You are on page 1of 8

BÀI TẬP

An toàn lao động trong các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng
ĐỀ SỐ 12
Họ và tên : Phan Văn Hạnh
Lớp : 62vl2
Mssv : 69162

Bài 1 :
Mức độ tai nạn lao động của nhà máy A trong 2 quý là :
S 3
Kts = 1000× N =1000× 322 = 9,316%

Mức độ tai nạn lao động của nhà máy B trong 2 quý là :
S 5
Kts = 1000× N =(1000× 600 )/2= 4,166 %

Dựa vào số liệu ở trên ta thấy được mức độ tai nạn lao động ở cả hai nhà máy là
tương đối nghiêm trọng và tỷ lệ tai nạn lao động ở nhà máy A cao hơn gấp 2 lần
so với tỷ lệ tai nạn lao động ở nhà máy B
Bài 2 :
Mức độ trầm trọng của tai nạn ở nhà máy A trong 2 quý là :
Đ 3+8+ 4+5+5+10+ 5 40
Kn = =( )/2= = 2,857
S 7 14

Mức độ trầm trọng của tai nạn ở nhà máy B trong 2 quý là :
Đ 10+12+ 14+12+12 15
Kn = = = = 7,5
S 4 2

Dựa vào số liệu trên ta có thể thấy được mức độ tai nạn trầm trọng ở nhà máy B
là rất cao còn ở nhà máy A thì mức độ trầm trọng thấp hơn rất nhiều so với nhà
máy B
Bài 3 :
Trường hợp 1 và trường hợp 2 thì khí hậu ở trường hợp này ở mức độ tối ưu
vì các thông số đều nằm trong khoảng quy đinh
Trường hợp 3 và trường hợp 4 thì khí hậu ở trừng hợp này ở mức độ bất lợi
đối với người lao động do các thông số khoong được đảm bảo ở mức quy đinh
như ở trường hợp 3 thì có nhiệt độ quá thấp ( 11-14 ℃ ) và độ ẩm quá cao ( 85-
90%) còn ở trường hợp 4 vận tốc gió tương đối cao (0,9-1,4) với tốc độ gió lớn
như vậy sẽ gây ra hiện tượng cảm lạnh cho công nhân
Trường hợp 5 thì khí hậu ở mức độ cho phép và các thông số chênh lệch với
các mức quy định không đáng kể
Bài 4 :
Hàm lượng các chất độc hại trong phân xưởng là

Cv−c Cxm Ckh 0.26 0,63 1,75


NĐGHCP = NĐGHCP v−c + NĐGHCP xm + NĐGHCP v−c = 1 + 6 + 10 =
0,54
Nhìn vào số liệu trên thì ta thấy hàm lượng các chất độc hại trong phân xưởng
là 0,54 vượt quá quy định cho phép là 0,3
Vì vậy chúng ta sẽ có 1 số biện pháp để cải thiện môi trường khí an toàn cho
công nhân là
 Sử dụng khẩu trang và đồ bảo hộ để giảm thiểu lượng bụi xâm nhập vào
cơ thể
 Làm các tấm vòm hoặc lá chắn tại các miệng máy để để giảm phát tán bụi
 Thường xuyên lau chùi và vệ sinh máy móc
 Thay những máy móc đã cũ và không đảm bảo chất lượng
 Lắm đặt them các tấm lọc khí ở các ống khói khi thải ra môi trường

Bài 5 :
TH1: Cả 3 thuộc nhóm 1 chất cực độc: Hàm lượng các chất độc hại có trong
không khí:
C1 C2 C3
NĐGHCP = NĐGHCP v−c + NĐGHCP xm + NĐGHCP v−c

0,12 0,54 3,9


= 0,1 + 0,1 + 0,1 = 45,6
→ Môi trường khí trong xưởng rất nguy hiểm đối với người lao động.
TH2: Cả 3 thuộc nhóm 2, chất nguy hiểm cao. Hàm lượng các chất độc hại có
trong không khí:
C1 C2 C3
NĐGHCP = NĐGHCP v−c + NĐGHCP xm + NĐGHCP v−c

0,12 0,54 3,9


= 1 + 1 + 1 = 4,56

→ Môi trường khí trong xưởng nguy hiểm đối với người lao động làm quá lâu
trong xưởng.
TH3:Cả 3 thuộc nhóm 3 chất nguy hiểm vừa. Hàm lượng các chất độc hại có
trong không khí:
C1 C2 C3
NĐGHCP = NĐGHCP v−c + NĐGHCP xm + NĐGHCP v−c

0,12 0,54 3,9


= 10 + 10 + 10 = 0,456

→ Môi trường khí trong xưởng tương đối an toàn với người lao động.
TH4: Cả 3 thuộc nhóm 4, các chất ít độc hại. Hàm lượng các chất độc hại có
trong không khí:
C1 C2 C3
NĐGHCP = NĐGHCP v−c + NĐGHCP xm + NĐGHCP v−c

0,12 0,54 3,9


= 20 + 20 + 20 = 0,208

→ Môi trường khí trong xưởng an toàn với người lao động.
TH5: Chất A thuộc loại cực độc, B thuộc nhóm 2, C thuộc nhóm 3. Hàm lượng
các chất độc hại có trong không khí:
C1 C2 C3
NĐGHCP = NĐGHCP v−c + NĐGHCP xm + NĐGHCP v−c

0,16 0,5 3,5


= 0,1 + 1 + 10 = 2,28

→ Môi trường khí trong xưởng nguy hiểm đối với người lao động làm quá lâu
trong xưởng.
Bài 6 :
Số bóng đèn cần dùng là
Eđm × S × z × k Eđm × S × z × k 2× 18× 60 ×1,1× 1,6
θđ = →N= = =2
N ×μ θđ ×μ 2300× 0,63

Công suất tiêu thụ là : P= 2× 40 = 80 w

Bài 7 :
-số lượng bóng đèn khi dùng đèn Huỳnh quang LDOR công suất 40w, quang
thông 2000 lm là :
Eđm × S × z × k Eđm × S × z × k 105× 18× 60 ×1,2 ×1,7
θđ = →N= = = 193
N ×μ θđ ×μ 2000× 0,6

Công suất tiêu thụ là : P= 193× 40 = 7720 w


-số lượng bóng đèn khi dùng đèn Huỳnh quang LDOR công suất 50w, quang
thông 2500 lm là :
Eđm × S × z × k Eđm × S × z × k 105× 18× 60 ×1,2 ×1,7
θđ = →N= = = 154
N ×μ θđ ×μ 2500× 0,6

Công suất tiêu thụ là : P= 154× 50 = 9240 w


-số lượng bóng đèn khi dùng đèn compac công suất 60w, quang thông 500 lm là
:
Eđm × S × z × k Eđm × S × z × k 105× 18× 60 ×1,2 ×1,7
θđ = →N= = = 687
N ×μ θđ ×μ 500× 0,66

Công suất tiêu thụ là : P= 687× 60 = 41220 w


Dựa vào các số liệu ở trên thì ta dùng đèn Huỳnh quang LDOR công suất
40w, quang thông 2000 lm là hợp lí
Bài 8 :
Trị số trung bình căn phương của tốc đọ chấn động là
Vtbcf = √ Vt .Vd =√ 3 ×2,1 = 2,5
Mức thông số chấn động cục bộ tác dụng lên công nhân là
V tbcf 2,5
Lv = 20×lg −8 =20×lg = 153,979
5× 10 5× 10−8

Bài 9 :
Trị số trung bình căn phương của tốc đọ chấn động là
Vtbcf = √ Vt .Vd =√ 6 ×10−3 ×2 ×10−3 = 3,46×10−3
Mức thông số chấn động cục bộ tác dụng lên công nhân là
V tbcf 3,46× 10−3
Lv = 20×lg =20× lg = 96,802
5× 10−8 5× 10−8

Bài 10 :
Mức ồn do 1 quạt gây nên tại điểm nói trên là
Lz = L1 + 10lg( n ) →L1 = Lz - 10lg( n ) = 61 – 10lg(8) = 51,96 dB
Cường độ nguồn âm do 1 quạt gây nên tại điểm nói trên là
I I
L1 =10lg( Io ¿ →51,96 =10lg( −8 ) → I =¿1,57×10−3 B
10

Bài 11 :
Độ ồn tổng cộng khi hệ thống quạt làm việc là
60 55
LZ = 10lg(10 10 + 10 10 ) = 61,19 dB

Bài 12 :
IA IB IA IA
Ta có : LA -LB = 20 → 10lg( Io ) – 10lg( Io ) = 20 → lg( IB ¿= 2 → IB = 102

Chọn đáp án A
Bài 13 :
IA P
- LA = I 1 = 2B ; IA =
4 π R2

- Tăng công suất của nguồn âm lên 4 lần


4 IA IA
→ IA’ = 4 IA → L A’ = lg = lg + lg4 = 2,6B = 26dB
I1 I1

Chọn đáp án F
BÀI 14 :
w 100
- Cường độ âm của nguồn 1 là : I1 = 2 = 2 = 8,8 ×10
−3
B
4π R 4 π ×30
I1 8,8 ×10−3
Mức cường độ âm của nguồn 1 là : L1 =10lg( I 0 ) = 10lg( )= 99,4 dB
10−12
w 1300
- Cường độ âm của nguồn 2 là : I2 = 2 = = 0,14 B
4π R 4 π ×302
I2 0,14
Mức cường độ âm của nguồn 1 là : L1 = 10lg ( I 0 ) = 10lg( )= 111,5 dB
10−12

Từ số liệu trên ta thấy được khi I tăng lên 101,21 lần thì L tăng lên 10× 1,21 =
12.1 dB
BÀI 15 :
w 1000
- Cường độ âm của nguồn cách 3m là : I1 = 2 = = 8,84 B
4π R 4 π ×32
I1 8,84
Mức cường độ âm của nguồn 1 là : L1 =10lg( I 0 ) = 10lg( −12 )= 129,46 dB
10
w 1000
- Cường độ âm của nguồn 2 là : I2 = 2 = = 0,05 B
4π R 4 π ×392
I2 0,05
Mức cường độ âm của nguồn 1 là : L1 = 10lg ( I 0 ) = 10lg( )= 106 dB
10−12

Từ đó ta thấy càng xa nguồn âm cường độ âm giảm tỷ lệ với bình phương


khoảng cách
BÀI 16 :
ta có : 0.3at =30397 ( pa )
11,4at = 11551050 ( pa )
Áp suất của bình khi tăng nhiệt độ lên 40℃ là
P 2 mm−1 P 2 1.41−1
T2 = T1 ×( ) → 40 = 20 ×( ) 1.41 →P2 = 3,25 at
P1 30397

Áp suất của bình khi tăng nhiệt độ lên 50℃ là


P 2 mm−1 P 2 1.41−1
T2 = T1 ×( ) → 50 = 20 ×( ) 1.41 →P2 = 7 at
P1 30397

Áp suất của bình khi tăng nhiệt độ lên 70℃ là


P 2 mm−1 P 2 1.41−1
T2 = T1 ×( ) → 70 = 20 ×( ) 1.41 →P2 = 22 at
P1 30397

Áp suất của bình khi tăng nhiệt độ lên 120℃ là


P 2 mm−1 P 2 1.41−1
T2 = T1 ×( ) → 120 = 20 ×( ) 1.41 →P2 = 142 at
P1 30397

Ta có : 12 atm = 12,4 at
Vậy ở nhiệt độ 40 và 50℃ thì lò ở mức an toàn
Khi bình có áp suất là P2 là 11atm = 11,4 at thì nhiệt dộ T2 là
P 2 mm−1 11551050 1.41−1
T2 = T1 ×( ) → T2= 20 ×( ) 1.41 = 57,89℃
P1 3 0397

BÀI 17 :
Công khi nổ bình khí nén là
n−1 1,41−1
p 1 ×V P2 1 ×1 8
A = n−1 [ 1- ( ) n
] = 1,41−1 [ 1- ( ) 1,41
] = -2,02 (kgm)
P1 1

Công suất nổ bình là


A −2,02
N = 102T = 102× 0,1 = -0,198 ( kw )

BÀI 19 :
Câu 1, 2, 3 → đúng
Up 380
câu 4 : Ing = Rng+ Ro = 1000+2 = 0,379 A = 379 mA

3 Up 3 ×660
câu 5: Ing = 3 Rng+ Rcl = 3× 1000+2 = 0,659 A = 659 mA

BÀI 20 :
TH1 :
Utt 380
a, khi bị ướt Ing = Rng+ Rđ = 300+200 = 0,76 A

Utt 380
b, khi khô Ing = Rng+ Rđ = 1000+200 = 0,32 A

Utt 380
c, khi có găng tay Ing = Rng+ Rđ = 5000+200 = 0,073A

Utt 380
d, khi có cả găng tay và giày Ing = Rng+ Rđ = 60000+200 = 6,31×10−3 A

TH2 :
Utt 380
a, khi bị ướt Ing = Rng = 300 = 1,27 A

Utt 380
b, khi khô Ing = Rng = 1000 = 0,38 A

Utt 380
c, khi có găng tay Ing = Rng = 5000 = 0,076A
Utt 380
d, khi có cả găng tay và giày Ing = Rng = 60000 = 6,33×10−3 A

Từ 2 trường hợp trên thì ta thấy được trường hợp 2 sẽ có I ng lớn hơn rất nhiều
so với trường hợp 1 do vậy khi tiếp xúc với cả 2 pha khác nhau thì sẽ nguy hiểm
hơn rất nhiều so với trường hợp tiếp xúc với 1 pha và nếu chúng ta sử dụng
thêm các đồ bảo hộ như găng tay và giày thì cường độ dòng điện đi qua người
sẽ rất thấp

You might also like