You are on page 1of 39

Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

§1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ


1. Định nghĩa
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên khoảng (a;b).
 Hàm số đồng biến trên (a;b)  f '  x   0 x   a; b  và f '  x   0 chỉ xảy ra tại một số
hữu hạn điểm thuộc (a;b).
 Hàm số nghịch biến trên (a;b)  f '  x   0 x   a; b  và f '  x   0 chỉ xảy ra tại một số
hữu hạn điểm thuộc (a;b).
Lưu ý: Nếu thay khoảng  a ;b  bởi  a;b ;  a;b  ;  a ; b  thì cần phải có thêm điều kiện f liên
tục trên đó.
2. Phương pháp và ví dụ
Khảo sát sự biến thiên của hàm số y = f(x)
B1: Tìm tập xác định D. B2: Tìm y’.
B3: Xét dấu y’. B4: Kết luận.

VD1. Khảo sát sự biến thiên của hàm số VD2. Khảo sát sự biến thiên của hàm số
1 1
y  x 3  x 2  3x  4 . y   x 3  2x 2  4x  16 .
3 3
D D
2
y '  x  2x  3 . y '   x 2  4x  4 .
 'y'  2  0  y '  0 x   .  'y '  0  y '  0 x   .
Vậy hàm số đồng biến trên  . Vậy hàm số nghịch biến trên  .

1 5
VD3. Khảo sát sự biến thiên của hàm số y  x 3  x 2  6x  4 .
3 2
D
y'  x 2  5x  6 .
y'  0  x  2 v x  3
Bảng biến thiên
x  2 3 
y’ + 0 - 0 +

Vậy hàm số đồng biến trên  ;2  ,  3;  và nghịch biến trên (2;3).

GV – Ths: Võ Hữu Trung


1
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

3. Bài tập
Bài 1. Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau
1.1/ y  2x  2 1.2/ y  x 2  12x  1
1 5
1.3/ y  x 3  x 2  6x 1.4/ y  2x 3  3x 2  12x  1
3 2
1
1.5/ y   x 3  3x  2 1.6/ y  x 3  x 2  x
3
3 2
1.7/ y  x  4x  7x 1.8/ y   x 3  3x 2  9x
Bài 2. Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau
1
2.1/ y  x 4  2x 2  1 2.2/ y  x 4  2x 2  8
4
1 3
2.3/ y  x 4  8x 2  2 2.4/ y  x 4  x 2 
2 2
4 2 2 4
2.5/ y  x  2x  7 2.6/ y  2x  x  3
2.7/ y   x 4  2x 2  2 2.8/ y 
Bài 3. Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau
2x  1 x2
3.1/ y  3.2/ y 
x2 x 1
x3 1  2x
3.3/ y  3.4/ y 
x 1 2x  4
x 2  6x  5 2x 2  7x  1
3.5/ y  3.6/ y 
2x 2  2x  3 x 1
2
x 5  x 1
3.7/ y  2 3.8/ y   
x  2x  7  x 1 
Bài 4. Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau
4.1/ y  2x  4 4.2/ y  1  2x
4.3/ y   x  2 4.4/ y  2x  1
4.5/ y  1  x 2 4.6/ y  2x  x 2
4.7/ y  x 2  3x  5 4.8/ y  1  x
Bài 5. Chứng minh rằng các hàm số sau đồng biến trên R
5.1/ y  x 3  6x 2  17x  4 5.2/ y  2x 3  6x 2  6x  7
1
5.3/ y  x 3  x 2  4x  3 5.4/ y  x 3  3x 2  9x  1
3
Bài 6. Chứng minh rằng các hàm số sau nghịch biến trên R
1
6.1/ y   x 3  x 2  2x  1 6.2/ y   x 3  6x 2  12x  1
3
1 3
6.3/ y  x 3  3x 2  10x  8 6.4/ y  x 3  x 2  6x  1
3 2

GV – Ths: Võ Hữu Trung


2
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Bài 7. Chứng minh rằng


7.1/ y  2x  x 2 nghịch biến trên (1;2). 7.2/ y  x 2  9 đồng biến trên [3;+  ).
4
7.3/ y  x  nghịch biến trên (0;2). 7.4/ y  x 2  8  x nghịch biến trên R.
x
4. Bài tập trắc nghiệm
2x 1
Câu 1: Các khoảng nghịch biến của hàm số y  là
x 1
A.    ;    \ 1 . B.    ;1 . C.    ;1 ; 1;    . D. 1;    .
Câu 2: Hàm số y  x 4  2 x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A.  1; 0  . B.  0;    . C.  ;  1 . D.  0;1 .
Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên  ?
2x 1
A. y  x 2  2 x  1 . B. y  x 4  2 x 2 . C. y  x3  2 x  2019 . D. y  .
x3
Câu 4: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên  ?
A. y  x3  3x  2 . B. y  x 4  2 x2  2 .
C. y   x3  2 x 2  4 x  1 . D. y   x3  2 x2  5x  2 .
2 3
Câu 5: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  1  2  x  . Hàm số f  x  đồng biến
trên khoảng nào dưới đây?
A.   ;  1 . B.  1; 1 . C.  2;    . D. 1; 2  .
Câu 6: Hàm số y  2018 x  x 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. 1010; 2018  . B.  2018;   . C.  0;1009  . D. 1; 2018  .
Câu 7: Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số y   m 2  2m  x 3   m  2  x 2  x  10 đồng
biến trên 
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
3 2
Câu 8: Giá trị của m để hàm số y  x  2  m  1 x   m  1 x  5 đồng biến trên  là
7   7
A. m   ;1   ;   . B. m  1;  .
4   4
7   7
C. m   ;1   ;   . D. m  1;  .
4   4
Câu 9: Tổng tất cả các giá trị thực của m để hàm số
1 2 5 1 3
y  m x  mx  10 x 2   m 2  m  20  x  1 đồng biến trên  bằng
5 3
5 1 3
A. B.  2 C. D.
2 2 2
Câu 10: Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng nào?
A. 1; .
B.  0;1 .
C.  2;3 .
D.  ;0 .

GV – Ths: Võ Hữu Trung


3
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Câu 11: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng
A.  0; 2  .
B.  2; 0  .
C.  3; 1 .
D.  2;3 .
Câu 12: Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của hàm số f '( x) như sau:

Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A.  0;1 . B. 1;   . C.  0;   . D.  ; 0  .
Câu 13: Biết rằng bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của
một hàm số trong các hàm số được liệt kê ở các
phương án A, B, C , D dưới đây. Hỏi hàm số đó là
hàm số nào?
x 1 2x 1
A. y  . B. y  .
x2 x2
x 3 2x  5
C. y  . D. y  .
x2 x2
2
Câu 14: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  x  9  x  4  . Khi đó hàm số y  f  x 2 
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  3;   . B.  3; 0  . C.   ; 3 . D.  2; 2  .
Câu 15: Cho f  x  mà đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên. Hàm số
y  f  x   x 2  2 x đồng biến trên khoảng
A. 1; 2 
B.  1; 0 
C.  0;1
D.  2; 1

GV – Ths: Võ Hữu Trung


4
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

§2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

1. Định nghĩa
Giả sử hàm số f xác định trên tập D.
 x 0 là điểm cực đại của hàm số f nếu tồn tại (a;b) sao cho x o   a ; b   D và
f  x   f  x 0   x   a ; b  \ x o  . Khi đó f  x 0  là giá trị cực đại của hàm số f.
 x 0 là điểm cực tiểu của hàm số f nếu tồn tại (a;b) sao cho x o   a ; b   D và
f  x   f  x 0   x   a ; b  \ x o  . Khi đó f  x 0  là giá trị cực tiểu của hàm số f.
 Điểm cực đại, cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị.
Khi x 0 là điểm cực trị của hàm số f thì điểm  x 0 ;f  x 0   là điểm cực trị của đồ thị hàm số
f.
x1 là điểm cực đại của hàm số f(x).
x 2 là điểm cực tiểu của hàm số f(x).
x 3 không là điểm cực trị của hàm số f(x).
f  x1  là giá trị cực đại của hàm số f(x).
f  x 2  là giá trị cực tiểu của hàm số f(x).
A  x1 ;f  x1   là điểm cực đại của đồ thị hàm số f(x).
B  x 2 ;f  x 2   là điểm cực đại của đồ thị hàm số f(x).
2. Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị
Giả sử hàm số f có đạo hàm tại x0. Khi đó nếu f đạt cực trị tại x0 thì f   x o   0 . Điều ngược
lại là không đúng.
Lưu ý: Hàm số có thể đạt cực trị tại điểm không có đạo hàm.
Ví dụ. Xét đồ thị hàm số y  x . Ta nhận thấy hàm số đạt cực
tiểu tại x  0 nhưng không có đạo hàm tại 0.
Thật vậy
x x x x
 
f  0  lim
x0 x
 lim
x0 x x0
 
 lim 1  1 ; f  0  lim  lim
x0 x x0 x
 lim  1  1
x0

3. Điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị


Định lí 1
Giả sử hàm số f liên tục trên khoảng (a;b) chứa điểm x0 và có đạo hàm trên các khoảng
 a ; x 0  và  x 0 ; b  . Khi đó:
 Nếu f '  x  đổi dấu từ âm sang dương khi x qua
điểm x0 (theo chiều tăng) thì hàm số đạt cực tiểu tại
x0.
 Nếu f '  x  đổi dấu từ dương sang âm khi x qua
điểm x0 (theo chiều tăng) thì hàm số đạt cực đại tại x0.

GV – Ths: Võ Hữu Trung


5
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Chú ý: Có thể xem cực trị của hàm số f(x) là nghiệm đơn của f   x  .

Định lí 2
Giả sử hàm số f có đạo hàm cấp một trên khoảng (a;b) chứa điểm x0, f   x 0   0 và f có
đạo hàm cấp hai khác 0 tại x0.
 Nếu f   x o   0 thì hàm số đạt cực đại tại x0.
 Nếu f   x o   0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0.
4. Phương pháp và ví dụ

Tìm cực trị của hàm số y  f  x 


Hàm thông thường Hàm lượng giác
B1: Lập bảng biến thiên. B1: Giải y’ = 0.
B2: Kết luận. B2: Thay nghiệm của y’ vào y”.
1
Ví dụ 1. Tìm cực trị của các hàm số y  x 3  2x 2  3x  1 .
3
Bài giải
D.
y'  x 2  4x  3 .
y'  0  x  1 v x  3 .
Bảng biến thiên
x  -3 -1 
y’ + 0 - 0 +
-1
y 7
3
Hàm số đạt cực đại tại x  3 , giá trị cực đại là 1 ; đạt cực tiểu tại x   1 , giá trị cực tiểu
7
là  .
3
Ví dụ 2. Tìm cực trị của hàm số y  x  sin2x  2 .
Bài giải
D
y  1  2 cos 2x ; y  4sin 2x
1  
y  0  cos 2x   2x    2k  x    k  k   
2 3 6
    
y   k   2 3  0 ; y    k   2 3  0 .
6   6 
 k  k
Hàm số đạt cực tiểu tại x    k    , đạt cực đại tại x     k   
6 3 6 3
4.3. Định giá trị tham số để hàm số có cực trị thỏa điều kiện cho trước

GV – Ths: Võ Hữu Trung


6
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ví dụ 3. Tìm a, b, c, d để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d đạt cực tiểu tại điểm x  0 ,


y  0   0 đạt cực đại tại điểm x  1 , y 1  1.
Bài giải
2
Ta có y  3ax  2bx  c .
 y  0   0 c  0 c  0
 d  0 d  0
y 0  0  
Theo giả thiết, ta có     .
 y 1  0 3a  2b  c  0 a  2
 y 1  1 a  b  c  d  1 b  3
Thử lại
C1/ Vẽ bảng biến thiên.
C2/ Tính y”
y  2x 3  3x 2 ; y"  12x  6
Ta có
y" 0   6  0 . Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.
y"1  6  0 . Vậy hàm số đạt cực đại tại x = 1.
Vậy hàm số cần tìm là y  2x 3  3x 2 .
5. Bài tập
Bài 1. Tìm cực trị của các hàm số sau
1.1/ y  2x  2 1.2/ y  x 2  12x  1
1 5
1.3/ y  x 3  x 2  6x 1.4/ y  2x 3  3x 2  12x  1
3 2
1
1.5/ y   x 3  3x  2 1.6/ y  x 3  x 2  x
3
1.7/ y  x 3  4x 2  7x 1.8/ y   x 3  3x 2  9x
Bài 2. Tìm cực trị của các hàm số sau
1
2.1/ y  x 4  2x 2  1 2.2/ y  x 4  2x 2  8
4
1 4 3
2.3/ y  x 4  8x 2  2 2.4/ y  x  x2 
2 2
2.5/ y  x 4  2x 2  7 2 4
2.6/ y  2x  x  3
1 3
2.7/ y   x 4  2x 2  2 2.8/ y  x 4  x 2 
2 2
Bài 3. Tìm cực trị của các hàm số sau
2x  1 x2
3.1/ y  3.2/ y 
x2 x 1
x3 1  2x
3.3/ y  3.4/ y 
x 1 2x  4
x 2  6x  5 2x 2  7x  1
3.5/ y  2 3.6/ y 
2x  2x  3 x 1

GV – Ths: Võ Hữu Trung


7
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

2
x5  x 1
3.7/ y  3.8/ y   
x 2  2x  7  x 1 
Bài 4. Tìm cực trị của các hàm số sau
4.1/ y  2x  4 4.2/ y  1  2x
4.3/ y   x  2 4.4/ y  2x  1
4.5/ y  1  x 2 4.6/ y  2x  x 2
4.7/ y  x 2  3x  5 4.8/ y  1  x
Bài 5. Tìm cực trị của các hàm số sau
5.1/ y  cos 2x  x 5.2/ y  3  2 cos x  cos 2x
5.3/ y  x  sin2x  2 5.4/ y  2sin x  x
5.5/ y  sin x 2
5.6/ y  sin x 1  cos x 
Bài 6. Tìm các hệ số a, b, c để hàm số f  x   x3  ax 2  bx  c đạt cực trị bằng 0 tại điểm
x  2 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1;0).
Bài 7. Tìm m để y  mx 3  3x 2  5x  m đạt cực đại tại x = 2.
Bài 8. Tìm a, b để y  x 3  ax 2  9x  b đạt cực trị tại x = 1 và đồ thị của hàm số đi qua
điểm M(1;-4).
Bài 9. Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình bên. Hãy xác định f(x).

6. Bài tập trắc nghiệm


Câu 1: Cho hàm số y  x3  3x 2  2 . Đồ thị hàm số có điểm cực đại là
A.  2;  2  . B.  0;  2  . C.  0; 2  . D.  2; 2  .
3 2
Câu 2: Biết rằng hàm số y  x  2 x  x  1 đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 . Tích x1 x2 bằng
1 4 4 1
A. . B. . C.  . D.  .
3 3 3 3
4 2
Câu 3: Cho hàm số y  x  2 x  3 , giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
A. 2 . B. 3 . C. 1. D. 1.
2 2019
Câu 4: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  3   x  2  , x   . Số điểm cực
2

tiểu của hàm số đã cho là:


A. 5 . B. 2. C. 3 . D. 4 .
4 2
Câu 5: Hàm số y  x  x  4 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 6: Cho hàm số y  x 4  mx 2  1 với m là số thực âm. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2 . B. 3 . C. 1. D. 0 .
Câu 7: Trong các hàm số sau, hàm số nào có cực đại, cực tiểu thỏa mãn xCD  xCT .

GV – Ths: Võ Hữu Trung


8
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

A. y  x3  2 x 2  2 x  3 . B. y  2 x3  3x  4 .
C. y   x3  2 x 2  3x . D. y  2 x3  x 2  4 x  1 .
Câu 8: Biết M (0;2) , N (2; 2) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y  ax3  bx 2  cx  d . Tính
giá trị của hàm số tại x  3
A. y(3)  2 . B. y(3)  11 . C. y(3)  0 . D. y(3)  3
3 2
Câu 9: Đồ thị hàm số y  x  3x  9 x  1 có hai điểm cực trị A và B . Điểm nào dưới đây
thuộc đường thẳng AB ?
A. M  0;  1 . B. Q  1;10  . C. P 1; 0  . D. N 1;  10  .
Câu 10: Cho y  f  x  có đạo hàm f '  x   ( x  2)( x  3) 2 . Khi đó số cực trị của hàm số

 
y  f 2 x 2  1 là
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 11: Hàm số f  x   C2019
0 1
 C2019 2
x  C2019 x 2  ...  C2019
2019 2019
x có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0 . B. 2018 . C. 1 . D. 2019 .
Câu 12: Hàm số y   x 2  4 x  3 đạt cực đại tại
A. x  0 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  3 .
Câu 13: Giá trị cực đại của hàm số y  x  sin 2 x trên  0 ;   là:
 3  3 2 3 2 3
A. . B.  . C.  . D.  .
3 2 6 2 3 2 3 2
Câu 14: Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số
y  f ( x) như hình vẽ sau. Số điểm cực trị của hàm số y  f ( x)  5 x là
A. 3 .
B. 4 .
C. 1 .
D. 2 .
1
Câu 15: Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên tập số thực  và hàm số g ( x)  f ( x )  x 2  x  1 .
2
Biết đồ thị của hàm số y  f ( x ) như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Đồ thị hàm số y  g ( x ) có 2 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại.


B. Đồ thị hàm số y  g ( x) có 2 điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.
C. Đồ thị hàm số y  g ( x ) có 1 điểm cực tiểu và 2 điểm cực đại.
D. Đồ thị hàm số y  g ( x ) có 3 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại.

GV – Ths: Võ Hữu Trung


9
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

§3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
1. Định nghĩa
Cho y  f  x  xác định trên D và x o  D . CHÚ Ý
 f  x 0   f  x   x  D  f  x 0   Max f  x 
xD
Nếu f(x) liên tục trên [a;b] thì f(x) luôn có
 f  x 0   f  x   x  D  f  x 0   Min f  x  giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trên đó.
xD

2. Phương pháp và ví dụ
Tìm Min/Max của f(x) trên [a, b] Tìm Min/Max của f(x) trên D ≠ [a, b]
B1: Giải f   x   0  x  x 0
Lập bảng biến thiên rồi kết luận
B2: So sánh f(a), f  x 0  , f(b) rồi kết luận

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau
1
VD1. y   x 2  2x  4 trên   1;2  VD3. y  x  trên  0, 
x
Bài giải Bài giải
D   1; 2  D   0,  
y  2x  2 ; y  0  x  1 (nhận) 1 x  1 n 
y  1  ; y  0  
max y  5  x  1 , min f  x   1  x  1 x2  x  1  l 
x 1; 2  x 1 ; 2

VD2. y  2sin 2 x  2sin x  1 x 0 1 


Bài giải y - 0 +
Đặt t = sinx, ta có g  t   2t 2  2t  1 .
D   1;1 y
2
1
g’(t) = 4t + 2 ; g’(t) = 0  t  (nhận).
2 Vậy min f  x   2  x  1 và hàm số
x 0;  
1 3
g(-1) = -1 ; g( ) = ; g(1) = 3. không có giá trị lớn nhất trên  0,   .
2 2
Vậy y đạt giá trị lớn nhất là 3 và giá trị nhỏ
3
nhất là .
2
3. Bài tập
Bài 1. Tìm giá trị lớn nhất, giá tri nhỏ nhất của các hàm số sau
1
1.1/ y  x3  x 2  3x  4 trên [-4,0] 1.2/ y  x 4  x 2 trên  2;2
3
1 3
1.3/ y  x3  3x 2  9x  6 trên  4;4 1.4/ y  x 4  x 2  trên 1;2
2 2
 1
1.5/ y  2x3  3x 2  1 đoạn  2;   1.6/ y  2x 2  x 4  3 trên  0;3
 2

GV – Ths: Võ Hữu Trung


10
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

1 
1.7/ y  x3  3x 2  9x  10 trên  4;2. 1.8/ y  x 4  2x 2  7 trên  ; 2 
2 
Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá tri nhỏ nhất của các hàm số sau
x 1 x2  x  4
2.1/ y  trên  0; 2 2.2/ y  trên  0;3
2x  1 x 1
1 2x 2  5x  4
2.3/ y  x  trên  0,   . 2.4/ y  trên 0;1
x x2
1 1  x 2  4x  2
2.5/ y  x  5  trên  ;5 2.6/ y  trên   1;3
x 2  x3
2 4
2.7/ y  x 2  với x  0 2.8/ y  2
x x 2
Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất, giá tri nhỏ nhất của các hàm số sau
3.1/ y  5  4x trên  1;1 3.2/ y  x  12  3x 2 .

3.3/ y  3  2x trên  3;1 3.4/ y  x 1  x 2

3.5/ y  x 2  1 3.6/ y  x 2  2x  5
3.7/ y  x 2  4x  7 trên 1;3 3.8/ y  x  4  x 2
Bài 4. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau
4.1/ y  3cos 2 x  2 cos x  1 4.2/ y  sin 4 x  cos 4 x
4.3/ y  cos 2 2x  sin x cos x  4 4.4/ y  sin 4 x  cos 2 x  2
sin x  1
4.5/ y  2
4.6/ y  sin 3x  3sin 3 x .
sin x  sin x  1
4.7/ y  sin 3 x  cos 2x  sin x  2 4.8/ y  cos 3 x  6 cos 2 x  9 cos x  5
2cos2 x  cos x  1 1  sin 6 x  cos 6 x
4.9/ y  4.10 / y 
cos x  1 1  sin 4 x  cos 4 x
4. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
f  x   x 3  3 x 2  9 x  7 trên đoạn  4;3 . Giá trị M  m bằng
A. 33 . B. 25 . C. 32 . D. 8 .
Câu 2. Giá trị lớn nhất của hàm số y   x2  5x bằng
5
A. 0 . B. . C. 6 . D. 2 .
2
2x  m
Câu 3. Cho hàm số y  f  x   . Tính tổng các giá trị của tham số m để
x 1
max f  x   min f  x   2 .
 2;3  2;3
A.  4 . B.  2 . C.  1 . D. 3 .
Câu 4. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  2  4  x lần lượt là M và m .
Chọn câu trả lời đúng.

GV – Ths: Võ Hữu Trung


11
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

A. M  4, m  2 . B. M  2, m  0 .
C. M  3, m  2 . D. M  2, m  2 .
Câu 5. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)  sin x  cos 2 x trên  0;   là
5 9
A. . B. 1 . C. 2 . D. .
4 8
Câu 6. Cho hàm số y  f  x  , x   2 ; 3 có đồ thị như hình vẽ.
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của hàm số f  x  trên đoạn  2 ; 3 . Giá trị S  M  m là:
A. 3 . B. 1 .
C. 6 . D. 5 .
Câu 7. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  3; 2  và có bảng biến thiên như hình dưới đây. Gọi
M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên  1; 2  .
Giá trị của M  m bằng bao nhiêu?

A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
4
Câu 8. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  x  2  trên đoạn  1; 2  .
x2
A. max y  0 . B. max y  2 . C. max y  3 . D. max y  3 .
 1;2  1;2 1;2  1;2
Câu 9. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị f   x  như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của hàm số
1
g  x   f  x   x 3  x  1 trên đoạn  1; 2  bằng
3
5
A. f  1  .
3
1
B. f 1  .
3
5
C. f  2   .
3
1
D.  .
3
y
Câu 10. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình
2
vẽ dưới đây. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m
để phương trình f  
2  x 2  m có nghiệm là

A.   2 ; 2  . B.  0 ; 2  . x
2 - 2O 2 2
C.   2 ; 2  . D. 0;2 .

GV – Ths: Võ Hữu Trung


12
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

ÔN TẬP 1. GIỚI HẠN TẠI VÔ CỰC


1. Giới hạn hàm phân thức 2. Dạng vô định 0.∞

1/ Rút x n VD1. lim


x    2x + 4x 2 -1 
2/ x   thì x 2  x ; x   thì 1
 lim 0
x 2  x . x  2x - 4x 2 -1

3/ x   thì
3
x3  x .
VD2. lim
x + 
 3
x3  x 2  x 
 1  x2 1
2 x2  5  2   lim 2

5x  1 3
VD1. lim 2  lim
x  x  x  2 x  2 
 x 
1 2 
x 1   2 
x + 3 3

x  x2   x. x 3 3
 x2  x2

 x x  3. Định lí kẹp
1 0  f  x   g  x 
5 2 
x  lim g x  0  lim f  x   0
 lim
x   1 2
5  x    x  
1  2
x x sin x
VD1. Tính lim
 1  x   x
2 x2  5  2 
5x  1  x  Bài giải
VD2. lim  lim
x   x  2 x    2  sin x 1 1
x 1   Ta có 0  2  2 ; lim 2  0
 x x x x   x
 1  sin x
x 5 2   lim 0
x   x
 lim  x   
x   2 4. Bài tập
1
x 7x 3  2
1/ lim 3
1 x  x  x 2  1
5
5x  1 x x 1
VD3. lim  lim 0 2/ lim
x   x3  2 x   2 2 
x 1  3  x  2
x  x 1
 x 
(2x  3) (3x  5) (x  1) 2
3/ lim
f x x  x 2  2x  3 (4x  1)
Nhận xét: I  lim
x   g x (3x 2  8)2 (2x  1)4
4/ lim
c f  x   baä
1/ baä cg  x   I  0 x  (2x 2  1)3 (x  1)(4x  3)
h.soábaä
c cao nhaá
t 4x 2  1
cf  x   baä
2/ baä cg x   I  5/ lim
h.soábaä
c cao nhaá
t x   3x  1
c f  x   baä
3/ baä cg x   I   9x 2  2x  5x
6/ lim
2
x  2x  x2  2
x  x  2x 1
VD4. lim 
x   2x  3 2 7/ lim x
x 
 x2 1  x 
3
x 3 +1 + x
VD5. lim
x   3x - 4x 2 + 3

2
5
8/ lim
x ±
 3
3x 2 - x 3 + x 
VD6. lim
x    2x + 
4x 2 -1  

GV – Ths: Võ Hữu Trung


13
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

ÔN TẬP 2. GIỚI HẠN TẠI MỘT ĐIỂM


1. Thế phát ra ngay  1 1 
4/ lim  2  3 
3
 2
VD1. lim 2x  3x  x  5  1
x 1

x 1  x  x  2 x  1 

4x 6  5x 5  x
2
x x 5 5/ lim
VD2. lim 5 x 1  x  12
x 0 x 3
 x  x 1 2

2. Dạng vô định 0/0 x 1  2


6/ lim
x2  x  6  x  2  x  3 x3 6  2x
VD3. lim  lim
x 2 x2  4 x  2  x  2  x  2  x 1  x  4  3
7/ lim
x 3 5 x 0 x
 lim 
x 2 x  2 4 x2 1 1
8/ lim
VD4. lim
1  2x  1
 lim
2x x 0 x 2  16  4
x 0 2x x  0 2x
 1  2x  1  9/ lim
x
x 0 5  x  4  x 9
1 1
 lim 
x  0 1  2x  1 2 1  2x  1 3x  1
10/ lim
3
x 1  2 x0 x
VD5. lim 3
x 7 3x  21 4x  2
11/ lim
x 7 x 2 x2
 lim
3
x 7
 3x  21  3  x  12  2 3 x  1  4 x  9  3 2x  6
12/ lim
  x 1 x3  1
1 1 3
 lim  2  19  x 3
36 13/ lim
3  3  x  1  2 3 x  1  4
x 7 2
x 3 4x  3  3
 
3
3x  2  2x  1
Quy tắc L’Hospital 14/ lim
x 1 x3  1
f x  0  f x
I  lim    lim  1 1 
x  x 0 g  x   0  x  x 0 g  x  15/ lim   2 
x 2  x  2 x  4 

3. Giới hạn một bên


x
 lim f  x   L  0 16/ lim  x  2  2
x x0 f x x 2 x 4
  lim 
g x  0 x x0 g  x 
 xlim
  x0 2x 2  5x  3
Các tính toán khác như giới hạn thường 17/ lim 
4. Bài tập
x  3  x  32
x 2  16 x2  x  x
1/ lim 18/ lim
x 4 x 2  x  20 x 0 x2
x3  1 x 3
2/ lim 19/ lim
x1 x 3  x 2  x 1 x 3 3x  9
2x  1
x 4  6x 2  27 20/ lim
3/ lim x 2 x2
x 3 x 3  3x 2  x  3
§4. ĐIỂM UỐN VÀ TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ

GV – Ths: Võ Hữu Trung


14
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

1/ Điểm uốn
 Điểm I được gọi là điểm uốn của đồ thị hàm số (C) nếu tiếp tuyến (d) tại I chia đồ thị (C)
thành hai phần nằm trên hai nửa mặt phẳng khác nhau có bờ là (d)
 Hoành độ của điểm uốn là nghiệm đơn của y
2/ Tiệm cận
 y  y0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm  y  ax  b  a  0  là tiệm cận xiên của đồ
số y  f  x  nếu thoả 1 trong các điều thị hàm số y  f  x  nếu thoả 1 trong các
kiện sau: điều kiện sau:
lim y  y0 ; lim y  y0 lim  y   ax  b    0
x   x   x 

 x  x0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số lim  y   ax  b    0


x  
y  f  x  nếu thoả 1 trong các điều kiện
Chú ý: Tiệm cận có thể cắt đồ thị hàm số
sau:
lim y   ; lim y  
x  x0 x  x0

lim y   ; lim y  
x  x0 x  x0

3/ Bài tập
Bài 1. Tìm tiệm cận của các đồ thị hàm số sau
x 3 1  2x x  2 4
1.1/ y  1.2/ y  1.3/ y  1.4/ y 
x 1 2x  4 2x  1 x2
x2 2x  1 2x 1 x 1
1.5/ y  1.6/ y  1.7/ y  1.8/ y 
x2 x2 x 1 x 1
Bài 2. Tìm tiệm cận của các đồ thị hàm số sau
1 x 2  3x  4
2.1/ y  x  2  2.2/ y 
x2 2x  1
x 3 x
2.3/ y  2 2.4/ y  3
x 1 x 1
2x  1 x3  2
2.5/ y   x 3 2.6/ y  2
x2 x  2x
x3  x  3 x2  x 1
2.7/ y  2.8/ y 
x2 1 5x 2  2x  3
Bài 3. Tìm tiệm cận của các đồ thị hàm số sau
3.1/ y  x 2  1 3.2/ y  2x  x 2  4
3.3/ y  x  x 2  1 3.4/ y  x 2  x  2
3.5/ y  x 2  4x  3 3.6/ y  x  x 2  1
x2
3.7/ y  x 2  x  1 3.8/ y 
x2 1
Bài 4. Tìm điểm uốn của các đồ thị hàm số sau:

GV – Ths: Võ Hữu Trung


15
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

3 3 2
4.1/ y  x  3x  2 4.2/ y  x  6x  9x 1
3 2 3 2
4.3/ y  2x  6x  6x 1 4.4/ y  x  3x  3x 1
Bài 5. Tìm điểm uốn của các đồ thị hàm số sau:
4 2 4 2
5.1/ y  x  8x  2 5.2/ y  x  2x  7
4 2 2 4
5.3/ y  x  2x  3 5.4/ y  2x  x  3
4/ Bài tập trắc nghiệm
3x  1
Câu 1: Đồ thị hàm số y  có các đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang lần lượt là:
x2
A. x  2, y  3 . B. x  2, y  3 .
C. x  2, y  1 . D. x  2, y  1 .
x 2  3x  2
Câu 2: Tổng số các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x3  2 x 2
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
x7
Câu 3: Đồ thị hàm số y  2 có bao nhiêu đường tiệm cận?
x  3x  4
A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .
Câu 4: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 5: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là


A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Câu 6: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

1
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
2 f  x 1
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3.

GV – Ths: Võ Hữu Trung


16
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

§5. HÀM ĐA THỨC BẬC BA y  ax3  bx2  cx  d  a  0


I. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y  ax3  bx2  cx  d  a  0
Điểm uốn là tâm đối xứng của đồ thị hàm số bậc ba


Có 2 cực trị  y '  0  
Không có cực trị  y '  0 
a>0

a<0

1. Ví dụ
VD1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y  x 3  3x  2 .

x  1  y  0
D   ; y '  3x 2  3 ; y '  0   ; lim y  
 x  1  y  4 x  
Bảng biến thiên
x  -1 1 
y’ + 0 - 0 +
4 
y
 0
Hàm số đồng biến trên   ;  1 , 1;   .
Hàm số nghịch biến trên   1;1 .
Hàm số đạt cực đại tại x  1 , giá trị cực đại y  4 .
Hàm số đạt cực tiểu tại x  1 , giá trị cực tiểu y  0 .
Bảng giá trị
x -2 -1 0 1 2
y 0 4 2 0 4

GV – Ths: Võ Hữu Trung


17
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

VD2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y   x 3  3x 2  4x .

D   ; y '  3x 2  6x  4  0 x  R ; lim y   


x  

Bảng biến thiên


x  
y’ -

y

Hàm số nghịch biến trên R. Hàm số không có cực trị.
Bảng giá trị
x 0 1 2
y 0 -2 -4
2. Bài tập
Bài 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của các hàm số sau
3 3 2
1.1/ y  x  3x  2 1.2/ y  x  6x  9x 1
3 2 3 2
1.3/ y  2x  6x  6x 1 1.4/ y  x  3x  3x 1
II. Tính đơn điệu của hàm số
1. Định m để hàm số đồng biến / nghịch biến trên 
a  0
Hàm số đồng biến trên   y '  0  x    
 y '  0
a  0
Hàm số nghịch biến trên   y '  0  x    
  y '  0

VD1. Cho hàm số y  x3  3mx 2  3(2m  1)x  1.


a/ Định m để hàm số đồng biến trên  b/ Định m để hàm số nghịch biến trên 
a/ D   b/ D  
2
y  3x  6mx  3(2m  1) y  3x 2  6mx  3(2m  1)
Hàm số đồng biến trên  Hàm số nghịch biến trên 
 y '  0  x     'y '  0 a  0
 y '  0 x    
 9m 2  9  2m  1  0  'y '  0
2
  m  1  0  m  1 Vậy không có m thoả.

2. Định m để hàm số đồng biến / nghịch biến trên D


f  x   g  m  x  D  min f  x   g  m 
xD

f  x   g  m   x  D  max f  x   g  m 
xD

Chú ý: Min f  x  ; Max f  x  ở đây được hiểu là vị trí thấp nhất và cao nhất trên D
xD xD

GV – Ths: Võ Hữu Trung


18
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

1
VD2. Tìm m để hàm số y  x 3  mx 2  (2m  1)x  m  2 nghịch biến trên  2;0 
3
D = . Bảng biến thiên
y'  x 2  2mx  2m  1 x 2 0
Hàm số nghịch biến trên (-2; 0) g  x  +
 x 2  2mx  2m  1  0 x   2;0  gx 1
1
 x 2  1  2m  x  1  0 x   2;0 
Theo bảng biến thiên, ta có
 2m  x  1 x   2;0  * 1
*  2m  1  m  
Xét g  x   x  1 trên  2;0  2
g  x   1 1
Vậy m  
2
3. Bài tập
Bài 1. Định m để hàm số sau đồng biến trên R.
1
1.1/ y  x 3  mx 2  4x  3 . 1.2/ y  mx  x3 .
3
1
1.3/ y   mx 3  mx 2  x . 1.4/ y  x3  3mx 2  3(2m  1)x  1.
3
1
1.5/ y  x3  3mx 2  3(2m  1)x  1 1.6/ y  mx 3  mx 2  x
3
Bài 2. Định m để hàm số sau nghịch biến trên R
2.1/ y  x3  3mx 2  3(2m  1)x  1 2.2/ y  x3  mx 2  12x  1
1
2.3/ y  x3  3mx 2  3(2m  1)x  1 2.4/ y   mx 3  mx 2  x
3
1
2.5/ y   m  1 x 3  mx 2  3x  1 2.6/ y   mx 3   m  1 x 2  x
3
1
2.7/ y   x 3  mx 2   3m  2  x  1 2.8/ y  2x3  3 m 1 x2  6 m  2 x  3
3
Bài 3. Định m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, đoạn cho trước
3.1/ y  x3  (1  2m)x 2  (2  m)x  m  2 đồng biến trên  0;  

3.2/ y  x3  3x 2  mx  4 đồng biến trên   ;0 


1
3.3/ y   m  1 x 3  (2m  1)x 2  3(2m  1)x  1 nghịch biến trên  1; 1
3
3.4/ y  x3  3x 2  mx  m nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1
3.5/ y  2x3  3(2m  1)x 2  6m(m  1)x  1. đồng biến trên (2; +).

GV – Ths: Võ Hữu Trung


19
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

III. Cực trị của hàm số


1. Giải và biện luận số cực trị của hàm số
 Xet a  0 Hàm số có 2 cực trị (có CĐ và CT)

Hàm số không có cực trị   a  0 a  0

  y '  0   y '  0

Hàm số có 2 cực trị thoả x CT  x CD Hàm số có 2 cực trị thoả x CT  x CD
a  0 a  0
 
  y '  0   y '  0

2. Phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số
TH1:  y '  P2 Bấm máy
Y.Y
1/ Tìm A  x1; y1  , B  x 2 ; y 2  Mode 2 : Y   CALC: X  i
3Y (3)
2/ Viết (AB)
6ac  2b 2 9ad  bc
TH2:  y '  P2 Công thức : y  x
9a 9a
y  y .r  x   h  x 

Viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số sau
1
VD1. y  x3  3mx 2  4m3 VD2. y  x 3  mx 2  x  m  1
3
D . D .

y'  3x 2  6mx y'  x 2  2mx  1.


y '  0  x  0  x  2m Hàm số có 2 cực trị
Hàm số có 2 cực trị  m  0   'y '  0  m 2  1  0
Khi đó, toạ độ 2 điểm cực trị của đồ thị hàm
Tọa độ các điểm cực trị thỏa
 3

số là A 0;4m , B  2m;0   1 3 2
 y  x  mx  x  m  1
2 3  3
 (AB): y  2m x  4m  x  2mx  1  0
2

2 2 2m
y
3

m 1 x 
3

1

2 2 2m
Vậy  d  : y  
3
 
m 1 x 
3
1

GV – Ths: Võ Hữu Trung


20
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

3. Bài tập
1
Bài 1. Định m để hàm số y  x 3  mx 2   2m  1 x  2 có 2 cực trị x1 , x 2 thoả:
3
2 2
a/ x1  x 2  10 b/ 2x1  x 2  13 c/ x1  0  x 2
Bài 2. Định m để hàm số y  x3  3x 2  3mx  11 có 2 cực trị x1, x 2 thoả:
a/ x1  x 2  3 b/ x1  2x 2 c/ x1  x 2  2
3 2
Bài 3. Định m để hàm số y  x  3x  mx  m có 2 cực trị x1, x 2 thoả:
x x 5
a/ 1  2  b/ 3x1  2x 2  8 c/ x1  x 2  3
x 2 x1 2
Bài 4. Định m để hàm số y  x3  3 m  1 x 2  3  2m  1 x  1 có 2 cực trị x1 , x 2 thoả:
a/ x13  x 32  0 b/  4x1  2  4x 2  1  18 c/ x1  4  x 2
3 2 1
Bài 5. Định m để hàm số y  x  x   3m  2 x  2 có 2 cực trị x1 , x 2 thoả:
3
a/  x1  1 x 2  1  1 b/ x12  x 2  2 c/ x1  x 2  5
1
Bài 6. Định m để hàm số y   m  1 x 3  mx 2  4x  2 có 2 cực trị x1, x 2 thoả:
3
a/ x12  x 22  x1x 2  4 b/ x1  x 2  1 c/ x CD  x CT
1
Bài 7. Định m để hàm số y  mx 3   m  1 x 2   m  5  x  1 có 2 cực trị thỏa
3
1 1
a/  5 b/ x13  8x 32  0 c/ x CT  x CD
x1 x 2
Bài 8. a/ Tìm m để đồ thị hàm số y  2x 3  3  m  1 x 2  6mx  m3 có hai điểm cực trị
A, B sao cho AB  2 .
Bài 9.  
Tìm m để đồ thị của hàm số y  x 3  3mx 2  3 m 2  1 x  m3  m có điểm cực
đại tại A và điểm cực tiểu tại B sao cho OA  2OB .
Bài 10. Tìm m để đồ thị hàm số y  2x3  3  m  1 x 2  6mx  m3 có hai điểm cực trị A,
B sao cho ABC vuông tại C  4 ; 0  .
Bài 11. Tìm m để đồ thị hàm số y  x3  3x 2  m . có hai điểm cực trị A, B sao cho
  1200 .
AOB
Bài 12. Tìm m để đồ thị hàm số y  x3  3x 2  m2  m  1 có hai điểm cực trị A, B sao
cho diện tích ABC bằng 7 với C  2 ; 4  .
Bài 13. Tìm m để đồ thị hàm số y  x3  3  m  1 x 2  12mx  3m  4 có hai điểm cực trị
 9 
A, B sao cho ABC có O là trọng tâm với C  1 ; .
 2 
Bài 14. Tìm m để các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số y  x3  3mx 2  3m  1
nằm cùng phía/trái phía đối với đường thẳng x  3y  2  0 .

GV – Ths: Võ Hữu Trung


21
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Bài 15. Tìm m để các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số
1 4 3
y  x 3   m  1 x 2   m  1 nằm về hai phía đường tròn
3 3
 C  : x 2  y2  4x  3  0 .
Bài 16. Tìm m để các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số y  x3  3mx 2  4m3 đối
xứng qua đường thẳng y  x .
Bài 17. Tìm m để đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số
2 2
y  x3  3x 2  2 tiếp xúc với đường tròn  C  :  x  m    y  m  1  5 .
Bài 18. Viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị của các đồ thị hàm số từ câu 8
đến câu 12.
Bài 19. Viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị của các đồ thị hàm số sau:
Bài 20. Viết phương trình đường thẳng qua 2 cực trị của các đồ thị hàm số sau
20.1/ y  x3  3x 2  3mx  11 20.2/ y  x3  3mx  1
20.3/ y  x3  2x 2  1  m  x  m 20.4/ y  2x 3  3 m  1 x 2  6x

Bài 21. Tìm m để đồ thị hàm số y  x3  6mx 2  9x  2m có hai điểm cực trị sao cho
4
khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng qua hai cực trị bằng .
5
1
Bài 22. Cho hàm số y  x 3  mx 2  x  m  1 . Tìm m để khoảng cách giữa các điểm cực
3
trị của đồ thị hàm số nhỏ nhất.

IV. Sự tương giao của hàm bậc ba – Phương trình bậc ba ax3  bx2  cx  d  0
1. Phương pháp đại số (Đoán nghiệm)
x  x0
ax3  bx 2  cx  d  0 1  
g x   ax  b1x  c1  0
2

g  x  voânghieäm
 (1) có 1 nghiệm  
g  x  coùnghieä
m keù
p laøx 0

 g  x  coùnghieäm keùp khaùc x0


 (1) có 2 nghiệm  
 g  x  coù2 nghieä
m, trong ñoùcoùmoä
t nghieä
m laøx 0

 (1) có 3 nghiệm  g(x) có 2 nghiệm phân biệt khác x 0

3 2
VD. Tìm m để đồ thị hàm số (C): y  x   2m  1 x   3m  2 x  m  2 cắt trục hoành
tại
a/ 1 điểm duy nhất b/ 2 điểm phân biệt c/ 3 điểm phân biệt

GV – Ths: Võ Hữu Trung


22
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Phương trình hoành độ giao điểm b/ (1) có 2 nghiệm phân biệt


3 2
x   2m  1 x   3m  2 x  m  2  0 1 g x  coùnghieä m keùp khaù
c 1

  x  1  x 2  2mx  m  2  0 g x  coùhai nghieä
m vaømoä t nghieä
m laø1

 x  1   /  0
  g  m2  m  2  0
2
g  x   x  2mx  m  2  0  g  1  0 
 m  3  0
a/ (1) có một nghiệm   2
  g/  0  m  m  2  0
g  x  voânghieäm   m  3  0
  g  1  0
g  x  coùñuù
ng 1 nghieä
m laø 1
 m  1 m  2  m  3
Vậy m  1 m  2  m  3
  g/  0  m2  m  2  0
 c/ (1) có 3 nghiệm phân biệt

   g/  0   m2  m  2  0
  g(x) có 2 nghiệm phân biệt khác -1

 g  1  0  m  3  0

 g 0 2
m  m  2  0
 
1  m  2 g 1  0 m  3  0

  m  1  m  2  1 m  2 m  1  m  2
 m  3 
 m  3
Vậy 1 m  2
 m  1  m  2
Vậy 
m  3
2. Phương pháp hàm số
Hàm số dạng 1. Nếu phương trình có dạng f(x) = g(m) thì ta lập bảng biến thiên của hàm số
y = f(x).
Hàm số dạng 2.  C : y  ax3  bx 2  cx  d

 y '  0
 Haø
m soákhoâng coùcöïc trò 
 (C) cắt Ox tại 1 điểm      y '  0
 Haø
m soácoù2 cöïc tròthoû
a y Cñ y CT  0 
 y Cñ y CT  0

 (C) cắt Ox tại 2 điểm  Hàm số có 2 cực trị thỏa y Cñy CT  0

 (C) cắt Ox tại 3 điểm  Hàm số có 2 cực trị thỏa y Cñy CT  0

VD. Tìm m để  Cm : y  x 3  3mx 2  1 cắt trục hoành tại


a/ 1 điểm duy nhất b/ 2 điểm phân biệt c/ 3 điểm phân biệt

GV – Ths: Võ Hữu Trung


23
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Xét  Cm : y  x3  3mx 2  1. m  0



 2m  0 
  1
D  .  y  0  y  2m   0 m  3
 4
y  3x 2  6mx
1
y  0  x  0 v x  2m  m .
3
4
 
a/ Cm cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất c/  Cm  cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt

 Haøm soákhoâng coùcöïc trò  Hàm số có 2 cực trị thỏa yCñyCT  0


 
 Haøm soácoù2 cöïc tròthoû a y Cñ y CT  0
m  0
2m  0 m  0  2m  0
 
    1
  
 2m  0   m  0  y  0 y  2m   0 m  3
 4
 y 0 y 2m  0
     4m3  1  0
 
 
1
 m
 
b/ Cm cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt 3
4

 Hàm số có 2 cực trị thỏa y CñyCT  0

3. Bài tập
Bài 1. Giải và biện luận theo m số nghiệm của các phương trình sau
1.1/ x 3  3x 2 1  m 1.2/ 2x 3  3x 2  m  0
1.3/ x 3  3x 2  3x  1  m 2  3m  2 1.4/ x 3  3x  m 2  0
Bài 2.   
Tìm m để  C : y  x3  3x 2  1 cắt đường thẳng  : y  2m  1 x  4m  1 tại 
hai điểm phân biệt.
Bài 3. Tìm m để  C : y  x 3  6x 2  9x  6 cắt đường thẳng    : y  mx  2m  4 tại
ba điểm phân biệt.
1 2
Bài 4. Tìm m để  Cm  : y  x 3  mx 2  x  m  cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt
3 3
có tổng bình phương các hoành độ lớn hơn 15.
Bài 5. Tìm m để  C : y  x3  3x 2  2 cắt đường thẳng    : y  m  x  2  2 tại ba
điểm phân biệt A(2;-2), B, C sao cho tích các hệ số góc của tiếp tuyến tại B và C
với đồ thị (C) đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 6. Tìm m để  C : y  2x 3  6x 2  1 cắt đường thẳng    : y  mx  1 tại ba điểm
phân biệt A(0;1), B, C sao cho B là trung điểm AC.
Tìm m để  C : y  x  3x  1 cắt đường thẳng    : y  mx  m  3 tại ba điểm
3
Bài 7.
phân biệt M(-1;3), B, C sao cho tiếp tuyến của (C) tại B, C vuông góc với nhau.

GV – Ths: Võ Hữu Trung


24
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Bài 8. a/ CMR  C : y  x3  3x luôn cắt đường thẳng    : y  m  x  1  2 tại một


điểm cố định M.
b/ định m để (C) cắt    tại 3 điểm phân biệt M, N, P sao cho tiếp tuyến tại N, P
với (C) vuông góc với nhau
Bài 9. Tìm m để  C  : y  x 3  6x 2  9x cắt đường thẳng    : y  mx tại ba điểm phân
biệt O(0;0), B, C. Chứng minh rằng khi m thay đổi, trung điểm I của BC luôn nằm
trên một đường thẳng song song với trục tung.
Bài 10. Tìm m để  C : y  x3  3mx 2   m  1 x  m  1 cắt đường thẳng

   : y  2x  m  1 tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn hoặc bằng 1.


Bài 11. Tìm m để  Cm  : y  2x 3  3 m  1 x 2  6mx  1 cắt trục hoành tại một điểm duy
nhất.
Bài 12. Tìm m để  Cm  : y  x3  3mx 2  2m cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.
Bài 13. Cho hàm số y  2x 3  3(m  3)x 2  18mx  8 .
a/ Tìm m để đồ thị hàm số tiếp xúc với trục Ox.
b/ CMR trên đường cong y  x 2 có 2 điểm không thuộc đồ thị hàm số đã cho  m.
4. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Với giá trị nào của m , hàm số y  x 3  3mx 2  (m  2)x  m đồng biến trên  ?
m  1
2 2 2
A.  B.   m  1 C.   m  1 D.  m 1
m   2 3 3 3
 3
Câu 2: Cho hàm số y   x 3  mx 2   4m  9  x  7 , m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên
của m để hàm số nghịch biến trên  .
A. 7 B. 6 C. 4 D. 5
3 3
Câu 3: Hàm số y   x  m    x  n   x 3 ( m; n là tham số) đồng biến trên  . Giá trị nhỏ nhất

 
của biểu thức P  4 m2  n 2  m  n bằng
1 1
A. 16 B. 4 C. D.
16 4
Câu 1. Định tham số m để hàm số y  x 3  3mx 2  m nghịch biến trong khoảng  0;1 .
1 1
A. m  . B. m  . C. m  0 . D. m  0 .
2 2
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc  2017; 2017  để hàm số
y  x 3  6x 2  mx  1 đồng biến trên  0;   .
A. 2018 . B. 2005 . C. 2030 . D. 2006 .
3 2
Câu 3. Hàm số y  x  3x  mx  m nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng 1 với m
bằng

GV – Ths: Võ Hữu Trung


25
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

9 9 9 9
A. . B.  . C. . D.  .
4 2 2 4
1
Câu 4.  
Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 3  mx 2  m 2  4 x  3 đạt cực tiểu tại
3
x 3.
A. m  1 . B. m  1 . C. m  5 . D. m  7 .
3 2
Câu 5. Biết đồ thị hàm số: y  ax  bx  cx  d có 2 điểm cực trị là A  1;18  và B  3; 16  .
Tính tổng a  b  c  d .
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Câu 6.  
Gọi x1, x 2 là hai điểm cực trị của hàm số y  x 3  3mx 2  3 m2  1 x  m3  m . Tìm tất

cả các giá trị của tham số m để: x12  x 22  x1x 2  7 ?


A. m   2 . B. m  2 . C. m  0 . D. m  1 .
1 3
Câu 7. Tìm m đê hàm số y  x +  m  3 x 2  4  m  3 x  m3  m đạt cực trị tại hai điểm
3
x1, x 2 thỏa.mãn 1  x1  x 2
7 m  3 7
A.   m  2 . B. 3  m  1 . C.  . D.   m  3 .
2 m  1 2
m 3
Câu 8. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  x  2x 2  mx  1 có hai điểm cực trị thỏa
3
mãn x CD  x CT
A. m  2 . B. 2  m  0 . C. 2  m  2 . D. 0  m  2 .
1
Câu 9. Cho hàm số y  x 3   2m  1 x 2  1  4m  x  1 . Với m là tham số. Gọi S là tập hợp
3
các giá trị thực của tham số m để hàm số đạt cực trị tại hai điểm x1, x 2 . thỏa x1  x 2  8 .
Tổng phần tử của S là:
A. 1 . B. 2 . C.  2 . D. 0 .
Câu 10. Cho hàm số y  x 3  3x 2  2 . Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số đã
cho có phương trình là:
A. y  x  4 . B. y  2x  2 . C. y   x  1 . D. y  2x  2 .
Câu 11. Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng d : y   2m  1 x  3  m vuông góc với
đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x 3  3x 2  1 .
3 3 1 1
A. m  . B. m  . C. m   . D. m  .
2 4 2 4
Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x  3mx  4m3 có hai
3 2

điểm cực trị A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 4 với O là gốc tọa độ.
1
A. m   . B. m  1 . C. m  1 . D. m  0 .
2
Câu 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số
 
y  x3   m  2  x 2  m2  m  3 x  m2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt?
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

GV – Ths: Võ Hữu Trung


26
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

§6. HÀM TRÙNG PHƯƠNG

I. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y  ax4  bx2  c  a  0


Đồ thị hàm trùng phương đối xứng qua trục Oy (Hàm chẵn)
Có 3 cực trị  ab  0 Có 1 cực trị  ab  0
a0

a0

1. Ví dụ
VD1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y  x 4  2x 2 .

x  0  y  0
D   ; y '  4x  4x ; y '  0   x  1  y  1 ; lim y  
3
 x  
 x  1  y  1
Bảng biến thiên
x  1 0 1 
y - 0 + 0 - 0 +
y  0 
1 1
Hàm số đồng biến trên  1;0  , 1;   .
Hàm số nghịch biến trên   ;  1 ,  0;1 .
Hàm số đạt cực đại tại x  0 , giá trị cực đại y  0 .
Hàm số đạt cực tiểu tại x  1 , x  1 , giá trị cực tiểu y  1 .
Bảng giá trị
x 2 1 0 1 2
y 8 1 0 1 8

GV – Ths: Võ Hữu Trung


27
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

VD2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y  x 4  x 2  2 .

D   ; y '  4x 3  2x ; y '  0  x  0  y  2 ; lim y  


x  

Bảng biến thiên


x  0 
y - 0 +

y  
2
Hàm số đồng biến trên  0;   .
Hàm số nghịch biến trên   ;0  .
Hàm số đạt cực tiểu tại x  0 , giá trị cực tiểu y  0 .
Bảng giá trị
x 1 0 1
y 0 2 0

2. Bài tập
Bài 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của các hàm số sau
4 2 4 2
1.1/ y  x  2x  2 1.2/ y  x  2x  7
4 2 2 4
1.3/ y  x  2x  3 1.4/ y  2x  x  4

II. Cực trị của hàm số y  ax4  bx 2  c  a  0 

Hàm số có 1 cực trị  ab  0 và toạ độ điểm cực trị là I  0;c 


Hàm số có 3 cực trị  ab  0 và toạ độ các điểm cực trị là
 b    b  
A  0; c  ; B   ;  ; C  ; 
 2a 4a   2a 4a 

VD1. Định m để y  x 4  2(m  1)x 2  1 có a/ 1 cực trị b/ 3 cực trị


D Trắc nghiệm
x  0 a/ Hàm số có 1 cực trị  2  m  1  0
y  4x 3  4(m  1)x ; y  0   2
 x   m  1  *  m  1
a/ Hàm số có 1 cực trị b/ Hàm số có 3 cực trị  2  m  1  0
 *  voânghieä
m  m  1
  m  1
 *  coùnghieä
m keù
px0
b/ Hàm số có 3 cực trị
 (*) có 2 nghiệm pb khác 0  m  1

GV – Ths: Võ Hữu Trung


28
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

VD2. Định m để y  mx 4  (m  1)x 2  1  2m có a/ 1 cực trị b/ 3 cực trị


D b/ Hàm số có 3 cực trị
y  4mx 3  2  m  1 x  (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0
m 1
a/ TH1: m  0   0  m  0 v m 1
2m
y  0  2x  0  x  0 (thoả)
Vậy m  0 v m  1
Nhận m  0
Đối với bài toán trắc nghiệm, ta làm như
TH2: m  0
sau
x  0
x  0 a/ TH1: m  0  y   x 2  1 (nhận)
y  0     2 m 1
 2mx 2
 m  1 x   * TH2:
 2m
m  0 m  0
Hàm số có 1 cực trị    0  m 1
 *  voânghieä
m m m1  0 0  m 1
m 1
  0 Vậy 0  m  1
 *  coùnghieä
m keù
px0 2m
m  0 m  0
 0  m 1 b/  
Vậy 0  m  1 m  m  1  0 m  0 m  1
 m  0 m 1
Vậy m  0 m  1
VD3. Định m để đồ thị hàm số của y  x 4  2mx 2  1 có 3 điểm cực trị tạo thành tam
giác thoả
a/ Tam giác vuông b/ Có 1 góc 1200 c/ Tam giác đều
Đồ thị hàm số có 3 cực trị  m  0 a/ ABC vuông  m  1
 
Toạ độ các điểm cực trị là A  0;1 ,  AB.AC 1 m 4  m
b/ cos BAC  
  
B  m;  m 2  1 , C m ;  m 2  1  AB.AC 2 m4  m
 m 3
1

 AB   m ;  m 2 ,  3
 

  
AC  m ;  m 2 , BC  2 m ; 0 
c/ ABC đều  AB  BC  m  3 3

Bài tập
Cho các hàm số sau:
1.1/ y  3x 4  2(m  1)x 2  1 1.2/ y  x 4  2mx 2  3
1.3/ y  x 4  2mx 2  2m  1 1.4/ y   x 4  2mx 2  4
1.5/ y  mx 4  (m  1)x 2  1  2m 1.6/ y  mx 4  2mx 2  m  1
Bài 1. Tìm m để hàm số chỉ có 1 điểm cực trị.
Bài 2. Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu.
Bài 3. Tìm m để hàm số có 2 cực đại, 1 cực tiểu.
Bài 4. Tìm m để hàm số có 1 cực đại, 2 cực tiểu.
Bài 5. Tìm m để đồ thị hàm số có cực đại, cực tiểu lập thành tam giác đều.
Bài 6. Tìm m để đồ thị hàm số có cực đại, cực tiểu lập thành tam giác vuông.

GV – Ths: Võ Hữu Trung


29
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Bài 7. Tìm m để đồ thị hàm số có các cực trị lập thành tam giác có diện tích bằng 4.
Bài 8. Tìm m để đồ thị hàm số có các cực trị đều nằm trên các trục tọa độ.
Bài 9. Tìm m để đồ thị hàm số có các cực trị tạo thành một tam giác cân sao cho độ dài
cạnh đáy bằng 2/3 độ dài cạnh bên.
Bài 10. Tìm m để đồ thị hàm số có các cực trị tạo thành một tam giác có một góc bằng
1200
Bài 11. Tìm m để đồ thị hàm số có các cực trị tạo thành tam giác có trọng tâm là gốc tọa
độ.
 
Bài 12. Tìm m để đồ thị hàm số y  x 4  2 m 2  m  1 x 2  m  1 thoả khoảng cách giữa 2
điểm cực tiểu nhỏ nhất.
 
Bài 13. Tìm m để đồ thị hàm số y  x 4  2 1  m 2 x 2  m  1 có 3 cực trị tạo thành một
tam giác có diện tích lớn nhất.
Bài 14. Tìm m để đồ thị hàm số y  x 4  2mx 2  m  1 có 3 cực trị tạo thành tam giác có
bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1.
Bài 15. Tìm m để đồ thị hàm số y  x 4  2mx 2  2 có 3 cực trị tạo thành tam giác có
3 9
đường tròn ngoại tiếp đi qua D  ;  .
5 5
III. Sự tương giao – Phương trình trùng phương ax4  bx2  c  0  1
B1: Đặt t  x2  t  0 , (1) thành at 2  bt  c  0 (2)
B2:  (1) có 4 nghiệm phân biệt  (2) có 2 nghiệm dương phân biệt
 (1) có 3 nghiệm phân biệt  (2) có 2 nghiệm thỏa t1  t 2  0
 (1) có 2 nghiệm phân biệt  (2) có đúng 1 nghiệm dương
 2 coùnghieäm keùp döông

 2 coù2 nghieä
m traù
i daá
u
 2 coùnghieä
m keù
pt 0
 (1) có 1 nghiệm  (2) có đúng 1 nghiệm t  0  
 2 coù2 nghieä
m t1  t2  0
 2 coùnghieäm keùpt0

 (1) vô nghiệm   2 coù2 nghieäm t1  t 2  0

 2 voânghieä
m
Chú ý: Khi a chứa tham số, ta phải xét a  0
VD. Định m để  C : y  x 4  mx 2  m  1 cắt trục hoành tại
a/ 4 điểm b/ 3 điểm c/ 2 điểm d/ 1 điểm e/ Không cắt
Số giao điểm của (C) và trục hoành là số nghiệm của pt x 4  mx 2  m  1  0 (1)
Đặt x 2  t  t  0 , (1) thành: t 2  mt  m  1  0 (2)

GV – Ths: Võ Hữu Trung


30
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

a/ (C) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt  (1) có 4 nghiệm phân biệt  (2) có 2
  0 m 2  4m  4  0
  m  1
nghiệm dương phân biệt  S  0  m  0 
P  0 m  1  0 m  2
 
b/ (C) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt (1) có 3 nghiệm phân biệt
(2) có 2 nghiệm phân biệt, trong đó 1 nghiệm dương và 1 nghiệm bằng 0
  0 m 2  4m  4  0
 
 S  0  m  0  m 1
P  0 m  1  0
 
c/ (C) cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt (1) có 2 nghiệm phân biệt
   0
 2 coùnghieä m keù p  0   b m  2
    0  
 2 coùt1  0  t 2   2a m  1

P  0
 nghieä
m keù
p0
d/ (C) cắt trục hoành tại 1 điểm (1) có 1 nghiệm (2) thỏa 
 t1  0  t 2
   0

 b  0
  2a
 không có m thỏa.
    0
 S  0

  P  0
 2  VN

e/ (C) không cắt trục hoành (1) vô nghiệm   2  co nghiem kep  0
 2  co 2 nghiem cung am

  0  vo nghiem 
  m  2
   0   VN 

 b  m  0
 0
   2a   m  2
   0 
 m  0  VN 
S  0 m  1

P  0

Vậy không có m thỏa yêu cầu bài toán.
Bài tập Cho các hàm số sau:
1.1/ y  3x 4  2(m  1)x 2  1 1.2/ y  x 4  2mx 2  3
1.3/ y  x 4  2mx 2  2m  1 1.4/ y   x 4  2mx 2  4

GV – Ths: Võ Hữu Trung


31
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

1.5/ y  mx 4  (m  1)x 2  1  2m 1.6/ y  mx 4  2mx 2  m  1


Bài 1. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
Bài 2. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ giao điểm
tạo thành cấp số cộng. (tạo thành 3 đoạn thẳng có độ dài bằng nhau)

Bài tập trắc nghiệm


Câu 1: Cho hàm số y  x 4  2 x 2  3 . Tính diện tích S của tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực trị
của đồ thị hàm số.
1
A. S  2 . B. S  . C. S  4 . D. S  1 .
2
Câu 2: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y  mx 4   m  1 x 2  m chỉ có đúng một cực
trị.
m  0 m  0
A. 0  m  1. B.  . C.  . D. 0  m  1.
m 1 m 1
Câu 3: Tìm m để hàm số y  m  2 x 4
 2  m  4  x 2  m  5 có 1 cực đại và 2 cực tiểu.
m  2
A. m  4 . B. m  2 . C.  . D. 2  m  4 .
m  4
Câu 4: Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  x 4  2m 2 x 2  1 có ba điểm cực trị là
ba đỉnh của một tam giác vuông cân.
A. m  1. B. m  0. C. m  1. D. m  1.
Câu 5: Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  x  2mx  2m  m 4 có ba điểm cực
4 2

trị là ba đỉnh của một tam giác đều.


 m0
A. m   3 . B.  . C. m  3 3 D. m   3 .
3
 m  3
Câu 6: Cho hàm số y  x 4  2 1  m 2  x 2  m  1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để
hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành tam giác có
diện tích lớn nhất.
1 1
A. m   . B. m  . C. m  0 . D. m  1.
2 2
Câu 7: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  m  1 . Tìm tất cả các giá tị của tham số m để đồ thị hàm số
có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác nhận gốc tọa độ O làm trực tâm.
A. m  4 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  1.
Câu 8: Tìm các giá của tham số m để đồ thị hàm số y  x4  2mx2  m có ba điểm cực trị là ba
đỉnh của một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp lớn hơn 1.
A. m  1 . B. m  2 .
C. m   ; 1   2;   .
Câu 9: Biết rằng hàm số y  f  x   ax 4  bx 2  c có đồ
thị là đường cong hình vẽ bên. Tính giá trị
f a  b  c

GV – Ths: Võ Hữu Trung


32
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

A. f  a  b  c   1 .
B. f  a  b  c   2 .
C. f  a  b  c   2 .
D. f  a  b  c   1 .

GV – Ths: Võ Hữu Trung


33
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

§7. HÀM PHÂN THỨC BẬC NHẤT TRÊN BẬC NHẤT

I. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số


ax  b
y  c  0 ; ad  bc  0
cx  d
ad  bc  0 : hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định
ad  bc  0 thì hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định
Hàm số không có cực trị.
d a
Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận: Tiệm cận đứng: x   ; tiệm cận ngang: y 
c c
Đồng biến trên từng khoảng Nghịch biến trên từng khoảng
y y

x x

1. Ví dụ
x 1
VD. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y  .
x 1
2
D   \  1 ; y '  2
 0 x  D . Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
 x  1
lim y  1 ; lim y  1 ; lim y   ; lim y   ; TCĐ: x = -1 ; TCN: y = 1
x x x  1 x  1

Bảng biến thiên


x  1 
y + +

y  1
1 
Bảng giá trị
x -5 -3 -2 0 1 3
y 3/2 2 3 -1 0 1/2

2. Bài tập Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của các hàm số sau
x 3 1 2x x  2 x 2
1/ y  2/ y  3/ y  4/ y 
x 1 2x  4 2x 1 x2

GV – Ths: Võ Hữu Trung


34
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

II. Sự tương giao


Bài 1: CMR với mọi giá trị của tham số m, đường thẳng  d  : y  mx  m  4 luôn đi
x  3
qua một điểm cố định thuộc đồ thị (C) của hàm số y  .
2x  1
Bài 2: CMR với mọi giá trị của tham số m, đường thẳng  d  : y  mx  2m  4 luôn đi
x2
qua một điểm cố định thuộc đồ thị (C) của hàm số y  .
1 x
2x  1
Bài 3: Cho  C  : y  và  d  : y   x  m (m là tham số).
x2
a/ CMR  d  luôn cắt  C  tại hai điểm phân biệt A, B.
b/ Tìm m để AB ngắn nhất.
x  3m  1
Bài 4: Cho  C  : y  và  d  : y   x  m (m là tham số). Tìm m để  d 
 2  m  x  4m
luôn cắt  C  tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho AB ngắn nhất.
x 1
Bài 5: Cho  C  : y  và  d  : 2x  y  m  0 (m là tham số).
x 1
a/ CMR  d  luôn cắt  C  tại 2 điểm phân biệt A, B thuộc hai nhánh của  C  .
b/ Tìm m để AB ngắn nhất.
2x  1
Bài 6: Tìm m để  d  : y   x  m cắt  C  : y  tại hai điểm phân biệt A, B sao
x 1
cho OAB vuông tại O.
x 1
Bài 7: Tìm m để  d  : y  2x  m cắt  C  : y  tại hai điểm phân biệt A, B sao
x 1
cho  OAB vuông tại O .
2x  1
Bài 8: Tìm m để đường thẳng  d  : y  x  m cắt  C  : y  tại hai điểm phân biệt
x 1
B, C sao cho  ABC đều với A  2;5  .
3x
Bài 9: Tìm m để  d  : y  x  m cắt  C  : y  tại hai điểm phân biệt A,B sao cho
x 1
 ABC đều với C  2;6  .
x2
Bài 10: Tìm m để  d  : y  mx  m  1 cắt  C  : y  tại hai điểm phân biệt thuộc
2x  1
hai nhánh của đồ thị.
2x  1
Bài 11: Tìm m để  d  : y  x  m cắt  C  : y  tại hai điểm phân biệt thuộc hai
x2
nhánh của đồ thị.

GV – Ths: Võ Hữu Trung


35
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

III. Các tính chất liên quan đến tiếp tuyến của hàm phân thức
1. Vị trí tương đối của 2 đường thẳng
1/  d  : y  ax  b thì a: hệ số góc
 a  tan  và b: tung độ gốc
2/  d  : y  a x  b ;  d  : y  a x  b
1 1 1 2 2 2

a1  a2
 d  //  d    b
1 2
 1  b2
a  a
 d1    d2    b1  b2
 1 2

 d1    d2   a1a2  1
d   d   a  a
1 2 1 2

2. Phương trình tiếp tuyến tại một điểm


Phương trình tiếp tuyến  d  của  C  : y  f  x  tại M  x 0 ; y 0 
là:
 d : y  y '  x  x  x   y
0 0 0

3. Các tính chất


ax  b
Cho đồ thị hàm số C : y  và M xM ;y M  là điểm tuỳ ý thuộc (C). Tiếp tuyến
cx  d
của (C) tại M cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A và B. Gọi I là giao
điểm của hai tiệm cận. Ta có các tính chất sau
a/ I là tâm đối xứng của đồ thị. e/ Diện tích IAB không đổi:
b/ M là trung điểm của AB. SIAB  2d1d 2
c/ Tiếp tuyến tại M không đi qua I. f/  d1  d 2 min  2 d1d 2 .
d/ Tích khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận
d
Đẳng thức xảy ra  x M    d1d 2
ad  bc c
bằng hằng số: d1d 2 
c2
4. Bài tập Cho các hàm số sau:
2x  1 4 x 1 x 1
1/ y  2/ y  3/ y  4/ y 
x 1 x2 x2 x 1
2x  1 2x  3 2x 3x  2
5/ y  6/ y  7/ y  8/ y 
x 1 x2 x 1 x 1
Bài 1: a/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M  3; yM  .
b/ Sử dụng kết quả trên để chứng minh các tính chất b và d.

GV – Ths: Võ Hữu Trung


36
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

x 3
Bài 2: Cho đồ thị  C  : y  . Biết rằng có hai điểm M, N phân biệt thuộc đồ thị  C 
x 1
và cách đều hai trục tọa độ. Tìm độ dài đoạn thẳng MN .
x2
Bài 3: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Có bao nhiêu điểm M thuộc  C  sao cho
x 3
khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận ngang bằng 5 lần khoảng cách từ điểm M
đến tiệm cận đứng.
Bài 4: a/ CMR với mọi M   C  thì d1d 2 không đổi, trong đó d1, d 2 lần lượt là khoảng
cách từ M đến tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của (C).
b/ Tìm M  (C) để tổng khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận là nhỏ nhất.
Bài 5: Tìm M (C) để tiếp tuyến tại M cắt Ox, Oy tại A, B sao cho  OAB có diện tích
bằng 4.
Bài 6: Tìm M (C) để tiếp tuyến tại M cắt Ox, Oy tại A, B sao cho  OAB cân tại O.
Bài 7: Tìm M (C) để tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với IM.
ax  b
Bài 8: Tìm a, b để đồ thị hàm số y  cắt Oy tại A  0; 1 và tiếp tuyến tại A có hệ
x 1
số góc bằng 3.
 3m  1 x  m2  m
Bài 9: Tìm m để tiếp tuyến của (C): y   m  0 tại giao điểm của
xm
(C) với trục Ox song song với  d  : y  10  x . Viết phương trình tiếp tuyến.
Bài 10: Tìm M thuộc đồ thị (C) của các hàm số trên sao cho M có toạ độ nguyên.
Bài 11: Tìm trên trục tung tất cả các điểm mà từ đó chỉ kẻ được một tiếp tuyến đến (C).
Bài 12: Tìm M  (C) sao cho đường tròn ngoại tiếp IAB có diện tích nhỏ nhất.
x 1
Bài 13: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Biết đồ thị  C  cắt Ox , Oy lần lượt tại A,
x 1
B. Có bao nhiêu điểm M có tọa độ nguyên thuộc  C  sao cho diện tích tam giác
MAB bằng 3.
5. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào?
2x  3 2x  3
A. y  B. y 
x 1 1 x
2 1
C. y  1  D. y  2 
x x 1
mx  4
Câu 2. Giá trị của m để hàm số y  nghịch biến trên  ;1 là
xm
A. 2  m  2 . B. 2  m  1 . C. 2  m  2 . D. 2  m  1 .
mx  1
Câu 3. Hàm số y  đồng biến trên khoảng 1;   khi
xm
A. 1  m  1 . B. m  1 . C. m   \  1;1 . D. m  1 .

GV – Ths: Võ Hữu Trung


37
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Câu 4. (ĐỀ MINH HỌA QUỐC GIA NĂM 2017) Tìm tất cả giá trị thực của tham số m sao
tan x  2  
cho hàm số y  đồng biến trên khoảng  0;  .
tan x  m  4
A. m  0 hoặc 1  m  2 . B. m  0 .
C. 1  m  2 . D. m  2 .
Câu 5. (Chuyên Trần Phú – Hải Phòng) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng
2x 1
 d  : y  x  m  1 cắt  C  : y  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB  2 3 .
x 1
A. m  4  10 B. m  4  3 . C. m  2  10 . D. m  2  3
3x
Câu 6. Cho hàm số  C  : y  và điểm C  2; 6  . Tìm giá trị của m để đường thẳng
x 1
 d  : y  x  m cắt  C  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho  ABC đều
m  2 m  2  m  2  m  2
A.  B. m  4 C.  D. 
 m  4   m  4 m  4
Câu 7. Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng  d  : y  mx  m  1 luôn cắt đồ thị hàm số
x2
C  : y  tại hai điểm thuộc về hai nhánh của đồ thị
2x 1
A. m  0 . B. m  0 C. m  0 . D. m  1 .
2x 1
Câu 8. (HSG – Thái Bình) Tìm m để đường thẳng  d  : y  3 x  m cắt đồ thị (C ) : y 
x 1
tại hai điểm phân biệt A , B sao cho  OAB có trọng tâm thuộc đường thẳng
 :x  2 y  2  0 .
1 43 2 3
A. m   . B. m   . C. m  . D. m  .
2 7 5 4
x2
Câu 9. (Chuyên Amsterdam – Hà Nội) Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Có bao nhiêu
x3
điểm M thuộc  C  sao cho khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận ngang bằng 5 lần
khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận đứng.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 10. (Đoàn Thượng – Hải Dương) Có bao nhiêu giá trị của m để đường thẳng
x
 d  : y   x  m cắt đồ thị (C ) : y  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác
x 1
OAB có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 2 2 ?
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .

GV – Ths: Võ Hữu Trung


38
Chương 1 Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

§8. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỒ THỊ


I. Phép tịnh tiến đồ thị hàm số
Cho đồ thị  C : y  f  x 
 C1  : y  f  x   a  a  0 : Tịnh tiến đồ thị (C) lên/xuống a đơn vị.
 C2  : y  f  x  a   a  0  : Tịnh tiến đồ thị (C) sang trái/phải a đơn vị.
II. Phép đối xứng
Cho đồ thị  C : y  f  x 
 C1  : y  f  x  : Lấy đồ thị (C) đối xứng qua Oy.
 C2  : y  f  x  : Lấy đồ thị (C) đối xứng qua Ox.
 C3  : y  f  x  : Lấy đồ thị (C) đối xứng qua O
III. Đồ thị hàm số chứa trị tuyệt đối
 C : y  f  x   C1  : y  f  x 

 C2  : y  f  x   C3  : y  f  x 

GV – Ths: Võ Hữu Trung


39

You might also like