You are on page 1of 96

THUẾ

VÀ HỆ THỐNG
THUẾ VIỆT NAM
ThS. Nguyễn Ngọc Thụy Vy
Bộ môn Nghiệp vụ
nguyenngocthuyvy.cs2@ftu.edu.vn
0909251889
ÔN TẬP
THUẾ VÀ HTT VIỆT NAM
Chương 1 – Nguồn gốc và
quá trình phát triển của thuế
Our world in data – Taxation
https://ourworldindata.org/taxation
Chương 2 – Những vấn đề
cơ bản về thuế
 Đặc điểm
 Phân loại theo một số tiêu chí phổ biến
 Các yếu tố cấu thành (Thuế suất, biểu thuế)
 Chức năng, vai trò
 Các nguyên tắc thuế khóa
 Đặc điểm của một hệ thống thuế tốt
Chương 3 – Thuế GTGT
 Đặc điểm, vai trò
 Nguyên tắc đánh thuế
 Đối tượng nộp thuế
 Đối tượng chịu thuế (thông qua đối tượng không
chịu thuế)
 Trường hợp không phải kê khai, nộp thuế GTGT
 Phân biệt đối tượng không chịu thuế GTGT và
đối tượng chịu thuế 0%
Chương 3 – Thuế GTGT
 Căn cứ tính thuế: giá tính thuế và thuế suất
 Phương pháp tính thuế (bài tập): khấu trừ, trực
tiếp, theo lần phát sinh
 Phương pháp khấu trừ: điều kiện và nguyên tắc
 Phương pháp trực tiếp: trên GTGT, trên doanh
thu
 Hoàn thuế
 Ưu đãi thuế
Chương 4 – Thuế TTĐB
 Khái niệm “đặc biệt”
 Đặc điểm, vai trò
 Đối tượng nộp thuế
 Đối tượng chịu thuế
 Đối tượng không chịu thuế
 Căn cứ tính thuế: giá tính thuế, thuế suất
 Phương pháp tính thuế (bài tập)
 Ưu đãi thuế
 Hoàn thuế
Chương 5 – Thuế XNK
 Đặc điểm, vai trò
 Đối tượng nộp thuế
 Đối tượng chịu thuế
 Đối tượng không chịu thuế
 Phương pháp tính thuế (bài tập): tỷ lệ, tuyệt đối,
hỗn hợp
 Căn cứ tính thuế: giá tính thuế, thuế suất, tỷ giá
 Ưu đãi thuế
 Hoàn thuế
 Thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp,
thuế phòng vệ
Chương 6 – Thuế TNDN
 Đặc điểm, vai trò
 Nguyên tắc đánh thuế
 Cách xác định đối tượng cư trú
 Đối tượng nộp thuế
 Đối tượng (thu nhập) chịu thuế
 Phương pháp tính thuế
 Căn cứ tính thuế: thu nhập tính thuế, thuế suất
 Ưu đãi thuế
Chương 7 – Thuế TNCN
 Đặc điểm, vai trò
 Nguyên tắc đánh thuế
 Cách xác định đối tượng cư trú
 Đối tượng nộp thuế
 Đối tượng (thu nhập) chịu thuế
 Phương pháp tính thuế
 Căn cứ tính thuế: thu nhập tính thuế, thuế suất
 Các khoản giảm trừ
 Ưu đãi thuế
 Hoàn thuế
BT – Tính thuế GTGT
Bài 1
Công ty TNHH ABC chuyên SX hàng tiêu dùng, nộp thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ. Trong kỳ tính thuế tháng 9/2019 có tình hình sau:
1 . Ngày 5/9/2019, mua 5 tấn bông thành phẩm của công ty E, giá chưa có
thuế GTGT là 250 triệu đồng.
2. Ngày 7/9/2019, mua 1 xe ô tô 7 chỗ ngồi của công ty X, số thuế GTGT ghi
trên hóa đơn là 200 triệu đồng.
3. Ngày 12/9/2019, mua 2 chiếc TV của công ty Y với giá mua chưa có thuế
GTGT là 15 triệu đồng/chiếc.
4. Ngày 21 /9/2019, mua 5 chiếc quạt điện của công ty Z với giá chưa có thuế
GTGT là 1 triệu đồng/chiếc. Do ghi sai thông tin nên người bán tẩy xóa, sửa
chữa trên hóa đơn.
5. Tháng 6/2019, công ty mua của Công ty B mặt hàng bông sơ chế để dùng
cho SXKD với trị giá chưa bao gồm thuế GTGT là 50 triệu đồng. Theo quy định
mặt hàng bông sơ chế thuế suất thuế GTGT là 5% nhưng trên hóa đơn, công
ty B đã lập với thuế suất 10%. Hóa đơn này hợp pháp và các chỉ tiêu khác
được ghi đầy đủ theo quy định. Công ty đã thanh toán qua ngân hàng và khai
thuế GTGT đầu vào cho kỳ tính thuế tháng 6/2019.
BT – Tính thuế GTGT
Theo yêu cầu của công ty ABC, ngày 7/9/2019, công ty B đã gửi văn bản xác
nhận của cơ quan thuế quản lý công ty B về việc công ty B đã kê khai thuế
GTGT đầu ra của lô hàng trên theo thuế suất 10%.
6. Ngày 21/7/2019, công ty mua 10 tấn bông thành phẩm của công ty C với giá
mua chưa có thuế GTGT là 500 triệu đồng. Đến tháng 9/2019, công ty phát
hiện có 3 tấn bông không đảm bảo chất lượng nên trả lại cho công ty C; đồng
thời, lập hóa đơn xuất trả hàng ngày 12/9/2019 cho công ty C.
7. Ngày 11 /9/2019, xuất khẩu 1 lô quần áo cho công ty Johua ở nước ngoài
với giá FOB là 2 triệu USD.
8. Ngày 22/9/2019, bán cho công ty P 700 bộ quần áo với giá chưa có thuế
GTGT là 1 triệu đồng/bộ.
Yêu cầu
Căn cứ vào các thông tin nêu trên, anh/chị hãy xác định số thuế giá trị gia tăng
phải nộp của công ty ABC theo quy định hiện hành.
BT – Tính thuế GTGT
Biết rằng
- Số thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang: 50 triệu đồng
- Mặt hàng bông sơ chế chịu thuế suất thuế GTGT 5%. Thuế suất thuế GTGT
của các HHDV khác là 10%.
- Nghiệp vụ 3 công ty thực hiện thanh toán bằng tiền mặt; các nghiệp vụ khác
được thanh toán qua ngân hàng và có chứng từ đầy đủ.
- Các HHDV công ty mua vào đều phục vụ cho hoạt động SXKD hàng hóa chịu
thuế GTGT.
- Trừ trường hợp đã nêu khác trong bài, hóa đơn mua hàng của doanh nghiệp
là hợp pháp.
- Hàng hóa xuất khẩu có đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.
- Doanh nghiệp nộp hồ sơ khai thuế và nộp thuế GTGT các kỳ tính thuế vào
ngày 20 tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế.
- Công ty không đề nghị hoàn thuế trong kỳ (nếu có).
- Tỷ giá mua vào theo hình thức chuyển khoản của ngân hàng thương mại mà
công ty ABC có quan hệ giao dịch là 1 USD = 22.000 đồng.
BT – Tính thuế GTGT
Biết rằng
- Số thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang: 50 triệu đồng
- Mặt hàng bông sơ chế chịu thuế suất thuế GTGT 5%. Thuế suất thuế GTGT
của các HHDV khác là 10%.
- Nghiệp vụ 3 công ty thực hiện thanh toán bằng tiền mặt; các nghiệp vụ khác
được thanh toán qua ngân hàng và có chứng từ đầy đủ.
- Các HHDV công ty mua vào đều phục vụ cho hoạt động SXKD hàng hóa chịu
thuế GTGT.
- Trừ trường hợp đã nêu khác trong bài, hóa đơn mua hàng của doanh nghiệp
là hợp pháp.
- Hàng hóa xuất khẩu có đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.
- Doanh nghiệp nộp hồ sơ khai thuế và nộp thuế GTGT các kỳ tính thuế vào
ngày 20 tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế.
- Công ty không đề nghị hoàn thuế trong kỳ (nếu có).
- Tỷ giá mua vào theo hình thức chuyển khoản của ngân hàng thương mại mà
công ty ABC có quan hệ giao dịch là 1 USD = 22.000 đồng.
BT – Tính thuế GTGT
Bài 1 – Bài giải
Kỳ tính thuế tháng 09/2019
Thuế GTGT đầu ra
NV6 – Xuất trả lại hàng cho công ty C
3 * 500/10 *10% = 15 trđ
NV7 – Quần áo xuất khẩu
2,000,000 * 22,000 * 0% = 0 trđ
NV8 – Bán quần áo cho công ty P
700 * 1 * 10% = 70 trđ
Tổng số thuế GTGT đầu ra
15 + 0 + 70 = 85 trđ
BT – Tính thuế GTGT
Bài 1 – Bài giải
Kỳ tính thuế tháng 09/2019
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
NV1 – Mua bông thành phẩm
250 * 10% = 25 trđ
NV2 – Mua xe ô tô 7 chỗ ngồi
Giá mua chưa thuế GTGT: 200/10% = 2,000 trđ
Thuế GTGT được khấu trừ: 1,600 * 10% = 160 trđ
NV3 – Mua TV thanh toán tiền mặt
Giá mua chưa thuế: 15*2 = 30 trđ
Không đủ điều kiện khấu trừ
NV4 – Mua quạt điện với hóa đơn bị tẩy xóa
Không đủ điều kiện khấu trừ
NV 5 – Nghiệp vụ mua hàng tháng 06/2019
Không điều chỉnh
Tổng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 25 + 160 = 185 trđ
BT – Tính thuế GTGT
Bài 1 – Bài giải
Kỳ tính thuế tháng 09/2019
Số thuế GTGT phát sinh trong kỳ: 85 – 185 = -100 trđ
=> Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh trong kỳ: 100 trđ
Số thuế GTGT còn được khấu trừ đầu kỳ: 50 trđ
Số thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển sang kỳ sau: 100 + 50 = 150 trđ
BT – Tính thuế GTGT
Bài 2
Công ty TNHH BCC là công ty kinh doanh lĩnh vực y tế, thiết bị y tế, thực hiện
kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong kỳ tính thuế tháng
10/2018 có tình hình sau:
1. Làm thủ tục nhập khẩu 1 lô thuốc chữa bệnh, giá CIF là 500 triệu đồng.
Công ty đã nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu trong tháng 10/2018.
2. Làm thủ tục nhập khẩu một lô thực phẩm chức năng, giá CIF là 300 triệu
đồng. Công ty đã nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu trong tháng 10/2018.
3. Mua một TSCĐ là thiết bị y tế phục vụ cho hoạt động khám chữa bệnh của
công ty B với giá chưa có thuế GTGT 300 triệu đồng.
4. Trả tiền điện thoại (Hóa đơn đơn phát hành ngày 6/10/2018) cho công ty C
với giá chưa có thuế GTGT là 100 triệu đồng, thuế GTGT là 10 triệu đồng.
5. Doanh số khám chữa bệnh trong kỳ: 1 tỷ đồng.
6. Bán lô thuốc chữa bệnh cho công ty D với giá bán chưa bao gồm thuế
GTGT 850 triệu đồng.
7. Bán 1 lô thực phẩm chức năng cho công ty E, với giá bán chưa bao gồm
thuế GTGT là 150 triệu đồng.
BT – Tính thuế GTGT
Bài 2
Yêu cầu
Căn cứ vào các thông tin nêu trên, anh/chị hãy xác định số thuế giá trị gia tăng phải
nộp cho kỳ tính thuế tháng 10/2018 của công ty BBC theo quy định hiện hành.
Biết rằng
- Số thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang: 10 triệu đồng.
- Thuế suất thuế GTGT của thuốc chữa bệnh và thiết bị chuyên dùng cho y tế là
5%, các mặt hàng khác là 10%.
- Thuế suất thuế nhập khẩu thuốc chữa bệnh là 5%, thực phẩm chức năng là 30%.
- Giá CIF là giá tính thuế nhập khẩu.
- Các nghiệp vụ có tổng giá trị của các HHDV mua vào từng lần theo hóa đơn từ 20
triệu đồng trở lên theo giá đã có thuế GTGT công ty đều thực hiện thanh toán qua
ngân hàng và có chứng từ đầy đủ.
- Hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ của công ty đều là hóa đơn hợp pháp.
- Công ty không đề nghị hoàn thuế trong kỳ (nếu có).
- Công ty hồ sơ khai thuế GTGT và nộp thuế GTGT vào ngày 20 hàng tháng tiếp
theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế./.
BT – Tính thuế GTGT
Bài 2 – Bài giải
Thuế giá trị gia tăng đầu ra
NV5 – Khám chữa bệnh: không chịu thuế
NV6 – Bán thuốc chữa bệnh
850 * 5 % = 42.5 trđ
NV7 – Bán thực phẩm chức năng
150 * 10% = 15
Tổng số thuế GTGT đầu ra: 42.5 + 15 = 57.5 trđ
BT – Tính thuế GTGT
Bài 2 – Bài giải
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
NV1 – Nhập khẩu thuốc chữa bệnh
Giá tính thuế nhập khẩu: 500 trđ
Thuế nhập khẩu: 500 * 5% = 25 trđ
Giá tính thuế GTGT hàng nhập khẩu: 500 + 25 = 525 trđ
Thuế GTGT đã nộp khâu nhập khẩu: 525 * 5% = 26.25 trđ
NV2 – Nhập khẩu thực phẩm chức năng
Giá tính thuế nhập khẩu: 300 trđ
Thuế nhập khẩu: 300*30% = 90 trđ
Giá tính thuế GTGT hàng nhập khẩu: 300 + 90 = 390 trđ
Thuế GTGT đã nộp khâu nhập khẩu: 390*10% = 39 trđ
NV3 – Mua TSCĐ phục vụ khám chữa bệnh
Không được khấu trừ vì sử dụng cho dịch vụ không chịu thuế GTGT
NV4 – Trả tiền điện thoại
100 * 10% = 10 trđ
BT – Tính thuế GTGT
Bài 2 – Bài giải
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
- Thuế GTGT đầu vào dùng riêng cho hàng hóa chịu thuế GTGT được khấu trừ
[Thuốc chữa bệnh nhập khẩu và thực phẩm chức năng nhập khẩu]
26.25 + 39 = 65.25 trđ

- Thuế GTGT đầu vào dùng chung để SXKD HHDV chịu thuế và không chịu thuế
cần phân bổ: 10 trđ
Phân bổ thuế GTGT
Doanh thu chịu thuế GTGT: 850 + 150 = 1,000 trđ
Doanh thu không chịu thuế GTGT: 1,000 trđ
Tổng doanh thu: 1,000 + 1,000 = 2,000 trđ
Thuế GTGT đầu vào phân bổ cho HHDV chịu thuế GTGT:
10 * 1,000/2,000 = 5 trđ
Tổng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
65.25 + 5 = 70.25 trđ
BT – Tính thuế GTGT
Bài 2 – Bài giải
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
- Thuế GTGT đầu vào dùng riêng cho hàng hóa chịu thuế GTGT được khấu trừ
[Thuốc chữa bệnh nhập khẩu và thực phẩm chức năng nhập khẩu]
26.25 + 39 = 65.25 trđ

- Thuế GTGT đầu vào dùng chung để SXKD HHDV chịu thuế và không chịu thuế
cần phân bổ: 10 trđ
Phân bổ thuế GTGT
Doanh thu chịu thuế GTGT: 850 + 150 = 1,000 trđ
Doanh thu không chịu thuế GTGT: 1,000 trđ
Tổng doanh thu: 1,000 + 1,000 = 2,000 trđ
Thuế GTGT đầu vào phân bổ cho HHDV chịu thuế GTGT:
10 * 1,000/2,000 = 5 trđ
Tổng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
65.25 + 5 = 70.25 trđ
BT – Tính thuế GTGT
Bài 2 – Bài giải
Số thuế GTGT phát sinh trong kỳ: 57.5 – 70.25 = -12.75
 Số thuế GTGT còn được khấu trừ trong kỳ: 12.75 trđ
Số thuế GTGT còn được khấu trừ đầu kỳ: 10 trđ
=> Số thuế GTGT còn được khấu trừ cuối kỳ: 22.75 trđ
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB, GTGT
Bài 4
Trong tháng tính thuế, tại công ty IMEXCO Việt Nam nộp thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ có các tài liệu sau:
1) Nhận nhập khẩu uỷ thác một lô thiết bị đồng bộ dùng làm TSCĐ cho một dự án
đầu tư của công ty TNHH Tân Hòa. Dự án đầu tư này được thực hiện tại địa bàn
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn trong danh mục do Chính phủ quy định. Trị giá lô
thiết bị tính theo giá CIF ghi trong hợp đồng ngoại thương là 1 triệu USD. Hoa hồng
uỷ thác (chưa thuế GTGT) 1 % tính trên giá CIF.
2) Xuất khẩu 15.000 sản phẩm A, giá FOB của một đơn vị sản phẩm là 4 USD.
3) Chi phí vận chuyển lô hàng A đến cảng xuất theo giá chưa có thuế GTGT là 19,9
triệu đồng.
4) Nhập khẩu 400 sản phẩm B, trị giá lô hàng trên hợp đồng ngoại thương và các
hoá đơn, chứng từ tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên của Việt Nam là 10.000 USD.
Trong tháng, công ty đã tiêu thụ hết số hàng này với doanh thu chưa thuế GTGT là
400.000.000 đồng.
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 4
GTGT
Yêu cầu
1 . Xác định các khoản thuế XK, thuế NK, thuế GTGT phải nộp trong tháng liên quan
đến các nghiệp vụ trên.
Biết rằng:
Thuế suất thuế xuất khẩu sản phẩm A là 5%;
Thuế suất thuế nhập khẩu sản phẩm B là 60%; thiết bị đồng bộ là 2%;
Thuế suất thuế GTGT đối với các hàng hoá, dịch vụ nói trên đều là 10%;
Trừ nghiệp vụ 3 thanh toán bằng tiền mặt, các nghiệp vụ mua bán HHDV khác của
doanh nghiệp đều thanh toán không dùng tiền mặt;
Hàng hóa mua vào đều có hóa đơn hợp pháp;
Theo hợp đồng ủy thác, công ty nộp thay thuế GTGT cho công ty TNHH Tân Hòa;
Giá tính thuế NK được xác định theo phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá NK;
Doanh nghiệp đã nộp thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu trong thời hạn quy định;
Tỷ giá tính thuế: 1 USD = 22.500 VND;
Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ mua ngoài khác phục vụ hoạt động kinh
doanh trong kỳ là 26.000.000 đồng.
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB, GTGT
Bài 4
Yêu cầu
2. Xác định lại số thuế phải nộp trong trường hợp sản phẩm B trong phạm vi giám
sát của Hải quan bị tổn thất 20% (Có đủ hồ sơ quy định). Các yếu tố khác không
đổi.
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB, GTGT
Bài 4
1.1. Xác định thuế GTGT phải nộp ở khâu nhập khẩu, xuất khẩu
NV1 – Thiết bị nhập khẩu là TSCĐ cho dự án đầu tư của công ty Tân Hòa
Thuế NK: miễn
Thuế GTGT: 1,000,000 * 22,500 * 10% = 2,250,000,000 đ
NV2 – Xuất khẩu sản phẩm A
Thuế XK: 15,000 * 4 * 22,500 * 5% = 67,500,000 đ
Thuế GTGT: 0 đ
NV4 – Nhập khẩu sản phẩm B
Thuế NK: 10,000 * 22,500 * 60% = 135,000,000 đ
Thuế GTGT: (10,000 * 22,500 * + 135,000,000) * 10% = 36,000,000 đ
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 4
GTGT
1.2. Xác định thuế GTGT nội địa
a. Thuế GTGT đầu ra
NV1 - Hoa hồng ủy thác nhập khẩu thiết bị
1,000,000 * 22,500 * 1% * 10% = 22,500,000 đ
NV 4 – Bán sản phẩm B
400,000,000 * 10% = 40,000,000 đ
Tổng số thuế GTGT đầu ra: 62,500,000 đ
b. Tổng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
NV3 – Chi phí vận chuyển thanh toán tiền mặt
Tổng giá trị hóa đơn 19,900,000 * (1 + 10%) = 21,890,000 đ
=> Không đủ điều kiện khấu trừ
NV4 – Nhập khẩu sản phẩm B
36,000,000 đ
HHDV khác phục vụ SXKD
26,000,000 đ
Tổng số thuế GTGT được khấu trừ: 62,000,000 đ
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 4
GTGT
1.2. Xác định thuế GTGT nội địa
c. Tổng số thuế GTGT phải nộp
62,500,000 – 62,000,000 = 500,000 đ

2. Giả sử hàng hóa nhập khẩu B bị tổn thất


Thuế NK: 135,000,000 * (1 – 20%) = 108,000,000 đ
Thuế GTGT sản phẩm B: (10,000 * 22,500 + 108,000,000) * 10% = 33,300,000 đ
Thuế GTGT đầu ra: không đổi
Thuế GTGT đầu vào giảm: 36,000,000 – 33,300,000 = 2,700,000 đ
Thuế GTGT phải nộp tăng: 2,700,000 đ
Tổng số thuế GTGT phải nộp: 500,000 + 2,700,000 = 3,200,000 đ
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 5
GTGT
Một doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách và sản xuất đồ nhựa, nộp thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ, trong tháng tính thuế GTGT có tình hình sau:
Xuất khẩu một lô hàng đồ nhựa theo giá FOB: 1.200 trđ.
Doanh thu bán đồ nhựa nội địa theo giá chưa có thuế GTGT: 2.000 trđ.
Doanh thu vận chuyển hành khách theo giá đã có thuế GTGT 3.300 triệu đồng.
Nhập khẩu 5 tấn túi ni lông, giá CIF 30 triệu đồng/tấn. Trong tháng, doanh nghiệp đã
bán lại toàn bộ số túi ni lông này cho một số doanh nghiệp kinh doanh thương mại với
giá bán chưa thuế GTGT: 100.000 đồng/kg.
Mua một xe ô tô 5 chỗ ngồi phục vụ sản xuất, kinh doanh giá chưa thuế GTGT: 2 tỷ
đồng.
Mua vật tư phục vụ xây dựng nhà để xe cho nhân viên ở khu vực xưởng sản xuất với
giá mua chưa có thuế GTGT: 200 trđ.
Cho một doanh nghiệp khu chế xuất thuê hội trường với giá thuê chưa có thuế
GTGT: 40 trđ.
Bán cho một DN chế xuất một số vật tư sản xuất (không nằm trong doanh thu bán
hàng nội địa), giá chưa thuế GTGT: 100 trđ.
Thuế GTGT đầu vào tập hợp trên các hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ khác được
khấu trừ là 1 20 trđ; trong đó, thuế GTGT đầu vào của lô hàng đồ nhựa xuất khẩu là 80
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 5
GTGT
Yêu cầu
Xác định thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và thuế GTGT phải nộp trong tháng tính thuế.
Biết rằng
• HHDV cung ứng cho doanh nghiệp khu chế xuất có đủ hồ sơ theo quy định của pháp
luật.
• Thuế suất thuế GTGT của các hàng hoá, dịch vụ trên: 10%. Thuế suất thuế NK túi ni
lông: 20%. Thuế suất thuế XK: 0%.
• Hàng hoá mua vào, bán ra đều thanh toán qua ngân hàng đúng quy định và có hoá
đơn hợp pháp.
• Doanh nghiệp không nợ bất kỳ khoản thuế nào tại thời điểm lập tờ khai thuế GTGT
tháng.
• Giá CIF được coi là giá tính thuế NK.
• Lô hàng đồ nhựa xuất khẩu có xác nhận thực xuất của hải quan nhưng không có
chứng từ thanh toán qua ngân hàng của bên nhập khẩu./.
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 5 – Bài giải
GTGT
Tính thuế XK, NK và thuế GTGT
1. Thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
Thuế XK đồ nhựa: 1,200 * 0% = 0 trđ
Thuế NK túi nylon: 5 * 30 * 20% = 30 trđ
Thuế GTGT túi nylon NK: (5*30 + 30)*10% = 18 trđ
Thuế XK vật tư vào khu chế xuất: 100 * 0% = 0 trđ
2. Thuế GTGT của hàng hóa SX, kinh doanh trong nước và xuất khẩu
Thuế GTGT đầu ra
Đồ nhựa XK: 1,200 * 0% = 0 trđ
Đồ nhựa bán trong nước: 2,000 * 10% = 200 trđ
Dịch vụ vận chuyển: 3,300 / (1 + 10%) * 10% = 300 trđ
Bán túi nylon: 5,000 * 0.1 * 10% = 50 trđ
Cho thuê hội trường: 40 * 10% = 4 trđ
Bán vật tư cho DN trong khu chế xuất: 100 * 0% = 0 trđ
Tổng số thuế GTGT đầu ra: 0 + 200 + 300 + 50 + 4 + 0 = 554 trđ
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 5 – Bài giải
GTGT
Tính thuế XK, NK và thuế GTGT
2. Thuế GTGT của hàng hóa SX, kinh doanh trong nước và xuất khẩu
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Mua xe ô tô: 1,600 * 10% = 160 trđ
Mua vật tư xây công trình phúc lợi: 200 * 10% = 20 trđ
Mua HHDV khác: 120 – 80 = 40 trđ
Thuế GTGT túi nylon khâu nhập khẩu: 18 trđ
Tổng số thuế đầu vào được khấu trừ: 160 + 20 + 40 + 18 = 238 trđ
Thuế GTGT phải nộp: 554 – 238 = 316 trđ
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB, GTGT
Bài 6
Một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có tình hình kinh doanh trong tháng
5/2018 như sau:
Nhập khẩu 100 xe ô tô chở người 5 chỗ ngồi. DN đã thanh toán đủ cho bên xuất
khẩu 1.900.000 USD và kê khai hải quan theo giá trị thực tế đã thanh toán của lô hàng
ô tô. Trong tháng, doanh nghiệp đã bán ra trong nước 98 chiếc với giá chưa thuế GTGT
1.300 trđ/chiếc. Chi phí vận chuyển số xe này từ cảng về kho của DN trả cho một công
ty vận tải theo giá chưa có thuế GTGT là 600 triệu đồng.
Nhập khẩu 3.000 chiếc điều hoà nhiệt độ công suất 90.000 BTU, giá FOB tại cảng
nước xuất khẩu là 300 USD/chiếc, chi phí vận tải và bảo hiểm quốc tế cho cả lô hàng là
30.000 USD. Trong tháng, doanh nghiệp đã bán được 2.800 chiếc với giá chưa thuế
GTGT 15,4 triệu đồng/chiếc.
Yêu cầu
1. Tính thuế nhập khẩu, thuế TTĐB và GTGT doanh nghiệp phải nộp trong kỳ tính thuế.
2. Giả sử giá bán bình quân của điều hòa nhiệt độ mà các công ty con bán cho các đơn
vị không có quan hệ liên kết là 18 trđ/chiếc. Hãy cho biết việc xác định giá tính thuế tiêu
thụ đặc biệt đối với điều hòa nhiệt độ được xác định như thế nào?
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 6
GTGT
Biết rằng
- DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ;
- Thuế suất thuế nhập khẩu đối với điều hoà nhiệt độ là 1 0%, xe ô tô là 70%;
- Thuế suất thuế GTGT đối với các HHDV mà doanh nghiệp này mua bán là 10%;
- Thuế suất thuế TTĐB đối với ô tô là 60%, đối với điều hoà nhiệt độ là 10%;
- Hàng hoá, dịch vụ mua vào có hoá đơn hợp pháp. Hóa đơn bán ra lập đúng quy
định;
- DN đã nộp các khoản thuế của cả hai lô hàng ôtô và điều hòa nhiệt độ nhập khẩu;
- HHDV mua vào đều thanh toán qua ngân hàng theo quy định của pháp luật. Riêng
khoản chi phí vận chuyển xe ô tô từ cảng về kho DN thanh toán 2/3 qua ngân hàng
và 1/3 bằng tiền mặt.
- Tổng giá trị HHDV khác mua ngoài phục vụ SXKD là theo giá chưa thuế GTGT ghi
trên hóa đơn là 7.000 trđ.
- Điều hòa nhiệt độ bán cho các công ty con KDTM.
- Giá bán bình quân chưa thuế GTGT của loại điều hòa này do các công ty con bán
ra cho các đơn vị không có quan hệ liên kết là 16,2 trđ/chiếc;
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 6
GTGT
Biết rằng
- Tỷ giá tính thuế: 1 USD = 23.000 đồng Việt Nam;
- Giá tính thuế hàng hoá NK được xác định theo phương pháp trị giá giao dịch của
hàng hoá NK;
- Hợp đồng nhập khẩu xe ô tô quy định giá nhập khẩu là giá CIF và doanh nghiệp
Việt Nam chỉ phải thanh toán cho bên xuất khẩu số tiền còn lại là 1.900.000 USD
sau khi đã bù trừ với số tiền mà doanh nghiệp Việt Nam đã trả thừa của lô hàng
nhập khẩu trước 100.000 USD.
- Ô tô bán cho các cơ sở kinh doanh thương mại không có quan hệ liên kết.
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 6 – Bài giải
GTGT
1. Tính thuế NK, TTĐB và thuế GTGT
a. Thuế phải nộp tại khâu nhập khẩu
Nhập khẩu ô tô
Giá tính thuế: (1,900,000 + 100,000) * 23,000 = 46,000 trđ
Thuế nhập khẩu: 46,000 * 70% = 32,200 trđ
Thuế TTĐB: (46,000 + 32,200) * 60% = 46,920 trđ
Thuế GTGT: (46,000 + 32,200 + 46,920) * 10% = 12,512 trđ

Nhập khẩu điều hòa


Giá tính thuế: (3,000 * 300 + 30,000) * 23,000 = 21,390 trđ
Thuế nhập khẩu: 21,390 * 10% = 2,139 trđ
Thuế TTĐB: (21,390 + 2,139) * 60% = 2,352.9 trđ
Thuế GTGT: (21,390 + 2,139 + 2,352.9) * 10% = 2,588.19 trđ
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 6 – Bài giải
GTGT
1. Tính thuế NK, TTĐB và thuế GTGT
b. Thuế phải nộp khi bán hàng trong nước
Thuế TTĐB phải nộp khi bán ô tô
Thuế TTĐB phát sinh khi bán ô tô trong nước
98 * 1,300/(1 + 60%) * 60% = 47,775 trđ
Thuế TTĐB của ô tô đã nộp khi nhập khẩu
98 * 46,920/100 = 45,981.6 trđ
Thuế TTĐB phải nộp khi bán ô tô trong nước
47,775 – 45,981.6 = 1,793.4 trđ
Thuế TTĐB phải nộp khi bán điều hòa
Thuế TTĐB phát sinh khi bán điều hòa trong nước
2,800 * 15.4/(1 + 10%) * 10% = 3,920 trđ
Thuế TTĐB của điều hòa đã nộp khi nhập khẩu
2,800 * 2,352.9/3,000 = 2,196.04 trđ
Thuế TTĐB phải nộp khi bán điều hòa trong nước
3,920 – 2,196.04 = 1,723.96 trđ
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 6 – Bài giải
GTGT
1. Tính thuế NK, TTĐB và thuế GTGT
b. Thuế phải nộp khi bán hàng trong nước
Thuế GTGT phải nộp
Thuế GTGT đầu ra
Bán ô tô: 98 * 1,300 * 10% = 12,740 trđ
Bán điều hòa 2,800 * 15.4 * 10% = 4,312 trđ
Tổng thuế GTGT đầu ra: 12,740 + 4,312 = 17,052 trđ

Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ


Nhập khẩu ô tô: 12,512 trđ
Nhập khẩu điều hòa: 2,588.19 trđ
Chi phí vận chuyển: 2/3 * 600 * 10% = 40 trđ
HHDV khác: 7,000 * 10% = 700 trđ
Tổng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 12,512 + 2,588.19 + 40 + 700 = 15,840.19 trđ

Tổng số thuế GTGT phải nộp: 17,052 – 15,840.19 = 1,211.81 trđ


BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 6 – Bài giải
GTGT
1. Giả sử giá bán bình quân của điều hòa là 18 trđ/chiếc
Mức sàn giá bán cho công ty con: 18 * 93% = 16.74 trđ
Giá bán hiện tại của doanh nghiệp cho công ty con: 15.4 trđ
=> Cơ quan thuế ấn định giá
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 7
GTGT
Một DN kinh doanh XNK nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ trong tháng tính thuế có tình
hình sau:
Nhập khẩu 2.000 cục nóng điều hòa loại 12.000 BTU, giá tính thuế nhập khẩu là 200
USD/chiếc. Trong tháng đã bán toàn bộ số cục nóng điều hòa này cho một công ty
thương mại không có quan hệ liên kết với giá bán chưa thuế GTGT 5,94 trđ/chiếc.
Mua 100.000 cây thuốc lá điếu từ một nhà máy sản xuất thuốc lá để xuất khẩu theo
hợp đồng kinh tế, giá mua chưa thuế GTGT là 70.000 đ/cây. DN chỉ xuất khẩu 60.000
cây với giá bán tại cửa khẩu xuất 100.000 đ/cây. Số còn lại đã tiêu thụ trong nước với
giá bán chưa thuế GTGT là 140.000 đ/cây.
Nhận ủy thác nhập khẩu 10 chiếc xe ô tô loại 5 chỗ ngồi. Giá tính thuế nhập khẩu
400.000.000 đồng/chiếc. Hoa hồng uỷ thác chưa thuế GTGT 4% trên giá tính thuế nhập
khẩu.
Yêu cầu: Xác định thuế XNK, GTGT, TTĐB mà doanh nghiệp phải nộp trong tháng.
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 7
GTGT
Biết rằng:
Thuế suất thuế GTGT của các hàng hoá, dịch vụ trên: 10%;
Thuế suất thuế TTĐB của thuốc lá: 75%, ôtô: 40%, điều hòa: 10%;
Thuế suất thuế nhập khẩu điều hòa: 10%, ôtô: 70%.
Thuế suất thuế xuất khẩu thuốc lá 1 %;
Lô hàng cục nóng điều hòa nhập khẩu trong phạm vi giám sát của Hải quan bị giảm
chất lượng (móp méo và han gỉ) do nguyên nhân khách quan. Tỷ lệ tổn thất theo giám
định của cơ quan có chức năng là 20%.
Doanh nghiệp đã có chứng từ nộp các loại thuế của hai lô hàng nhập khẩu nói trên
trước thời điểm lập tờ khai thuế GTGT của tháng tính thuế;
DN được ủy thác nộp thay thuế GTGT của lô hàng nhập khẩu;
Hàng hoá xuất khẩu có đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật;
Hàng hoá mua vào đều thanh toán không dùng tiền mặt đúng quy định của PL và có
hóa đơn hợp pháp;
Thuế GTGT đầu vào của các hàng hoá, dịch vụ khác được khấu trừ: 50 triệu đồng;
Tỷ giá mua vào theo hình thức chuyển khoản của VCB cuối ngày thứ năm tuần trước
tuần nhập khẩu các lô hàng trên là: 1 USD = 23.000 VND.
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 7 – Bài giải
GTGT
1. Xác định số thuế phải nộp khi XNK
Nhập khẩu cục nóng điều hòa
Giá tính thuế: 2,000 * 200 * 23,000 = 9,200 trđ
Thuế NK: 9,200 * 10% * (1 – 20%) = 736 trđ
Thuế TTĐB: (9,200 + 736) * 10% = 993.6 trđ
Thuế GTGT: (9,200 + 736 + 993.6) * 10% = 1,092.96 trđ

Xuất khẩu thuốc lá: 60,000 * 100,000 * 1% = 60 trđ

Nhập khẩu ô tô theo ủy thác


Giá tính thuế: 10 * 400 = 4,000 trđ
Thuế NK: 4,000 * 70% = 2,800 trđ
Thuế TTĐB: (4,000 + 2,800) * 40% = 2,720 trđ
Thuế GTGT: (4,000 + 2,800 + 2,720) * 10% = 952 trđ
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 7 – Bài giải
GTGT
2. Xác định số thuế phải nộp khi bán hàng trong nước
Thuế TTĐB khi bán thuốc lá trong nước
(100,000 – 60,000) * 140,000/(1 + 75%) * 75% = 2,400 trđ

Thuế TTĐB phát sinh khi bán cục nóng điều hòa (nhập 2,000 bán 2,000)
2,000 * 5.94/(1 + 10%) * 10% = 1,080 trđ
Thuế TTĐB của cục nóng điều hòa đã nộp khi nhập khẩu
993.6 trđ
Thuế TTĐB phải nộp khi bán cục nóng điều hòa trong nước
1,080 – 993.6 = 86.4 trđ

Thuế TTĐB phát sinh khi bán cục nóng điều hòa (nhập 2,000 bán 1,800)
1,800 * 5.94/(1 + 10%) * 10% = 972 trđ
Thuế TTĐB của cục nóng điều hòa đã nộp khi nhập khẩu
993.6 * 1,800/2,000 = 894.24
Thuế TTĐB phải nộp khi bán cục nóng điều hòa trong nước
972 – 894.24 = 77.76 tr
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 7 – Bài giải
GTGT
2. Xác định số thuế phải nộp khi bán hàng trong nước
Thuế GTGT đầu ra
Bán cục nóng điều hòa
2,000 * 5.94 * 10% = 1,188 trđ
XK thuốc lá
60,000 * 100,000 * 0% = 0 trđ
Bán thuốc lá
40,000 * 140,000 * 10% = 560 trđ
Hoa hồng ủy thác NK
400 * 10 * 4% * 10% = 16 trđ
Tổng số thuế GTGT đầu ra
1,188 + 0 + 560 + 16 = 1,764 trđ
BT – Tính thuế XK, NK,
TTĐB,
Bài 7 – Bài giải
GTGT
2. Xác định số thuế phải nộp khi bán hàng trong nước
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
NK cục nóng điều hòa: 1,092.96 trđ
Mua thuốc lá: 100,000 * 70,000 * 10% = 700 trđ
HHDV khác: 50 trđ
Tổng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 1,092.96 + 700 + 50 = 1,842.96 trđ
BT – Tính thuế TNDN (xuôi)
Bài 16
Một công ty TNHH kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu trong năm tính thuế 2019 có tài
liệu sau:
Doanh thu bán hàng chưa thuế GTGT: 420 tỷ đồng.
Chi phí kinh doanh phân bổ cho doanh thu tiêu thụ trong năm:
- Khấu hao TSCĐ: 30 tỷ đồng trong đó: khấu hao máy móc dừng hoạt động 12 tháng để
sửa chữa là: 200 triệu đồng, khấu hao của xe ô tô đưa đón công nhân trích theo chế độ
quy định: 300 triệu đồng.
- Giá mua của hàng bán ra: 280 tỷ đồng, trong đó, chi phí hàng hóa bị hư hỏng do lũ lụt
không được bảo hiểm bồi thường: 4 tỷ đồng.
- Tiền lương phải trả người lao động: 24 tỷ đồng; đã trả người lao động tính đến hết thời
hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế năm: 22 tỷ đồng.
- Chi tài trợ cho Hội Người cao tuổi địa phương: 60 trđ.
- Phí BHBB phải nộp theo chế độ quy định là 5,04 tỷ đồng. Công ty đã nộp 4,04 tỷ. Còn
nợ BHXH 1 tỷ đồng.
- Chi mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho người lao động theo quy định tại hợp đồng
lao động: 2,4 tỷ đồng.
- Chi nộp các khoản phạt: 1 tỷ đồng, trong đó: phạt vi phạm hợp đồng kinh tế: 800 trđ;
phạt khai thiếu thuế: 200 trđ.
BT – Tính thuế TNDN (xuôi)
Bài 16
- Các chi phí khác: 50 tỷ đồng, trong đó, chi phí chơi gôn của Giám đốc công ty: 500
triệu đồng.
TNCT khác: Thu phạt vi phạm hợp đồng kinh tế: 900 trđ.
Yêu cầu:
1. Rà soát các khoản chi DN kê khai để xác định các khoản được trừ và không được
trừ với mức cụ thể.
2. Xác định thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm. Biết rằng:
Thuế suất thuế TNDN: 20%;
Doanh nghiệp có 200 người lao động;
Các khoản chi phí của DN đều có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp và thanh toán
không dùng tiền mặt theo quy định của pháp luật;
DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ;
Doanh nghiệp có trích lập quỹ lương dự phòng ở mức tối đa theo quy định của pháp
luật.
Năm tính thuế 2018, công ty trích lập quỹ lương dự phòng là 500 trđ nhưng đến hết
ngày 30/6/2019, công ty mới sử dụng để chi trả tiền lương còn nợ người lao động của
năm 2018 là 300 trđ.
BT – Tính thuế TNDN (xuôi)
Bài 16
3. Giả sử số tiền lương đã trả người lao động khi đến hết thời hạn nộp hồ sơ quyết toán
thuế năm là 20 tỷ đồng. Số tiền nợ lương còn lại là do DN trích lập dự phòng quỹ lương
ở mức tối đa theo quy định của pháp luật. Các điều kiện khác không đổi. Hãy xác định
lại thuế TNDN phải nộp.
BT – Tính thuế TNDN (xuôi)
Bài 16 – Bài giải
Rà soát các khoản chi được trừ và không được trừ
Khoản chi Được trừĐVT:Không
tỷ đồng
được trừ
1. Khấu hao TSCĐ (khấu hao máy móc thiết bị tạm dừng 29.8 0.2
sử dụng không được trừ)
2. Giá mua vào của hàng bán ra 280.0

3. Tiền lương (dự phòng không vượt quá 17% quỹ lương (24 – 0.2) 0.2
nên được trừ 24 tỷ, lương dự phòng 2018 nhưng 2019 = 23.8
chưa chi không được trừ) (22 – 0.2)
= 21.8
4. Tài trợ hội người cao tuổi 0.06

5. Bảo hiểm bắt buộc 5.04 1


4.04
6. Bảo hiểm hưu trí tự nguyện 2.4 2.4
BT – Tính thuế TNDN (xuôi)
Bài 16 – Bài giải
Rà soát các khoản chi được trừ và không được trừ
ĐVT: tỷ đồng
Khoản chi Được trừ Không
được trừ
7. Phạt vi phạm hợp đồng kinh tế 0.8

8. Phạt khai thiếu thuế 0.2

9. Chi khác (chi phí chơi golf của ban giám đốc không 50 – 0.5 = 0.5
được trừ) 49.5
Tổng chi phí được trừ
BT – Tính thuế TNDN (xuôi)
Bài 16 – Bài giải
Doanh thu tính thuế: 420 tỷ đồng

Chi phí được trừ: 388.14 387.54 tỷ đồng

Thu nhập chịu thuế khác: 0.9 tỷ


Chênh lệch thu phạt HĐKT lớn hơn bị phạt vi phạm HĐKT: 0.9 – 0.8 = 0.1 tỷ đồng

Thu nhập chịu thuế (Thu nhập tính thuế)


420 – + 0.9 = 32.56 tỷ đồng

Thuế TNDN phải nộp


32.56 * 20% = 6.512 tỷ đồng
BT – Tính thuế TNDN
(ngược)
Bài 17
Công ty ABC hoạt động trong lĩnh vực SX năm 2018 có tài liệu sau (đơn vị tiền: triệu đồng):
1) Doanh thu tính thu nhập chịu thuế: 120.000
2) Tổng chi phí công ty kê khai để xác định thu nhập chịu thuế TNDN: 100.000.
Trong đó:
Chi ủng hộ UBND huyện nơi đóng trụ sở tổ chức Lễ hội du lịch: 200
Chi phí khấu hao xe ô tô chở người 5 chỗ ngồi trích theo phương pháp đường thẳng đúng
thời gian quy định: 400, trong đó, phần tương ứng với nguyên giá vượt trên 1,6 tỷ đồng: 200
Chi hỗ trợ Đoàn TN của công ty ABC tổ chức phong trào thi đua: 300
Chi đóng góp hình thành nguồn kinh phí quản lý cho công ty mẹ của công ty ABC: 120
Chi phí mua vé máy bay cho nhân viên đi công tác nước ngoài: 400
Chi khoán tiền đi lại và chỗ ở khi đi công tác cho nhân viên theo Quy chế tài chính công ty:
600
Chi phí đầu tư xây dựng sân tennis: 300
Chi thưởng hoàn thành kế hoạch cho CNV: 400
Các khoản chi phí còn lại không kể trên đều được trừ theo quy định của pháp luật.
BT – Tính thuế TNDN
(ngược)
Bài 17
4) Thu nhập chịu thuế khác:
Chuyển nhượng bất động sản: - 400 (lỗ).
Yêu cầu: Tính thuế TNDN doanh nghiệp này phải nộp trong năm tính thuế 2018 và
giải thích cách tính. Biết rằng:
DN không được ưu đãi thuế, không trích lập quỹ phát triển KHCN, không có lỗ kết
chuyển.
BT – Tính thuế TNDN
(ngược)
Bài 17 – Bài giải
1. Doanh thu tính thuế 120.000 trđ
2. Chi phí được trừ
a. Chi phí không được trừ loại khỏi chi phí doanh nnghiệp kê khai
Chi ủng hộ UBND huyện nơi đóng trụ sở tổ chức lễ hội du lịch: 200 trđ
Khấu hao xe ô tô 5 chỗ ngồi vượt mức khống chế 200 trđ
Chi đóng góp hình thành nguồn kinh phí quản lý cho công ty mẹ: 120 trđ
Chi phí xây dựng sân tennis: 300 trđ
Chi thưởng hoàn thành kế hoạch không ghi rõ điều kiện và mức hưởng: 400
Tổng chi phí không được trừ loại khỏi chi phí công ty đã kê khai:
200 + 200 + 120 +300 + 400 = 1,220 trđ

b. Tổng chi phí được trừ


100,000 – 1,220 = 98,760 trđ
BT – Tính thuế TNDN
(ngược)
Bài 17 – Bài giải
3. Thu nhập chịu thuế khác
Thu nhập từ chuyển nhượng BĐS: -400

4. Thu nhập chịu thuế: 120,000 – 98,780 – 400 = 20,820

5. Thu nhập tính thuế: 20,820

6. Thuế TNDN phải nộp: 20,820 * 20% = 4,164 trđ


BT – Tính thuế TNDN
(ngược)
Bài 18
Tại một công ty TNHH nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong năm tính thuế 2018
có tình hình sau:
(Đơn vị tiền: triệu đồng)
1) Doanh thu tính thu nhập chịu thuế: 50.000
2) Tổng chi phí doanh nghiệp kê khai: 40.000; trong đó:
Chi phí vật tư 10.000; trong đó, phần bị tổn thất do thiên tai đã được bồi thường: 400,
không xác định được trách nhiệm bồi thường: 200.
Chi phí khấu hao một số TSCĐ đủ điều kiện được trích khấu hao nhanh: 250. Đây là mức
trích tương đương 2,5 lần mức trích theo phương pháp đường thẳng.
Chi phí khấu hao nhà thư viện do công ty đầu tư xây dựng trích theo chế độ quy định: 180.
Tiền lương phải trả theo hợp đồng lao động: 10.500. Tiền lương đã trả tính đến 31/3/2019:
9.600.
Chi tài trợ xây dựng một trường tiểu học công lập tại địa phương: 400.
Chi phí lãi vay phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh vay của NHTM với lãi suất
10%/năm: 600.
Các khoản chi phúc lợi trực tiếp cho người lao động: 900
Yêu cầu: Xác định thuế TNDN mà công ty này phải nộp trong năm tính thuế 2018.
BT – Tính thuế TNDN
(ngược)
Bài 18
Biết rằng:
Tất cả các khoản thu chi của công ty đều có hoá đơn và chứng từ hợp pháp.
Các khoản chi đều thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt theo quy định của pháp
luật.
Công ty có trích lập DP quỹ lương theo quy định PL.
Vốn điều lệ còn thiếu theo tiến độ góp vốn trong 6 tháng đầu năm 2018: 4 tỷ đồng.
Trong năm công ty được hoàn một khoản thuế nhập khẩu đã nộp của năm tính thuế
trước: 200.
Thuế suất thuế TNDN áp dụng đối với công ty này là 20%. Công ty không được ưu
đãi thuế TNDN, không có lỗ kết chuyển, không trích lập quỹ PTKHCN./.
BT – Tính thuế TNDN
(ngược)
Bài 18 – Bài giải
Đvt: triệu đồng
Doanh thu tính thuế: 50,000 trđ

Chi phí được trừ:


Chi phí không được trừ loại khỏi chi phí doanh nghiệp kê khai
Chi phí vật tư tổn thất đã xác định được trách nhiệm bồi thường: 400 trđ
Chi phí khấu hao nhanh vượt mức quy định: (250/2.5) * 0.5 = 50 trđ
Lãi vay tương ứng với phần vốn điều lệ còn thiếu theo tiến độ góp vốn: 4,000 * 10%/2 =
200 trđ
Chi phí phúc lợi trực tiếp cho người lao động vượt mức khống chế: 900 – 9,600/12 =
100 trđ
Tổng các khoản chi phí không được trừ:
400 + 50 + 200 + 100 = 750 trđ
Tổng chi phí được trừ: 40,000 – 750 = 39,250 trđ
BT – Tính thuế TNDN
(ngược)
Bài 18 – Bài giải
Đvt: triệu đồng
Thu nhập chịu thuế khác:
Thuế nhập khẩu được hoàn: 200 trđ
Thu nhập chịu thuế: 5,000 – 750 + 200 = 10,950 trđ
Thu nhập tính thuế: 10,950 trđ
Thuế TNDN phải nộp: 10,950 * 20% = 2,190 trđ
BT – Tính thuế TNCN cư trú
Bài 27
Ông Trần Kiên làm việc tại công ty Unilever Việt Nam. Số liệu về tình hình thu nhập và
thuế TNCN của ông Kiên trong năm 2018 như sau:
Tổng tiền lương trên hợp đồng lao động chưa trừ BHBB và thuế TNCN: 660 trđ, trong
đó: phụ cấp trách nhiệm 66 trđ, phụ cấp độc hại 42 trđ.
Tiền nghỉ mát do công ty Unilever Việt Nam chi trả: 14 trđ.
Tổng TN từ các hợp đồng dưới 3 tháng ngoài Unilever sau khi đã khấu trừ thuế
TNCN tại nguồn: 90 trđ (Có chứng từ khấu trừ thuế theo quy định).
Theo hợp đồng lao động, Unilever Việt Nam phải trả tiền thuê nhà ở cho ông Kiên.
Số tiền thuê nhà phải trả mỗi tháng là 12 triệu đồng.
Thu nhập nhận được từ hợp đồng chuyển nhượng bản quyền cải tiến kỹ thuật cho
công ty Unilever Việt Nam: 200 trđ.
Thu lãi tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng: 60 trđ.
Cổ tức được chia sau khi khấu trừ thuế: 38 trđ.
BT – Tính thuế TNCN cư trú
Bài 27
Yêu cầu:
1 . Quyết toán thuế TNCN từ tiền lương tiền công của ông Kiên.
Biết rằng:
Ông Trần Kiên đăng ký giảm trừ 2 con (Con gái 8 tuổi, một con trai mới sinh vào ngày
27/5/2018) và mẹ đẻ. Mẹ đẻ ông Kiên ngoài độ tuổi lao động ở nhà trông con cho ông
Kiên. Tháng 6/2018 mẹ ông Kiên trúng thưởng một vé số trị giá 50 triệu đồng. Ông Kiên
có đủ hồ sơ đăng ký người phụ thuộc theo quy định.
Tổng số tiền BHBB đã trừ vào tiền lương của ông Kiên trong năm là 26 trđ.
Năm 2018, ông Kiên ủng hộ đồng bào bị bão lụt thông qua Ủy ban MTTQ TP Hà Nội
10 trđ, có chứng từ đúng quy định.
Cho biết: Mức giảm trừ và biểu thuế.
- Số thuế TNCN mà Unilever đã khấu trừ trong năm là 40 triệu đồng.
2. Tính toán các khoản thuế đối với các khoản thu nhập khác ngoài tiền lương mà ông
Kiên phải nộp hoặc phải được khấu trừ tại nguồn trong năm tính thuế.
3. Giả sử Unilever Việt Nam không trả thay tiền nhà cho ông Kiên mà trả tiền nhà để ông
Kiên tự thuê nhà ở với mức như trên. Hãy xác định lại thuế TNCN ông Kiên phải nộp
trong năm.
BT – Tính thuế TNCN cư trú
Bài 27
Yêu cầu:
1 . Quyết toán thuế TNCN từ tiền lương tiền công của ông Kiên.
Biết rằng:
Ông Trần Kiên đăng ký giảm trừ 2 con (Con gái 8 tuổi, một con trai mới sinh vào ngày
27/5/2018) và mẹ đẻ. Mẹ đẻ ông Kiên ngoài độ tuổi lao động ở nhà trông con cho ông
Kiên. Tháng 6/2018 mẹ ông Kiên trúng thưởng một vé số trị giá 50 triệu đồng. Ông Kiên
có đủ hồ sơ đăng ký người phụ thuộc theo quy định.
Tổng số tiền BHBB đã trừ vào tiền lương của ông Kiên trong năm là 26 trđ.
Năm 2018, ông Kiên ủng hộ đồng bào bị bão lụt thông qua Ủy ban MTTQ TP Hà Nội
10 trđ, có chứng từ đúng quy định.
Cho biết: Mức giảm trừ và biểu thuế.
- Số thuế TNCN mà Unilever đã khấu trừ trong năm là 40 triệu đồng.
2. Tính toán các khoản thuế đối với các khoản thu nhập khác ngoài tiền lương mà ông
Kiên phải nộp hoặc phải được khấu trừ tại nguồn trong năm tính thuế.
3. Giả sử Unilever Việt Nam không trả thay tiền nhà cho ông Kiên mà trả tiền nhà để ông
Kiên tự thuê nhà ở với mức như trên. Hãy xác định lại thuế TNCN ông Kiên phải nộp
trong năm.
BT – Tính thuế TNCN cư trú
Bài 27 – Bài giải
1. Quyết toán thuế TNCN từ tiền lương tiền công
Thu nhập chịu thuế từ tiền lương tiền công (chưa kể tiền nhà được công ty trả thay)
Tiền lương: 660 – 42 = 618 trđ
Tiền nghỉ mát: 14 trđ
Tổng thu nhập chịu thuế từ tiền lương tiền công (chưa kể tiền nhà được công ty trả thay)
618 + 14 = 632 trđ

Tiền nhà công ty trả thay: 12*12 = 144 trđ


Tiền nhà được tính vào thu nhập chịu thuế: 632 * 15% = 94.8 trđ

Tổng thu nhập chịu thuế từ tiền lương tiền công: 632 + 94.8 = 726,8 trđ
BT – Tính thuế TNCN cư trú
Bài 27 – Bài giải
1. Quyết toán thuế TNCN từ tiền lương tiền công
Các khoản giảm trừ
Bảo hiểm bắt buộc: 26 trđ
Giảm trừ bản thân: 9 * 12 = 108 trđ
Giảm trừ người phụ thuộc:
Con lớn: 12 * 3.6 = 43.2 trđ
Con nhỏ: 8 * 3.6 = 28.8 trđ
Mẹ đẻ: không được giảm trừ do thu nhập bình quân tháng lớn hơn 1 trđ
[50 – (50 – 10)/(1 – 10%)*10%]/12 = 3.83 trđ
Giảm trừ đóng góp từ thiện: 10 trđ
Tổng các khoản giảm trừ: 26 + 108 +43.2 + 28.8 + 10 = 216 trđ

Tổng thu nhập tính thuế từ tiền lương tiền công: 726.8 – 216 = 510.8 trđ
Thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương tiền công: 88.7 trđ
Số thuế thu nhập cá nhân công ty đã khấu trừ: 40 trđ
Số thuế thu nhập cá nhân công ty phải nộp khi quyết toán: 88.7 – 40 = 48.7 trđ
BT – Tính thuế TNCN cư trú
Bài 27 – Bài giải
2. Thuế TNCN đối với các khoản thu nhập khác
Thu nhập từ chuyển nhượng bản quyền
Thu nhập tính thuế: 200 – 10 = 190 trđ
Thuế TNCN phải nộp: 190 * 5% = 9.5 trđ

Lãi tiền gửi tiết kiệm: miễn thuế

Cổ tức
Thu nhập tính thuế: 38/(1 – 5%) = 40 trđ
Thuế TNCN phải nộp: 40 * 5% = 2 trđ
BT – Tính thuế TNCN cư trú
Bài 27 – Bài giải
3. Khi đó toàn bộ tiền thuê nhà 144 trđ phải tính từ thu nhập chịu thuế từ tiền lương tiền
công
 TNCT và TNTT tăng thêm: 144 – 94.8 = 49.2 trđ
 Số thuế từ tiền lương tiền công phải nộp tăng thêm: 49.2 * 25% = 12.3 trđ
BT – Tính thuế TNCN cư trú
Bài 28
Ông B là đối tượng cư trú ở Việt Nam làm việc trong một công ty cổ phần trong năm
tính thuế 20XX có tài liệu sau:
1 )Thu nhập trong 7 tháng làm việc ở Việt Nam:
Thu nhập chịu thuế từ tiền lương trước khi trừ BHBB và thuế TNCN: 200 triệu đồng.
Tiền bồi thường bảo hiểm thân thể nhận được từ một công ty bảo hiểm: 30 triệu
đồng.
Được chị gái ruột tặng một chiếc TV trị giá 40 trđ và một chiếc xe máy trị giá kê khai
50 trđ.
Giải thưởng một cuộc thi trên truyền hình sau khi đã khấu trừ thuế: 91 trđ.
Chuyển nhượng phần vốn đã đầu tư vào một công ty TNHH với giá chuyển nhượng 1
tỷ đồng. Tổng giá vốn của phần vốn có chứng từ hợp pháp chứng minh là 900 triệu
đồng.
Nhận thừa kế từ cha mẹ đẻ một căn nhà trị giá 4 tỷ đồng. Sau khi nhận thừa kế, ông
B bán căn nhà mà ông đã sở hữu trước khi nhận thừa kế với giá 3 tỷ đồng. Giá vốn căn
nhà này 2 tỷ đồng.
2) Thu nhập trong thời gian 5 tháng lao động ở nước ngoài là 270 triệu đồng (sau khi đã
nộp thuế ở nước ngoài 30 trđ). Nước này chưa ký hiệp định tránh đánh thuế hai lần với
Việt Nam.
BT – Tính thuế TNCN cư trú
Bài 28
Yêu cầu
Xác định thuế TNCN ông B phải nộp (hoặc phải được khấu trừ tại nguồn) và còn phải
nộp sau khi quyết toán thuế năm.
Biết rằng
Số thuế thu nhập từ tiền lương mà công ty này đã khấu trừ và nộp đối với thu nhập
của ông B là 8 trđ (Có chứng từ đúng quy định).
Phí bảo hiểm bắt buộc đã trừ vào lương: 16 trđ.
Ông B có nuôi 2 con đang học đại học, không có thu nhập và một ông bác ruột hết
tuổi lao động không nơi nương tựa, không có thu nhập. Ông bác này sống cùng với ông
B (Có đủ hồ sơ theo quy định pháp luật).
Sau khi nhận tiền Giải thưởng của cuộc thi trên truyền hình 55 triệu đồng, ông B đã
trích ra 6 triệu đồng để ủng hộ Trung tâm chăm sóc trẻ em khuyết tật (Trung tâm này do
Chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định thành lập, có chứng từ thu tiền đúng quy định).
Trị giá quà tặng từ chị gái mà ông B kê khai thấp hơn giá tính lệ phí trước bạ 10 triệu
đồng.
Cho biết thuế suất và biểu thuế.
BT – Tính thuế TNCN cư trú
Bài 28
1. Thu nhập từ tiền lương, tiền công
Thu nhập chịu thuế
Tiền lương trong 7 tháng làm việc tại VN: 200 trđ
Thu nhập trong thời gian làm việc ở nước ngoài: 270 + 30 = 300 trđ
Tổng thu nhập từ tiền lương, tiền công: 200 + 300 = 500 trđ

Các khoản giảm trừ


Đóng góp bảo hiểm bắt buộc: 16 trđ
Giảm trừ bản thân: 9 * 12 = 108 trđ
Giảm trừ người phụ thuộc: 3 * 3.6 * 12 = 129.6 trđ
Giảm trừ đóng góp từ thiện: 6 trđ
Tổng giảm trừ: 16 + 108 + 129.6 + 6 = 259.6 trđ

Thu nhập tính thuế từ tiền lương tiền công: 500 – 259.6 = 240.4 trđ
Thuế thu nhập từ tiền lương tiền công phát sinh:
60*5% + (120 – 60)*10% + (216 – 120)*15% + (240.4 – 216)*20% = 28.28 trđ
Thuế thu nhập ở nước ngoài được trừ: 28.28 * 300/500 = 16.968 trđ
Thuế thu nhập từ tiền lương tiền công phải nộp: 28.28 – 16.968 = 11.312 trđ
BT – Tính thuế TNCN cư trú
Bài 28
2. Các khoản thu nhập khác
Tiền bảo hiểm bồi thường thân thể: miễn thuế

Quà tặng là tivi (tài sản không đăng ký): không thuộc diện chịu thuế TNDN

Quà tặng là xe máy:


Trị giá quà tặng tính thuế: 50 + 10 = 60 trđ
Thu nhập tính thuế (phần vượt trên 10 trđ): 60 – 10 = 50 trđ
Thuế TNCN phải nộp: 50*10% = 5 trđ

Trúng thưởng trên truyền hình


Thu nhập tính thuế: (91 – 10)/(1 – 10%) = 90 trđ
Thuế TNCN phải nộp và đã được khấu trừ tại nguồn: 90 * 10% = 9 trđ

Chuyển nhượng vốn


Thu nhập tính thuế: 1,000 – 900 = 100 trđ
Thuế TNCN phải nộp: 100 * 20% = 20 trđ
BT – Tính thuế TNCN cư trú
Bài 28
2. Các khoản thu nhập khác
Nhận thừa kế từ cha mẹ: miễn thuế

Chuyển nhượng bất động sản


Thuế TNCN phải nộp: 3,000 * 2% = 60 trđ
BT – Tính thuế TNCN cư trú
Bài 29
Ông Phạm Đình Cường công tác tại Tổng công ty xây dựng công nghiệp. Ông Cường
cũng được bổ nhiệm làm thành viên HĐQT của ông ty cổ phần TKV.
Năm 2017 ông Cường có tình hình về thu nhập và thuế TNCN như sau:
Thu nhập tại cơ quan Tổng công ty được tổng hợp từ Bảng tổng hợp thanh toán
lương, phụ cấp thực trả vào tài khoản cá nhân là 416,6 trđ.
Tiền thù lao thành viên HĐQT công ty TKV ông Cường thực nhận được trong năm là
135 trđ, sau khi bị khấu trừ thuế TNCN tại nguồn 10%.
Tiền bán cổ phần của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán trị giá 4 tỷ đồng.
Tiền cho thuê nhà ông Cường thực nhận sau thuế GTGT và thuế TNCN là 270
trđ/năm. Theo Hợp đồng thuê nhà, toàn bộ tiền thuế do bên đi thuê chịu.
Cuối năm ông Cường được cơ quan cấp chứng từ khấu trừ thuế TNCN, số tiền thuế
đã thực khấu trừ là 19 trđ. Chứng từ khấu trừ đối với thù lao thành viên HĐQT công ty
TKV ông đã nhận được và tổng hợp để khai thuế.
BT – Tính thuế TNCN cư trú
Bài 29
Yêu cầu
Tính thuế TNCN phải nộp cần thể hiện trên Tờ khai quyết toán thuế TNCN năm 2017
của ông Cường theo các bước:
Xác định thu nhập chịu thuế
Xác định giảm trừ gia cảnh
Xác định số thuế phải nộp
Xác định số thuế đã nộp
Tính số còn phải nộp/hoặc được hoàn lại
BT – Tính thuế TNCN cư trú
Bài 29
Biết rằng
Ông Cường đăng ký giảm trừ gia cảnh và thực tế đang nuôi 2 cha/mẹ già yếu trên 70
tuổi không có thu nhập và 1 con gái nhỏ đang đi học và họ đều không có thu nhập, thủ
tục giấy tờ đầy đủ theo quy định.
Tỷ lệ thuế TNCN và thuế GTGT đối với hoạt động cho thuê nhà đều là 5% trên doanh
thu.
Mức giảm trừ gia cảnh…
Biểu thuế lũy tiến từng phần…
Ghi chú: Khi xác định thu nhập chịu thuế, thí sinh bỏ qua phí bảo hiểm bắt buộc.
BT – Tính thuế TNCN cư trú
Bài 30
Ông Vũ Huy Thiệp có hộ khẩu thường trú ở Hà Nội và hiện đang làm Kỹ sư trưởng
cho Công ty ABS.
Tháng 2/2014, ông Thiệp mua 1 ,6 triệu cổ phiếu của Công ty cổ phần VNG, mệnh
giá 10.000 đồng/cổ phiếu, giá mua 21.000 đồng/cổ phiếu.
Ông Thiệp đăng ký giảm trừ người 2 phụ thuộc: Con lớn 8 tuổi đang học tiểu học;
con nhỏ mới sinh ngày 26/1 /2019 (Có đầy đủ hồ sơ chứng minh người phụ thuộc).
Tình hình thu nhập của ông Thiệp trong tháng 1/2019 như sau (thu nhập từ tiền
lương là thu nhập trước khi khấu trừ thuế TNCN và sau khi đã trừ các khoản BHBB):
- Ngày 5/1: Nhận 18 triệu đồng tiền lương còn lại của tháng 12/2018;
- Ngày 15/1: Tạm ứng 50% lương tháng 1 /2019: 20 triệu đồng;
- Ngày 16/1: Được Công ty cổ phần VNG chia cổ tức bằng cổ phiếu: 200.000 cổ phiếu.
- Ngày 18/1: Nhận Giải thưởng Kỹ sư xuất sắc nhất năm 2018 do Công ty ABS trao: 25
triệu đồng;
- Ngày 20/1: Nhận tiền bản quyền sau khi đã khấu trừ thuế TNCN: 67 triệu đồng.
- Ngày 22/1: Chuyển nhượng 180.000 cổ phiếu VNG với giá chuyển nhượng 8.000
đồng/cổ phiếu.
- Ngày 28/1: Chuyển nhượng 100.000 cổ phiếu VNG với giá chuyển nhượng 12.000
đồng/cổ phiếu.
BT – Tính thuế TNCN cư trú
Bài 30
Yêu cầu
Tính số thuế thu nhập cá nhân mà ông Thiệp phải nộp/phải tạm nộp hoặc phải được
khấu trừ tại nguồn trong tháng 1/2019.
Biết rằng
- Ông Thiệp là đối tượng cư trú và không thuộc đối tượng được hưởng ưu đãi thuế theo
quy định của pháp luật;
- Khoản tiền lương nói trên là tiền lương đã bao gồm thuế TNCN;
- Cho biết thuế suất.
Ghi chú: Khi xác định TNCT và TNTT bỏ qua BHBB.
Mid-term
Mid-term
SCG Co owns a chain of retail stores and supermarkets in Vietnam. The company’s
transactions in December 2017 included the following:
 Transaction 1: SCG Co set up a new supermarket in Binh Duong. The total
construction costs invoiced by the contractor on 1 December 2017 were VND 660
billion (inclusive of value added tax (VAT) at 10%). The completed project was
handed over to SCG Co on 1 January 2018 and SCG Co intends to depreciate the
property at the rate of VND 50 billion each year from 2018 onwards.
 Transaction 2: On 10 December 2017, SCG Co purchased a four-seater car with a
quoted price of VND 1,870 million (inclusive of VAT at 10%) for its general director.
The seller granted SCG Co a 6% discount off the quoted price of the car.
 Transaction 3: On 20 December 2017, SCG Co received a cash incentive of VND 1
billion from SG Milk to display their products in an exclusive place in SCG Co’s
supermarkets and stores in January and February 2018.
Mid-term
 Transaction 4: During December 2017, SCG Co gave a free helmet to the first 500
customers who purchased goods with an invoice value of more than VND 1 million.
This promotional programme was registered with the Department of Industry and
Trade as a promotion. The helmets were purchased by SCG Co for VND 220,000 each
(inclusive of VAT at 10%) on 1 December 2017. All of the helmets were given to
customers during the promotion.
 Transaction 5: SCG Co produces bottled water for sale in its supermarket chain with
the selling price of VND 4,400 per bottle (inclusive of VAT at 10%). During December
2017, SCG Co issued 2,000 bottles of the water for internal use of which 50% were
used in meetings with suppliers/customers/partners, 30% for processing foods and
other drinks for sale in the supermarket, and 20% were used on the annual vacation
trip for SCG Co’s employees.
All the transactions were settled via a bank, unless otherwise stated.
Requirement
For each of the transactions (1 to 5) calculate the output and/or deductible input value
added tax (VAT) for SCG Co in the month of December 2017.
Mid-term
Mid-term
Ms Trang Quynh, a 50-year-old Vietnamese citizen, registered her two children as
dependants in 2018. Throughout that year her first son, Truong, was 20 years old
and studied at the university in Singapore and he had no income. Her daughter,
Van, became 18 years old on 1 August 2018 and was studying at the university in
Vietnam. Van is a teen actress and earned an income of VND200 million from movie
casting in 2018.
What is the total dependent relief (in VND million, rounded to one decimal)
available to Ms Trang Quynh in 2018?
A. VND 68.4 million
B. VND 43.2 million
C. VND 18.0 million
D. VND 25.2 million
Mid-term
The correct answer is VND68.4 million
(son (VND3.6 million * 12 months) + daughter (VND3.6 million * 7 months))
According to Article 9 of Circular 111/2013, point 1.d.1, a child above 18 years old
qualifies as a dependent if he/she is studying (in Vietnam or abroad) and has an
average income of less than VND1 million per month. A child below 18 years old
qualifies as a dependent, even if they have income of more than VND1 million per
month.
Mid-term
Mr Murcas Rashford is a 30-year-old UK citizen assigned to work for MFC Co, a
foreign invested company in Vietnam. In 2018, Murcas spent more than 183 days in
Vietnam, and received gross income consisting of a monthly salary of USD25,000,
housing allowance of USD4,500 per month in cash, and a performance incentive of
USD30,000. He was not subject to any mandatory insurance.
What is Mr Murcas Rashford’s monthly Vietnamese personal income tax (PIT)
liability (in VND million rounded to one decimal only at the final PIT
calculation) in the year 2018?
A. VND 247.1 million
B. VND 229.6 million
C. VND 250.2 million
D. VND 253.4 million
Mid-term
The correct answer is VND 250.2 million
((($25,000 + 30,000/12 + 4,500) * 23·5 – 9) * 35% – 9·85)
Note: All income is taxable in full (concessional treatment of 15% of gross income is
not applied for housing allowance in cash).
Yearly income: 25,000*12 + 4,500*12 + 30,000
Monthly income:
Mid-term
Mr Jung Nam-Oh is a Korean citizen employed by EPR KR, a company in Korea.
From March 2018 to June 2018, Jung was assigned to work in Vietnam on a short-
term project for EPR VN Co, a subsidiary of EPR KR. During that time Jung was
present in Vietnam for 98 days. EPR Group cannot separate his income attributable
to the project in Vietnam from his total employment income from EPR KR.
In 2018, Jung’s annual gross employment income from EPR KR was USD400,000
and EPR VN Co also paid for a golf course membership at a cost of VND100 million
for his use whilst in Vietnam. In 2018, Mr Jung Nam-Oh had two dependents in
Korea.
What is the total personal income tax (PIT) liability (rounded to VND millions)
in Vietnam for Mr Jung Nam-Oh in the year 2018?
A. VND 1,880 million
B. VND 525 million
C. VND 519 million
D. VND 1,900 million
Mid-term
VND 525 million
((400,000 * 98/365) * 23,500 + 100 million) * 20%
A non-resident in Vietnam is subject to the 20% tax rate on employment income by
proportioning days present in Vietnam over 365 days. Other income received in
Vietnam, such as the golf course membership, is taxable in full. No dependent relief
is available (Article 18 of Circular 111/2013).
Mid-term
Mr Minh Phan, a Vietnamese citizen, was assigned to work in the United States
(US) representative office of FTP Co, a company headquartered in Vietnam.
In 2017, he received monthly gross income of USD10,000, plus an annual tuition fee
of USD30,000 for Quang Phan, his ten-year-old son, for studying at a school in the
US. The tuition fee was paid directly by the representative office of FTP Co to the
school.
What is the amount (in VND million, rounded to two decimals) of Mr Minh Phan’s
Vietnamese monthly personal income tax (PIT) liability in the year 2017?
You should assume Mr Minh Phan is not subject to any compulsory insurance in
Vietnam.
A. VND85.49 million
B. VND66.80 million
C. VND86.75 million
D. VND65.54 million.
Mid-term
VND65.54 million
[(10,000*22,800) = (228 million – 9 (personal relief) – 3.6 (son relief))*35% – 9.85]

According to Article 2.2.g.7 of Circular 111/2013 as amended by Circular 92/2015,


overseas tuition fees for children of Vietnamese assignees working abroad would be
exempt from personal income tax (PIT).
Mid-term
Mr Tony Phan, previously resident in Vietnam, is 38 years old and holds Australian
citizenship. From 1 April 2018, he was employed as chief executive officer (CEO) of
NSV Co, the Vietnamese subsidiary of Next Start Co, a company in Australia.
Tony’s gross remuneration for his employment with NSV Co is as follows:
– Monthly salary: USD30,000.
– Fixed bonus: USD60,000 for 12-months’ employment or pro-rata.
– Variable bonus: up to USD120,000, depending on group and NSV Co’s
performance, to be determined and paid in 2019.
At the commencement of his employment, NSV Co also gave Tony the company’s
executive well-being fitness membership card. This cost NSV Co an amount of
USD120,000 for a period of 18 months.
Since the commencement of his employment with NSV Co in April 2018, Tony has
been present in Vietnam along with his wife, Huyen Tran, a 30-year-old Vietnamese
tax resident, and their two children: a fie-year-old boy and a two-year-old girl.
Throughout that time the family has been living in a villa which Huyen inherited from
her parents.
As this resulted in a saving of accommodation costs for NSV Co, the company paid
Tony and Huyen a monthly home allowance of USD6,000 in cash. Tony used half of
this allowance to pay for kindergarten fees for their children.
Mid-term
Requirement: Calculate the taxable income and personal income tax (PIT)
liability of Mr Tony Phan in Vietnam in the calendar year 2018.

Note:
You should ignore any social, health or unemployment insurance contributions
which may be applicable.
The taxable income should be calculated in both USD, and VND millions (rounded
to one decimal) and the PIT liability should be calculated in VND millions only
(rounded to one decimal).
Mid-term
Mid-term
Mr Dung Tien is 22 years old and is a Vietnamese football player. He plays for the
TH Football Club (THFC) in Vietnam and the national youth team of Vietnam.
He entered into a two-year term labour contract with the THFC management
company from the beginning of January 2017 and received the following
remuneration package for his fist year of service under the contract:
– Salary: VND45 million per month;
– Performance incentives: based on six months’ salary if THFC is the champion of
the league, or three months’ salary in other cases; and
– One-off sign-on payment of VND2,400 million for his two-year contract of services
(payment to be made at the time the contract is signed).
The remuneration stated in the contract is gross of personal income tax (PIT).
Dung is responsible for his share of insurance contribution expenses.
THFC was ranked second in the league in 2017, which lasted from January to
September 2017.
Mid-term
From October to December 2017, Dung played for the national youth team where, in
addition to his THFC salary, he received a gross monthly allowance of VND15
million, which was paid to THFC who then paid it to Dung. By late 2017, the national
youth team had made an historic achievement in an Asian football competition. For
his excellent contribution towards this achievement, Dung received:
1. a cash prize of VND1,320 million, accompanied by a certificate of reward issued
by the government authorities in charge of sports in Vietnam;
2. a car with a market value of VND800 million from a car assembling company; and
3. free-of-charge flights for one year up to a value of VND500 million from VNA, an
airline in Vietnam.
Dung was single in 2017. He lived with his father who is 65 years old, and his
mother who is 60 years old. Neither of his parents had any income in 2017.
Mid-term

You might also like