You are on page 1of 11

BÀI GIẢNG BUỔI 4

CHƯƠNG 2
PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN

2.1. Đạo hàm và vi phân (tiếp theo)


2.1.6. Một số công thức và quy tắc lấy đạo hàm
Hàm hằng: (C ) /  0
Hàm lũy thừa: ( x)/  1 ; ( x 2 ) /  2 x ; ( x n ) /  n.x n1
/
1 1
 x 1
/
   2 ; 
x x 2 x
Hàm số mũ: (a x )/  a x ln a , với 0  a  1
(e x ) /  e x
Quy tắc nhân với hằng số: (C.u ) /  C.u / , C là hằng số
Quy tắc tổng: (u  v) /  u /  v /
Quy tắc hiệu: (u  v) /  u /  v /
Quy tắc tích: (u.v)/  u / .v  u.v /
 u  u .v  u.v
// /
Quy tắc thương:   
v v2
/
1 1
Quy tắc hàm nghịch đảo:     2 v /
v v
Ví dụ 2.7. Cho đường cong C có phương trình y  x 4  2 x 2  2 . Tìm tất cả
các điểm trên C mà tại đó có tiếp tuyến nằm ngang.
Giải. Phương trình tiếp tuyến tại điểm ( x0 , y0 )  C là :
y  f ( x0 )  f / ( x0 ).( x  x0 )
Do đó, khi f / ( x0 )  0 thì đồ thị có tiếp tuyến nằm ngang y  y0 .
y /  ( x4  2 x 2  2)/  4 x3  4 x

Trang 1
y /  0  4 x3  4 x  0
 4 x( x 2  1)  0
 x  0;1; 1
Đường cong y  x 4  2 x 2  2 có
tiếp tuyến nằm ngang tại các điểm
(0; 2), (1;1) và (1;1) , hình 2.9.
Hình 2.9. Các tiếp tuyến ngang
Ví dụ 2.8. Tìm đạo hàm của các hàm số y  f ( x) sau:
1
a) y  2  3x  2 x 4  5
 6. 3 x 2 b) y  ( x3  3x )(4 x  x )
x
2019
x x  ex
c) y  2020.x 2020  x 2 .2 x  d) y 
x 1 x3  x
Giải
a) Ta có: y  2  3x  2 x4  x 5  6.x 2/ 3
y /  (2)/  3( x)/  2( x 4 )/  ( x 5 ) /  6( x 2/3 ) /
y /  3  8x3  5x 6  4 x 1/ 3
b) y /  ( x3  3x ) / (4 x  x )  ( x3  3x )(4 x  x ) /
1
 (3x 2  3x ln 3)(4 x  x )  ( x3  3x )(4  )
2 x
2019
( x) / ( x  1)  x.( x  1) /
c) y  2020( x
/ 2020 /
)  ( x ) .2  x .(2 ) 
2 / x 2 x /

( x  1)2
1
 1
 2019. x 2020
 2 x.2 x  x 2 .2 x.ln 2 
( x  1) 2
( x  e x ) / ( x3  x)  ( x  e x )( x3  x) /
d) y / 
( x3  x) 2
(1  e x )( x3  x)  ( x  e x )(3x 2  1) e x ( x3  3x 2  x  1)  2 x3
 
( x3  x) 2 ( x3  x) 2

2.1.7. Quy tắc xích (the chain rule)


Trang 2
Đây là quy tắc tìm đạo hàm của hàm hợp
Định lý: Nếu u là hàm khả vi tại x và f là hàm khả vi tại u ( x) thì
hàm hợp F ( x)  f u ( x) khả vi tại x và ta có:
F / ( x)   f u  ( x)  f /  u ( x)  .u / ( x)
/

d
Viết ngắn gọn là: f  u ( x)   f /  u ( x)  .u / ( x)
dx

Ví dụ 2.9. Áp dụng quy tắc xích, tính đạo hàm mỗi hàm số sau:
a) f ( x)  x 2  1 b) f ( x)  (5x3  x4 )2019
 x2 
9
1
c) f ( x)  d) f ( x)   
x2  x  1
3
 2x 1 
1 x
Giải. a) f / ( x)  .( x 2  1) / 
2 x 1
2
x2  1
b) f / ( x)  2019(5x3  x 4 )2018 .(5x3  x4 )/
 2019(5x3  x 4 )2018 .(15x 2  4 x3 )
c) Ta có: f ( x)  ( x 2  x  1)1/3
1 1
f / ( x)   ( x 2  x  1)4/ 3 .( x 2  x  1) /   ( x 2  x  1) 4/ 3 (2 x  1)
3 3
 x2   x2   x2  45( x  2)8
8 / 8
5
d) f ( x)  9 
/
    9   
 2x 1   2x 1   2 x  1  (2 x  1) (2 x  1)10
2

2.1.8. Đạo hàm của hàm lượng giác – lượng giác ngược
a) Đạo hàm của hàm lượng giác:
sin x cos x
Nhắc lại: tan x  cot x 
cos x sin x
1 1
sec x  csc x 
cos x sin x
Ta có các công thức đạo hàm sau:
(sin x) /  cos x (cos x) /   sin x

Trang 3
1
(tan x) /  2
 sec2 x (sec x)/  sec x tan x
cos x
1
(cot x) /   2   csc2 x (csc x)/   csc x cot x
sin x
b) Đạo hàm hàm lượng giác ngược:
 
Xét hàm số y  arcsin x  sin y  x ,   y . Lấy đạo hàm
2 2
hai vế của phương trình sin y  x theo biến x, ta được:
d dy dy 1 1
(sin y )  1  cos y.  1   
dx dx dx cos y 1  x2
Tương tự ta có công thức đạo hàm các hàm lượng giác ngược sau:
1 1
 arcsin x    arccos x   
/ /

1 x 2
1  x2
1 1
 arctan x    arc cot    2
/ /

1 x 2
1 x
Ví dụ 2.10. Tính đạo hàm mỗi hàm số sau:
cos x
a) y  sin x cos x b) y 
1  sin x
c) y  tan  x 2  sin 2 x  d) y  sin  cos(tan x) 
Giải. a) y /  (sin x)/ cos x  sin x.(cos x) /  cos 2 x  sin 2 x
(cos x) / .(1  sin x)  cos x.(1  sin x) /
b) y / 
(1  sin x) 2
( sin x)(1  sin x)  cos x(  cos x) 1  sin x 1
  
(1  sin x) 2
(1  sin x) 1  sin x
2

c) y /  sec2  x 2  sin 2 x  .  x 2  sin 2 x 


/

 sec2  x 2  sin 2 x  .  2 x  2sin x cos x 

d) y /  cos  cos(tan x)  .  cos(tan x) 


/

 cos  cos(tan x)    sin(tan x).(tan x) /


 cos  cos  tan x     sin  tan x   sec2 x
Trang 4
Ví dụ 2.11. Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau:
1
a) f ( x)  b) f ( x)  x arcsin( x )
arctan x
(arctan x) / 1
Giải. a) f / ( x)   
(arctan x) 2
(1  x ).(arctan x) 2
2

( x )/
b) f / ( x)  arcsin( x )  x.[arcsin( x )]/  arcsin( x )  x .
1 x
1 1 x
 arcsin( x )  x  arcsin( x ) 
2 x 1 x 2 1 x

2.1.9. Đạo hàm hàm logarit


Xét hàm số y  log a x , (0  a  1) . Khi đó a y  x
Lấy đạo hàm hai vế đối với biến x :
dy dy 1 1
a y .ln a.  1   y 
dx dx a ln a x ln a
1
 log a x  
/
Vậy ta có công thức :
x ln a
1
Đặc biệt: (ln x) / 
x
Lưu ý: Ta có: u v  eln(u )  ev.ln u
v

d d d
 (u v )  (ev.ln u )  ev.ln u . (v.ln u)
dx dx dx
Vậy ta có công thức đạo hàm:
d
dx
 [u ( x)]v ( x )   [u ( x)]v ( x ) . v( x).ln  u ( x)  
d
dx
Ví dụ 2.12. Tính đạo hàm mỗi hàm số sau:
a) f ( x)  ln  sin x  b) f ( x)  log3 (1  x10 )
 x 1 
c) f ( x)  ln x d) f ( x)  ln  
 x2 

Trang 5
e) f ( x)  ( x  1) x f) f ( x)  (3x 2  1)sin(2 x )
2

1 1
Giải. a) f / ( x)   sin x   cos x  cot x
/

sin x sin x
1 10 x9
b) f / ( x)  (1  x10 /
) 
(1  x10 ).ln 3 (1  x10 ).ln 3
1 d 1 1 1
c) f / ( x)   ln x   . 
2 ln x dx 2 ln x x 2 x ln x
d  1  1 1 1 
d) f / ( x)   ln  x  1  ln  x  2      
dx  2  x 1 2  x  2 
/ x2  x2 
/
x22

e) f ( x)  ( x  1) .  x ln( x  1)   ( x  1) . 2 x.ln( x  1) 
 x  1
/
f) f / ( x)  (3 x 2  1)sin(2 x ) . sin(2 x).ln(3 x 2  1) 
 6x 
 (3 x 2  1)sin(2 x ) .  2 cos(2 x).ln(3 x 2  1)  2 .sin(2 x) 
 3x  1 
2.1.10. Hàm khả vi
Định nghĩa 1: Cho hàm số f : (a, b)  . Hàm f được gọi là khả vi
(differentiable) tại x  (a, b) nếu:
f  f ( x  x)  f ( x)  A. x  o(x) (*)
trong đó, A là chỉ phụ thuộc vào x và hàm f ; o(x) là vô cùng bé
cấp cao hơn x khi x  0 .
Hàm f khả vi trên (a, b) nếu f khả vi tại mọi x  (a, b) .
Định nghĩa 2: Cho y  f ( x) là hàm khả vi trên (a, b) . Vi phân
(diferential) df (hay dy ) được định nghĩa: df  f / ( x)dx
trong đó, dx là vi phân của biến x , nó là một biến độc lập.
Định lý: Hàm f khả vi tại điểm x  (a, b) khi và chỉ khi f có đạo hàm
tại x và A  f / ( x) .
Chứng minh:
- Giả sử hàm f khả vi tại x . Từ (1), ta suy ra:

Trang 6
f  o(x) 
f / ( x)  lim
 lim  A   A
x  0 x x 
x  0

- Giả sử f có đạo hàm tại x . Ta có:
f f
lim  f / ( x)   f / ( x)   (x) , với lim  (x)  0 .
x 0 x x x 0

Suy ra:
f  f / ( x)x  x (x)  A. x  o(x)

Ví dụ 2.13. Xét sự khả vi của hàm số f ( x)  | x | trên .


Giải. Hàm f xác định trên .
 Với x  0 , f ( x)   x  f / ( x)  1
 Với x  0 , f ( x)  x  f / ( x)  1
 Tại x  0 , f (0)  0 .
f (0  h)  f (0) |h|
f / (0 )  lim  lim  1
h 0 h h 0 h

f (0  h)  f (0) |h|
f / (0 )  lim  lim 1
h 0 h h 0 h
f / (0 )  f / (0 ) , suy ra hàm f không có đạo hàm tại x  0 .
Kết luận: Hàm f khả vi trên các khoảng (, 0) và (0, ) , không khả vi
tại x  0 .

2.1.11. Đạo hàm cấp cao (higher derivatives)


a) Định nghĩa đạo hàm cấp cao:
Cho f là hàm khả vi. Đạo hàm của số f (nếu có) được gọi là đạo
hàm cấp 2 (the second derivative) của hàm f , các ký hiệu:
d2y d  dy 
f  (f )   
dx 2
dx  dx 
Đạo hàm cấp n là đạo hàm của đạo hàm cấp n  1 :
dny d  d n 1 y 
f ( n )  n   f ( n 1)    n 1 
dx dx  dx 

Trang 7
Ví dụ 2.14. Cho f ( x)  2 x 4  3x 2  2 x  1 . Tìm f ( n ) ( x), n  1, 2,...
Giải. Ta có:
f / ( x)  8 x 3  6 x  2 f // ( x)  24 x 2  6
f /// ( x)  48x f (4) ( x)  48
f ( n ) ( x)  0, n  5
b) Gia tốc (acceleration): Nếu s  s(t ) là phương trình chuyển động của
ds
một vật trên đường thẳng thì v(t )  s / (t )  là vận tốc tức thời của vật
dt
tại thời điểm t . Tốc độ biến thiên tức thời của vận tốc theo thời gian được
gọi là gia tốc (acceleration), nghĩa là:
dv d 2 s
a(t )  v / (t )  s // (t ) hay viết a  
dt dt 2
c) Tính chất của đạo hàm cấp cao:
1)  . f ( x)   .g ( x)   . f ( n ) ( x)   . g ( n ) ( x)
(n)

Trong đó  ,  là các hằng số, n  2,3,...


2) ( f .g )( n )  Cn0 . f ( n ) .g  Cn1 . f ( n1) .g  Cn2 . f ( n2) .g  ...  Cnn . f .g ( n )
(Tính chất 2 còn được gọi là quy tắc Leibnitz)
Thường chọn g là đa thức.
d) Đạo hàm cấp n của một số hàm số cơ bản:
Chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học, ta có các công
thức đạo hàm cấp n sau:
1) (eax b )( n )  a n eax b
 n 
sin(ax  b)  a n sin  ax  b 
(n)
2) 
 2 
 n 
3)  cos(ax  b)   a n cos  ax  b 
(n)

 2 
(n)
4) (ax  b)   a n (  1)...(  n  1)(ax  b)  n

(1) n .a n .n !
(n)
 1 
5)   
 ax  b  (ax  b) n 1

Trang 8
(1)n 1.a n .(n  1)!
6)  ln(ax  b) 
(n)

(ax  b)n
Đạo hàm cấp cao trong Mathematica:
Khai báo hàm f : f[x_ ] = biểu thức
Đạo hàm cấp 1, 2, 3: f [ x], f [ x], f [ x]
Đạo hàm cấp n : D  f [ x],{x, n}

Ví dụ 2.15. Tính đạo hàm cấp n của các hàm số sau:


1 x
a) f ( x)  b) f ( x)  (2 x 2  x  1)e2 x
( x  1)( x  2)
c) f ( x)  ln( x 2  5x  6), x  2 d) f ( x)  2 x  1
Giải. a) Phân tích hàm f thành tổng các phân thức cơ bản
1 x A B
f ( x)    (1)
( x  1)( x  2) x  1 x  2
Cách tìm các hằng số A, B đơn giản như sau:
1 x B
Nhân hai vế của (1) cho x  1 , ta được:  A  ( x  1)
x2 x2
Cho x  1 , thu được: A  2
1 x
Người ta thường viết gọn là: A  2
x  2 x 1
1 x
Tương tự: B   3
x  1 x 2
2 3
Vậy f ( x)  
x 1 x  2
2(1) n n ! 3(1) n n !
(n) (n)
 1   1 
f (n)
( x)  2    3   
 x 1  x2 ( x  1) n 1 ( x  2) n 1
Sử dụng Mathematica
Phân tích thành tổng Apart
1 x
các phân thức cơ bản 1 x 2 x

Trang 9
b) Với n  1 , f / ( x)  (4 x  1)e2 x  2(2 x 2  x  1)e2 x  (4 x 2  2 x  1)e2 x
Với n  2 , áp dụng quy tắc Leibnitz, ta có :
f ( n ) ( x)  Cn0 .(e2 x )( n ) .(2 x 2  x  1)  Cn1 .(e2 x )( n 1) .(2 x 2  x  1) /
 Cn2 .(e2 x )( n 2) .(2 x 2  x  1) //
n(n  1) n  2 2 x
 2n e 2 x (2 x 2  x  1)  n.2n 1 e 2 x (4 x  1)  .2 .e .4
2
 2n e 2 x (2 x 2  x  1)  n.2n 1 e 2 x (4 x  1)  n(n  1).2n 1.e 2 x
 2n 1 e2 x  2(2 x 2  x  1)  n(4 x  1)  n(n  1) 
 2n 1 e2 x  4 x 2  2(2n  1) x  n 2  2n  2 
Kết hợp hai trường hợp trên, ta có:
f ( n ) ( x)  2n 1 e2 x 4 x 2  2(2n  1) x  n2  2n  2  , n  1
c) f ( x)  ln( x 2  5x  6)  ln[( x  2)( x  3)]
2  x  0
Với x  2   .
3  x  0
Do đó: f ( x)  ln(2  x)  ln(3  x)
f ( n ) ( x)  ln(2  x)  ln(3  x)
(n) (n)

(1) n 1.(1) n .(n  1)! (1) n 1.(1) n .( n  1)!


 
(2  x) n (3  x) n
 1 1 
 (n  1)!   n 
 (2  x) (3  x) 
n

d) f ( x)  2 x  1  (2 x  1)1/ 2
11  1 
1
n
f ( n ) ( x)  2n    1 ...   n  1 (2 x  1) 2
22   2 
1
n
 (1)(3)...(2n  3)(2 x  1) 2
1
n
 (1) n 11.3.5....(2n  3).(2 x  1) 2
 
Ví dụ 2.16. Tính f (100)   biết f ( x)  x2 sin x .
2
Trang 10
Giải. Áp dụng quy tắc Leibnitz (với n  2 ), ta có :
f ( n ) ( x)  Cn0 .x 2 .(sin x)( n )  Cn1 .( x 2 ) / .(sin x)( n1)  Cn2 .( x 2 ) // .(sin x)( n 2)
 n   (n  1)   (n  2) 
 x 2 sin  x    2nx sin  x    n(n  1)sin  x  
 2   2   2 

Thay n  100 và x  , ta được:
2
      
2
f (100)    .sin   50   100 .sin  50   100.99.sin   49 
2 4 2  2 
2
  9900
4
cos(2 x)
Ví dụ 2.17. Chứng tỏ rằng hàm số f ( x)  thỏa phương trình :
x2  1
( x2  1) f (3) ( x)  6 x. f // ( x)  6 f / ( x)  8sin(2 x)
cos(2 x)
Giải. f ( x)   ( x 2  1) f ( x)  cos(2 x) (1)
x 1
2

Lấy đạo hàm cấp 3 hai vế của (1) và áp dụng quy tắc Leinitz, ta
được :
C30 f (3) ( x).( x 2  1)  C31 f // ( x).( x 2  1) /  C32 f / ( x).( x 2  1) //  [cos(2 x)](3)
 ( x2  1) f (3) ( x)  6 x. f // ( x)  6 f / ( x)  8sin(2 x)

Chú ý rằng: có thể tính đạo hàm trực tiếp từ hàm f rồi thế vào biểu thức
và rút gọn. Cách này sẽ rất phức tạp, Sinh viên làm theo cách này hầu hết
không đến kết quả cuối cùng.
Sử dụng Mathematica
Cos 2 x
f x_ ;
x2 1
2
Together x 1 f''' x 6 x f'' x 6 f' x

Trang 11

You might also like