You are on page 1of 12

BÀI LÀM KIỂM TRA GIỮA KÌ

MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Tên: Trần Nhật Anh

MSSV: 31191020013

Lớp: DHCQ45NH003 (Sáng Thứ 4)

GV: Cô Lê Thị Lanh

Bài 1: Công ty Anter có tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 0,8. Tỷ suất sinh lợi trên tài sản là
15%, và Tổng giá trị vốn chủ sở hữu là $875.000.

1) Bội số vốn chủ sở hữu là bao nhiêu?

2) Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu? Lợi nhuận ròng là bao nhiêu?

Bài làm

Nợ
 =0,8
Vốn CSH
Lợi nhuận ròng
 ROA= =15% => Tổng Vốn CSH = $875.000
Tổng tài sản

Tổng tài sản Tổng nợ


a) Bội số vốn CSH = = = 1+ = 1+0,8 = 1,8
Tổng vốn CSH Tổng vốn CSH

b) Tổng Tài sản = Bộ số vốn CSH x Tổng vốn CSH= 1,8 x $875.000=$1.575.000

Lợi nhuận ròng = ROA x Tổng Tài sản = 0,15 x $1.575.000=$236.250

Lợi nhuận ròng 236.250


ROE = = = 0,27
Tổng Vốn CSH 875.000

Bài 2: Công ty Bingbane cuối năm 2019 có giá trị sổ sách của vốn cổ phần là $15.000. Nợ dài
hạn là $6.500. Vốn luân chuyển ròng (không bao gồm các khoản mục tiền mặt) là $2.500. Tài
sản cố định ròng là $20.500, nợ ngắn hạn là $1.840. Hỏi:
1) Công ty Bingbane có bao nhiêu tiền mặt vào cuối năm 2019?

2) Tài sản lưu động thuần của Bingbane cuối năm 2019 là bao nhiêu?

Bài làm

a) Tổng tài sản = Tổng nợ phải trả + vốn chủ sỡ hữu

  = $15.000 + $6.500 +$ 1.840

= $23.340

Vốn luân chuyển ròng ngoài tiền mặt = Các khoản phải thu + Hàng tồn kho - Nợ ngắn hạn 

$2.500 = Các khoản phải thu + Hàng tồn kho – $1.840

 Các khoản phải thu + Hàng tồn kho = $4.340

Tiền mặt = Tổng nợ phải trả + VCSH - Tài sản cố định - (Các khoản phải thu + Hàng tồn

kho)

= Tổng tài sản - Tài sản cố định - (Các khoản phải thu + Hàng tồn kho)

=$23.340 - $20.500 - $4.340 = $-1.500

b) Tài sản lưu động = Tiền mặt + Các khoản phải thu + Hàng tồn kho

= $-1.500 + $4.340 = $2.840

Bài 3: Trái phiếu đang lưu hành của công ty Colle có đính kèm điều khoản mua lại. Tổng giá
trị ban đầu của trái phiếu Colle là $120 triệu và lãi suất coupon hàng năm là 8%. Công ty Colle
đang xem xét hoàn quỹ trái phiếu. Tổng chi phí của việc hoàn quỹ sẽ tăng 10% so với tổng giá
trị ban đầu. Thuế suất thuế TNDN là 34%. Hỏi chi phí lãi vay của Colle là bao nhiêu để chiến
lược hoàn quỹ trái phiếu là hợp lí?

Bài làm

- Gọi R là lãi suất vay để thực hiện hoàn quỹ


-Chiến lược hoàn quỹ của công ty là hợp lý khi NPV của dự án là dương (NPV > 0) và R <
0.08

-Lợi nhuận từ việc hoàn trả là giá trị trái phiếu nhân với chênh lệch lãi suất, được chiết khấu về
giá trị hiện tại ;

 NPV = - PV chi phí hoàn quỹ + PV việc hoàn quỹ

$120.000.000 (0.08-R)
Giá trị hiện tại hiện của việc hoàn quỹ =
R

Chi phí hoàn quỹ = $120.000.000 (0.1) (1-0.34) = $7.920.000

Tại NPV = 0

$120000000 (0.08-R)
 0 = - $7.920.000 +  R = 7,504%
R

 Vậy lãi suất của việc đi vay để hoàn quỹ nhỏ hơn 7,504% thì dự án hoàn quỹ của công ty
được xem là hợp lý (NPV > 0)

Bài 4: Công ty Dark đang cân nhắc 2 phương án cấu trúc vốn:

- Phương án 1 tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần; với 265.000 cổ phiếu đang lưu hành.

- Phương án 2, sử dụng đòn bẩy tài chính, với 185.000 cổ phiếu đang lưu hành và nợ vay là $2,8
triệu. Lãi vay là 12%, thuế TNDN là 34%.

1) Điểm hòa vốn EBIT của Dark là bao nhiêu?

2) Phương án 1 sẽ có EPS cao hơn phương án 2 ứng với mức EBIT là bao nhiêu? (tính toán cụ

thể để minh họa).

Bài làm

Phương án 1: Tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần

- Dark sẽ có 265.000 cổ phiếu đang lưu hành


Phương án 2: Sử dụng đòn bẩy tài chỉnh

- Rolston sẽ có 185.000 cổ phiếu đang lưu hành

- Nợ vay là $2.8 triệu, Lãi vay 12%, Thuế là 34%

a) Điểm hoàn vốn EBIT là

Điều kiện để tính EBIT hòa vốn là: EP S 1=EP S2

EBIT x (1- t C ) (EBIT- Lãi vay) x (1- t C )


= =
∑C P1 ∑C P2

EBIT x (1-0.34) ( EBIT- 0,12 x 2.800.000 ) x(1 - 0.34)


= =
265.000 185.000

=> EBIT = $1.113.000

b) Với mức EBIT là 1.000.000

Phương án 1

EBIT x (1- t C ) 1.000.000x ( 1-0,34 )


= = 2,49
∑C P1 265.000

Phương án 2

(EBIT- Lãi vay) x (1- t C ) ( 1.000.000-0,12x2.800.000 ) x ( 1-0.34 )


= = 2,37
∑C P2 185.000

Vậy phương án 1 có EPS cao hơn phương án 2 với EPS: 2,49 >2,37

Bài 5: Công ty East có các dự án loại trừ lẫn nhau như sau:

Năm Dự án X Dự án Y

0 $ -14,000 $ -18,000

1 12,000 10,500

2 6,200 8,200

3 2,300 5,600
1) Giả sử thời gian thu hồi vốn yêu cầu của công ty E là 2 năm. Dự án nào trong hai dự
án trên nên được chọn?
2) Giả sử công ty East sử dụng quy tắc NPV thì nên chọn dự án nào? Dự án nào nên được
chọn nếu lãi suất chiết khấu phù hợp là 15%?
3) Tính IRR của mỗi dự án? công ty E nên chọn dự án nào? Tại sao? (nếu WACC là 15%)

Bài làm

a) Xét dự án A:

Giá trị dòng tiền danh nghĩa thu về trong năm đầu tiên là $12.000 < $14.000

Tổng giá trị dòng tiền danh nghĩa thu về trong hai năm đầu tiên là $12.000 + $6.200 = $18.200 >
$14.000

Do đó, thời gian thu hồi vốn của dự án A là:

$14.000−$12.000
1+ = 1,323 (năm)
$6.200

Xét dự án B:

Giá trị dòng tiền danh nghĩa thu về trong năm đầu tiên là $10.500 < $18.000

Tổng giá trị dòng tiền danh nghĩa thu về trong hai năm đầu tiên là $10.500 + $8.200 = $18.700 >
$18.000

Do đó, thời gian thu hồi vốn của dự án B là:

$18.000−$10.500
1+ = 1,915 (năm)
$8.200

- Như vậy, cả hai dự án đều đáp ứng yêu cầu thu hồi vốn trong 2 năm. Tuy nhiên, thời gian
thu hồi vốn của dự án A là ngắn hơn so với dự án B. Do đó nếu sử dụng phương pháp
thời gian thu hồi vốn để quyết định lựa chọn giữa hai dự án loại trừ, công ty nên lựa chọn
dự án A.
b) Giá trị hiện tại thuần của dự án A là:

$ 12.000 $ 6.200 $ 2.300


NP V A =−$ 14.000+ + + =$ 2.635,16
1+ 0,15 ( 1+ 0,15 ) ( 1+0,15 )3
2
Giá trị hiện tại thuần của dự án B là:

$ 10.500 $ 8.200 $ 5.600


NP V B=−$ 18.000+ + + =$ 1.012,90
1+ 0,15 ( 1+ 0,15 ) ( 1+0,15 )3
2

- Theo quy tắc NPV, công ty sẽ lựa chọn dự án có giá trị hiện tại thuần lớn nhất trong các
dự án loại trừ lẫn nhau. Do đó, công ty sẽ lựa chọn dự án A, vì NP V A > NP V B .
c) Để tính IRR của dự án A, ta giải phương trình:

$ 12.000 $ 6.200 $ 2.300


0=−$ 14.000+ + + ⇒ IR R A =29,65 %
1+ IRR ( 1+ IRR ) ( 1+ IRR )3
2

Để tính IRR của dự án B, ta giải phương trình:

$ 10.500 $ 8.200 $ 5.600


0=−$ 18.000+ + + ⇒ IR RB =18,75 %
1+ IRR ( 1+ IRR ) ( 1+ IRR )3
2

-Theo quy tắc IRR cơ bản, trong các dự án loại trừ, công ty nên lựa chọn dự án có IRR cao
hơn và cao hơn WACC. Do đó, công ty sẽ lựa chọn dự án A, bởi vì IR R A > IR RB .

-Tuy nhiên, trong một số trường hợp, việc áp dụng quy tắc IRR có thể dẫn đến những quyết định
sai lầm, bởi vì quy mô của các dự án này là không giống nhau. Chúng ta có thể giải quyết vấn đề
này theo một trong ba cách:

- So sánh NPV của hai dự án: ta sẽ lựa chọn dự án A, bởi vì NP V A > NP V B

- Tính NPV tăng thêm từ việc thực hiện dự án có quy mô đầu tư lớn hơn: ta nhận thấy rằng
NP V B−NP V A=$ 1.015,90−$ 2.635,16=−$ 1.622,26<0. Do đó, việc thực hiện dự án B
sẽ đem lại ít lợi ích hơn so với dự án A, mặc dù quy mô của nó là lớn hơn. Công ty vẫn sẽ
lựa chọn dự án A.

- So sánh IRR tăng thêm với lãi suất chiết khấu:

Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3


A −$ 14.000 $ 12.000 $ 6.200 $ 2.300
B −$ 18.000 $ 10.000 $ 8.200 $ 5.600
B-A −$ 4.000 −$ 2.000 $ 2.000 $ 3.300
IRR tăng thêm là nghiệm của phương trình:

$ 2.000 $ 2.000 $ 3.300


0=−$ 4.000− + + ⇒ IRR=−5,27 %
1+ IRR ( 1+ IRR ) ( 1+ IRR )3
2

Rõ ràng ở đây, IRR tăng thêm thấp hơn WACC=15 %. Vậy công ty vẫn sẽ lựa chọn dự án A
thay vì dự án B.

Bài 6: Công ty Fresh có lợi nhuận ròng $260.000, biên lợi nhuận 9% và số dư khoản phải thu
$145.000. giả sử 80% doanh thu là bán chịu, số ngày thu khoản phải thu là bao nhiêu?

Bài làm

 Lợi nhuận ròng = $260,000


 Biên lợi nhuận = 9%
 Khoản phải thu = $145,000

Ta có:

Biên lợi nhuận = Lợi nhuận ròng / Doanh thu

 9% = 260,000/(Doanh thu)
 Doanh thu = $2888888,889
 Doanh thu bán chịu = 2888888,889 . (80%)

= $2311111

Vòng quay khoản phải thu = (Doanh thu bán chịu) / (Khoản phải thu)

= 2311111/145000 = 15,93 lần

Số ngày thu khoản phải thu = 365/15,93

= 22,91 ngày

Bài 7: Công ty Gleucom có tỷ số nợ dài hạn trên tổng tài sản là 0,4 và tỷ số thanh toán hiện
hành là 1,3. nợ ngắn hạn là $650, doanh thu $6.500, biên lợi nhuận 12%, và ROE là 22%. Tài
sản cố định thuần của công ty Gleucom là bao nhiêu?

Bài làm
Ta có:

Biên lợi nhuận = Lợi nhuận ròng / Doanh thu

=> Lợi nhuận ròng = Biên lợi nhuận x Doanh thu

= 0,12 x $6.500

= $780

ROE = Lợi nhuận ròng / Vốn CSH

=> Vốn CSH = Lợi nhuận ròng / ROE

= $780 / 0,22

= $3.545

Mặt khác:

Tỷ số Nợ dài hạn trên tài sản = Nợ dài hạn / Tổng tài sản = 0,4

=> Nợ dài hạn / ( Nợ ngắn hạn+ Nợ dài hạn+ Vốn CSH) = 0,4

=> Nợ dài hạn / ( $650+ Nợ dài hạn+ $ 3.545) = 0,4

=> Nợ dài hạn = $2.796

Tổng nợ = Nợ dài hạn+ Nợ ngắn hạn

= $2.696 +$650

= $3.446

Tổng tài sản = Tổng nợ+ Vốn CSH

= $3.446 + $ 3.545

= $6.991

Tổng tài sản = Tài sản cố định + Tài sản ngắn hạn

=> Tài sản cố định = Tổng tài sản- Tài sản ngắn hạn

= $6.991- $845
= $6.146

Bài 8: Công ty Helloe có kỳ thu tiền bình quân là 30 ngày. Khoản phải thu trung bình hàng
ngày của Helloe là $18.300.

Hỏi

1) Doanh thu tín dụng hàng năm là bao nhiêu?

2) Vòng quay các khoản phải thu là bao nhiêu?

Bài làm

Ta có:

Kỳ thu tiền bình quân = 365 ngày/ vòng quay khoản phải thu

=> Vòng quay khoản phải thu= 365/ kỳ thu tiền bình quân

= 365/ 30

= 12, 167 (lần)

Mà: Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu / Khoản phải thu trung bình

=> Doanh thu = Vòng quay khoản phải thu x Khoản phải thu trung bình

= $ 222.650.

Bài 9:
Bài làm
a) Thời hạn thu tiền 45 ngày có nghĩa là tất cả các khoản phải thu chưa thanh toán từ quý trước
là được thu thập trong quý hiện tại và (90 - 45) / 90 = 1/2 doanh số bán hàng hiện tại được thu
thập.
Ta có:
Thu tiền mặt Q1 = 250+50% x 750 = $625
Khoản phải thu cuối Q1 = $250 + $750 – $625= $375
Thu tiền mặt Q2 = 375+50% x 900 = $825
Khoản phải thu cuối Q2 = $375 + $900 – $825= $450

Thu tiền mặt Q3 = $450+50% x 650 = $775


Khoản phải thu cuối Q3 = $450 + $650 – $775= $325

Thu tiền mặt Q4 = $325+50% x 1060 = $885


Khoản phải thu cuối Q4 = $325 + $1060 – $855= $530

Q1 Q2 Q3 Q4

Các khoản phải thu đầu năm $250 $375 $450 $325

Doanh thu 750 900 650 1060

Thu tiền mặt -625 -825 -775 -855

Các khoản phải thu cuối nằm $375 $450 $325 $530

b) Tính lại câu a với giả định kỳ thu tiền 60 ngày.


-Thời hạn thu tiền 60 ngày có nghĩa là tất cả các khoản phải thu chưa thanh toán từ quý trước là
được thu thập trong quý hiện tại và (90 - 60) / 90 = 1/3 doanh số bán hàng hiện tại được thu thập.

Thu tiền mặt Q1 = 250+ ⅓  x 750 = $750


Khoản phải thu cuối Q1 = $250 + $750 – $750= $250

Thu tiền mặt Q2 = $250+ ⅓ x 900 = $825


Khoản phải thu cuối Q2 = $375 + $900 – $825= $300

Thu tiền mặt Q3 = $300+ ⅓  x 650 = $733,33


Khoản phải thu cuối Q3 = $300 + $650 – $733,33= $216,67

Thu tiền mặt Q4 = $216,67+ ⅓  x 1060 = $923,34


Khoản phải thu cuối Q4 = $216,67+ $1060 – $923,34= $353,33

Q1 Q2 Q3 Q4
Các khoản phải thu đầu năm $250 $250 $300 $216,67

Doanh thu 750 900 650 1060

Thu tiền mặt -750 -850 -733,33 -923,34

Các khoản phải thu cuối nằm $250 $300 $216,67 $353,33

Bài 10: Công ty Maker đặt một đơn hàng với 500 đơn vị, giá 1 đơn vị là $100. Nhà cung cấp
đề nghị các điều khoản là 3/10, net 45.

1) Trong bao lâu Maker phải thanh toán trước khi tài khoản quá hạn? Nếu Maker để đến hạn thì

phải trả bao nhiêu?

2) Maker phải thanh toán thế nào để có được hưởng chiết khấu? Nếu được hưởng chiết khấu thì

phải trả bao nhiêu?

3) Nếu Maker không được hưởng chiết khấu thì lãi suất hiệu lực là bao nhiêu? Thời hạn tín
dụng

mà Maker đang được hưởng là bao nhiêu ngày?

Bài làm

a) Trong 45 ngày, Mark phải thanh toán trước khi quá hạn. Khi Mark đến hạn thì cần phải thanh
toán số tiền là: 500x$100=$50.000

b) Mark thanh toán trong 10 ngày, thì được hưởng chiết khấu là 3%. Số tiền cần trả là

= (1-0,03) x $50.000 = $48.500

c) Nếu Maker không được hưởng chiếc khấu

3
 lãi suất ngầm Maker phải chịu là (trong 35 ngày)
97

3
 EAR = (1+ ¿ ¿ 365/35 −1 = 37.39%
97
Và thời gian tín dụng Maker được hưởng là 45 ngày

You might also like