You are on page 1of 6

BÀI TẬP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT DUNG SAI - KỸ THUẬT ĐO

(Kỳ 2 năm 20-21 - Nộp trước ngày 30/04/2021)


Bài 1. Giải thích và ghi các ký hiệu: dung sai hình dạng, vị trí bề mặt và nhám bề mặt trên
bản vẽ
1) Giải thích các ký hiệu dung sai ghi trên hình 1 và 2.
2) Một đoạn trục bậc như hình 3. Dung sai bề mặt và vị trí các bề mặt xác định được:
Nhám bề mặt A: Ra = 0,5 μm; Rz = 1,2 μm;
Dung sai độ đảo hướng tâm của mặt A so với đường tâm chung của các mặt B và C là 0,03 mm;
Dung sai profin mặt cắt dọc của C là 0,04mm;
Dung sai độ trụ của B là 0,05mm .
Hãy ghi dung sai đã cho lên bản vẽ trục theo TCVN hiện hành.
3) Ghi các ký hiệu dung sai lên bản vẽ hình 4, cho biết:
- Dung sai độ phẳng bề mặt A là 0,05mm;
- Dung sai độ thẳng của bề mặt C là 0,1 mm;
- Dung sai độ song song của D so với B là 0,02mm;
- Nhám bề mặt E: Ra = 0,5µm; Rz = 1,2 µm;
- Dung sai độ đối xứng của B và D đối với đường đối xứng chung qua tâm trụ lỗ E là 0,03mm

Bài 2. Giải thích ký hiệu lắp ghép: Bề mặt trơn; Ổ lăn; Then và then hoa
2.1. Giải thích ký hiệu lắp ghép bề mặt trơn
1) Cho ký hiệu dung sai lắp ghép Φ50H7/k6.
a) Giải thích ký hiệu, vẽ sơ đồ dung sai, cho biết đặc tính lắp ghép và ghi trên sơ đồ các đặc tính lắp
ghép giới hạn.
b) Ghi ký hiệu dung sai trên bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết lỗ và trục.
2) Cho ký hiệu dung sai lắp ghép Φ50H7/k6.
a) Giải thích ký hiệu, tra bảng tiêu chuẩn (Bảng 1) để ghi lại ký hiệu theo sai lệch giới hạn, vẽ sơ
đồ dung sai theo trị số các sai lệch giới hạn và cho biết đặc tính lắp ghép, tính dung sai lắp ghép và
các đặc tính lắp ghép giới hạn.
b) Ghi ký hiệu dung sai trên bản vẽ lắp và trên bản vẽ các chi tiết lỗ và trục.
Bảng 1. Trích bảng tiêu chuẩn sai lệch kích thước chi tiết bề mặt trơn
Khoảng kích thước dn Cấp 4 5 6 7 8 9 10 11
(mm) chính xác
H
+7 +11 +16 +25 +39 +62 +100 +160
30 50
0 0 0 0 0 0 0 0
+8 +13 +19 +30 +46 +74 +120 +190
50 80
0 0 0 0 0 0 0 0
k
+ 31 + 35 + 43
18 30
+ 22 + 22 + 22
+ 37 + 18 + 51
30 50
+ 26 +2 + 26

1
Js6
3) Cho ký hiệu dung sai lắp ghép F 70 .
h5
a) Giải thích ký hiệu, vẽ sơ đồ dung sai, cho biết đặc tính lắp ghép và ghi trên sơ đồ các đặc tính lắp
ghép giới hạn.
b) Ghi ký hiệu dung sai trên bản vẽ lắp và trên bản vẽ các chi tiết lỗ, trục.
H9
4) Dung sai lắp ghép trên bản vẽ ký hiệu F50
h9
a) Giải thích ký hiệu; tra bảng sai lệch giới hạn (Bảng 2), vẽ sơ đồ dung sai theo trị số các sai lệch
giới hạn, cho biết đặc tính lắp ghép, biểu diễn trên sơ đồ và tính các đặc tính lắp ghép giới hạn.
b) Ghi ký hiệu bằng số sai lệch giới hạn trên bản vẽ lắp và trên bản vẽ các chi tiết lỗ, chi tiết trục.
Bảng 2. Trích bảng trị số dung sai của lỗ cơ bản (Hi) và trục cơ bản (hi) μm

Khoảng kích
>3-6 >6-10 >10-18 >18-30 >30-50 >50-80 >80-120 >120-180 > 180-250
thước(mm)

Cấp 9 30 36 43 52 62 74 87 100 115


chính 10 48 58 70 84 100 120 140 160 185
xác 11 75 90 110 130 160 180 220 250 290

5) Đối với cùng một kích thước danh nghĩa:


- Biểu diễn vị trí của các sai lệch cơ bản A, H, và ZC; a, h và zc;
- Biểu diễn các miền dung sai F5, F6, F7 trên sơ đồ dung sai.
6) Các chi tiết lỗ và trục của một lắp ghép được yêu cầu gia công là:
Ф70H7 = f 70 +0, 030 mm và Ф70k6 = f 70 ++00,,021
002

a) Tính các kích thước giới hạn cua lỗ (Dmax, Dmin) và trục (dmax, dmin); Viết điều kiện đạt yêu cầu
kích thước thực của lỗ (Dth) và của trục (dth) sau gia công.
b) Ghi và giải thích ký hiệu dung sai lắp ghép, vẽ sơ đồ dung sai, cho biết đặc tính của lắp ghép và
tính các đặc tính giới hạn.
c) Ghi ký hiệu dung sai trên bản vẽ chi tiết lỗ và trục theo cách dùng trị số các sai lệch giới hạn (ghi
bằng số).
2.2. Ổ lăn
1) Trên bản vẽ lắp với ổ lăn có ký hiệu dung sai lắp ghép Ф80H6.
a) Giải thích ký hiệu, vẽ sơ đồ dung sai, cho biết loại lắp ghép, ghi các đặc tính giới hạn của lắp
ghép trên sơ đồ dung sai.
b) Ghi ký hiệu dung sai trên bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết trục hoặc lỗ vỏ hộp lắp với ổ.
2) Trên bản vẽ lắp với ổ lăn có ký hiệu dung sai lắp ghép Ф60p7.
a) Giải thích ký hiệu, vẽ sơ đồ dung sai, cho biết loại lắp ghép, ghi các đặc tính giới hạn của lắp
ghép trên sơ đồ dung sai.
b) Ghi ký hiệu dung sai trên bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết trục hoặc lỗ vỏ hộp lắp với ổ.
2.3. Then và then hoa
1) Một lắp ghép then bằng, chiều rộng then b = 18mm, dung sai tiêu chuẩn của chiều rộng b gồm:
trên trục 18P9, trên mayơ 18Js9 và trên then 18h9.
a) Ghi ký hiệu dung sai kích thước b của ba chi tiết trên bản vẽ .
b) Ghi ký hiệu dung sai lắp ghép giữa then với trục và giữa then với mayơ trên bản vẽ.
c) Tra bảng sai lệch giới hạn (Bảng 3), vẽ sơ đồ dung sai, tính các đặc tính lắp ghép giới hạn của hai
lắp ghép trên.
Bảng 3.Trích bảng tiêu chuẩn sai lệch kích thước chi tiết bề mặt trơn
Khoảng kích thước Cấp chính 4 5 6 7 8 9 10 11
dn (mm) xác
h
0 0 0 0 0 0 0 0
10 18
-5 -8 -11 -18 -27 -43 -70 -110
P
-15 -11 -18
10 18
-26 -29 -61
Js
10 18 ±4 ±5,5 ±9 ±13,5 ±21,5 ±35

H 12 H7 F8
2) Một lắp ghép có ký hiệu: D - 4 ´ 36 ´ 40 ´7 .
a11 f7 f7
2
a) Giải thích ký hiệu lắp ghép.
b) Ghi ký hiệu dung sai trên bản vẽ lắp mặt cắt ngang trục.
c) Tra sai lệch giới hạn (Bảng 4), ghi ký hiệu bằng số sai lệch các kích thước trên bản vẽ mặt cắt
ngang của chi tiết lỗ và chi tiết trục.
Bảng 4. Trích bảng tiêu chuẩn sai lệch kích thước chi tiết bề mặt trơn
Khoảng kích thước
dn (mm) 6 7 8 9 10 11 12 13
Cấp chính
xác
H
+16 +25 +39 +62 +100 +160 +0,25 +0,39
30 50
0 0 0 0 0 0 0 0
f
-25 -25 -25 -25
30 50
-41 -50 -64 -87
-13 -13 -13 -13
6 10
-22 -28 -35 -49
F
+28 +35 +49 +71
6 10
+13 +13 +13 +13
a
-310 -310
30 40
-470 -560
Bài 3. Giải bài toán chuỗi kích thước (Bài toán thuận và bài toán nghịch) theo phương pháp
đổi lẫn chức năng hoàn toàn

3
1) Trục bậc hình 5 có các đoạn chiều dài: A1 = 10mm; A2 = 31mm; A3 = 39mm; A4 = 6mm; A5 =
86mm. Đoạn trục A1 được định trước sai lệch giới hạn: ES1 = + 150μm; EI1 = -100μm. Cho các
bảng tra (Bảng 5, 6 và 7).
a) Sai lệch giới hạn và dung sai các khâu chưa biết được xác định bằng bài toán nào của chuỗi kích
thước, vẽ sơ đồ chuỗi đã cho và cho biết các khâu thành phần tăng, giảm?
b) Xác định sai lệch và dung sai các khâu còn lại theo phương pháp đổi lẫn chức năng hoàn toàn.
2) Mặt cắt ngang của trục tại vị trí lắp then bằng (hình 6) có các kích thước sau: d: 60h7 = 60-0,030;
t1 :7H15 = 7 +0,580 . Khi gia công rãnh then, chuẩn kiểm tra mặt đáy là đường sinh của trục tại B, kích
thước kiểm tra d – t1 (kích thước danh nghĩa và sai lệch giới hạn).
a) Hãy cho biết, dùng bài toán nào của chuỗi kích thước để xác định kích thước kiểm tra. Vẽ sơ đồ
chuỗi đã cho và cho biết các khâu thành phần tăng, giảm?
b) Xác định kích thước kiểm tra (danh nghĩa và sai lệch giới hạn).
c) Viết điều kiện thỏa mãn yêu cầu của kích thước kiểm tra.
d) Vẽ mặt cắt ngang, ghi đầy đủ kích thước và dung sai để gia công được tiết diện trục.
3) Cơ cấu cán thép tấm có lược đồ như hình 7. Kích thước danh nghĩa và dung sai một số khâu như
sau: khoảng cách trục O1O2 = 416H6 = 416 +0, 040 mm, bán kính hai Rulô R1 = R2 = D/2 = 205h6 =
205-0, 029 mm. Coi khoảng cách s là chiều dày tấm thép cán được.
a) Hãy cho biết, dùng bài toán nào của chuỗi kích thước để xác định kích thước danh nghĩa và dung
sai của s. Vẽ sơ đồ chuỗi và cho biết các khâu tăng, khâu giảm.
b) Tính kích thước danh nghĩa, sai lệch giới hạn và dung sai của s.
4) Cơ cấu cán thép tấm có lược đồ như hình 8 và các bảng tra 5, 6 và 7. Kích thước danh nghĩa một
số khâu chủ yếu như sau: khoảng cách trục O1O2 = 204mm, bán kính hai Rulô R1 = R2 = D/2 =
100mm. Coi khoảng cách s là chiều dày thép tấm sản phẩm, chiều dày được định trước s =
4 ± 0,105 mm.
a) Hãy cho biết, dùng bài toán nào của chuỗi kích thước để xác định dung sai của khoảng O1O2, các
bán kính R1 và R2. Lập sơ đồ chuỗi và cho biết các khâu tăng, khâu giảm.
b) Xác định sai lệch, dung sai của O1O2, R1và R2 theo phương pháp đổi lẫn chức năng hoàn toàn.
5) Trên hình 9 trình bày cấu tạo đầu của trục 1 lắp mayơ bánh đai 2. Bánh đai 2 được định vị dọc
trục bởi vít 3. K là khe hở giữa vòng đệm của vít 3 và mặt đầu trục 1, đảm bảo cho vòng đệm luôn
tỳ vào bánh đai. Cho biết các kích thước đã được gia công: Đ = 47-0,240 mm; T = 45 +0,160 mm.
a) Hãy cho biết, dùng bài toán nào của chuỗi kích thước để xác định kích thước K. Lập sơ đồ chuỗi
và cho biết các khâu tăng, khâu giảm.
b) Xác định kích thước danh nghĩa, sai lệch giới hạn và dung sai của khâu K.
6) Một trục bậc có các kích thước chiều dài như hình 10. Chiều dài toàn bộ được gia công theo kích
thước A1 = 78 -0,350 . Các đoạn trục được gia công liên tiếp theo thứ tự: A2 = 9 +-00,,150
050
mm; A3 =
24 +-00,,150
080 mm; A4 = 32 - 0 , 070 mm.

a) Đoạn trục A5 được xác định kích thước danh nghĩa và sai lệch giới hạn bằng bài toán nào của
chuỗi kích thước? Lập sơ đồ chuỗi và cho biết các khâu tăng, khâu giảm.
b) Xác định kích thước danh nghĩa, sai lệch giới hạn và dung sai kích thước của khâu A5.
7) Trên hình 11, vẽ cấu tạo đầu của trục 1 lắp mayơ bánh đai 2. Cho các bảng tra 5,6 và 7. Bánh đai
2 được định vị dọc trục bởi vít 3. Mối ghép được định trước khe hở K = 2-0,400 mm (giữa vòng đệm
của vít 3 và mặt đầu trục 1). Biết kích thước danh nghĩa Đ = 47 mm; T = 45 mm.
a) Hãy cho biết, dùng bài toán nào của chuỗi kích thước để xác định sai lệch của các kích thước Đ
và T. Lập sơ đồ chuỗi và nói rõ các khâu tăng, khâu giảm.
b) Xác định sai lệch và dung sai của Đ và T theo phương pháp đổi lẫn chức năng hoàn toàn.
8) Trên hình 12 trình bày cấu tạo đoạn trục 1 lắp mayơ bánh răng 2. Bánh răng 2 được định vị dọc
trục bởi ống lót 3. K là khe hở cần thiết đảm bảo cho ống lót 3 luôn tỳ vào bánh răng. Các kích
thước đã được gia công: B = 49+0,240 mm; T = 46 -0,160 mm.
a) Hãy cho biết, dùng bài toán nào của chuỗi kích thước để xác định kích thước K, vì sao. Lập sơ đồ
chuỗi và chỉ rõ các khâu tăng, khâu giảm.
b) Xác định kích thước danh nghĩa, sai lệch giới hạn và dung sai của khâu K.

4
Bảng 5. Trích bảng trị số đơn vị dung sai cho các kích thước (1÷500) mm
Khoảng kí
>3-6 >6-10 >10-18 >18-30 >30-50 >50-80 >80-120 >120-180 > 180-250
h thước(mm)

i (μm) 0,73 0,90 1,08 1,31 1,56 1,86 2,17 2,52 2,89

Bảng 6. Trích bảng cấp chính xác và hệ số cấp chính xác tương ứng
Cấp
5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
chính xác

Hệ số a 7 10 16 25 40 64 100 160 250 400 640 1000

Bảng 7. Trích bảng trị số dung sai của lỗ cơ bản (Hi) và trục cơ bản (hi) μm
Khoảng kích
>3-6 >6-10 >10-18 >18-30 >30-50 >50-80 >80-120 >120-180 > 180-250
thước(mm)

7 12 15 18 21 25 30 35 40 46
8 18 22 27 33 39 46 54 63 72
Cấp
9 30 36 43 52 62 74 87 100 115
chính
10 48 58 70 84 100 120 140 160 185
xác
11 75 90 110 130 160 180 220 250 290
12 120 150 180 210 250 300 350 400 460

Bài 4. Đọc kết quả đo trên các dụng cụ Thước cặp, Panme và Đồng hồ so

Bài 4.1. Hãy đọc kết quả đo của thước


cặp trên hình bài 7.4.
Bài 4.1 Vạch trùng

Bài 4.2. Đọc kết quả đo của panme trên


hình 4.2 (Biết số khoảng chia của du xích
vòng là 50).

Bài 4.2

Bài 4.3. Cho biết giá trị chia độ của ba


loại thướccặp có thang đo hình 4.3a, b
và c.

Bài 4.3

Bài 4.4. Đọc kết quả đo của thước cặp


trên hình 4.4
Bài 4.4
Vạch trùng

5
Bài 4.5. Đọc kết quả đo của thước cặp
trên hình 4.5
Bài 4.5
Vạch trùng

Bài 4.6. Đọc kết quả đo của panme trên


hình 4.6 (Biết số khoảng chia của du xích
vòng là 50).

Bài 4.6

Bài 4.7. Đọc kết quả trên đồng hồ so như


hình 4.7 (Xét cả khi kim quay thuận và
kim quay ngược). Cho trước: Kim lớn đặt
chuẩn tại 0, kim nhỏ tại 5.

Bài 4.7

Hải Phòng, ngày 28 tháng 01 năm 2021


GIẢNG VIÊN

Trần Tuấn Anh

You might also like