You are on page 1of 5

Chương 3:

BẢO VỆ MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ


I. Các dạng hư hỏng và tình trạng làm việc không bình thường của máy phát.

1. Các dạng hư hỏng của máy phát.


 Đa số hư hỏng do cách điện của bộ dây quấn stator hay rotor bị già cỗi, nứt vỡ, cháy…
 Ở dây quấn stator :
- Cuộn dây bị chạm đất (chạm vỏ)
- Ngắn mạch giữa các cuộn dây (các pha)
- Các vòng dây chạm nhau.
 Ở dây quấn rotor :
 Cách điện bị hư hỏng.
 Chạm đất 1 điểm.
 Chạm đất 2 điểm.
2. Tình trạng làm việc không bình thường của máy phát.
- Ngắn mạch giữa các pha.
- Tải không đối xứng.
- Mất kích thích.
- Mất đồng bộ.
- Quá tải.
- Quá điện áp.
- Tần số thấp.
- Máy phát làm việc ở chế độ động cơ.
3. Những yêu cầu cơ bản về bảo vệ máy phát.
 Tình trạng làm việc không bình thường của máy phát: phải báo hiệu cho vận hành viên
biết để xử lý. Nếu tình trạng này kéo dài gây nguy hiểm cho máy phát thì phải cắt máy
phát.
 Để ngăn ngừa hư hỏng bên trong máy phát phát triển rộng ra, bảo vệ cắt máy phát khỏi
lưới đồng thời cắt kích thích của máy, gọi là tự động diệt từ (TDT). Cắt kích thích máy
phát, sẽ cắt sức điện động và dòng ngắn mạch nội bộ trong máy phát, và tránh quá điện
áp vì tải giảm đột ngột.

42
II. Bảo vệ ngắn mạch giữa pha và pha trong dây quấn stator.

1. Sơ đồ bảo vệ.
 Sơ đồ so lệch thường dùng bảo vệ ngắn mạch giữa các
pha ở dây quấn stator, bảo vệ quá dòng làm nhiệm vụ dự
52
bị.
 Các biến dòng có tỷ số biến dòng giống nhau, các biến
87
dòng này được nối dây theo sơ đồ so lệch.
 Máy phát trung tính không nối đất, chỉ cần so lệch hai
pha. Nếu ngắn mạch hai pha nối đất, trong đó một điểm
nằm trong vùng bảo vệ máy phát ở pha không có biến
dòng, và điểm còn lại nằm trong lưới điện thế máy phát,
thì bảo vệ so lệch 2 pha không làm việc, tuy nhiên máy Hình 3.1: Bảo vệ so lệch
phát làm việc với phụ tải điện thế thường có bảo vệ chạm
đất dây quấn stator nên vẫn thường dùng bảo vệ so lệch
dây quấn 2 pha để tiết kiệm biến dòng. 87

87A 74 87X

87B

87C

87X1 52a CAÉT 52

87X2 Hình 3.2: Bảo vệ so lệch 2 pha


TDT
Hình 3.3:Mạch nhị thứ
52
 Hiện nay, người ta dùng biến
dòng bão hòa trung gian để loại
trừ ảnh hưởng của dòng không
87
cân bằng do thành phần không
chu kỳ của dòng ngắn mạch gây
ra.

Hình 3.4: Bảo vệ so lệch MP dùng BI bão hòa


43
2. Chọn dòng khởi động.
 Để tránh bảo vệ làm việc sai khi ngắn mạch ngoài, ta phải có Ikđ>Ikcbmax 
Ikđ=Kat.Ikcbmax. Với: Kat=1,3 là hệ số an toàn.
 Độ nhạy của bảo vệ được kiểm tra theo dòng ngắn mạch 2 pha trên đầu cực máy
phát khi máy phát cắt khỏi lưới, độ nhạy phải bảo đảm Knh2.

III. Bảo vệ ngắn mạch giữa các vòng dây trong cùng
2I
một pha.
Icb
Chỉ có máy phát lớn, mỗi pha có hai nhánh song IN
E I I E
song mới dùng bảo vệ so lệch ngang. E1 E2
 Bình thường hay khi ngắn mạch ngoài, sức điện
động trong các nhánh song song của mỗi pha máy
Hình 3.5
phát hoàn toàn như nhau. Vì tổng trở như nhau
nên dòng điện trong các nhánh bằng nhau.

A B C A
A1 A2

IN
IM O1 O2
87
C1
C2
IM IN B2 B
B1
C

O
Hình 3.7: BV NM giữa các vòng dây
Hình 3.6:BV NM giữa các vòng dây trong
trong cùng 1 pha
cùng 1 pha

 Khi ngắn mạch một số vòng dây, sức điện động ngắn mạch EN sinh ra dòng điện
ngắn mạch IN rất lớn, chạy qua các vòng dây hư hỏng. Vì có chêch lệch sức điện
động (E1–E2) nên sinh ra dòng điện cân bằng Icb=(E1–E2)/(X1–X2) với E, X là sức
điện động và điện kháng (bỏ qua điện trở).
 Hiện nay thường dùng sơ đồ 1 rơ le mắc qua biến dòng đặt ở dây nối trung tính.
 Khi ngắn mạch 1 số vòng dây trong một pha sẽ có dòng cân bằng Icb qua pha hư
hỏng. Rơ le có dòng IR=Icb/KI, nếu IR>Ikđ rơ le sẽ tác động. Dòng cân bằng Icb tùy
thuộc vào số vòng dây bị ngắn mạch vì vậy bảo vệ có khu chết.
 Thường chọn tỷ số biến dòng KI=0,25.IđmMF/5, dòng khởi động lớn hơn dòng không

44
cân bằng cực đại khi ngắn mạch ngoài trên đầu cực máy
phát, và chọn bằng (20~40)%.IđmMF.

IV. Bảo vệ dây quấn stator chạm đất một điểm. 52

1. Nguyên tắc thực hiện bảo vệ.


I0
 Ở dây quấn stator, trung tính không nối đất trực tiếp, mà
nối đất qua 1 tổng trở, kinh nghiệm vận hành cho: dòng
chạm đất IG<5A không gây nguy hiểm, ta chỉ cần báo hiệu.
Nếu IG>5A thì bảo vệ tác động cắt máy phát tránh hư hỏng
cho máy phát. Hình 3.8: Bảo vệ I0.

 Về nguyên tắc có thể dùng bảo vệ so lệch, nhưng thường không đủ độ nhạy, nên dùng

51Ng .NOT.

51MP . AND. 741

50MP .OR. 52 TDT 50


MP
742 51
MP
Hình 3.9: Sơ đồ nguyên lý của bảo vệ chạm đất

bảo vệ thứ_tự_không. Dùng 3 biến dòng mắc theo sơ đồ bộ lọc


dòng điện thứ_tự_không. Vì dòng không cân bằng Ikcb khá lớn nên bảo vệ chỉ tác động
khi IG khoảng (15~20)A.
 Dòng thứ_tự_không tỷ lệ với số vòng dây bị chạm đất, nếu chạm đất gần trung tính
của máy phát IR<Ikđ, vậy bảo vệ có khu chết.

BV NM ngoaøi 51NgX
51Ng  Nếu bảo vệ 50 của máy phát tác động
51MP 51NgX 741 51X
thì sẽ tác động 742, cắt 52 và TDT.
50MP 742
 Nếu bảo vệ 51 của máy phát tác động
51X1 52a CAÉT 52 thì cần thêm điều kiện là không có

51X2
ngắn mạch ngoài, sẽ tác động 741, cắt
52 và TDT.
TDT

Hình 3.10

45
2. Sơ đồ nguyên lý của bảo vệ chạm đất.
 Rơ le 51MP chỉ dùng bảo vệ chạm đất, để bảo vệ không tác động nhầm do dòng quá
độ khi có chạm đất ở ngoài khu bảo vệ.
 Rơ le 51MP chỉnh thời gian (1~2)s.
 Rơ le 51Ng của bảo vệ ngắn mạch ngoài tác động khi có ngắn mạch ngoài để nâng
cao độ nhạy.
 Khi ngắn mạch 2 pha nối đất, trong đó có một điểm trong khu vực bảo vệ, dòng
điện ngắn mạch rất lớn, rơ le 51MP có thể tác động nhưng bị rơ le 51Ng khóa cắt
mạch điều khiển, nên bảo vệ sẽ cắt bởi rơ le 50MP. Ta chỉ dùng rơ le 50MP để bảo vệ
ngắn mạch 2 pha nối đất khi bảo vệ so lệch dọc của máy phát chỉ đặt biến dòng trên
2 pha.

V. Bảo vệ dây quấn kích thích.

 Bảo vệ dây quấn kích thích máy phát chống chạm đất 2 R1 R2

điểm dựa trên nguyên lý cầu điện.


 Khi dây quấn kích thích còn tốt, vôn kế chỉ 0. V
R3 R4
 Nếu chạm đất ở N1, cầu mất cân bằng, vôn kế chỉ  0.
Hình 3.11: Cầu điện
 Để chuẩn bị bảo vệ chạm đất lần thứ 2, ta N1
điều chỉnh cho cầu cân bằng + R1 R2 –

(R1/R3)=(R2/R4) vôn kế chỉ 0, rơ le có Cuộ n dây


IR=0. R kích từ
 Nếu lại có chạm đất nữa lần 2, cầu mất R3 R4

cân bằng, IR>0, nếu IR>Ikđ thì bảo vệ tác Rơ le v


động. Trường hợp ngắn mạch lần thứ 2
gần N1 có thể IR<Ikđ nghĩa là bảo vệ có Hình 3.12: Sơ đồ nguyên lý
khu chết.

46

You might also like