You are on page 1of 7

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ÔN TẬP

Câu 1.
a/ Chọn lắp ghép theo TCVN thỏa mãn yêu cầu
+ dN = 80mm.
+ Độ hở giới hạn Smax = 59 μm; Smin = 10μm
+ Lắp ghép theo hệ thống lỗ cơ bản.
b/Vẽ biểu đồ phân bố mật độ xác suất của lắp ghép và tính xác suất lắp ghép có khe hở 20 đến 30
μm trong mối ghép trên, giả thiết kích thước loạt chi tiết trục và lỗ tuân theo phân bố chuẩn và
T= 6σ.
c/ Sau gia công, người ta đo được đường kính lỗ bạc là 80, 02 mm . Hỏi cần gia công trục có
đường kính thế nào để 100% lắp ghép sau gia công đảm bảo đặc tính thiết kế
Lời giải:
a/ Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho mối ghép
Theo đề bài = = 80 ;
= 59 ; = 10 → = − = 59 − 10 = 49 = +
Tra bảng Trị số dung sai tiêu chuẩn cho kích thước danh nghĩa 80 mm:

Lựa chọn cấp chính xác IT6 và IT7 cho hai kích thước lỗ và trục. Do lắp ghép theo HT lỗ cơ bản
nên miền dung sai cho chi tiết lỗ là H, có SLCB EI=0 μm
TH1: Nếu Lỗ có CCX IT6, Trục IT7.
Chi tiết lỗ có kích thước thiết kế: 80 6 → = 0, = = 19
→ 80 ≤ ≤ 80,019
SLGH của chi tiết trục: = − = 19 − 59 = −40 ; = − = 0 − 10 =
−10 → ủ ụ à = −10

Chi tiết trục có kích thước thiết kế là 80g7. Ta có lắp ghép:


6
80
7
Chi tiết lỗ gia công xong có kích thước là 80,02 mm. Ta phải gia công chi tiết trục có kích thước
thỏa mãn:
- Nằm trong miền kích thước giới hạn của 80g7: 79,96 ≤ ≤ 79,99
- = 0,01 ≤ − ≤ = 0,059
→ − = 80,02 − 0,059 = 79,961 ≤ ≤ − = 80,02 − 0,01 = 80,01
Chi tiết trục gia công xong phải có kích thước nằm trong [79,961 ; 79,99]
TH2: Nếu Lỗ có CCX IT7, Trục IT6.
Chi tiết lỗ có kích thước thiết kế: 80 7 → = 0, = = 30
SLGH của chi tiết trục: = − = 30 − 59 = −29 ; = − = 0 − 10 =
−10 → ủ ụ à = −10
Chi tiết trục có kích thước thiết kế là 80g6. Ta có lắp ghép:
7
80
6
b/ Vẽ biểu đồ phân bố mật độ xác suất; tính xác suất lắp ghép có độ hở trong 20 ÷30 μm:
Theo giả thiết, kích thước trục và lỗ tuân theo phân bố chuẩn và T = 6 nên độ hở S của lắp ghép
cũng tuân theo phân bố chuẩn với:
1 ( − )
( )= . exp −
√2 . 2
- Tâm phân bố: ở độ hở trung bình Sm
S  S min 59  10
S m  max   34,5m
2 2
- Sai lệch bình phương trung bình của độ hở S

= + = +
6 6
1 1
S  TD2  Td2  30 2  19 2  5,92 m
6 6
Ta vẽ được biểu đồ phân bố mật độ xác suất của độ hở như sau:

Xét hai điểm:


| ̅ − 20||34,5 − 20| | ̅ − 30| |34,5 − 30|
= = = 2,45; = = = 0,76
5,92 5,92
Xác suất để khe hở của lắp ghép nằm trong khoảng 20 μm ÷ 30 μm là:
(20 ≤ ≤ 30 ) = Φ( ) − Φ( ) = 0,4929 − 0,2764 = 0,2165 ≈ 22%
A7

A1 A2 A3

B E

 24 h7
D

A4 A5 A6

Câu 2. Hãy ghi dung sai lên bản vẽ hình 1:


- Độ tròn của mặt B là 0,002 mm
- Độ đảo hướng kính của lỗ C so với trụ B là 0,01mm
- Độ song song của bề mặt D so với bề mặt E là 0,05mm
- Độ đảo mặt đầu của D so với trụ B là 0,03mm
- Độ nhám của bề mặt B tính theo chiều cao mười điểm nhấp nhô là 0,4micro mét.
Câu 3
Hãy xác định kích thước và sai lệch giới hạn khâu A1 A5, biết các kích thước gia công: A1; A3;
A4; A5; A7 và biết A2  54  0,1 ; A3  20 00,,10
05
; A4  20 00,,02
07 ; A6  24  0,08 ;

A7  100  0,06

A7

A1 A2 A3

B E

C
 24 h7
D

A4 A5 A6

- Kích thước A5 liên quan với A4 và A6 và A7 tạo thành một chuỗi, ta có sơ đồ chuỗi như sau:
Trong đó A6 là khâu khép kín A, A7 là khâu tăng Ai, A4 , A5 là khâu giảm Aj
= − −
A7

A4 A5 A6

- Tính toán:
o Kích thước danh nghĩa
A5 = A7 – A4 – A6 = 100 – 20 – 24 = 56 mm
o Sai lệch giới hạn:
Theo công thức ES = ESi -eij  ES6 = ES7 –ei4 –ei5
ei5 = ES7 –ES6 –ei4 = 0 – 80 – (–70) = – 10(µm)
EI = EIi -esj  EI6= EI7 – es4 – es5
es5=EI7 – EI6 –es4 = – 60 – (–80) – (–20) = 40(µm)

Kết luận:
A5  56 00,,040
010

- Kích thước liên quan với , , tạo thành một chuỗi, trong đó là khâu khép kín;
là khâu thành phần tăng; , là khâu thành phần giảm. = − −
Tính toán:
Kích thước danh nghĩa: = − − = 100 − 54 − 20 = 26
Sai lệch giới hạn:
= −( + )→ = −( + ) = 0 − (0,1 − 0,1) = 0
= −( + )→ = −( + ) = −0,06 − (−0,1 − 0,05) = 0,09
,
= 26

Câu 4
Lập phương án đo để đo đường kính ngoài của trục then hoa răng thân khai có z = 21 răng, kích
thước thiết kế là 18 h7.

Chi tiết cần đo có dạng trụ gián đoạn, số răng 21 lẻ nên ta không đo bằng phương pháp đo 2
tiếp điểm được mà phải đo bằng phương pháp đo 3 tiếp điểm khác phía, đo so sánh với trục mẫu
có kích thước D0  DN = 18 mm.

- Tính góc của khối V


Theo công thức
360 0 360 0
  180 0  n  180 0  7  60 0
z 21
(ở đây chọn số bước răng nằm giữa 2 má khối V là
n = 7)
- Tỷ số truyền sơ đồ đo:
1
K 1  3

sin
2
- Đo so sánh với trục mẫu D0 = DN= 18 mm
ta được chênh lệch chỉ thị x
- Kết quả :
2 x 2
D  D0  D  D0   18  x
K 3
Chọn độ chia cho dụng cụ đo:
. ≤ = . = , %. , = ,

→ ≤ . , = , → = , =
f
Bảng: Trị số có tính chất thống kê giữa hệ số A f  với cấp chính xác chế tạo sản phẩm
Tct
để giúp việc chọn dụng cụ đo đơn giản.
Cấp chính xác IT 14 5 6 7 8 9 10 1117

Af=(f/Tct). 100% 35% 32,5% 30% 27,5% 25% 20% 15% 10%
Câu 5
Lập sơ đồ đo các thông số ký hiệu trong hình:

You might also like