AB S ABCD
2 2 2 4
1 3
S BCDM S ABCD S ABCD S ABCD .
4 4
1 1 2 3
Do vậy: VS .BCDM d ( S ', ( ABCD).S BCDM . d ( S , ( ABCD)). S ABCD
3 3 3 4
1 1 1 VS ' BCDM 1
. d ( S , ( ABCD)).S ABCD VS . ABCD .
2 3 2 VSABCD 2
Câu 9. Cho khối chóp S . A1 A2 ... An ( với n  3 là số nguyên dương). Gọi B j là trung điểm của

 
đoạn thẳng SAj j  1, n . Kí hiệu V1 ,V2 lần lượt là thể tích của hai khối chóp S . A1 A2 ... An
V1
và S .B1B2 ...Bn . Tính tỉ số .
V2
A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 2n .
Lời giải
Chọn C
Khối chóp S . A1 A2 ... An có diện tích mặt đáy A1 A2 ... An : 1 , độ dài đường cao h1
Khối chóp S .B1B2 ...Bn có diện tích mặt đáy B1B2 ...Bn :  2 , độ dài đường cao h2
Do mặt phẳng  B1B2 ...Bn  //  A1 A2 ... An  cắt khối chóp theo thiết diện B1B2 ...Bn nên ta có 2
đáy là 2 đa giác đồng dạng : A1 A2 ... An & B1B2 ...Bn .
1 1 1 1
 h1 A1 A2 . A1 A3 .sin  B2   A1 A3 . A1 A4 .sin  B3   ... A1 An 1. A1 An .sin  B1 
V1 3 1 h
 2 2 2 . 1
1 1 1 1
V2  2 h2 B1 B2 .B1 B3 .sin  B2   B1 B3 .B1 B4 .sin  B3   ... B1 Bn 1.B1Bn .sin  B1  h2 .
3 2 2 2
2 B1 B2 .2 B1 B3 .sin  B2   2 B1 B3 .2 B1 B4 .sin  B3   ...2 B1Bn 1.2 B1Bn .sin  B1  2h2
= .
B1 B2 .B2 B3 .sin  B2   B2 B3 .B3 B4 .sin  B3   ...Bn B1.B1B2 .sin  B1  h2
=4.2  8.
Câu 10. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi V là thể tích của khối chóp
S . ABCD và M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh SB, SD, AD . Thể tích của khối tứ
diện AMNP bằng
1 1 1 1
A. V B. V C. V D. V
32 8 4 16
Lời giải
Chọn D
Cách 1

d  M ,  SAD   MI MS 1
Kẻ BH   SAD  ; MI   SAD  có    .
d  B,  SAD   BH BS 2
1
Ta có S ANP  S AND (Vì P là trung điểm của AD ).
2
1
Mà S AND  S ASD (Vì N là trung điểm của SD ).
2
1
Nên SANP  S ASD .
4
1 1 1 1 1 1 1
Lại có VM . ANP  S ANP  MI   SANP  BH   S ANP  BH  VB.SAD  VS .BAD
3 3 2 8 3 8 8
1 1
Mặt khác VS .BAD  VS . ABCD  V .
2 2
1 1 1
Do đó VA.MNP  . V  V .
8 2 16
Cách 2:

Do SA // NP  SA //  MNP   d  A,  MNP    d  S ,  MNP   .


Nên VA.MNP  VS .MNP (1)
VS .MNP SM SN SP 1 1 1 1
Ta có        VS .MNP  VS .BDP (2)
VS .BDP SB SD SP 2 2 4 4
1 1 1 1
Lại có S BDP  S BDA  S ABCD  VS . BDP  VS . ABCD  V (3)
2 4 4 4
1 1 1
Từ (1),(2),(3) có VA.MNP   V  V .
4 4 16
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , tâm O . Hình chiếu
vuông góc của điểm S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của đoạn thẳng AO .
Biết mặt phẳng  SCD  tạo với mặt đáy  ABCD  một góc 60 . Thể tích khối chóp
S . ABCD bằng

9 3 3 3 3 3 3 3 3 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn B
Dựng HM  CD tại M .
CD  HM
Ta có   CD   SHM   CD  SM .
CD  SH
 SCD    ABCD   CD

Khi đó  SCD   SM  CD nên góc giữa  SCD  và  ABCD  là góc SMH .

 ABCD   HM  CD
Theo giả thiết ta có SMH  60 .
Mặt khác ta lại có CMH đồng dạng với CDA nên
HM CH 3 3 3
   HM  AD  a .
AD CA 4 4 4
3a 3 3
Xét SMH vuông tại H ta có SH  HM .tan SMH  tan 60  a.
4 4
1 13 3 2 3 3
Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  SH .S ABCD  a.a  a .
3 3 4 4
Câu 12. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD đáy ABCD là hình thoi cạnh a , BAD  60 và SA
vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  là 45 .
Gọi M là điểm đối xứng của C qua B và N là trung điểm SC . Mặt phẳng  MND 
chia khối chóp thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện có đỉnh S có thể tích là V1
V1
, khối đa diện còn lại có thể tích V2 . Tính tỉ số
V2
V1 12 V1 5 V1 1 V1 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 7 V2 3 V2 5 V2 5
Lời giải
Chọn D
Gọi O  AC  BD; F  DM  AB; K  SB  MN .
Ta có: BAD  60 nên tam giác ADB là tam giác đều .
MK 2
K là trọng tâm SCM   .
MN 3
V MK MF MB 2 1 1 1 1
Xét: M .KFB  . .  . .   VM .KFB  .VM . NDC .
VM . NDC MN MD MC 3 2 2 6 6
5
 VKFBNDC  VM . NDC .
6
Mà: VM . NDC  2VB. NDC (vì d  M ,  NDC    2d  B,  NDC   )

à: 2VN .BCD  2. VS .BCD , vì d  N ,  BDC    d  S ,  BDC    VS . ABCD


1 1 1
2 2 2
5 5
 V2  VKFBNDC  VM . NDC  VS . ABCD .
6 12
7
 V1  VSADFKN  VS . ABCD  V1  VS . ABCD
12
V 7
 1  .
V2 5
Câu 13. Cho hình lăng trụ ABC.ABC  có thể tích bằng 48cm3 . Gọi M , N , P theo thứ tự là trung
điểm các cạnh CC , BC và BC  . Tính thể tích của khối chóp A.MNP .
16 3
A. 8cm3 . B. 12cm3 . C. 24cm3 . D. cm .
3
Lời giải
Chọn B

A' C'
Gọi V là thể tích lăng trụ ABC.ABC  .
Ta có : P

 1 B'
 SMNP  S BCC B
 4 M
d  A ', ( MNP)   d  ( A '), ( BCC B) 

1
 VAMNP  VABCC B (1)
4
A C

N
1 2
Mặt khác : VABCC B  V  VAABC  V  V  V (2)
3 3
1 2 1 2
Từ (1) và (2)  VAMNP   V    48  8cm3 .
4 3 4 3
Câu 14. Cho hình chóp S. ABC có đáy là ABC vu ng c n ở B, AC  a 2, SA   ABC  , SA  a.
Gọi G là trọng t m của SBC , mp   đi qua AG và song song với BC chia khối chóp
thành hai phần. Gọi V là thể tích của khối đa diện không chứa đỉnh S . Tính V .
5a 3 2a 3 4a 3 4a 3
A. . B. . C. . D. .
54 9 27 9
Lời giải.
Chọn A

Trong mặt phẳng  SBC  , qua G kẻ đường thẳng song song với BC cắt SB, SC lần lượt
tại M , N . Suy ra BC //  MAN  , AG   MAN  . Vì vậy  MAN     .

Ta có tam giác ABC vuông cân tại B , AC  a 2  AB  BC  a .


1 1 a3
 VSABC  SA. . AB.BC  .
3 2 6
SM SN SG 2
Gọi E là trung điểm của BC . Ta có MN //BC     .
SB SC SE 3
VSAMN SM SN 2 2 4 V 5
Khi đó:  .  .    .
VSABC SB SC 3 3 9 VSABC 9
5 5 a 3 5a 3
 V  VSABC  .  .
9 9 6 54
Cách tính khác:
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SB . Ta chứng minh được AH   SBC  và
BMNC là hình thang vuông tại B, M .
1 1 1 a 2 1 a 2  2a  5a
3
Khi đó VABMNC  . AH . .BM .  MN  BC   . . . .  a   .
3 2 3 2 2 3  3  54
Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vu ng cạnh a , SA vuông góc với đáy, SA  a 2
. B ', D ' lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SD . Mặt phẳng  AB ' D ' cắt SC tại C ' .
Thể tích khối chóp S . AB ' C ' D ' là
2a 3 3 2a 3 2 2a 3 3 a3 2
A. V . B. V . C. V . D. V .
3 3 9 9
Lời giải
Chọn D

1 a3 2 a3 2
Ta có SA   ABCD   VS . ABCD  S ABCD .SA   VS . ABC  VS . ACD  .
3 3 6

 SB  SD  a 3 SA2 2a
Có SAB  SAD    SB '  SD '  
 AB '  AD '
 SB 3
Gọi O  AC  BD , H  B ' D ' SO . Khi đó C '  AH  SC .
SB ' SD ' 2 SH 2
Ta có    B ' D ' BD   suy ra H là trọng tâm của tam giác SAC
SB SD 3 SO 3
SC ' 1
  .
SC 2
VS . AC ' D ' SC ' SD ' 1 1 a3 2
Ta có  .   VS . AC ' D '  VS . ACD  .
VS . ACD SC SD 3 3 18
VS . AB 'C ' SC ' SB ' 1 1 a3 2
Ta có  .   VS . AB 'C '  VS . ABC  .
VS . ABC SC SB 3 3 18
a3 2
Vậy VS . AB ' C ' D '  VS . AB ' C '  VS . AC ' D '  .
9
Câu 16. Cho khối lăng trụ tam giác ABC. ABC  . Gọi M , N lần lượt thuộc các cạnh bên AA, CC 
sao cho MA  MA; NC  4 NC  . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Hỏi trong bốn khối
tứ diện GABC , BBMN , ABBC và ABCN , khối tứ diện nào có thể tích nhỏ nhất?
A. Khối ABB C  . B. Khối ABCN . C. Khối BBMN . D. Khối GABC  .
Lờigiải
Chọn B
B' A'

C'

N M

B A
G

Ta có
1
VGABC   VABCA ' B 'C '
3
1 1 2 1
VBBMN  VA ' BB ' N  VA ' BCB 'C '  . VABCA ' B 'C '  VABCA ' B 'C '
2 2 3 3
1 1 2 1
VABBC   VABCB 'C '  . VABCA ' B 'C '  VABCA ' B 'C '
2 2 3 3
2 2 2 4
VA ' BCN  VA ' BCB 'C '  . VABCA ' B 'C '  VABCA ' B 'C '
5 5 3 15
Do đó thể tích của khối ABCN nhỏ nhất.
Câu 17. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Mặt phẳng  P  qua A và vuông góc SC cắt SB ,
SC , SD lần lượt tại B , C  , D . Biết C  là trung điểm SC . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích
V1
hai khối chóp S . ABC D và S . ABCD . Tính tỉ số .
V2
V1 2 V1 2 V1 4 V1 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 3 V2 9 V2 9 V2 3
Lời giải
Chọn D

Do S . ABCD là hình chóp tứ giác đều nên hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABCD 
trùng với tâm H của hình vuông ABCD .
C  là trung điểm của SC và H là trung điểm AC nên I  AC   SH là trọng tâm SAC
2
 SI  SH
3
Ta có:
BD  AC , BD  SH  BD   SAC   BD  SC
 BD //  P  (do  P   SC )
 BD //BD ( do  P    SBD   BD )
Mặt khác:
 P    SBD   BD , I  AC    P  , I  SH   SBD   I  BD
Do đó:
SB SD SI 2
  
SB SD SH 3
Ta có:
1
V
V1 VS . ABC D 2 S . ABC D VS . ABC  2 1 1
      .
V2 VS . ABCD 1 VS . ABC 3 2 3
VS . ABCD
2
Câu 18. Cho hình chóp đều S . ABC , có đáy là tam giác đều cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của các cạnh SB, SC . Biết mặt phẳng  AMN  vuông góc với mặt phẳng
 SBC  . Tính thể tích V của khối chóp A.BCNM .
5a 3 2a 3 2a 3 5a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
32 16 48 96
Lời giải
Chọn A

Gọi E , F lần lượt là trung điểm của BC , MN . Gọi H là trọng tâm ABC .
Ta có : SBC cân tại S  SF  MN .
 SF  MN

 MN   SBC    AMN   SF   AMN  .
 SBC    AMN 

Ta có : ASE có AF vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến  ASE cân tại A .
a 3
 SA  AE  .
2
a 15 a2 3
SH  SA2  AH 2  , SABC  .
6 4
1 3 3 1 a 15 a 2 3 a 3 5
V SAMN  VSABC  VSAMNCB  VSABC  . . .  (đvtt).
4 4 4 3 6 4 32
Câu 19. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi E , F , G lần lượt là trung điểm của
BC , BD, CD ,và M , N , P, Q lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC , ABD,
ACD, BCD . Tính thể tích của khối tứ diện MNPQ theo V .

V V 2V V
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 27
Lời giải
Chọn D

Do  MNP  //  BCD  nên: d Q,  MNP    d  E,  MNP    d  A,  MNP   ( Vì MA  2 ME ).


1
2
1
Suy ra: VQMNP  VAMNP . (1)
2
VAMNP AM AN AP 2 2 2 8
Mặt khác áp dụng công thức tỷ số thể tích ta có  . .  . .  . (2)
VAEFG AE AF AG 3 3 3 27
VAEFG 1
Lại có:  . (3)
VABCD 4
1 8 1 V V
Từ (1), (2), (3) ta có: VMNPQ  . . .VABCD  . Vậy VMNPQ  .
2 27 4 27 27
Câu 20. Cho hình chóp tam giác S . ABC . Gọi M là trung điểm của SA , lấy điểm N trên cạnh

 . Mặt phẳng   qua MN và song song với SC chia khối chóp


SN 2
SB sao cho
SB 3
thành hai phần. Gọi V1 là thể tích của khối đa diện chứa đỉnh A , V2 là thể tích của khối
V1
đa diện còn lại. TÍnh tỉ số .
V2
V1 7 V1 7 V1 7 V1 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 16 V2 18 V2 11 V2 9
Lời giải
Chọn C
S

N Q
A C
P
B

I
Kẻ MQ //SC , NP //SC ta được  MNPQ  chính là mặt phẳng   .
Ba mặt phẳng   ,  SAB  ,  ABC  giao nhau theo ba giao tuyến MN , AB, PQ đồng quy
tại I .
MS IA NB IA 1
Xét trong tam giác SAB có . .  1  1. .  1 nên B là trung điểm của IA.
MA IB NS IB 2
Các tam giác SAI , IAC lần lượt có các trọng tâm là N , P.
Gọi thể tích khối chóp IAMQ là V .
VIBNP IB IN IP 1 2 2 2 V1 7 7
Ta có:  . .  . .     V1  V 1
VIAMQ IA IM IQ 2 3 3 9 V 9 9
VABSC AB AS AC 1
 . .  .2.2  2  VS . ABC  2V  V1  V2  2V  2
VAIMQ AI AM AQ 2

Từ 1 và  2  suy ra V2  2V  V  V
7 11
9 9
V 7
Từ đó suy ra 1  .
V2 11
Câu 21. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 1 . Gọi M ,
N lần lượt là các điểm trên các cạnh SB , SD sao cho MS  MB , ND  2 NS . Mặt phẳng
CMN  chia khối chóp đã cho thành hai phần, thể tích của phần có thể tích nhỏ hơn
bằng
2 1 3 5
A. . B. . C. . D. .
25 12 25 48
Lời giải
Chọn D
Nhắc lại: Công thức tính nhanh tỉ số thể tích khối chóp có đáy là hình bình hành
+) Công thức 1:
S

M Q

N P

A D

B C

Mặt phẳng   cắt các cạnh bên của hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành tại
các điểm M , N , P, Q không trùng với S như hình vẽ
SM SN SP SQ
Đặt  x;  y;  z; t.
SA SB SC SD
xyzt  1 1 1 1  1 1 1 1
Ta có VS .MNPQ       VS . ABCD . và    .
4 x y z t x z y t
SA SB SC SD
+) Công thức 2: Nếu  a;  b;  c; d
SM SN SP SQ
VS .MNPQ abcd
Ta có  với a  c  b  d
VS . ABCD 4a.b.c.d
Áp dụng:
*) Cách 1:Áp dụng công thức 1

SC SM 1 SP SN 1
Ta có x  1; y   ;z ;t 
SC SB 2 SA SD 3
1 1 1 1 1 1
và     1   2  3  z  .
x z y t z 4
xyzt  1 1 1 1  5 5
Khi đó VS .CMPN       VS . ABCD  VS . ABCD  vì VS . ABCD  1
4 x y z t 48 48
*) Cách 2: Áp dụng c ng thức 2
SC SB SA SD
Ta có a   1; b   2; c  ;d 3
SC SM SP SN
Có a  c  b  d  1  c  2  3  c  4
VS .MNPQ a  b  c  d 1  2  4  3 10 5 5 5
Khi đó      VS .MNPQ  VS . ABCD 
VS . ABCD 4a.b.c.d 4.1.2.4.3 96 48 48 48
Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung
điểm các cạnh SA, SD . Mặt phẳng   chứa MN và cắt các tia SB, SC lần lượt tại P và
SP
Q . Đặt  x , V1 là thể tích của khối chóp S .MNQP và V là thể tích khối chóp
SB
S . ABCD . Tìm x để V  2V1 .
1 1  33 1  41
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  2 .
2 4 4
Lời giải
C ọ
d S

M N

A
D
P
Q

B C

Ta chứng minh PQ / / BC .
 SBC    SAD   d

 SBC    ABCD   BC
Giải s  SBC    SAD   d khi đó ta có:   d //BC, d //AD.
 SAD  
 ABCD   AD
 BC / / AD

M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SD nên ta có MN / / AD, MN / / d.
 SBC    SAD   d

 SBC      PQ
Ta lại có:   PQ / / MN  PQ / / BC.
 SAD       MN
d / / MN

SP SQ SP
t tam giác SBC có PQ / / BC, x   = x.
SB SC SB
V1 VS .MNQP VS .MNP  VS . NQP V VS . NQP 1 SM .SN .SP 1 SN .SQ.SP
   S .MNP     
V VS . ABCD VS . ABCD 2VS . ABD 2VS .DCB 2 SA.SB.SD 2 SD.SC.SB
1 1 1 1 1 x  2 x2
    x    x x  
2 2 2 2 2 8
 1  33
 x
V 1 x  2x 1 2
4
Theo bài ra: V  2V1  1     2x2  x  4  0  
V 2 8 2  1  33
x 
 4
SP 1  33
Mà  x x 0 x  
SB 4
C
S dụng công thức tính nhanh tỉ lệ thể tích của khối chóp tứ giác như sau:
Cho chóp S . ABCD và mặt phẳng   cắt các cạnh SA, SB, SC , SD của khối chóp tại các
SQ SP SM SN 1
điểm M , P, Q, N với  = x,   
SC SB SA SD 2
1 1
x.x  
1 1  x  2x
2
V1 V 2 2
     2  2  
S . MNPQ
Thì ta có:
V VS . ABCD 4 x x  8
 1  33
 x
V 1 x  2x 1 2
4
Theo bài ra: V  2V1  1     2x2  x  4  0   .
V 2 8 2  1  33
x 
 4
SP 1  33
Mà  x x 0 x 
SB 4
Câu 23. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC. A ' B ' C ' . Gọi M , N , P, Q là các điểm lần lượt thuộc các
AM 1 BN 1 CP 1 C ' Q 1
cạnh AA ', BB ', CC ', B ' C ' thỏa mãn  ,  ,  ,  . Gọi V1,V2 lần
AA ' 2 BB ' 3 CC ' 4 B ' C ' 5
V
lượt là thể tích khối tứ diện MNPQ và khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Tính tỷ số 1 .
V2
V1 11 V1 11 V1 19 V1 22
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 30 V2 45 V2 45 V2 45
Lời giải
Chọn B
A' C'
Q'

B' b
M

A C
N
a

Đặt BC  a, CC '  b


Diện tích tam giác NPQ ' là: S NPQ '  S BCC ' B '  S NB ' Q '  S PC ' Q '  S BCPN   11ab
30
VM .NPQ ' 11 V1 11
Suy ra:  . Tức là:  .
VA '.BCC ' B ' 30 VA '.BCC ' B ' 30
1 2
Mặt khác: VA '.BCC ' B '  VA '. ABC  VABC . A ' B ' C '  VA '.BCC ' B '  V2  V2  VA '.BCC ' B '  V2
3 3
V 11 V 11
Do đó: 1   1  .
2 30 V2 45
V2
3
Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB , BC . Điểm K thuộc đoạn SA . Biết mặt phẳng  MNK  chia khối
7
chóp S . ABCD thành hai phần, phần chứa đỉnh S có thể tích bằng lần phần còn lại.
13
KA
Tính tỉ số t  .
KS
1 3 1 2
A. t  . B. t  . C. t  . D. t  .
2 4 3 3
Lời giải
Chọn D

Trong mặt phẳng  ABCD  , kéo dài MN cắt DA , DC lần lượt tại F , E .
Trong mặt phẳng ( SAD) , gọi FK  SD  Q . Trong mặt phẳng  SCD  , gọi QE  SC  P .
Suy ra thiết diện là ngũ giác MNPQK và MN // AC // PK .
Đặt h  d  S ,  ABCD 

 d  K ,  ABCD    d  P,  ABCD   
KA KA t t
t  .h
KS SA t  1 t 1
1 FD
Ta có: FA  BN  AD   3.
2 FA
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác SAD , suy ra

 d  Q,  ABCD   
QS FD KA QS QS 1 QD 3t 3t
. . 1 .3.t  1     h
QD FA KS QD QD 3t SD 3t  1 3t  1
1 1 9
Mặt khác: S FAM  S NCE  S BMN  S ABC  S ABCD  S DEF  S ABCD
4 8 8
Suy ra thể tích của khối đa diện không chứa đỉnh S là
1  3t 9 t 1 t 1 
V  VQDEF  VKAMF  VPECN   h. S  . S . S
3  3t  1 8 t 1 8 t 1 8 
1  27t 2t 
 .    .h.S ABCD
3  8  3t  1 8  t  1 
 27t 2t 
 V     VABCD
 8  3t  1 8  t  1 
7
Phần thể tích của khối đa diện không chứa đỉnh S bằng phần còn lại suy ra thể tích
13
13
của khối đa diện không chứa đỉnh S bằng thể tích khối chóp S . ABCD
20
27t 2t 13 2
   t  .
8  3t  1 8  t  1 20 3
Câu 25. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, thể tích bằng 1. Gọi M là trung
điểm cạnh SA ; các điểm E , F lần lượt là điểm đối xứng của A qua B và D . Mặt
phẳng (MEF) cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại các điểm N , P . Thể tích của khối đa diện
ABCDMNP bằng
2 1 3 1
A. B. C. D.
3 3 4 4
Lời giải
Chọn A
Nối hai điểm M, E cắt SB tại N, nối hai điểm M, F cắt SD tại P
Ta có SAE; SAF lần lượt có N, P là trọng t m vì N, P tương ứng là giao điểm của hai
đường
trung tuyến của các tam giác đó.
SN SP 2
Vì vậy   .
SB SD 3
Mặt khác vì CF BD, CE BD nên E, C, F thẳng hàng.

Ta có:
SM SN 1 2 1 1
VS , MNC  . VS . ABC  . . VS . ABCD  ;
SA SB 2 3 2 6
SM SP 1 2 1 1
VS .MPC  . .VS . ADC  . . VS . ABCD 
SA SD 2 3 2 6
1 1 1
Vì vậy VS .MNCP  VS . MNC  VS . MPC   
6 6 3
1 2
Từ đó, ta có VABCD.MNP  VS . ABCD  VS .MNCP  1   .
3 3
Chọ đ p A.
Cách 2: Dùng công thức tính nhanh tỷ số thể tích
SM 1 SN 2 SC SP 2
Đặt x   ;y  ;z   1; t   .
SA 2 SB 3 SC SD 3
Thì ta có:
1  1 1 1 1 1 1 2
VS .MNCP 
xyzt     VS . ABCD   VABCDMNP  VS . ABCD  VS .MNCP  1   .
4 x y z t 3 3 3
Câu 26. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a . Gọi M , N lần lượt nằm trên các cạnh
A ' B ' và BC sao cho MA '  MB ' và NB  2 NC . Mặt phẳng  DMN  chia khối lập
phương đã cho thành hai khối đa diện. Gọi V H  là thể tích khối đa diện chứa đỉnh
V H 
A, V H ' là thể tích khối đa diện còn lại. Tỉ số bằng
V H '
151 151 2348 209
A. . B. . C. . D. .
209 360 3277 360
Lời giải
Chọn A

Trong  A ' B ' C ' D ' kẻ MF / / DN suy ra A ' MF ∽ CDN  g.g  do đó


A' F A'M 1 a 5a
   A' F   D ' F  .
CN CD 2 6 6
Trong  BCC ' B ' kẻ NE / / DF suy ra BNE ∽ D ' FD  g.g  do đó
BE BN 4 4a a
   BE   B'E  .
D'D D'F 5 5 5
Mặt phẳng  DMN  cắt hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' theo thiết diện là ngũ giác
a a
DNEMF với EB '  và A ' F  .
5 6
Ta có: V H '  VE .B ' C ' D ' FM  VE .D ' FD  VE .DCC ' D '  VE . NCD
 
1 1 a a  a 1 1 5a 1 1 1 a 4a 209 3
  a 2  . .   . a. .a  a 3  . a. .  a.
3 2 2 65 3 2 6 3 3 2 3 5 360
151 3
Khi đó: V H   a 3  V H '  a .
360
V H  151
Vậy  .
V H ' 209

Câu 27. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có thể tích bằng 2110 . Biết AM  MA ,
DN  3 ND , CP  2C P như hình vẽ. Mặt phẳng  MNP  chia khối hộp đã cho thành hai
khối đa diện. Thể tích khối đa diện nhỏ hơn bằng
5275 5275 7385 8440
A. . B. . C. . D. .
6 12 18 9
Lời giải
Chọn A

Gọi Q là giao điểm của mặt phẳng  MNP  với BB .


AM C P DN BQ
Giả s x,  y,  z,  t . Khi đó x  y  z  t .
AA CC  DD BB
VABD.MQN x  z  t VABD.MQN x z t
   .
VABD. ABD 3 VABCD. ABCD 6
VCBD.PQN y  z t VCBD.PQN y  z t
   .
VC BD.CBD 3 VABC D. ABCD 6
VMNPQ. ADC B 1
   x  y .
VABCD. ADC B 2
VMNPQ. ADCB 1  AM C P  1  1 1  5
       .
VABCD. ADCB 2  AA CC   2  2 3  12
5 5275
 VMNPQ. ADC B  .VABCD. ADC B  .
12 6
Câu 28. Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 1, đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD và
AD  3BC . Gọi M là trung điểm của cạnh SA, N là điểm thuộc CD sao cho ND = 3NC.
Mặt phẳng (BMN) cắt SD tại P. Thể tích khối chóp AMBNP bằng:
3 5 5 9
A. B. C. D.
8 12 16 32
Lời giải
C ọ A
Gọi E là giao điểm của BN và AD. Đặt V1  VAMBNP .
DE ND
Ta có: BC // AD nên   3  DE  3BC  AD 
BC NC
EP 2 EN 3
D là trung điểm của AE  P là trọng t m của tam giác SAE   , 
EM 3 EB 4
VE .DNP ED EP EN 1 2 3 1
Ta có  . .  . . 
VE . MAB EA EM EB 2 3 4 4
1 1 1 1
Mặt khác, VE . NDP  d( P ,( DEN )) .SDEN  . d( S ,( ABCD )) .SDNE  d( S ,( ABCD )) .SDNE
3 3 3 9
1 1 3 3
SAND  SDNE  . AD.d( N , AD )  AD. h  AD.h (h là đường cao của hình thang)
2 2 4 8
1 1 4 2 3
Ta lại có: SABCD  ( AD  BC ).h  . AD.h  AD.h  AD.h  S ABCD
2 2 3 3 2
3 3 9
 SAND  . SABCD  SABCD
8 2 16
1 9 3 3
 VE . NDP  d( S ,( ABCD )) . .SABCD   VAENP  ;
9 16 16 8
3 3 3 3 3
VE . ABM  4.   VA.BMPC   
16 4 4 8 8
Câu 29. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình thang với hai đáy là AB và CD , AB  2CD .
Gọi E là một điểm trên cạnh SC . Mặt phẳng  ABE  chia khối chóp S . ABCD thành hai
SE
khối đa diện có thể tích bằng nhau. Tính tỉ số .
SC
10  2 26  4
A. . B. 6 2. C. 2 1 . D. .
2 2
Lời giải
ChọnA

 ABE    SDC   Ex


Ta có:   Ex DC AB .
 AB DC
SE SF SE
Gọi F  Ex  SD ,  x,  0  x  1    x.
SC SD SC
Do ABCD là hình thang (đáy AB và CD ) có AB  2CD nên
1 2
SACB  2 SADC  SADC  S ABCD ; S ACB  S ABCD . .
3 3
Ta có:
VS . ACD S 1 1
 ACD   VS . ACD  VS . ABCD (1)
VS . ABCD S ABCD 3 3
VS . ABC S 2 2
 ABC   VS . ABC  VS . ABCD (2).
VS . ABCD S ABCD 3 3
VS . AEF SE SF 1
Lại có:  .  x 2  VS . AEF  x 2 .VS . ACD  x 2 .VS . ABCD (theo (1))
VS . ACD SC SD 3
VS . ABE SE 2
  x  VS . ABE  xV
. S . ABC  xV
. S . ABCD (theo (2)).
VS . ABC SC 3
Theo bài ra mặt phẳng  ABE  chia khối chóp S . ABCD thành hai khối đa diện có thể
1
tích bằng nhau nên VS . ABEF  VSABCD
2
1 1 2  1 1 2 1
 VS . AEF  VS . ABE  VS . ABCD   x 2  x  .VS . ABCD  VS . ABCD  x 2  x   0
2 3 3  2 3 3 2
 2  10
x 
2 2  10
 . Do 0  x  1  x  .
 2  10 2
x 
 2
Câu 30. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , SA vuông góc với
mặt đáy  ABC  , BC  a , góc hợp bởi  SBC  và  ABC  là 60 . Mặt phẳng  P  qua A
vuông góc với SC cắt SB, SC lần lượt tại D, E . Thể tích khối đa diện ABCED là
3 3a 3 3a 3 11 3a 3 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
40 6 120 60

Lời giải
Chọn C
 BC  BA
Ta có   BC   SBA  BC  SB . Do đó góc SBA là góc giữa  SBC  và
 BC  SA
 ABC  .
Từ đó suy ra SBA  60 . Tam giác SBA vuông có SA  AB tan 60  a 3
 AD  BC
Ta có BC   SAB   BC  AD;   AD  SB .
 AD  SC
VS . ADE SA SD SE SD.SB SE.SC SA2 SA2 9a 4 9
 . .  2
. 2
 2. 2  2 2  .
VS . ABC SA SB SC SB SC SB SC 4a .5a 20
1 1 a2 3a 3
VS . ABC  SA.S ABC  3a.  .
3 3 2 6
11 11 3a 3
Vậy VABCED  .VS . ABC  .
20 120
Câu 31. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có thể tích bằng 2019. Thể tích phần chung của
hai khối ABCD và ABC D bằng
673 673 673
A. . B. 673 . C. . D. .
4 3 2
Lời giải
Chọn D

Gọi E , F , G , H , I , J lần lượt là tâm của các hình chữ nhật ABCD , ABC D , ADD ' A ' ,
BCC B , CDDC  , ABBA .
Khi đó thể tích khối đa diện IGFJEH là thể tích chung của hai khối ABCD và ABC D .
1
Ta có: VABC D  VABCD. ABC D  673 và VIGFJEH  VABCD  VB.JEH  VD.IGE  VA.GFJ  VC .IFH .
3
V BJ BE BH 1 1
Ta lại có: B. JEH  . .   VB. JEH  VABC D .
VB. ADC  BA BD BC  8 8
1
Tương tự ta cũng chứng minh được VD.IGE  VA.GFJ  VC .IFH  VA 'BC D .
8
1 673
Suy ra VIGFJEH  VABC D  .
2 2
Câu 32. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA   ABCD  . Trên đường

thẳng vuông góc với  ABCD  tại D lấy điểm S  thỏa mãn S D 
1
SA và S  , S ở cùng
2
phía đối với mặt phẳng  ABCD  . Gọi V1 là phần thể tích chung của hai khối chóp
V
S . ABCD và S . ABCD . Gọi V2 là thể tích khối chóp S . ABCD . Tỉ số 1 bằng
V2
4 7 7 1
A. . B. . C. . D. .
9 9 18 3
Lời giải
Chọn C
1 1 1
Ta có V2  SA.S ABCD , VS . ABCD  S D.S ABCD  V2 .
3 3 2
Gọi H  S A  SD , L  S B   SCD  khi đó thể tích chung của hai khối chóp S . ABCD và
S . ABCD là thể tích khối HLCDAB . Do AB / / CD nên giao tuyến HL của hai mặt
 S AB  và  SCD  phải song song với AB .
V1  VHLCDAB  VS . ABCD  VS .HLCD .
S H S D 1 S H 1
   
HA SA 2 S A 3
VS .HLD S H .S L 1 1 1 1 1
  .   VS .HLD  VS . ABD  VS . ABCD
VS . ABD SA.SB 3 3 9 9 18
VS .LCD S L 1 1 1
   VS .LCD  VS .BCD  VS . ABCD
VS .BCD S B 3 3 6
1 1 2
VS .HLCD  VS .HLD  VS .LCD  VS . ABCD  VS . ABCD  VS . ABCD
18 6 9
7 7
 V1  VS . ABCD  VS .HLCD  VS . ABCD  V2
9 18
V 7
Vậy 1 
V2 18

Câu 33. Cho khối hộp ABCD. ABC D , điểm M nằm trên cạnh CC  thỏa mãn CC   3CM . Mặt
phẳng  ABM  chia khối hộp thành hai khối đa diện. Gọi V1 là thể tích khối đa diện
chứa đỉnh A , V2 là thể tích khối đa diện chứa đỉnh B . Tính tỉ số thể tích V1 và V2 .
41 27 7 9
A. . B. . C. . D. .
13 7 20 4
Lời giải
Chọn A
Gọi N   ABM   CD   ABM    CDDC  MN .
CN CM 1
Vì AB//C D  MN //C D    .
CD CC  3
Đặt S ABBA  S , d   ABBA  ,  CDDC    h , VABCD. ABCD  V . Suy ra: V  hS .
2
1 1 1 1 1
Lại có: S ABB  S ABBA  S , SCMN    SCDC   SCDDC   S .
2 2 3 18 18


Ta có: V2  VCMN .BAB  d   CMN  ,  BAB   . SCMN  SCMN .S BAB  S BAB
1
3

1 1 1 1 1  13 13 41 V 41
 h  S  S . S  S   hS  V  V1  V  V2  V .Vậy 1  .
3  18 18 2 2  54 54 54 V2 13
Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên đường thẳng qua D và
song song với SA lấy điểm S  thỏa mãn S D  k SA với k  0 . Gọi V1 là phần thể tích
chung của hai khối chóp S . ABCD và S . ABCD . Gọi V2 là thể tích khối chóp S . ABCD . Tỉ
V
số 1 bằng
V2
2k 2  k 3k  2 3k 2  2k k
A. . B. . C. . D. .
2  k  1 2  k  1 2  k  1 k 1
2 2 2

Lời giải
Chọn C
S

S'

A D

B C
V S 'D
Ta có S . ABCD  k.
V2 SA
Gọi H  S A  SD , L  S B   SCD  khi đó thể tích chung của hai khối chóp S . ABCD và
S . ABCD là thể tích khối HLCDAB . Do AB / / CD nên giao tuyến HL của hai mặt
 S AB  và  SCD  phải song song với AB .
V1  VHLCDAB  VS . ABCD  VS .HLCD .
S H S D S H k S L k
 k   
HA SA S A k  1 S B k  1
VS .HLD S H .S L k2 k2 k2
   VS .HLD  V
2 S . ABD
 V
2 S . ABCD
VS . ABD SA.SB  k  12  k  1 2  k  1
VS .LCD S L k k k
   VS .LCD  VS .BCD  VS . ABCD
VS .BCD S B k  1 k 1 2  k  1

k2 k 2k 2  k
VS .HLCD  VS .HLD  VS .LCD  V
2 S . ABCD
 VS . ABCD  V
2 S . ABCD
2  k  1 2  k  1 2  k  1
3k  2 3k 2  2k
 V1  VS . ABCD  VS .HLCD  V
2 S . ABCD
 V
2 2
2  k  1 2  k  1

V1 3k 2  2k
Vậy  .
V2 2  k  12

Câu 35. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , biết góc tạo bởi
SG và  SBC  bằng 30 . Mặt phẳng chứa BC và vuông góc với SA chia khối chóp đã
V1
cho thành hai phần có thể tích V1 , V2 trong đó V1 là phần thể tích chứa điểm S . Tỉ số
V2
bằng
1 6
A. 6 . B. . C. . D. 7 .
6 7
Lời giải
Chọn B

Gọi M là trung điểm BC , F  SA    , trong đó   là mặt phẳng chứa BC và vuông


góc SA , H là hình chiếu của G lên SM . Ta có: SA    , FM    nên SA  FM .
Vì S . ABC là hình chóp tam giác đều nên SG là đường cao hình chóp ứng với đáy
 ABC  và ABC là tam giác đều.
Ta có:
AM vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao trong tam giác đều nên
AM  BC .
SG   ABC  BC   ABC 
, nên SG  BC .
AM  SG  G và AM , SG   SAM  .

Suy ra BC   SAM   BC  GH (vì GH   SAM  ).


GH  SM
GH  BC

Do đó:   GH   SBC  .
 SM  BC  M
 SM , BC   SBC 

 SG   SBC   S

Ta lại có:   SH là hình chiếu vuông góc của SG lên  SBC  .
 SH   SBC 

   
 SG,  SBC   SG, SH  GSH  30 .

Giả s cạnh của tam giác đều ABC là a .


a 3 a
Xét tam giác SGM vuông tại G , ta có: SG  GM cot 30  . 3 .
6 2
a 2 a 2 a 21
Xét tam giác SAG vuông tại G , ta có: SA  AG  SG 
2

2
 .
3 4 6
a a 3
.
SG. AM 2 2 3a 7
Trong tam giác SAM , ta có: MF    .
SA a 21 14
6
2 2
 a 3   3a 7  a 21
Xét tam giác AFM vuông tại F , ta có: FA  AM  FM  
 2    14   7
2 2

   
.
a 21
SF FA 6 1
Suy ra  1  1 7  1  .
SA SA a 21 7 7
6
V SF 1 1
Mà S .FBC    V1  VS .FBC  VS . ABC
VS . ABC SA 7 7
6
 V2  VS . ABC (vì VS . ABC  VS .FBC  VFABC  V1  V2 ).
7
V 1
Do đó 1  .
V2 6
Câu 36. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trong không gian lấy điểm
S  thỏa mãn SS '  2BC . Gọi V1 là phần thể tích chung của hai khối chóp S . ABCD và
V
S . ABCD . Gọi V2 là thể tích khối chóp S . ABCD . Tỉ số 1 bằng
V2
1 5 1 4
A. . B. . C. . D. .
9 9 2 9
Lời giải
Chọn D
S
S'

A D
L

B C

Ta có VS . ABCD  V2 .
Gọi H  S A  SD , L  S B  SC khi đó thể tích chung của hai khối chóp S . ABCD và
S . ABCD là thể tích khối HLCDAB . Do AB // CD nên giao tuyến HL của hai mặt
 S AB  và  SCD  phải song song với AB .
V1  VHLCDAB  VS . ABCD  VS .HLCD .
S H SS ' S H 2 S L 2
 2   
HA AD S A 3 S B 3
VS .HLD S H .S L 4 4 2
   VS .HLD  VS . ABD  VS . ABCD
VS . ABD SA.SB 9 9 9
VS .LCD S L 2 2 1
   VS .LCD  VS .BCD  VS . ABCD
VS .BCD S B 3 3 3
2 1 5
VS .HLCD  VS .HLD  VS .LCD  VS . ABCD  VS . ABCD  VS . ABCD
9 3 9
4 4
 V1  VS . ABCD  VS .HLCD  VS . ABCD  V2
9 9
V 4
Vậy 1 
V2 9
Câu 37. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trong không gian lấy điểm
S  thỏa mãn SS   k BC với k  0 .Gọi V1 là phần thể tích chung của hai khối chóp
V
S . ABCD và S . ABCD . Gọi V2 là thể tích khối chóp S . ABCD . Tỉ số 1 bằng
V2
2k 2  k 3k  2 3k 2  2k k
A. . B. . C. . D. .
2  k  1 2  k  1 2  k  1 k 1
2 2 2

Lời giải
Chọn B

S S'

L
A D

B C

Ta có VS . ABCD  V2 .
Gọi H  S A  SD , L  S B  SC khi đó thể tích chung của hai khối chóp S . ABCD và
S . ABCD là thể tích khối HLCDAB . Do AB // CD nên giao tuyến HL của hai mặt
 S AB  và  SCD  phải song song với AB .
V1  VHLCDAB  VS . ABCD  VS .HLCD .
S H SS  S H k S L k
 k   
HA AD S A k  1 S B k  1
VS .HLD S H .S L k2 k2 k2
   VS .HLD  V
2 S . ABD
 V
2 S . ABCD
VS . ABD SA.SB  k  12  
k  1 2  
k  1
VS .LCD S L k k k
   VS .LCD  VS .BCD  VS . ABCD
VS .BCD S B k  1 k 1 2  k  1
k2 k 2k 2  k
VS .HLCD  VS .HLD  VS .LCD  V
2 S . ABCD
 VS . ABCD  V
2 S . ABCD
2  k  1 2  k  1 2  k  1
3k  2 3k  2
 V1  VS . ABCD  VS .HLCD  V
2 S . ABCD
 V2
2  k  1 2  k  1
2

V1 3k  2
Vậy  .
V2 2  k  12

Câu 38. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh bên tạo với đường cao một góc 300 , O là
trọng tâm tam giác ABC . Một hình chóp tam giác đều thứ hai O. ABC  có S là tâm của
0
tam giác ABC  và cạnh bên của hình chóp O. ABC  tạo với đường cao một góc 60
(hai hình chóp có chung chiều cao) sao cho mỗi cạnh bên SA , SB , SC lần lượt cắt các
cạnh bên OA , OB , OC  . Gọi V1 là phần thể tích chung của hai khối chóp S . ABC và
V
O. ABC  . Gọi V2 là thể tích khối chóp S . ABC . Tỉ số 1 bằng
V2
9 1 27 9
A. . B. . C. . D. .
16 4 64 64
A' C'

B'

A C

Lời giải
Chọn A
A' C'

B'
M P
I

N
A C

Gọi M , N , P lần lượt là giao điểm của mỗi cạnh bên SA , SB , SC tương ứng với các
cạnh bên OA , OB , OC  . Phần chung của hai khối chóp S . ABC và O. ABC  là khối đa
diện SMNPO .
Từ giả thiết ta có  ABC  //  ABC mà ta có MN // AB // AB , NP // AC // AC  do đó
 ABC  //  MNP  ,  ABC //  MNP  và MNP đều.
MI MI MI
Xét các tam giác vuông SMI và OMI ta có SI  0
 MI 3 , OI  0
 suy
tan 30 tan 60 3
SI SI MN 3 OI MN 1
ra  3 suy ra   ,   .
OI SO AB 4 OS A ' B ' 4
AB V
 3 hay O. ABC  3  9  VO. ABC  9V2
2
Suy ra
AB V2
3 3
V  SI   3  27
Do đó S .MNP      
V2  SO   4  64
3 3
VO.MNP  OI   1  1 V 9
      O.MNP 
VO. ABC  OS   4  64 V2 64
V V V 27 9 9
Từ đó 1  OMNP SMNP    .
V2 V2 64 64 16
Câu 39. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC , O là trọng tâm tam giác ABC . Một hình chóp tam
giác đều thứ hai O. ABC  có S là tâm của tam giác ABC  và cạnh bên của hình chóp
O. ABC  và AB  kAB (hai hình chóp có chung chiều cao) sao cho mỗi cạnh bên SA ,
SB , SC lần lượt cắt các cạnh bên OA , OB , OC  . Gọi V1 là phần thể tích chung của hai
V
khối chóp S . ABC và O. ABC  . Gọi V2 là thể tích khối chóp S . ABC . Tỉ số 1 bằng
V2
k3  k 2 k3 1 k
A. . B. . C. . D. .
( k  1) 3
(k  1) 3 k 1 k 1
A' C'

B'

A C

Lời giải
Chọn A
A' C'

B'
M P
I

N
A C

Gọi M , N , P lần lượt là giao điểm của mỗi cạnh bên SA , SB , SC tương ứng với các
cạnh bên OA , OB , OC  . Phần chung của hai khối chóp S . ABC và O. ABC  là khối đa
diện SMNPO .
Từ giả thiết ta có  ABC  //  ABC và MN // AB // AB , NP // AC // AC  do đó
 ABC  //  MNP  ,  ABC //  MNP  và  MNP đều.
AB V
 k hay O. ABC  k .
2
Suy ra
AB V2
SI MN OS AB SI AB OI 1 SI k
Ta có  ,  suy ra   k từ đó  ,  .
SO AB OI MN OI AB SO k  1 SO k  1
3 3
VS .MNP  SI   k  k3
Do đó  
   
V2  SO   k  1  (k  1)3
3 3
VO.MNP  OI   1  VO.MNP k2
 
    
VO. ABC  OS   k  1  V2 (k  1)3
V1 VOMNP  VSMNP k 3  k 2
Từ đó   .
V2 V2 (k  1)3
Câu 40. Cho hình hộp ABCD. A B C D . Gọi V1 là phần thể tích chung của hai khối của hai khối
V
tứ diện A BC D và AB CD . Gọi V2 là thể tích khối hộp ABCD. A B C D . Tỉ số 1 bằng
V2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 4
A D

B
C

A' D'

B' C'

Lời giải
Chọn B
A Q' D

M' O
P'

B N'
Q C

P
M

A' D'
N

O'

B' C'

Gọi O , O , M , N , P, Q lần lượt là tâm của các hình chữ nhật ABCD , ABC D , ABBA ,
BBC C , CC DD , AADD .
Ta có phần chung của hai khối tứ diện A BC D và AB CD là bát diện OMNPQO .
Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD, DA . Ta có
S MNPQ S M N PQ S ABCB  S AM Q  S BM N   SCN P  S DPQ
 
S ABCB S ABCB S ABCB
1
S ABCB  4. .S ABCB
8 1
 
S ABCB 2

A Q'
D
M'
P'

B N' C
1
Ngoài ra, chiều cao của khối chóp VO.MNPQ bằng chiều cao của khối hộp
2
ABCD. A B C D .
V 2V 1 1 1 1
Suy ra 1  O.MNPQ  2. . .  .
V2 V2 2 3 2 6
Câu 41. Cho lăng trụ ABC. ABC  , trên các cạnh AA , BB lấy các điểm M , N sao cho
AA  3 AM , BB  3BN . Mặt phẳng  C MN  chia khối lăng trụ đã cho thành hai phần.
Gọi V1 là thể tích của khối chóp C . ABNM , V2 là thể tích của khối đa diện ABCMNC  .
V1
Tỉ số bằng:
V2
V1 4 V1 2 V1 1 V1 3
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 7 V2 7 V2 7 V2 7
Lời giải
Chọn B

Đặt V  VABC. ABC . Lấy điểm E trên CC ' sao cho CC   3C E .


AM BN C E 1
Suy ra      MNE  //  ABC  .
AA BB C C 3
1
Ta có: VC .MNE  VABC .MNE (chóp và lăng trụ có chung đáy và đường cao)
3
2
 V1  VABC .MNE .
3
1
Mặt khác: VABC .MNE  V (hai lăng trụ có chung đáy và tỉ lệ đường cao bằng
3
d  M ,  ABC    MA 1
  ).
d  A,  ABC    AA 3
2 1 2 2 7 V 2
Suy ra V1  . V  V  V2  V  V  V  1  .
3 3 9 9 9 V2 7
Câu 42. Cho lăng trụ ABC. ABC  , trên các cạnh AA , BB lấy các điểm M , N sao cho
AA  k . AM , BB  k .BN  k  1 . Mặt phẳng  CMN  chia khối lăng trụ đã cho thành
hai phần. Gọi V1 là thể tích của khối chóp C . ABMN , V2 là thể tích của khối đa diện
V1
ABCMNC  . Tỉ số bằng:
V2
V1 4 V1 2 V1 1 V1 3
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 3k  2 V2 3k  2 V2 3k  2 V2 3k  2
Lời giải
Chọn B

Đặt V  VABC. ABC . Lấy điểm E trên CC  sao cho CC   k .C E .


AM BN C E 1
Suy ra      MNE  //  ABC  .
AA BB C C k
1
Ta có: VC .MNE  VABC .MNE (chóp và lăng trụ có chung đáy, đường cao)
3
2
 V1  VABC .MNE .
3
1
Mặt khác: VABC .MNE  V (hai lăng trụ có chung đáy và tỉ lệ đường cao bằng
k
d  M ,  ABC    MA 1
  ).
d  A,  ABC    AA k
2 1 2 2 3k  2 V 2
Suy ra V1  . V  V  V2  V  V  V  1  .
3 k 3k 3k 3k V2 3k  2
Câu 43. Cho một miếng tôn hình tròn tâm O , bán kính R . Cắt bỏ một phần miếng tôn theo
một hình quạt OAB và gò phần còn lại thành một hình nón đỉnh O kh ng có đáy (OA
trùng với OB) . Gọi S và S  lần lượt là diện tích của miếng t n hình tròn ban đầu và
S
diện tích của miếng tôn còn lại. Tìm tỉ số để thể tích của khối nón đạt giá trị lớn
S
nhất.
2 1 1 6
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 3
Lời giải
Chọn D

Ta có, diện tích của miếng t n ban đầu là S   R 2 .


Gọi góc ở tâm của mảnh tôn còn lại là  0  00   0  3600  .

 Diện tích phần tôn còn lại là: S   . R 2 .
360
S 
Vậy  .
S 360
 
Mặt khác, x t hình nón đỉnh O có chu vi đáy là C  . R . .2 R 
360 180
R
 Bán kính đáy của hình nón đỉnh O là R  và chiều cao OH  OA2  AH 2
360

 R 
2
R
 R 2  R2  R  
2
  . 3602   2 .
 360  360
R  R
2

 Thể tích của khối nón đỉnh O là V  . R2 .OH  . . 


1 1
 . . 3602   2
3 3  360  360
 R3
 3
. 2 . 3602   2 .
3.360
Xét hàm số f     2 . 3602   2 với 0    360 .

3   2.3602  3 2 
Ta có f     2 . 3602   2   .
3602   2 3602   2
  0
f     0      120 6  Do 0    360  .
   120 6
Bảng biến thiên:

S
 0;360
 
Vậy max f    f 120 6  V max khi và chỉ khi   120 6 
S

6
3 .
Câu 44. Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
SA, SC .
VS .BMPN
Mặt phẳng ( BMN ) cắt SD tại P . Tỉ số bằng:
VS .ABCD
VS .BMPN 1 VS .BMPN 1 VS .BMPN 1 VS .BMPN 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
VS .ABCD 16 VS .ABCD 6 VS .ABCD 12 VS .ABCD 8
Lời giải
Chọn B

SM SN 1
Ta có M , N là trung điểm của SA, SC nên   .
SA SC 2
Cách 1: Áp dụng định lý Menelaus cho SOD ta có :
PS BD IO PS PS 1 SP 1
  1  2 1  1     .
PD BO IS PD PD 2 SD 3
Cách 2: Kẻ OH // BP , ta có O là trung điểm của BD nên H là trung điểm của PD .
Ta có OH // IP mà I là trung điểm của SO nên P là trung điểm của SH .
SP 1
Suy ra SP  PH  HD   .
SD 3
VS .BMPN 2VS .BMP SM SP 1 1 1
Theo công thức tỉ số thể tích ta có :       .
VS .ABCD 2VS .BAD SA SD 2 3 6
Câu 45. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có thể tích bằng V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
A ' B ', AC và P là điểm thuộc cạnh CC ' sao cho CP  2C ' P . Tính thể tích khối tứ diện
BMNP theo V.
2V V 5V 4V
A. . B. . C. . D. .
9 3 24 9
Lời giải
Chọn A

Gọi B là diện tích tam giác ABC , h là độ dại đường cao của hình lăng trụ, suy ra
V  B.h . Gọi Q là trung điểm AB , G là trọng tâm tam giác ABC . Gọi V1 là thể tích
khối chóp BMNP , V2 là thể tích khối chóp MBNE với E  QC  MP .
PE CE PC 2 PC PC 2
Ta có    do PC // MQ và PC  2 PC  nên   .
ME QF MQ 3 MQ CC  3
V1 MP 1 1
Ta có    V1  V2 .
V2 ME 3 3
2 8
Do GC  QC , CE  2QC  GE  GC  CE  QC .
3 3
1
Ta lại có V2  S BNE .h . Ta tính diện tích tam giác BNE theo diện tích tam giác ABC ta
3

có S BNE  S BGE  S NGE   S NQC  S BQC   SQBNC .


8 8
3 3
S AQ AN 1 3 8
Mà AQN  .   SQBCN  S ABC do đó S BNE  SQBNC  2 B .
S ABC AB AC 4 4 3
1 1 2V 1 2V
Nên V2  S BNE .h  .2 B.h   V1  V2  .
3 3 3 3 9
Câu 46. Cho tứ diện SABC có G là trọng tâm tứ diện, mặt phẳng quay quanh AG cắt các cạnh
V
SB, SC lần lượt tại M , N . Giá trị nhỏ nhất của tỉ số S . AMN là?
VS . ABC
4 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 8 3 2
Lời giải
Chọn A

Gọi E, F , G lần lượt là trung điểm BC , SA, EF suy ra G là trọng tâm tứ diện SABC .
Điểm I là giao điểm của AG và SE . Qua I dựng đường thẳng cắt các cạnh SB, SC lần
lượt tại M , N . Suy ra  AMN  là mặt phẳng quay quanh AG thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Kẻ GK // SE,  K  SA suy ra K là trung điểm FS .
KG AK 3 KG 1 SI 2
   . Mà    .
SI AS 4 SE 2 SE 3
Cách 1:
Kẻ BP // MN , CQ // MN ;  P, Q  SE  .
SM SI SN SI
Ta có:  ;  .
SB SP SC SQ
 BEP  CEQ  E là trung điểm PQ  SP  SQ  2SE (đúng cả trong trường hợp
P  Q  E ).
2
V SA SM SN SI SI AM GM SI 2 SI 2  SI  4
Ta có: S . AMN  . .  1. .      .
 SP  SQ  SE  SE  9
2 2
VS . ABC SA SB SC SP SQ
4
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi SP  SQ  SE . Hay P  Q  E  MN // BC .
4
Vậy tỉ số nhỏ nhất là . Chọn A
9
Cách 2:
SB SC
Ta chứng minh được   3.
SM SN

Thật vậy, qua I kẻ các đường thẳng lần lượt song song SB, SC cắt SC , SB tương ứng
tại D, L .
SB DB 
  3
IQ DI  SB IQ NI SB 3NI
Ta có:  .  3.   , 1 .
IQ NI  IQ SM NM SM NM

SM NM 
SC LC 
  3

,  2 .
SC IP MI SC 3MI
Lại có: IP LI  .  3.  
IP MI  IP SN MN SN MN

SN MN  
SB SC  NI MI 
Từ 1 và  2  ta có:   3    3.
SM SN  NM MN 
SB SC
Đặt x  ;y . Suy ra x  y  3 .
SM SN
V SA SM SN 1 AM GM 1 4
Ta có: S . AMN  . .    .
 x  y 9
2
VS . ABC SA SB SC xy
4
3
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x  y   MN // BC .
2
4
Vậy tỉ số nhỏ nhất là. Chọn A
9
Câu 47. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 1. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
các đoạn thẳng AC và BC  . Gọi (P) là mặt phẳng qua M và song song với mặt phẳng
( ANC ) . Mặt phẳng (P) chia khối lăng trụ ABC. ABC  thành hai khối đa diện, gọi (H) là
khối đa diện chứa đỉnh A. Thể tích của khối đa diện (H) bằng
3 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
5 3 5 2
Lời giải
Chọn D
K

A' G B'

F
N

C'
I

A B

M
E
C

Gọi khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng V


- Mặt phẳng (P) qua M và song song với mặt phẳng ( ANC ) nên mặt phẳng (P) cắt các
mặt phẳng ( ABC ),( A ' B ' C ') lần lượt theo các giao tuyến ME , GF (
( E  BC , G  A ' B ', F  B ' C ') cùng song song AN
- Mặt phẳng (P) cắt các mặt phẳng ( AA ' C ' C ),( BB ' C ' C ) lần lượt theo các giao tuyến MI
( I  AA ') song song A ' C , EF song song CN . Ba đường thẳng MI , FG, A ' C ' đồng quy
tại K , ba đường thẳng MI , EF , CC ' đồng quy tại J .
- Mặt phẳng (P) chia khối lăng trụ ABC. ABC  thành hai khối đa diện, gọi (T) là khối đa
diện không chứa đỉnh A. Thể tích của khối đa diện (T) bằng
V1  VJ .C ' FK  VJ .CEM  VI . A'GK
1 1 1 9 1 1 1
 SC ' FK .JC ' SCEM .JC  SA 'GK .IA '  V  V  V  V
3 3 3 16 48 24 2
Câu 48. Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh 2a . Gọi M là trung điểm của BB và P
1
thuộc cạnh DD sao cho DP  DD . Biết mặt phẳng  AMP  cắt CC  tại N , thể tích
4
của khối đa diện AMNPBCD bằng
11a 3 3
A. 2a .
3
B. 3a . 3
C. . D. 9a .
3 4
Lời giải
Chọn B
A
D

O
P

B C

M A' D'

O' N

B'
C'

Gọi O , O lần lượt là t m hai hình vu ng ABCD và ABC D .


Trong mặt phẳng  BDDB  : gọi K  OO  MP .
Trong mặt phẳng  ACCA : gọi N  AK  CC  . Khi đó N  CC   AMP  .

 DP  BM    a    . Do đó CN  2OK  .
1 1 a 3a 3a
Ta có OK 
2 2 2 4 2

 BM  CN  .BC   a   .2a 
1 1 3a 5a 2
Diện tích hình thang $BMNC$ là: S BMNC  .
2 2 2  2
1 1 5a 2 5a 3
Thể tích khối chóp A.BMNC là: VA.BMNC  .S BMNC . AB  . .2a  .
3 3 2 3
1 1  a 3a 
Diện tích hình thang DPNC là: S DPNC   DP  CN  .CD     .2a  2a 2 .
2 2 2 2 
1 1 4a 3
Thể tích khối chóp A.DPNC là: VA.DPNC  .S DPNC . AD  .2a 2 .2a  .
3 3 3
5a3 4a3
Thể tích khối đa diện AMNPBCD bằng: V  VA.BMNC  VA.DPNC    3a3 .
3 3
C ú ý: Cô g t ứ tí a
Cho mặt phẳng   cắt các cạnh AA, BB, CC  , DD lần lượt tại M , N , P,Q . Khi đó, ta
VABCD.MNPQ 1  AM BN CP DQ  1  AM CP 
có         
VABCD. ABCD 4  AA BB CC  DD  2  AA CC  
AM CP BN DQ
và    .
AA CC  BB DD

Áp dụ g
A D

P
B C

M
A' D'
N

B' C'

VABCDMNP 1  BM DP  1  1 1  3
Áp dụng, ta có        
VABCD. ABC D 2  BB DD  2  2 4  8
AA CN BM DP
và   
AA CC  BB DD
Thể tích khối lập phương ABCD. ABC D là V   2a   8a 3 .
3

Suy ra VABCDMNP  3a3 .


Câu 49. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích bằng V . Gọi M , N , P, Q, E, F lần lượt là tâm
các hình bình hành ABCD, A ' B ' C ' D ', ABB ' A ', BCC ' B ', CDD ' C ', DAA ' D '. Thể tích khối
đa diện có các đỉnh M , P, Q, E, F , N bằng
V V V V
A. . B. . C. . D. .
4 2 6 3
Lời giải
Chọn C

Gọi h là chiều cao của hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D '  V  h.S ABCD .
Thấy hình đa diện MPQEFN là một bát diện nên
1 1 1
VMPQEFN  2.VN .PQEF  2. . .h.S PQEF  .h.S PQEF .
3 2 3
1 1
Lại có: PQEF là hình bình hành và có PQ  EF  AC ; QE  PF  BD nên
2 2
1 1 1 1 1 V
S PQEF  S ABCD . Do đó: VMPQEFN  h.S PQEF  .h. .S ABCD  .h.S ABCD  .
2 3 3 2 6 6
Câu 50. Cho lăng trụ ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  6 , AD  3 ,
AC  3 và mặt phẳng  AACC  vuông góc với đáy. Biết mặt phẳng  AACC  và
3
 AABB  tạo với nhau góc  , thỏa mãn tan   . Thể tích khối lăng trụ
4
ABCD. ABC D bằng
A. V  10 . B. V  8 . C. V  12 . D. V  6 .
Lời giải
Chọn B
B' C'

A' D'

G F C
B

A E
D
Gọi M là trung điểm của AA .
Ta có AC  AB2  BC 2  6  3  3  AC . Do đó tam giác AAC cân tại C .
Dựng AE  AC , do  AAC C  vuông góc với đáy nên AE   ABCD  .
Lấy F  AB sao cho FE  AC , mà FE  AE nên FE   ACC A  , suy ra FE  AA .
Dựng EG  AA mà FE  AA nên FG  AA . Do đó góc giữa mặt phẳng  AAC ' C  và

 AABB  là góc EGF .

EF 3 4 EF BC 3
Ta có tan EGF    EG  EF , mà tan EAF     EA  2 EF .
EG 4 3 EA AB 6
4
EF
GE 2 2 MC
Từ đó suy ra sin GAE   3    MC  2 2 .
AE 2 EF 3 AC
AM  AC 2  MC 2  9  8  1  AA  2.
2 2 AE AE 4 2
Ta có sin GAE     AE  .
3 AA 2 3
4 2
Vậy thể tích khối lăng trụ ABCD. ABC D là V  AE. AB.BC 
. 6. 3  8 .
3
Câu 51. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi K là trung điểm của SC . Mặt
phẳng qua AK cắt các cạnh SB , SD lần lượt tại M và N . Gọi V1 , V theo thứ tự là thể
V1
tích khối chóp S . AMKN và khối chóp S . ABCD . Giá trị nhỏ nhất của tỉ số bằng
V
1 2 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 8
Lời giải
Chọn C
S

K
A
D

B C

SA SB SC SD
Đặt a   1, b  , c 2, d  , có a  c  3 .
SA SM SK SN
V V abcd
Áp dụng công thức tính nhanh tỉ lệ thể tích: 1  S . AMKN  , với a  c  b  d .
V VS . ABCD 4abcd
V1 6 3 3 1 3
Suy ra: b  d  3 . Khi đó     , dấu bằng xảy ra khi b  d  .
bd 
2
V 8bd 4bd 3 2
4 
 2 
V 1 SB SD 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của tỉ số 1 bằng khi   .
V 3 SM SN 2
Chứng minh bài toán:
Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Các điểm A , B , C  , D  lần lượt
SA SB SC SD
nằm trên các cạnh SA , SB , SC , SD . Đặt a  , b , c ,d .
SA SB SC  SD
V abcd
Chứng minh rằng: : S . ABC D  và a  c  b  d .
VS . ABCD 4abcd
Lời giải
S

A'
D'
B'

C'
A D

B C

Ta có: ABCD là hình bình hành nên: S ABCD  2SABD  VS . ABCD  2VS . ABD .
VS . ABD SA SB SD 1 1 1
Khi đó:  . .   VS . ABD  .VS . ABD  .VS . ABCD .
VS . ABD SA SB SD abd abd 2abd
VS .BC D SB SC  SD 1 1 1
 . .   VS .BC D  .VS .BCD  .VS . ABCD .
VS .BCD SB SC SD bcd bcd 2bcd
1 1  a  c VS . ABCD
Suy ra: VS . ABC D  VS . ABD  VS .BC D 
.VS . ABCD  .VS . ABCD  1 .
2abd 2bcd 2abcd
 b  d VS . ABCD 2 .
Chứng minh tương tự như trên ta cũng có: VS . ABC D   
2abcd
Từ 1 và  2  suy ra: a  c  b  d .
VS . ABC D 
 b  d VS . ABCD
2  b  d VS . ABCD  a  b  c  d VS . ABCD
  .
2abcd 4abcd 4abcd
VS . ABC D abcd
Vậy:  .
VS . ABCD 4abcd
Câu 52. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trọng tâm các tam giác
ABD, ABC và E là điểm đối xứng với B qua D . Mặt  MNE  chia khối tứ diện ABCD
thành hai khối đa diện trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V . Tính V .
9 2a 3 3 2a 3 2a 3 3 2a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
320 320 96 80
Lời giải
Chọn A

Gọi H , K lần lượt là trung điểm của BD, BC và I  EM  AB. Áp dụng định lí
Menelaus cho tam giác AHB ta được
AM HE BI 3 BI BI 2 3
. .  1  2. . 1    AI  AB
MH EB IA 4 IA IA 3 5
AI 3 AN 2
    Hai đường thẳng IN và BC cắt nhau, gọi giao điểm là F .
AB 5 AK 3
Gọi P  EM  AD. Vì MN //CD nên áp dụng định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng
Ta có PQ //EF //CD.
Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác ADB ta được
AP DE BI AP 1 2 AP
. . 1 . . 1  3.
PD EB IA PD 2 3 PD
a3 2
Có ABCD là tứ diện đều cạnh bằng a  VABCD 
12
VAPQI AP AQ AI 3 3 3 27 27 27 a 3 2
 . .  . .   VAPQI  VABCD  . .
VABCD AD AC AB 4 4 5 80 80 80 12
9 2a 3
Vậy VAPQI  .
320
Câu 53. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V . Gọi P là điểm
trên cạnh SC sao cho SC  5SP. Một mặt phẳng ( ) qua AP cắt hai cạnh SB và SD
lần lượt tại M và N . Gọi V1 là thể tích của khối chóp S . AMPN . Tìm giá trị lớn nhất
V1
của .
V
1 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
15 25 25 15
Lời giải
Chọn C

V1 VS . AMPN V  VS . APM V V 1  SP SN SP SM 
Ta có   S . APN  S . APN  S . APM   .  . 
V VS . ABCD VS . ABCD 2VS . ACD 2VS . ABC 2  SC SD SC SB 
1  SN SM  SM SN
    . Đặt a  SB , b  SD , 0  a, b  1 .
10  SD SB 
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD .
Trong mặt phẳng  SAC  , AP  SO  I .
PS AC IO IO SI 1
Xét tam giác SOC có . . 1  2  .
PC AO IS IS SO 3
S SM SN
Xét tam giác SBD có SMN  .  a.b .
S SBD SB SD
S SMN S SMI  S SNI S S 1  SM SI SN SI  1
Mặt khác,   SMI  SNI   .  .   a  b
S SBD SSBD 2S SBO 2S SDO 2  SB SO SD SO  6
1 1 a
Vậy,  a  b   ab , do a  không thoả mãn hệ thức nên b  , do 0  b  1 nên
6 6 6a  1
a 1 V 1 1 a  1
0  1  a  . Từ đó, 1   a  b    a   với  a  1 .
6a  1 5 V 10 10  6a  1  5
x 1  1
Xét hàm số y  f  x   x  với x   ;1 . y  1  , y  0   6 x  1  1
2

6x 1 5   6 x  1
2

 x  0 l
1 6 1 2

6 6
. Ta có f    , f    , f 1  . Vậy max f  x   f 1  .
x  1
5 5 3 3 5 1 
x ;1 5
 3 5 

V 3
Từ đó, giá trị lớn nhất của 1 bằng khi M trùng B hoặc N trùng D .
V 25
Cách 2:
SA SB SC SD
* Đặt a   1; b  ; c  5; d  .
SA SM SP SN
* Ta có a  c  b  d  1  5  b  d  d  6  b .
V a  b  c  d 1 b  5  6  b 3 1
* S . AMPN    . 2 .
VS . ABCD 4abcd 4.1.b.5.  6  b  5 b  6b
3 1
* Xét f  b   . 2 ; b  1;5 (do b , d  1 ).
5 b  6b
3 2b  6
f  b   . ; f  b  0  b  3 .

5 b 2  6b 2 
Bảng biến thiên:
b 1 3 5
f  b  0 
3 3
25 25
f b
1
15
V1 3

Kết luận: Giá trị lớn nhất của .
V 25
Câu 54. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình bình hành, M là điểm đối xứng với C qua B
. N là trung điểm SC . Mặt phẳng  MND  chia hình chóp thành hai khối đa diện (tham
khảo hình vẻ bên). Gọi V1 là thể tích khối đa diện chứa đỉnh S và V2 là thẻ tích khối đa
V1
diện còn lại. Tính tỉ số ?
V2
S

N
P
A D
Q
M B C

V1 5 V1 12 V1 1 V1 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 3 V2 7 V2 5 V2 5
Lời giải
Chọn D
Ta có V1  VS . ADQ  VS .PQD  VS .DNP .

.d  S ,  ABCD   .SAQD
1
VS . ADQ 1
Mà 3  .
.d  S ,  ABCD   .S ABCD 4
VS . ABCD 1
3
VS .PQD SP.SQ.SD SP
Và   .
VS .BQD SB.SQ.SD SB
Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác SBC với cát tuyến MPN ta có:
MB.PS. NC PS SP 2
1  2 suy ra 
MC.PB. NS PB SB 3
VS .B DQ 3 .d  S ,  ABCD   .SBQD 1
1
VS .PQD 2 V 1
Suy ra  mà   nên S .PQD  .
VS .BQD 3
3

VS . ABCD 1 .d S , ABCD .S
   ABCD 4 VS . ABCD 6

.d  S ,  ABCD   .SBCD
1
VS .PND SP.SN .SD 1 VS .BCD 3 1
Ta lại có:   mà   .
.d  S ,  ABCD   .S ABCD 2
VS .BCD SB.SC.SD 3 VS . ABCD 1
3
V 1
Suy ra S .PND  .
VS . ABCD 6
7 V 7
Vậy V1  VS . ABCD suy ra 1 
12 V2 5
Câu 55. Cho lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 2. Gọi M , N lần lượt là hai điểm nằm trên hai
2
cạnh AA và BB sao cho M là trung điểm của AA và BN  BB . Đường thẳng CM
3
cắt đường thẳng AC  tại P và đướng thẳng CN cắt đường thẳng BC  tại Q . Thể tích
khối đa diện lồi AMPB NQ bằng
13 23 7 5
A. . B. . C.
. D. .
18 9 18 9
Lời giải
Chọn D
P A' C'

B'
M

Q N
A C

Ta có: PAM  CAM  g.c.g   PA  AC  CP  2CA .


QB BN 2 2
   QB  QC   QC   3BC 
QC  C C 3 3
1 1
Ta có: SC PQ  C P.C Q.sin C   .2C A.3BC .sin C   3SC AB
2 2
VC .C PQ SC PQ
Suy ra:   3  VC .CPQ  3.VC .C AB  VABC . ABC   2
VC .C AB SC AB
Mặt khác:
AM BN C C 1 2
   1
VABC .MNC
 A  A B B C C  2 3 13
  VABC .MNC 
13
VABC .ABC 3 3 18 9
13 5
Ta có: VAMPBNQ  VC .C PQ  VABC .MNC  2   . Chọn D
9 9
Câu 56. Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng 2a . Mặt
phẳng  P  qua B và vuông góc với AC chia lăng trụ thành hai khối. Biết thể tích của
V1
hai khối là V1 và V2 với V1  V2 . Tỉ số bằng
V2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
11 23 47 7
Lời giải
Chọn C

Gọi E , I , K lần lượt là trung điểm AC  , AC và AB .


Ta có: BE   ACCA   BE  AC 1
Trong  ABC  : từ B kẻ BH  AC tại H .
Trong  AAC C  : gọi F  HE  AA .
 BH  AC
Ta lại có    BHF   AC  AC  BF  2
 BE  AC
Từ 1 và  2  suy ra tam giác BEF là thiết diện của lăng trụ ABC. ABC  khi cắt bởi
mặt phẳng  P  .
a 19
a
CK  AB a 19
Tam giác CAB cân tại C , ta có CK  AB  BH  AC  BH   2 
AC a 5 2 5
Tam giác B ' HC vuông tại H , ta có
9a 9 1
CH  BC 2  BH 2   CH  CA  AH  HI
2 5 10 4
AF AH 1 AF 1
HAF HIE      .
IE IH 4 AA 8
V AB AE AF 1 1 1 1 1
Khi đó A.BEF  . .   VA.BEF  VA.BCA  . VABC . ABC  VABC . ABC .
VA.BCA AB AC  AA 16 16 16 3 48
V1 1 V 1
Nên   1  .
VABC . ABC  48 V2 47
Câu 57. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  và M , N là hai điểm lần lượt trên cạnh CA, CB sao cho
CM
MN song song với AB và  k . Mặt phẳng ( MNBA) chia khối lăng trụ ABC. ABC 
CA
V
thành hai phần có thể tích V1 (phần chứa điểm C ) và V2 sao cho 1  2 . Khi đó giá trị
V2
của k là
1  5 1 1 5 3
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
2 2 2 3
Lời giải
Chọn A

+ Vì ba mặt phẳng ( MNBA),( ACC A),( BCC B) đ i một cắt nhau theo ba giao tuyến
phân biệt AM , BN , CC  và AM , CC  không song song nên AM , BN , CC  đồng qui tại
S .
CM MN MN SM SN SC
Ta có k      
CA AB AB SA SB SC 
+ Từ đó VS .MNC  k 3VS . ABC   V1  VMNC . ABC   1  k 3 VS . ABC  .

VABC . ABC  3CC  3  SC   SC  V


+ Mặt khác    3 1  k   VS . ABC   ABC . ABC
VS . A' B 'C ' SC  SC  3 1  k 

VABC . ABC   k  k  1 .VABC . ABC 


2

Suy ra V1  1  k  
3
.
3 1  k  3
V1 2 k 2  k 1 2 1  5
+ Vì  2 nên V1  VABC . ABC     k 2  k 1  0  k  (k  0) .
V2 3 3 3 2
1  5
Vậy k  .
2

You might also like