You are on page 1of 20

GIẢI 139 CÂU KỸ THUẬT ĐIỆN CUỐI KỲ

NGƯỜI GIẢI: NGUYỄN TIẾN ĐƯỢC – CNSPM K64


Link file 139 câu: drive.google.com/file/d/1mspghdG5eeJd5guibA2mUp4p-
1o7eoem/view?usp=sharing

Câu 1:
di2
a/ Sai do biểu thức đúng Uab = Ri1 − L
dt
i22
b/ Sai do biểu thức đúng Uab = R. i1 − L.
2
c/ Đúng theo định luật Kiếc-hốp 1
d/ Sai vì c/ đúng
1
Câu 2: WL = Li2 khi i giảm 2 lần → WL giảm 4 lần → b/ đúng
2

Câu 3:
a/ U sớm pha hơn i => Tải có tính điện cảm => Đúng
b/ U chậm pha hơn i => Tải có tính điện dung => Đúng
π
c/ U̇ = 50 + 50j = 50√2∠
4
π
İ = 5 − 5j = 5√2∠ −
4
π
=> U sớm pha hơn i => Tải phải có tính thuần cảm => Sai
2
̇
d/ U = 40 − 30j = 50∠ − 0,64
İ = 12 + 16j = 20∠0,93
π
=> U chậm pha hơn i => Tải có tính thuần dung => Đúng
2

Câu 4: iL (t) = Im sin(ωt)


di(t) d(Im .sin ωt) d(sin ωt)
a/ Ta có uL (t) = L. = L. = L. Im . → đúng
dt dt dt
b/ Um = UL = XL . Im = L. ω. Im → đúng
π
c/ Dễ thấy UL sớm pha hơn i một góc
2
π π
→ UL = L. ω. Im . sin (ωt + ) mà đáp án lại là − → sai
2 2
d/ Công thức => đúng
u(t) = 100√2 sin(314t + 80o ) (V)
Câu 5: {
i(t) = 10√2 sin(314t − 10o ) (V)
P = UI. cos φ = UI. cos(80 + 10) = 0 → d/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 6:
XL = XC = R = 20Ω ; U = 200V
Sử dụng phương pháp biến đổi tương
đương, dễ thấy XL và XC bằng nhau về giá
trị nhưng ngược dấu nên tương đương ngắn
mạch. Lúc này:
U
Ztổng = R = 20 =
I
U 200
→I= = = 10A → a/
Z 20
Câu 7:
- Ta có mômen mở máy của động cơ không đồng bộ:
3. p. U 2 . R′2
Mm =
2πf. [(R1 + R′2 )2 + (X1 + X2′ )2 ]
3.2.2202 .0,245
= = 57,23 (Nm)
2π.50.[(0,36+0,245)2 +(0,955+0,94)2 ]
Khi mở máy giảm điện áp đi 20% Uđm → Mc < (100% − 20%)2 Mm
→ Mc < (80%)2 . 57,23 = 36,6 (Nm) → a/
Câu 8:
a/ P = 35540 + 10000 = 45540 → sai
P1 35440
b/ I1 = = = 89,74A → sai
√3.Ud .cos φ1 √3.380.0.6
4
c/ Q1 = P1 . tan φ1 = 35540. = 47386,7VAr
3
Q Q1 + Q 2
cos φ = 0,9 → tan φ = 0,484 = =
P P1 + P2
47386,7 + Q 2
→ 0,484 = → Q 2 = −25330,7VAr
45540
→ Q = Q1 + Q 2 = 22056VAr → đúng
S (√P2 +Q2 ) (√455402 +220562 )
d/ I = = = = 76,88A → sai
√3.Ud √3.Ud √3.380

Câu 9: c/
Câu 10: c/
Câu 11:
Khi khóa K chuyển từ a sang b
W2
→ W1 ↓ → U2 = . U1 ↑→ d/ đúng
W1
U2 ↑ → I2 ↑ → P ↑ → số chỉ oát kế tăng → c/ sai
I2 ↑ → I1 ↑ → a/ b/ đúng

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 12:

=======>

Khi điều chỉnh tăng số vòng dây W2


W2
U2 = U1 . tăng do U1 không đổi → I2 tăng → I1 cũng tăng → c/
W1
Câu 13:
Khi dây quấn sơ cấp máy biến áp 3 pha chuyển từ Δ → Y
→ Điện áp mỗi pha giảm √3 lần → I0 giảm → a/ sai
→ U2 giảm √3 lần → b/ đúng
→ ΔP giảm → c/ d/ sai
Câu 14: Khi ngắt khóa K → IBC = 0
I và IAB không đổi → d/ đúng
IA = I − IAB = const → a/ sai
IB = IAB − IBC = IAB → IB tăng → b/ đúng
IC = IBC − I = −I → IC giảm → c/ đúng
Câu 15:
Sđm 2.103
I1đm = = = 5,26(A) → a/ đúng
U1đm 380
Ptải = Sđm . cos φ = 2.103 . 0,8 = 1,6 (kW) → b/ đúng
Ptải 1,6
P1 = = = 1,65 (kW)
n 0,97
→ ΔP = |P1 − Ptải | = 0.05 (kW) = 50W → c/ sai
Câu 16:
Do chỉ thêm tụ nên công suất không đổi → P1 = Ptải → a/ sai
→ P1 = √3. Ud . I1 . cos φ1 = √3. 380.100.0,6 = 39490,76W
3
Q1 = Q tm = P1 . tan φ = 39490,76. = 29618VAr → b/ đúng
4
4 3
Q C = P1 (tan φ1 − tan φ) = 39490,76 ( − ) = 23036VAr →c/ sai
3 4

Câu 17: c/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 18:
U1
Imở =
√(R1 + R′2 + rm )2 + (X1 + X2′ )2
I > Imở3
Im giảm; M tăng → { mở2 → b/ đúng
rmở2 < rmở3

Câu 19: c/
Câu 20:
Ta có:

n = n0 − .I
K ư
0,15
→ n = 1000 − . 40 = 900 → K = 0,06
K
Tương tự:
0,15 + R
600 = 1000 − . 40 → R = 0,45(Ω)
0,06

Câu 21:
Pđm = 1KW; Uđm = 200V; R kt = 200Ω; R ư = 1,5Ω
E = Uđm + R ư . Iư
Ta có { ư
Iư = Iđm + Ikt
Pđm 1000
Iđm = = =5A
Uđm 200
Uđm 200
Ikt = = =1A
R kt 200
→ Iư = 6
→ Eư = 200 + 1,5.6 = 209 V → a/
Câu 22:
- Tại thời điểm t: Xét hình a) u>0; i>0 và u,i ngược chiều → P < 0 →
Nhận công suất → c/
Câu 23:
- Khi f tăng
X tăng I giảm do trở tăng
→{ L →{3 (U = const)
XC giảm I2 tăng do trở giảm
I2 tăng nhưng I3 lại giảm nhiều hơn → I1 giảm
Loại c/ và d/
Tại Oát kế: R. I22 mà I2 tăng → Oát kế tăng → loại a/→ chọn b/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 24:
- Dễ thấy U chậm pha hơn I một góc α
→ UL > UC → chọn c/
Câu 25:
- Tương tự ta có U sớm pha hơn I một góc α
→ UL < UC → XL > XC → chọn d/
Câu 26:
Câu 27:
- Dễ thấy XL và XC bằng nhau về giá trị nhưng ngược
chiều
→ Tương đương ngắn mạch → Ztổng = R = 10Ω
U 100
→I= = = 10 A → chọn d/
Z 10

Câu 28:
π
- Dễ dàng ta nhận thấy I1̇ sớm pha hơn I2̇ một góc
6
→ Chọn c/
Câu 29:
Đầu tiên ta xét chiều từ I đến E
+ Nếu thuận chiều kim đồng hồ => phản ứng phần ứng trợ từ
+ Nếu ngược chiều kim đồng hồ => phản ứng phần ứng khử từ
Xét phương của I
+ Nếu I vuông góc với E => phản ứng phần ứng dọc trục
+ Nếu I trùng với E => phản ứng phần ứng ngang trục
Dễ thấy câu này là phản ứng phần ứng dọc trục khử từ => chọn c/
Câu 30: d/
Câu 31:
Pđm 1000
I= = = 6,25A → Chọn b/
Uđm . ηđm 200.0,8
Câu 32:
Ta coi pha I1 là 0o → i1 = 10∠0o
Vì mạch song song nên ta có:
5 + 5j
i1 (R1 + X1 ) = i2 (R 2 + X2 ) → i2 = 10∠0o . = 10j
5 − 5j
→ I2 = 10A → a/ đúng
Theo định luật Krechhoff 1: İ = i1 + i2 = 10 + 10j → I = 10√2 → b/ đúng

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


2
Q = −I 2 XC − I22 X2 + I12 X1 = 5 ((−10√2) − 10 + 10) = −1000 VAr
P = I12 R1 + I22 R 2 = 1000 W → S = √P 2 + Q2 = 1414,2 VA → chọn d/
Câu 33:
Dễ thấy I1 và I2 vuông pha → I = √I12 + I22
→ 5 = √I12 + 42 → I1 = 3A
Ta có: P = 90 = I12 . R → R = 10Ω
UR . UC 10.3
XC = = = 7,5 → chọn c/
I2 4
Câu 34:
Khi U=100V và f=50Hz thì ta có
U2
QL = IL2 XL
= = 200 → L = 0,16(H)
{ 2πfL
Q C = −IC2 XC = −U 2 2πfC = −400 → C = 1,273.10−4 (F)
Tương tự khi có U=200V,f=100Hz ta có:
Q = 400 VAr
{ L → Chọn a/
Q C = −3200 VAr
Câu 35:
Ta có:
Theo định luật Krechhoff 1:
İ = I1̇ + I2̇
Theo định luật Krechhoff 2:
İR + I2̇ (R 2 + XC ) = U̇ 10İ + (4 − 12j)I2̇ = 100
{ →{
İR + I1̇ (R1 + XL ) = U̇ 10İ + (9 + 8j)I2̇ = 100
→ chọn b/
Câu 36: c/
Câu 37: tương tự câu 29, ta thấy chiều từ I đến E là cùng chiều kim đồng hồ, I
vuông góc với E nên là phản ứng phần ứng dọc trục trợ từ => chọn c/
Câu 38:
Sđm 100.103
Ta có: Iđm = = = 10(A)
U1đm 10000
4
U1đm 0,04.10
zn = un . = = 40
Iđm 10

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


P0 1050
R1 + R′2 = R n = 2 = = 10,5(Ω)
→{ Iđm 102
X1 + X2′ = Xn = √zn2 − R2n = √402 − 10,52 = 38,6
R = R 2 = 5,25Ω
→{ 1 → chọn b/
X1 = X2 = 19,3
Câu 39: Thiếu dữ kiện
Câu 40:
Ta phân tích vecto I thành 2 vecto thành phần như quy tắc hình bình hành

====>

=> dọc trục và ngang trục, chiều của I so với E là cùng chiều => Trợ từ
Vậy phản ứng phần ứng gồm TP ngang trục và TP dọc trục trợ từ => chọn c/
Câu 41:
Ta xét góc φ là góc U̇ so với İ
+ Nếu góc φ > 0 → chế độ thiếu kích từ
+ Nếu góc φ < 0 → chế độ quá kích từ
Xét vecto E và vecto U
+ Nếu vecto E nhanh pha hơn vecto U (Vecto E phía
trên vecto U) => Chế độ máy phát
+ Nếu vecto E chậm pha hơn vecto U (Vecto E phía dưới vecto U) => Chế độ
động cơ
Dễ thấy, trong câu này góc φ < 0 (U chậm pha hơn I), vecto E chậm hơn vecto
U => Chế độ động cơ quá kích từ => chọn b/
Câu 42:
Tương tự câu 41, góc φ > 0 (U nhanh pha hơn I), vecto E
chậm hơn vecto U => Chế độ động cơ thiếu kích từ
=> chọn b/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 43:
Dễ thấy, E chậm pha hơn U => Chế độ động cơ
I trùng với U => cos φ = 1
=> Chọn b/

Câu 44: b/
Câu 45:
U 220
Ta có: İ = = = 3,17 − 3,17j → I = 4,49(A)
√3Z √3(20+20j)
2 2
P = RI = 4,49 . 20 = 403(W) → chọn d/

Câu 46:
o
Ta có Ztổng = 10. e−j36,9
→ Góc pha − 36,9o nên chắc chắn có R và C hoặc R và L, C → chọn c/
Câu 47: c/
Câu 48: c/
Câu 49: Áp dụng định luật Krechhoff 2 => chọn c/
Câu 50: b/
Câu 51:
cos φ = 1 → S = P → P = √P 2 + (Q L − Q C )2 → |Q C | = Q L
Mà Q L = UI sin φ = 380.24. sin 0,52 = 4560,4 VAr
U2
|Q C | = = U 2 2πfC = 4560,4 → C ≈ 100μF → chọn c/
XC
Câu 52:
UR = I. R mà I không đổi → UR không đổi
UL = I. 2πfL → UL tăng
I
UC = → UC giảm
2πfC
→ Chọn a/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 53:
Khi đóng khóa K => IB , IC không đổi
IA tăng do có thêm tụ bù → IN cũng tăng
→ chọn a/
Câu 54:
Pđm 8
Pđộng cơ = = = 10KW
ηđm 0,8
1500.2π
nđm = 1500 vòng/phút → ω = = 50π (rad/s)
60
Pđộng cơ
→ Mđm = = 63,7Nm → chọn a/
ω
Câu 55:
Có Imở = 1,5Iđm = 1,5.25 = 37,5A
Uđm
→ R mở + R kt = R mở + 0,15 = = 5,87 → R mở = 5,7Ω → chọn b/
Imở
Câu 56:
Pđm 10.103
Có Ipha = = = 24,11A → chọn c/
η√3Ud cos φ 0,75.√3.380.0,84

Câu 57:
u = 220√2 sin(ωt) ; i1 = 22√2 sin(ωt − 45o )
→ U = 220V; I1 = 22Ω; φ = 45o
P = UI1 cos φ = 220.22. cos 45o = 3422W
Q L = UI1 sin φ = 3422VAr
cos φtm = 1 → |Q C | = Q L = 3422VAr
S P 3422
I= = = = 15,5A → chọn d/
U U 220
Câu 58:
Khi khóa K đóng → IB , IC không đổi
IA tăng do có thêm tụ điện → IN tăng → chọn d/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 59:
Khi thêm điện trở thì đường (n,M) sẽ thấp hơn đường đặc tính cơ
tự nhiên => chọn b/

Câu 60:
cos φ càng cao thì tổn hao càng ít → hiệu suất cao
→ η càng cao → chọn c/

Câu 61:
Ud 220
Xét đoạn nối Y: IY = Ipha = =
√3R √3R
√3Ud 220√3
Xét đoạn nối Δ: IΔ = √3Ipha = =
R R
220 220√3
Id = IY + IΔ = + → chọn c/
√3R R
Câu 62:
Khi ngắt khóa K → IB , IC không đổi
Lúc này IA giảm → IN giảm → chọn d/

Câu 63:
Xét đoạn nối tam giác ta có:
I3 = √3I2 = 30√3 = 52A
P = 3I12 R1 + 3I22 R 2 = 3.262 . 6 + 3.302 . 4 = 22970W
Q = 3I12 X1 − 3I22 X2 = 3.262 . 6 − 3.302 . 12 = −20232VAr
Q
tan φ = = −0,88 → cos φ = 0,75 → chọn c/
P
Câu 64: c/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 65:
Đầu tiên ta có: Mmở > Mc
′ Mmở 140.1,4
a/ Đối nối Y thành Δ → Mmở = = = 65,3 < MC = 100 → loại
3 3
b/ Dùng cuộn dây cám kháng với Umở = 0,7Uđm

→ Mmở = 0,72 . Mmở = 96 < Mc → loại
c/ Dùng máy biến áp tự ngẫu với tỉ số K=1,5
′ Mmở 140.1,4
Mmở = 2 = = 87 < MC → loại
K 1,52
d/ Tương tự b/ => chọn d/
Câu 66:
Pđm
Ipha = = 17,16A → chọn a/
η√3Ud cos φ
Câu 67:
Ta có:
nđm Uđm − Iưđm R ư 1200 200 − 73.0,15
= → = → n = 946(vòng/phút)
n U − Iưđm R ư n 160 − 73.0,15
→ chọn d/
Câu 68:
Ud2 3802
R đèn = = = 1444Ω
P 100
Ud
Iđèn = = 0,263A
R đèn
I = 10Iđèn = 2,63A → chọn b/
Câu 69:
U2 U2
P= →R= mà g được ghép song song
R P
P 4.10−2
→g= 2
= 2
= 1.10−6 S
U 200
1 2 1
WE = CU → 2.10−2 = C. 2002 → C = 1.10−6 F → chọn b/
2 2
Câu 70:
P = UI cos φ = 100.50. cos(−53o + 37o ) = 4806W
Q = UI sin φ = −1378VAr
S = UI = 5000VA
P
cos φ = = 0,96 → chọn b/
S

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 71:
Ta có tỉ số:
U1 W2 6000.200
= → U2 =
U2 W1 3000
= 400(V)
Hình a) nối Y-Y => U2′ = U2
Hình b) nối Δ − Y => U2′ = √3U2
U2
Hình c) nối Y − Δ => U2′ =
√3
Hình d) nối Δ − Δ =>U2′ = U2
→ chọn d/
Câu 72:
Do hai máy có cùng Sđm , Uđm mà UnI > UnII nên I1I < I1II → chọn c/
Câu 73: d/
Câu 74: d/
Câu 75:

======>

Sau khi biến đổi tam giác về hình sao ta có:


XL3
− XC1 = j6 − j6 = 0 → Z// = 0
3
XL1
→ Ztổng = R1 + = 13 + j6 → chọn c/
3
3p.U21 .r′2
Câu 76: Công thức đúng: a/ M = ′ 2
r 2
s.u.[(r1 + 2) +(X1 +X′2 ) ]
s

Câu 77:
Sử dụng định luật Krechhoff 2 ta có:
4 + 3j
I2̇ (R 2 + X2 ) = I1̇ R1 → I1̇ = I2̇ .
5
Sử dụng định luật Krechhoff 1 ta có:
9 + 3j
İ = I1̇ + I2̇ = I2̇ .
5

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


100
Lại có: U̇ = I1̇ R1 → I1̇ = = 20(A) → I2̇ = 16 − 12j → I2 = 20A
5
P = I12 R1
+ I22 R 2
= 3600W
Q = I22 X2
= 1200VAr
→ chọn c/
Câu 78:
Q = I 2 XL + I12 XL1 − I22 XC = 1485,8VAr → chọn a/

Câu 79: a/
Câu 80: b/
Câu 81:
Pn 800 Un 20
rn = 2 = = 0,08Ω; zn = = = 0,2Ω
I1n 1002 I1n 100
→ xn = √zn2 − rn2 = √0,22 − 0,082 = 0,183Ω → chọn d/
Câu 82: c/
Câu 83:
U = UC
Dễ thấy khi U,I cùng pha → { L → chọn a/
U = UR

Câu 84:
P = I 2 R + I22 R + I12 R = 10(32 + 42 + 52 ) = 500W
→ chọn d/

Câu 85:
Pđm 40.103
cos φ = = = 0,78 → chọn a/
Uđm Iđm η 380.157.0,86
Câu 86: a/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 87:
U 200
Ztổng = = = 50A
I 4
2
R = √Ztổng − XL2 = √502 − 302 = 40Ω
P = I 2 R = 42 . 40 = 640W → chọn a/
Câu 88:
pn 60
Ta có f = 1 → n1 = f. → nđm = n1 (1 − sđm )
60 p
a) n1 = 750; nđm = 720
b)n = 30000; nđm = 29100
=>{ 1 → chọn b/
c)n1 = 30000; nđm = 29100
d)n1 = 24000; nđm = 23040
Câu 89: c/
Câu 90:
Pđm 8
Pđộng cơ = = = 10KW
ηđm 0,8

ωđm = nđm . = 50π
60
Pđộng cơ 10.103
→ Mđm = = = 63,7Nm → chọn a/
ωđm 50π
Câu 91:
Dễ dàng ta có cuộn dây chứa L và R
U 200
- Khi nối vào nguồn điện 1 chiều: R = = = 40Ω
I 5
U
- Khi nối vào nguồn điện xoay chiều: Z = = 50Ω
I
→ XL = √Z 2 − R2 = 30Ω = 2πfL → L = 0,095(H) → chọn d/
Câu 92:
Ta có
U1̇
İ = = 400 − j200
(R1 + R′2 ) + (X1 + X2′ )j
U2 ′
→ U2′ = İ. Z ′ → U2 = = 196,9V
k
Câu 93: b/
Câu 94: d/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 95:

=========>

Sau khi biến đổi tam giác thành hình sao ta có:
XC3 + XL = −3j + 9j = 6j
XC2 . 6j −3j. 6j
→ Z// = = = −6j → XC1 + Z// = −3j
XC2 + 6j −3j + 6j
Áp dụng các định luật Krechhoff:
İ = I1̇ + I2̇
İ = I1̇ + I2̇ İ = 20j
I2̇ (−3j + 9j)
{I1̇ XC2 = I2̇ (XC3 + XL ) → I1̇ = = −2I2̇ → { I1̇ = 40j
−3j
U = İXC1 + I1̇ XC2 I2̇ = −20j
{ 180 = −3jI ̇ − 3jI1
̇
→ I = 20A → chọn a/
Câu 96: c/
Câu 97:
Có:
ΔPst = P0 = 220W
ΔPđ = β2 . Pn = 0,52 . 1000 = 250W → chọn d/
Câu 98: b/
Câu 99:
Chuyển mạch từ tam giác về hình sao:
Z 24 + 18j
ZY = = = 8 + 6j
3 3
Ud
I1 = = 22A
√3(8 + j6)
P1 9,85.103
I2 = = = 18,7A
√ d3U cos φ √ 3. 380.0,8
Q1 = P1 . tan φ = 7,39 KVAr
P2 = 3I12 R = 3.222 . 8 = 17,6KW
Q 2 = 3I12 X = 3.222 . 6 = 8,7KVAr
P = P1 + P2 = 21,45KW
→ { tm → chọn a/
Q tm = Q1 + Q 2 = 16,09KVAr

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 100:
Ta có:
60f
n1 − nđm − nđm
p
Sđm = = = 0,04
n1 60f
p
1 − s ′2
Pcơ = 3r2′ . . I2 = 1125W
s
ΔPđ2 3R′2 I2′2
Pđt = = = 18750W
Sđm Sđm
Pđt . p
Mđt = = 119,4Nm
ω
P2 = Pđt − ΔPđ2 − ΔPcf = 17300W
→ chọn b/
Câu 101:
Theo định luật Krechhoof 2:
2
2 2
U 2 U
IC XC = IRL XL → ( ) . XC = ( ) XL
XC 2
√R + XL2
2 2
U U
→ = 2 .X
XC R + XL2 L
(R2 + XL2 ) 62 + 82
→ XC = = = 12,5Ω → chọn d/
XL 8
Câu 102: b/
Câu 103: a/
Câu 104: c/
Câu 105:
Dễ thấy X2 , X3 cùng giá trị nhưng ngược dấu nên
X23 tương đương ngắn mạch → X123 = X1 → I1 = I
U̇ 100
→ İ = = = 10∠ − 63,86o = I1
(R + R1 ) + (X + X1 ) 8 + 6j
100
U1 = I1̇ (R1 + X1 ) = (3 − 4j) = −50j
8 + 6j
50j
I2̇ = − = −5j → I2 = I3 = 5A → chọn d/
X2

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 106:
u(t) = 100√2 sin(314t + 80o ) V
i(t) = 10√2 sin(314t + 20o ) A
→ φ = 60o
P = UI cos φ = 100.10. cos 60 = 500W
Q = UI sin φ = 866 VAr
S = UI = 1000VA → chọn b/
Câu 107:
- Khi K mở:
UR2 802
R= = = 10Ω
P 640
U = √(UR2 + UC2 ) = √602 + 802 = 100V
UR 80
I= = = 8A
R 10
UC 60
XC = = = 7,5
I 8
- Khi K đóng: XC′ = 2XC → Z = √R2 + 4XC2 = √102 + 4.7,52 = 18
U 100
I= = = 5,56A
Z 18
P = RI 2 = 10.5,562 = 309,136W
UC = 83,4V → UR = 55,17A
Câu 108:
U 100
I= = = 2 → UL = IXL = 2.40 = 80
√R2 + XL2 √302 + 402
→ chọn c/
Câu 109:
Pđm 1
P= = = 1,25KW
ηđm 0,8
ΔP = P − Pđm = 1,25 − 1 = 0,25KW → chọn c/
Câu 110:
Z1 = R 2 + XL1 = 10 + j
(10 + j). −j 1
Z// = = −j
10 + j − j 10
→ Ztổng = R1 + Z// + XL2 = 1,5
UAB = Ztổng . I = 15V → chọn a/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 111:
İ = I1̇ + I2̇ = IṘ + IĊ
π
UR UC 100 + 200√2 sin(ωt) 200√2 sin (ωt − 2)
→ İ = + = +
R 1 10 10
ωC
π
→ İ = 10 + 20√2 sin(ωt) + 20√2 sin (ωt − ) → chọn a/
2
Câu 112:
Tương tự câu 29, dễ thấy I trùng với E
=> phản ứng phần ứng ngang trục (Khi I trùng với E thì không cần
xác định chiều I so với E) => chọn a/
Câu 113:
pn
f= mà tần số giảm → n phải tăng → chọn a/
60
Câu 114:
- Khi đóng khóa K → IB , I không đổi
IA giảm → IC tăng
→ chọn a/

Câu 115:
Z = √R2 + (XL − XC )2 = R = 10
U
→ I = = 22A
Z
UR = IR = 220V
→ {UC = IXC = 440V → chọn b/
UL = IXL = 440V
Câu 116: c/
Câu 117:
E 400
Bm = = = 1,25(T) → chọn b/
4,44. f. W1 . S 4,44.50.800.18.10−4

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 118:
ΔPst = P0 = I 2 R 0 → R 0 = 200.1,22 = 138,8Ω
U1đm 400
zn = = = 333,3Ω
I 1,2
xth = √zn2 − R2o = 303Ω
U1đm
K= = 11,1 → chọn a/
U2đm
Câu 119: c/
Câu 120:
I1 W1 400.1
I1 W1 = I2 W2 → W2 = = = 80 vòng → chọn b/
I2 5
Câu 121:
Pđm 2.103
Iđm = = = 12,5A → chọn a/
Uđm ηđm 200.0,8
Câu 122: b/
Câu 123: c/
Câu 124: a/
Câu 125: a/
Câu 126:
Biến đổi tam giác về hình sao ta được:
I2 = √3I1 = 131,6(A)
Z1 4
ZY = =1− j
3 3
→ P = 3I22 R đ + 3I22 R1 = 3.131,62 . 1 + 3.131,62 . 1 = 103911W
4
Q = 3I22 Xđ + 3I22 X1 = 3.131,62 . 2 + 3.131,62 . − = 34637VAr
3
Q 1
tan φ = = → cos φ = 0,95 → chọn d/
P 3

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Câu 127:
Áp dụng các định luật Krechhoff:
19j 1
I2̇ = I1̇ − = − I1̇
38j 2
I2̇ XL = I1̇ XC

İ = I1̇ + I2̇ → ̇I = 1
2
İR + I2̇ XL = U̇ ̇ ̇
I1 I1
{ { R − X2 = U̇
2 2
380
→ I1̇ = = 10 + 10j → I1 = 14,14A
19 − 19j
I1̇
İ = = 5 + 5j → I = 7,07A
2
I1̇
I2̇ = − = −5 − 5j → I2 = 7,07A
2
UR = I. R = 7,07.38 = 268,66V → chọn a/

Câu 128: Dùng quy tắc bàn tay trái => Chọn a/
Câu 129: b/
Câu 130: c/
Câu 131: b/
Câu 132: d/
Câu 133: b/
Câu 134: c/
Câu 135: d/
Câu 136: b/
Câu 137: d/
Câu 138: d/
Câu 139: d/

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64

You might also like