You are on page 1of 102

BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Chương I
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Trong hệ thống điện cần phải có sự cân bằng công suất tác dụng và công suất
phản kháng. Cân bằng công suất là một trong những bài toán quan trọng nhằm đánh
giá khả năng cung cấp của các nguồn cho phụ tải, từ đó lập ra 56
phương án đi dây thích hợp và xác định dung lượng bù hợp lý, đảm bảo hệ
thống điện vận an toàn, liên tục và kinh tế.

I - CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG


Sơ đồ cung cấp điện:

N 4

1
5

Cân bằng công suất cần thiết để giữ tần số trong hệ thống. Cân bằng công suất
tác dụng trong hệ thống được biểu diễn bằng công thức sau:

PF = mPpt + Pmd + Ptd + Pdt

Trong đó:
PF : Tổng công suất tác dụng phát ra do các nhà máy phát điện của các nhà
máy trong hệ thống;
Ppt : Tổng phụ tải tác dụng cực đại của hộ tiêu thụ;
m: Hệ số đồng thời.
Pmd : Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp.
Ptd : Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện.
Pdt : Tổng công suất dự trữ.

1. Xác định Ppt:


Ppt = P1 + P2 + P3 + P4 + P5 =25 + 22 + 35 + 23 + 35 = 140 MW
2. Xác định hệ số đồng thời m : Chọn m = 0,8
3. Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp Pmd
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 1
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Theo thống kê thì tổn thất công suất tác dụng của đường dây và máy biến áp
trong trường hợp lưới cao áp Pmd  (8 – 10)% mPpt. Chọn Pmd = 10%.mPpt
Pmd = 10% . m . Ppt =0,1 . 0,8 . 140 = 11,2 MW
4. Công suất tự dùng Ptd của nhà máy điện và Công suất dự trữ Pdt của hệ
thống:
a). Công suất tự dùng Ptd của nhà máy điện
Công suất tự dùng của các nhà máy điện được tính theo phần trăm của (mPpt +
Pmd) :
- Nhà máy nhiệt điện 3 –7 %
- Nhà máy thủy điện 1 – 2%
b). Công suất dự trữ Pdt cuả hệ thống bao gồm:
- Dự trữ sự cố: bằng công suất của tổ máy lớn nhất.
- Dự trữ tải: (2 - 3)% phụ tải tổng.
- Dự trữ phát triển.
Pdt = (10 - 15)% . m . Ppt

Theo phạm vi đồ án, giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu
công suất tác dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng áp của
nhà máy điện nên bỏ qua Ptd và Pdt.
Do đó ta được biểu thức cân bằng công suất tác dụng như sau:

PF = m . Ppt + Pmd = 0,8 x 140 + 11,2 = 123,2 MW

II - CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG


Cân bằng công suất phản kháng nhằm giữ điện áp bình thường trong hệ thống.
Cân bằng công suất phản kháng được biểu bằng công thức sau:
QF + Qbù = mQpt + QB + (QL - QC) + Qtd + Qdt
Trong đó :
QF : Tổng công suất phản kháng phát ra từ các nhà máy điện;
mQpt: Tổng phụ tải phản kháng của mạng điện có xét đến hệ số đồng thời;
QB: Tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp có thể ước lượng
QB = (8-12%)Spt
QL: Tổng tổn thất công suất kháng trên các đoạn đường dây của mạng. Với
mạng điện 110kV trong tính toán sơ bộ có thể coi tổn thất công suất kháng trên cảm
kháng đường dây bằng công suất phản kháng do điện dung đường dây cao áp sinh ra:
QL = QC.

Tương tự như cân bằng công suất tác dụng, trong phạm vi đồ án, chỉ cân bằng
từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng áp của nhà máy điện, nên:

QF + Qbù = mQpt + QB

1 – Xác định hệ số đồng thời : m = 0,8.


2 - Xác định QF
QF = PFi . tgi
Theo yêu cầu đề bài nguồn đủ cung cấp cho phụ tải với cos = 0,8 nên xem như
cos nguồn là 0,8. Suy ra tg = 0,75

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 2


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

QF = 123,2 x 0,75 = 92,4 MVAr


3 - Xác định Qpt
Các công thức tính toán:

Công suất S pt Q pt
STT Cosϕ
phụ tải (MW) (MVA) (MVAr)
1 25 0.80 31.25 18.75
2 22 0.75 29.33 19.40
3 35 0.70 50.00 35.71
4 23 0.80 28.75 17.25
5 35 0.65 53.85 40.92
Tổng 140.00 193.18 132.03
Qpt = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 = 132,03 MVAr
Spt = √ ¿ ¿ ¿ = 193,18 MVA
4 - Xác định QB

QB = (8 - 12)% . Spt


Chọn QB = 8% x Spt = 0,08 x 193,18 = 15,45 MVAr
5 - Xác định Qbù
Qbù = m . Qpt + QB - QF = 0,8 x 132,03 + 15,45 – 92,4 = 28,68 MVAr
6 - Xác định lượng công suất phản kháng cần bù tại các phụ tải

Trong phần này chỉ thực hiện bù sơ bộ, dự kiến bù sơ bộ theo nguyên tắc: bù ưu
tiên cho các phụ tải ở xa cos thấp hoặc phụ tải có công suất tiêu thụ lớn. Ta có thể
tạm cho một lượng Qbù ở một số tải sao cho Qbù = Qbù, sau đó tính cos’ sau khi bù
theo công thức:

với
P Q Qbù Qpt-Qbù S’
STT cosj cosj’
(MW) (MVAr) (MVAr) (MVAr) (MVA)
1 25 18.75 0.80 0.00 18.75 31.25 0.8
2 22 19.40 0.75 2.90 16.50 27.50 0.8
3 35 35.71 0.70 9.46 26.25 43.75 0.8
4 23 17.25 0.80 0.00 17.25 28.75 0.8
5 35 40.92 0.65 14.67 26.25 43.75 0.8
Tổng 27.03

Tổng công suất phản kháng bù sơ bộ cho các phụ tải:

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 3


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

∑ Qbu
= 27,03 (MVAr)
Vậy sau khi bù sơ bộ cho các phụ tải, ta có:
S1= 25 + j18,75 (MVA).
S2= 22 + j16,50 (MVA).
S3= 35 + j26,25 (MVA).
S4= 23 + j17,25 (MVA).
S5= 35 + j26,25 (MVA).

Chương II
DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT

I – CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN


Vị trí nguồn và phụ tải:

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 4


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

N 4

1
5

17 km/khoảng chia
Theo đề tài đã cho cấp điện áp của mạng điện là 110kV, nên trong phần này ta
cần kiểm tra lại cấp điện áp của mạng có phù hợp với công suất tải và khoảng cách
truyền tải dựa vào công thức:
Ui = 4,34√ Li+ 16 Pi
Tronh đó:
Ui : Điện áp định mức chọn cho lộ thứ i (kV).
Li : Khoảng cách từ nguồn điện đến phụ tải i (km).
Pi : Công suất lớn nhất của phụ tải i (kW).

STT Pt (MW) L (km) U (kV)


1 25 72.125 94.30
2 22 61.294 88.23
3 35 76.026 109.45
4 23 51.000 88.84
5 35 76.026 109.45

Chọn cấp điện áp 110 kV là phù hợp với công suất tải và khoảng cách truyền
tải.

II - CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN


Sơ đồ nối dây mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: số lượng, vị trí phụ tải,
mức độ cung cấp điện liên tục của phụ tải, công tác vạch tuyến, sự phát triển của lưới
điện trong tương lai. Trong phạm vi đồ án môn học tạm thời nối các điểm để có
phương án đi dây (điều này chưa hợp lý vì còn thiếu số liệu khảo sát thực tế).

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 5


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Dựa vào vị trí của các nguồn phụ tải (2, 4, 5 được cấp điện liên tục; 1,3 không
cần cấp điện liên tục) ta có thể đưa ra các phương án để chọn sơ đồ nối dây cho mạng
cung cấp như sau:
-Phương án 1:

N 4

1
5

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 6


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Phương án 2:

N 4

1
5

Phương án 3:

N 4

1
5

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 7


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

III - TÍNH TOÁN CÁC PHƯƠNG ÁN


III.1- Lựa chọn tiết diện dây:
Đối với mạng truyền tải cao áp chọn dây theo mật độ dòng kinh tế, chọn dây
nhôm lõi thép. Các tải có chung Tmax = 5300h. Tra bảng mật độ dòng điện kinh tế: jkt=1
A/mm2.
Gọi Imax là dòng phụ tải cực đại:
Smax √ P2max +Q2max
¿
Imax = √3Ualignl¿ dm ¿ ¿ = √3 . U dm
Đối với đường dây lộ kép Imax=
Trong đó Smax là dòng công suất cực đại trên đường dây
=> Fmax= \f(Imax,Jkt
a. Lựa chọn tiết diện dây cho phương án 1:

3
76,03 km
2 35 + j35,71 MVA
61,29 km

22 + j19,4 MVA N 51 km
4

72,12 km 23 + j17,25 MVA


1
76,03 km
5
25 + j18,75 MVA
MVA
35 + j40,92 MVA

Phụ tải 1:
Ṡ N 1= Ṡ1=25+ j 18,75 MVA

IN1 =
√P 1
2
+ Q12
=
√ 252+ 18,752 .10 3=164,02 A
√3 . U đm √3 .110
I max 164,02 2
F kt = = =164,02 mm
J kt 1

 Chọn dây AC-185


Phụ tải 2:
Ṡ N 2= Ṡ2=22+ j19,4 MVA

IN2 =
√P 2
2
+Q22
=
√ 222+19,4 2 . 103=76,97 A
2. √ 3 .U đm 2. √3 .110
I max 76,97 2
F kt = = =76,97 mm
J kt 1
 Chọn dây AC-70
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 8
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Phụ tải 3:
Ṡ N 3= Ṡ3 =35+ j 35,71 MVA

IN3 =
√P 3
2
+Q32
=
√ 352 +35,712 . 103=262,44 A
√ 3. U đm √3 .110
I max 262,44 2
F kt = = =262,44 mm
J kt 1
 Chọn dây AC-240
Phụ tải 4:
Ṡ N 4 =Ṡ 4 =23+ j 17,25 MVA

IN 4 =
√P 4
2
+Q 4
2

=√
23 2+17,25 2
.103 =75,45 A
2. √ 3 . U đm 2. √ 3 .110
I max 75,45 2
F kt = = =75,45 mm
J kt 1
 Chọn dây AC-70
Phụ tải 5:
Ṡ N 5= Ṡ5 =35+ j 40,92 MVA

IN5 =
√P 5
2
+Q52
=
√ 352 +40,922 . 103=141,31 A
2. √ 3 .U đm 2. √3 .110
I max 141,31 2
F kt = = =141,31 mm
J kt 1
 Chọn dây AC-120
Tiết diện kinh tế của từng đường dây (tính theo công thức trên) được chọn theo
bảng sau:
Đường Công suất Dòng điện Tiết diện tính Mã dây tiêu
dây MVA A toán mm2 chuẩn

N–1 22 + j16,50 164,02 164,02 AC – 185


N–2 22 + j19,4 76,97 76,97 AC – 70
N–3 35 + j26,25 262,44 262,44 AC – 240
N–4 23 + j17,25 75,45 75,45 AC – 70
N–5 35 + j26,25 141,31 141,31 AC – 120

Chọn tiết diện tiêu chuẩn, với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh
lúc chế tạo là 25C và nhiệt độ môi trường xung quanh thực tế là 40C, hệ số hiệu chỉnh
k=0,81 (tra bảng phụ lục 2.6).
Đường Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép ở 25C Dòng cho phép ở 40C
dây Icp(A) k.Icp(A)

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 9


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

N–1 AC – 185 515 417,15


N–2 AC – 70 275 222,75
N–3 AC – 240 610 494,1
N–4 AC – 70 275 222,75
N–5 AC – 120 360 291,6

Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sảy ra sự cố:


Khi đứt một đường dây truyền tải trên lộ kép, dây còn lại phải tải toàn bộ dòng điện
phụ tải còn gọi là dòng cưỡng bức, khi đó:
IN-2 cb = 2.76,97 = 153,94 A < Icp= 222,75 A

IN-4 cb= 2.75,45 = 150,9 A < Icp= 222,75 A

IN-5 cb= 2.141,44 = 282,88 A < Icp= 291,6 A

b. Lựa chọn tiết diện dây cho phương án 2:

3
22 + j19,4 MVA
76,03 km 35 + j35,71 MVA
2 61,29 km

N 51 km 4

23 + j17,25 MVA

72,12 km
70,093 km
1 76,03 km
5

25 + j18,75 MVA
35 + j40,92 MVA

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


10
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Phần phụ tải 1, 2, 3 vì được cung cấp từ nguồn đến phụ tải giống như phương án 1,
nên ta chọn loại dây AC
Đường Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép ở 25C Dòng cho phép ở 40C
dây Icp(A) k.Icp(A)
N–1 AC – 185 515 417,15
N–2 AC – 70 275 222,75
N–3 AC – 240 610 494,1

Khu vực tải 4, 5

N 51 km 4 70,093km 5 76,03 km N

23 + j17,25 MVA 35 + j40,92 MVA

Ṡ 4 ( l 45+l N 5 ) + Ṡ5 l N 4 ( 23+ j 17,25 ) . ( 70,093+76,03 ) + ( 35+ j 40,92 ) .51


Ṡ N 4 = = =26,105+ j23,37 MVA
l N 4 +l 45+l N 5 51+70,093+76,03

Ṡ 4 l N 5+ ( l 45+ l N 4 ) Ṡ 5 ( 23+ j 17,25 ) .76,03+ ( 35+ j 40,92 ) . ( 70,093+51 )


Ṡ N 5= = =30,37+ j 31,79 MVA
l N 4 +l 45 +l N 5 51+70,093+76,03

Ṡ45= Ṡ 5− Ṡ N 5=35+ j31,79−(30,37+ j 23,37)=4,63+ j 8,42 MVA

Từ kết quả trên => điểm phân bố công suất tác dụng, và công suất phản kháng
tại phụ tải 5
Dòng công suất SN4

I N 4=
√P N4
2
+ QN 4
2

=√
2
26,105 +23,37
2
. 103 =183,91 A
√3 . U đm √ 3.110
I max 183,91 2
F kt = = =183,91 mm
J kt 1
 Chọn dây AC-240
Dòng công suất SN5

IN5 =
√P N5
2
+ Q N 52
=
√ 30,372+ 31,792 . 103=230,77 A
√3 . U đm √3 .110
I max 230 , 77 2
F kt = = =230,77 mm
J kt 1
 Chọn dây AC-240
Dòng công suất S45

I 45 =
√P 45
2
+Q 45
2

=
√ 2
4,63 +8,42
2
3
. 10 =50,41 A
√ 3 .U đm √3 .110
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61
11
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

I max 50,41
F kt = = =50,41 mm2
J kt 1
 Chọn dây AC-120
Tiết diện kinh tế của từng đường dây (tính theo công thức trên) được chọn theo
bảng sau:
Đường Công suất Dòng điện Tiết diện tính Mã dây tiêu
dây MVA A toán mm2 chuẩn

N–4 26,105+ j19,58 183,91 183,91 AC – 240


N–5 30,37+ j22,78 230,77 230,77 AC – 240
4–5 4,63+ j 3,47 50,41 50,41 AC – 120

Với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh lúc chế tạo là 25C và nhiệt độ
môi trường xung quanh thực tế dây dẫn làm việc là 40C, vì vậy cần phải hiệu chỉnh
dòng điện cho phép của dây dẫn theo nhiệt độ xung quanh thực tế. Hệ số hiệu chỉnh
nhiệt độ k = 0,81 (tra bảng phụ lục 2.6).
Đường Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép ở 25C Dòng cho phép ở 40C
dây Icp(A) k.Icp(A)
N–4 AC – 240 610 494,1
N–5 AC – 240 610 494,1
4–5 AC – 120 360 291,6

Kiểm tra phát nóng trong sự cố:


Khu vực lưới kín N-4-5-N trường hợp sự cố nặng nề nhất là đứt đường dây N –5.
N 431,15A 4 282,62A 5
AC – 240 AC - 120
Icp= 494,1A Icp= 291,6A
23+j17,25MVA 35+j40,92 MVA

 Đoạn N-4

I N 4 ,cb =
√( P + P ) +( Q +Q ) = √ (23+ 35 ) + ( 17,25+ 40,92 )
1 2
2
1 2
2 2 2
. 103
√3 . U đm √3 .110
¿ 431,15 A< k I cp =494,1 A
 Dòng điện cưỡng bức thỏa trị dòng điện cho phép.
 Đoạn 4-5

I 45 ,cb =
√P 5
2
+Q52
=
√ 2
35 +40,92
2
3
.10 =282,62 A< k I =291,6 A
√ 3 .U đm √ 3.110 cp

 Dòng điện cưỡng bức thỏa trị dòng điện cho phép.
c. Lựa chọn tiết diện dây cho phương án 3:

3
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61
12
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

35 + j35,71 MVA
70,09 km
2
61,29 km

N 51 km
22 + j19,4 MVA 4

72,12 km 23 + j17,25 MVA


MVA
1 76,03 km
5
25 + j18,75 MVA
35 + j40,92 MVA

Phần phụ tải 1, 2, 5 vì được cung cấp từ nguồn đến phụ tải giống như phương án 1,
nên ta chọn loại dây AC
Đường Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép ở 25C Dòng cho phép ở 40C
dây Icp(A) k.Icp(A)
N–1 AC – 185 515 417,15
N–2 AC – 70 275 222,75
N–5 AC – 120 360 291,6

Khu vực tải 3, 4:


51 km 4 70,09 km 3
N

23 + j17,25 MVA 35 + j35,71 MVA

IN 4 =
√ ( P + P ) +( Q + Q ) = √ ( 23+35 ) +( 17,25+35,71 )
4 3
2
4 3
2 2 2
. 103=206,11 A
2. √ 3 . U đm 2. √3 .110

I max 206,11 2
F kt = = =206,11 mm
J kt 1
 Chọn dây AC - 240

I 43=
√P 3
2
+Q3
2

=
√352 +35,712 . 103=262,43 A
√ 3 .U đm √ 3.110
I max 262,43 2
F kt = = =262,43 mm
J kt 1
 Chọn dây AC - 240
Tiết diện kinh tế của từng đường dây (tính theo công thức trên) được chọn theo
bảng sau:

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


13
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Đường Công suất Dòng điện Tiết diện tính Mã dây tiêu
dây MVA A toán mm2 chuẩn

N–4 58 + j52,96 206,11 206,11 AC – 240


4–3 35 + j35,71 262,43 262,43 AC – 240

Với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh lúc chế tạo là 25C và nhiệt độ
môi trường xung quanh thực tế dây dẫn làm việc là 40C, vì vậy cần phải hiệu chỉnh
dòng điện cho phép của dây dẫn theo nhiệt độ xung quanh thực tế. Hệ số hiệu chỉnh
nhiệt độ k = 0,81 (tra bảng phụ lục 2.6).
Đường Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép ở 25C Dòng cho phép ở 40C
dây Icp(A) k.Icp(A)
N–4 AC – 240 610 494,1
4–3 AC – 240 610 494,1

Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc xảy ra sự cố:


Khi đứt một đường dây truyền tải trên lộ kép, dây còn lại phải tải toàn bộ dòng điện
phụ tải còn gọi là dòng cưỡng bức, khi đó:
IN-4 cb = 2.206,11 = 412,22 A < Icp= 494,1 A

Bảng tổng hợp chọn dây cho 3 phuong án


Chiều Dòng điện cho phép
Phương Đường dài
Mã hiệu Số lộ đã hiệu chỉnh ở 40c
án dây
Km (A)
N–1 AC – 185 01 72,12 417,15
N–2 AC – 70 02 61,29 222,75
1 N–3 AC – 240 01 76,03 494,1
N–4 AC – 70 02 51 222,75
N–5 AC – 120 02 76,03 291,6
N–1 AC – 185 01 72,12 417,15
N–2 AC – 70 02 61,29 222,75
N–3 AC – 240 01 76,03 494,1
2 N–4 AC – 240 01 51 494,1
N–5 AC – 240 01 76,03 494,1
4–5 AC – 120 01 70,093 291,6
3 N–1 AC – 185 01 72,12 417,15
N–2 AC – 70 02 61,29 222,75
N–4 AC – 240 02 51 494,1
4–3 AC – 240 01 70,09 494,1
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61
14
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

N–5 AC – 120 02 76,03 291,6

III.2- Chọn trụ đường dây:


Theo phương án 1:
Các tuyến đường dây N-1, N-3 được thiết kế là đường dây đơn.Vì vậy ta chọn
trụ cho các tuyến đường dây là trụ bêtông cốt thép loại: ĐT-20.
 Tuyến đường dây N-2, N-4, N-5 được thiết kế là đường dây đơn mạch
kép.Vì vậy ta chọn trụ cho các tuyến đường dây là trụ kim loại (loại mạch kép): KL-24
Theo phương án 2:
 Các tuyến đường dây N-1, N-3 được thiết kế là đường dây đơn.Vì vậy ta
chọn trụ cho các tuyến đường dây là trụ bêtông cốt thép loại: ĐT-20.
 Tuyến đường dây N-2 được thiết kế là đường dây đơn mạch kép.Vì vậy ta
chọn trụ cho các tuyến đường dây là trụ kim loại (loại mạch kép): KL-24
 Các tuyến đường dây N-4-5-N được thiết kế là đường dây đơn mạch kín. Vì
vậy ta chọn trụ cho các tuyến đường dây là trụ bêtông cốt thép loại: ĐT-20
Theo phương án 3:
 Tuyến đường dây N-1 được thiết kế là đường dây đơn.Vì vậy ta chọn trụ cho
các tuyến đường dây là trụ bêtông cốt thép loại: ĐT-20.
 Tuyến đường dây N-2, N-5 được thiết kế là đường dây đơn mạch kép.Vì vậy
ta chọn trụ cho các tuyến đường dây là trụ kim loại (loại mạch kép): KL-24
 Phân đoạn N-4 được thiết kế là đường dây đơn mạch kép.Vì vậy ta chọn trụ
cho các tuyến đường dây là trụ kim loại (loại mạch kép): KL-24.
 Phân đoạn 4-3 được thiết kế là đường dây đơn.Vì vậy ta chọn trụ cho các
tuyến đường dây là trụ bêtông cốt thép loại: ĐT-20.
Theo phạm vi đồ án ta chỉ chọn trụ để xác định các thông số khỏang cách giữa
các pha với nhau từ đó xác định cảm kháng và dung dẫn đường dây

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


15
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


16
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


17
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Các thông số khoảng cách hình học trụ đơn.


+ Khoảng cách giữa pha A và pha B :

+ Khoảng cách giữa pha B và pha C :

+ Khoảng cách giữa pha C và pha A :

+ Khoảng cách trung bình giữa các pha :

Các thông số khoảng cách hình học trụ kép.


Các khoảng cách:

Các khoảng cách trung bình hình học:


 Giữa nhóm dây pha A và nhóm dây pha B:

 Giữa nhóm dây pha B và nhóm dây pha C:

 Giữa nhóm dây pha C và nhóm dây pha A:

Các khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị:

III.3- Thông số đường dây


Đường dây N-1, N-2, N-3 và 1-2 mã dây tiêu chuẩn AC – 120
Tra bảng dây (phụ lục PL2.1, PL2.5 sách Hướng dẫn đồ án môn học điện I – Thiết kế
mạng điện– Hồ Văn Hiến). Dây dẫn AC giả thiết đồng nhất kim loại ta được bảng sau:

Đường Bán kính


Phương Đường Bán kính Số sợi
Mã hiệu kính d tự thân
án dây r (mm) nhôm
(mm) r’(mm)
N–1 AC – 185 19 9,5 28 7,296
N–2 AC – 70 11,4 5,7 6 4,138
1
N–3 AC – 240 21,6 10,8 28 8,294
N–4 AC – 70 11,4 5,7 6 4,138
N–5 AC – 120 15,2 7,6 28 5,184
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61
18
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

N–1 C 19 9,5 28 7,296


N–2 AC – 70 11,4 5,7 6 4,138
N–3 AC – 240 21,6 10,8 28 8,294
2
N–4 AC – 240 21,6 10,8 28 8,294
N–5 AC – 240 21,6 10,8 28 8,294
4–5 AC – 120 15,2 7,6 28 5,184
N–1 AC – 185 19 9,5 28 7,296
N–2 AC – 70 11,4 5,7 6 4,138
3 N–4 AC – 240 21,6 10,8 28 8,294
4–3 AC – 240 21,6 10,8 28 8,294
N–5 AC – 120 15,2 7,6 28 5,184

+ Dây dẫn AC-70:


Đường dây lộ đơn
Điện trở:
Điện trở tương đương: r0=0,46 /km
Điện cảm kháng:
Khoảng cách trung bình hình học
−4
x 0=2 πf .2 . 10 . ln ( Dr ' )=2.3,1416 .50.2 . 10 . ln ( 4,138.10
m −4 4,622
−3 )=0,441
Dung dẫn đường dây :

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


19
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

2 πf 2.3,1416.50 −6 1
b 0= = =2,606. 10
( ) ( )
6 Dm 6 4,622 km
18. 10 . ln 18.10 . ln −3
r 5,7. 10

Đường dây lộ kép


Điện trở:

Điện trở tương đương: r0= /km


Điện cảm kháng:
Khoảng cách trung bình hình học:
- Giữa các dây thuộc pha a:

- Giữa các dây thuộc pha b:

- Giữa các dây thuộc pha c:

Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:

Khoảng cách trung bình hình học


−4
x 0=2 πf .2 . 10 . ln
( )
Dm
Ds
−4
=2.3,1416 .50.2 . 10 . ln
6,697
0,208 ( )
=0,218 /km

Dung dẫn đường dây :


Khoảng cách trung bình hình học:
- Giữa các dây thuộc pha a:

- Giữa các dây thuộc pha b:

- Giữa các dây thuộc pha c:

Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:

Tính toán tương tự ta có bảng số liệu đường dây của các phương án”
b0
Phương Số Mã hiệu Chiều r0 x0 R= r0.l X= x0.l ∆QC/2
Đ.dây -1/km
án lộ dây dài km /km /km Ω Ω MVAr
x10-6

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


20
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

N – 1 01 AC – 185 72,12 0,17 0,405 2,281 12,26 29,209 1.231


N – 2 02 AC – 70 61,29 0,23 0,218 5,267 14,097 13,361 1.953
1 N – 3 01 AC – 240 76,03 0,132 0,397 2,881 10,036 30,184 1.325
N – 4 02 AC – 70 51 0,23 0,218 5,267 11,73 13,361 1.625
N – 5 02 AC – 120 76,03 0,135 0,203 5,504 10,26 15,434 2.533
N – 1 01 AC – 185 72,12 0,17 0,405 2,281 12,26 29,209 1.231
N – 2 02 AC – 70 61,29 0,23 0,218 5,267 14,097 13,361 1.953
N – 3 01 AC – 240 76,03 0,132 0,397 2,881 10,036 30,184 1.325
2
N – 4 01 AC – 240 51 0,132 0,397 2,881 6,732 20,247 0.889
N – 5 01 AC – 240 76,03 0,132 0,397 2,881 10,036 30,184 1.325
4–5 01 AC – 120 70,093 0,27 0,427 2,723 18,93 29,93 1.155
N – 1 01 AC – 185 72,12 0,17 0,405 5,405 12,26 29,209 1.231
N – 2 02 AC – 70 61,29 0,23 0,218 5,267 14,097 13,361 1.953
3 N – 4 02 AC – 240 51 0,066 0,196 5,827 3,366 9,996 1.799
4–3 01 AC – 240 70,09 0,132 0,397 2,881 9,25 27,826 1.222
N – 5 02 AC – 120 76,03 0,135 0,203 5,504 10,26 15, 434 2.533

Ghi chú: Công suất do phân nửa điện dung của đường dây sinh ra được xác định theo
biểu thức:

III.4- Tính toán công suất, tổn thất công suất và điện áp :
Công suất cuối tổng trở của đoạn đường dây thứ i:

Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây thứ i:
P 2 +Q 2
ΔP i= i 2 i . Ri
U dm
Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây thứ i:

Tổn thất điện áp được tính theo biểu thức:


Σ PR+Σ QX
ΔU %= 100 %
U2   : dấu Σ là phép tính tổng trên các đoạn đường dây
của sơ đồ liên thông
Đối với đường dây liên thông và mạng kín thì tổn thất công suất được tính theo
phương pháp trong sách hướng dẫn thiế kế mạng điện (chương 2)
Phương án 1:

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


21
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

a/ Đường dây N-1

N ZN1=12,261 + j29,236Ω
1

S 1"
25 + j18,75
J1,231
MVA
MVAr

- Công suất cuối tổng trở đường dây N1:


Ṡ}1 = {P} rsub {1} +j {Q} rsub {1} -j {{Q} rsub {c,N1}} over {2} = 25+j18,75-j1,231=25+j17,519 MV ¿

- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây N1 :
2

P}1 ^ {2}} + {Q} rsub {1} rsup {{ 252+ 17,5192


∆ P N 1= 2
R N 1= 2
.12,261=0,944 MW
U đm 110
2
} ^ {2}} + {Q} rsub {1} rsup {{
P1 2
25 +17,519
2
∆ Q N 1= X N 1= .29,236=2,252 MVAr
U 2đm 1102
- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N1:
} . {R} rsub {N1} + {Q} rsub {1} rsup {
P1 . X N1 25 x 12,261+17,519 x 29,236
∆ U N 1= = =7,443 kV
U đm 110
∆ UN 1 7,443
∆ U N 1 %= .100= .100=6,766 %
U đm 110
b/ Đường dây N-2
N ZN2= 14,097 + j13,377
2


S 2"
J1,953 MVAr 22 + j19,4 MVA

- Công suất cuối tổng trở đường dây N2:


Ṡ}2 = {P} rsub {2} +j {Q} rsub {2} -j {{Q} rsub {c,N2}} over {2} = 22+j19,4-j1,953=22+j17,449 MV ¿

- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây N2 :
2

P}2 ^ {2}} + {Q} rsub {2} rsup {{ 2


22 +17,449
2
∆ P N 2= R N 2= .14,097=0,919 MW
U 2đm 110 2

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


22
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN
2
} ^ {2}} + {Q} rsub {2} rsup {{
P2 222 +17,4492
∆ Q N 2= 2
X N 2= 2
.13,377=0,872 MVAr
U đm 110
- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N2:
} . {R} rsub {N2} + {Q} rsub {2} rsup {
P2 . X N2 22 x 14,097+17,449 x 13,377
∆ U N 2= = =4,941 kV
U đm 110
∆ U N2 4,941
∆ U N 2 %= .100= .100=4,492%
U đm 110
c/ Đường dây N-3
N ZN3= 10,036 + j30,206 Ω
3

S 3"
35 + j35,71 MVA
j1,325 MVAr

- Công suất cuối tổng trở đường dây N3:


} = {P} rsub {3} +j {Q} rsub {3} -j {{Q} rsub {c,N3}} over {2} = 35+j35,71-j1,325=35+j34,382 MV ¿
Ṡ3
- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây N3 :
2
} ^ {2}} + {Q} rsub {3} rsup {{
P3 2
35 +34,382
2
∆ P N 3= R N 3= .10,036=1,997 MW
U 2đm 1102
2

P}3 ^ {2}} + {Q} rsub {3} rsup {{ 352 +34,3822


∆ Q N 3= 2
X N 3= 2
.30,206=6,009 MVAr
U đm 110
- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N3:
} . {R} rsub {N3} + {Q} rsub {3} rsup {
P3 . X N3 35 x 10,036+34,382 x 30,206
∆ U N 3= = =12,635 kV
U đm 110
∆ U N3 12,635
∆ U N 3 %= .100= .100=11,486 %
U đm 110
d/ Đường dây N-4
N ZN4= 11,73 + j11,131 Ω
4

S 4"
23+j17,25 MVA
j1,625 MVAr

- Công suất cuối tổng trở đường dây N4:

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


23
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Ṡ}4 = {P} rsub {4} +j {Q} rsub {4} -j {{Q} rsub {c,N4}} over {2} = 23+j17,25-j1,625=23+j15,625 MV ¿

- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây N4 :
2
} ^ {2}} + {Q} rsub {4} rsup {{
P4 2
23 +15,625
2
∆ PN 4= R N 4= .11,73=0,749 MW
U 2đm 1102
2

P }4 ^ {2}} + {Q} rsub {4} rsup {{ 232 +15,6252


∆ QN 4= 2
X N 4= 2
.11,131=0,711 MVAr
U đm 110
- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N4:
} . {R} rsub {N4} + {Q} rsub {4} rsup {
P4 . XN 4 23 x 11,73+ 15,625 x 11,131
∆ U N 4= = =4,034 kV
U đm 110
∆U N 4 4,034
∆ U N 4 %= .100= .100=3,667 %
U đm 110
c/ Đường dây N-5

N ZN5= 10,264 + j15,773


5


S 5"
35+j40,92 MVA
J2,533 MVAr

- Công suất cuối tổng trở đường dây N5:


} = {P} rsub {5} +j {Q} rsub {5} -j {{Q} rsub {c,N5}} over {2} = 35+j40,92-j2,533=35+j38,387 MV ¿
Ṡ5
- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây N5 :
2
} ^ {2}} + {Q} rsub {5} rsup {{
P5 2
35 +38,387
2
∆ P N 5= 2
R N 5= 2
.10,264=2,289 MW
U đm 110
2
} ^ {2}} + {Q} rsub {5} rsup {{
P5 2
35 +38,387
2
∆ Q N 5= X N 5= .15,773=3,518 MVAr
U 2đm 1102
- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N5:
P}5 . {R} rsub {N5} + {Q} rsub {5} rsup {
. X N5 35 x 10,264+38,387 x 15,773
∆ U N 5= = =8,77 kV
U đm 110
∆ U N5 8,77
∆ U N 5 %= .100= .100=7,973 %
U đm 110
STT Tên đường dây Tổn thất ∆P (MW)
1 N–1 0,944
2 N–2 0,919

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


24
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

3 N–3 1,997
4 N–4 0,749
5 N–5 2,289

Tổng tổn thất trong mạng điện: ∑∆P = 6,898 MW


Phần trăm tổn thất điện áp lớn nhất trong phương án là từ nguồn N đến tải 3 với
∆U% = 11,486%
Phương án 2
Phụ tải 1, 2, 3, được sử dụng dây từ nguồn đến phụ tải giống phương án 1, vì
vậy các thông số , , giống như phương án 1.
Phụ tải 4, 5 được sử dụng lộ đơn kín từ nguồn đến phụ tải. Đây là 1 lưới
điện kín, có sơ đồ thay thế tính toán như sau:

4 23+j17,250 MVA
23+j15,206 MVA
J0,889 MVAr

4
ZN4
ZN4=6,732+j20,262
N
Z45=18,925+j29,395 N
Z45
ZN5=10,036+j30,206
J1,155 MVAr
ZN5
5

J1,325 MVAr

5 35+j40,92 MVA 35+j38,44 MVA

- Công suất tính toán tại nút 4, 5:


' ∆ Q C−N 4 ∆ QC−45
Ṡ4 = Ṡ4 − j −j =23+ j 17,25− j0,889− j 1,155=23+ j 15,206 MVA
2 2
∆ QC−N 5 ∆ QC− 45
Ṡ'5= Ṡ 5− j −j =35+ j 40,92− j1,325− j 1,155=35+ j38,44 MVA
2 2
- Các dòng công suất trên đường dây nối với nguồn:
Đoạn N4:
' '
Ṡ 4 . ( Z N 5+ Z 45 ) + Ṡ5 . Z N 4 ( 23+ j 15,206 ) . (10,036+ j 30,206+18,925+ j 29,395 ) + ( 35+ j 38,44 ) . ( 6,732
Ṡ N 4 = =
Z N 1 +Z 12 +Z N 2 10,036 + j 30,206+18,925+ j 29,395+6,732+ j 20,262

Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N4:

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


25
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

PN 4 . R N 4 + QN 4 . X N 4 25,351.6,732+21,14.20,262
∆ U N 4= = =5,445 kV
U đm 110
Phần trăm sụt áp:
∆U N 4 5,445
∆ U N 4 %= .100= .100=4,95 %
U đm 110
Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên đường dây N4:
2 2
P N 4 +QN 4 25,3512 +21,14 2
∆ PN 4= 2
. RN 4= 2
.6,732=0,606 MW
U đm 110
2 2 2 2
PN 1+ Q N 1 25,351 +21,14
∆ Q N 1= 2
. X N 1= 2
.20,262=1,825 MW
U đm 110
Đoạn N5:
' '
Ṡ 5 . ( Z N 4 + Z 45 )+ Ṡ 4 . Z N 5 ( 35+ j38,44 ) . ( 6,732+ j20,262+18,925+ j 29,395 ) + ( 23+ j15,206 ) . ( 10,036
Ṡ N 5= =
Z N 4 + Z 45 +Z N 5 6,732+ j 20,262+18,925+ j 29,395+10,036+ j 30,206

Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N2:


P N 5 . R N 5 +Q N 5 . X N 5 31,495 .10,036+ 29,594 .30,206
∆ U N 5= = =11 kV
U đm 110
Phần trăm sụt áp:
∆ U N5 11
∆ U N 5 %= .100= .100=10 %
U đm 110
Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên đường dây N5:
P2N 5 +Q2N 5 31,4952 +29,594 2
∆ P N 5= . RN 5= .10,036=1,549 MW
U 2đm 110 2
2 2 2 2
P N 5 +QN 5 31,495 + 29,594
∆ Q N 5= 2
. X N 5= 2
. 30,206=4,663 MW
U đm 110
Đoạn 45:
'
Ṡ45 = Ṡ N 4− Ṡ 4=25,351+ j 21,14−( 23+ j15,206 ) =2,351+ j 5,934 MVA
Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây 45 :
P 45 . R45 +Q45 . X 45 2,351. 18,925+5,934.29,395
∆ U 45= = =1,990 kV
U đm 110
Phần trăm sụt áp :
∆ U 45 1,99
∆ U 45 %= .100= .100=1,809 %
U đm 110
Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên đường dây 45:
2 2 2 2
P 45+Q 45 2,351 +5,934
∆ P 45= 2
. R 45= 2
.18,925=0,064 MW
U đm 110

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


26
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

P245 +Q 245 2
2,351 +5,934
2
∆ Q 45= . X 45 = . 29,395=0,099 MW
U 2đm 1102
Vậy điểm phân công suất tác dụng và công suất phản kháng là nút 4
PN45N = PN4 + PN5 + P45 = 0,606 + 1,549 + 0,064 = 2,219 MW
QN45N = QN4 + QN5 + Q45 = 1,825 + 4,663 + 0,099 = 6,586 MVAr
Xét trường hợp đường dây sự cố lâu dài nghiêm trọng, là khi mất một đường dây
a. Sự cố đứt đường dây N-4:
Sơ đồ đường dây bây giờ có dạng liên thông như sau:
N ZN5= 10,036+j30,206Ω Z45=18,925+j29,395
5 4

35+j40,92 MVA 23+j17,25 MVA


j1, 325 MVAr j1,155 MVAr

- Công suất cuối tổng trở đường dây 54:


'' ∆Q C−54
Ṡ54 =P 4 + jQ 4 − j =23+ j 17,25− j1,155=23+ j 16,095 MVA
2
- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây 54:
2 2
'' ''
P54 +Q54 232+ 16,0952
∆ P 45= 2
R 54= 2
.18,925=1,233 MW
U đm 110
2 2
'' ''
P54 +Q 54 2
23 +16,095
2
∆ Q54 = 2
X 54= 2
.29,395=1,914 MVAr
U đm 110
- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây 54:
'' ''
P54 . R54 +Q54 . X 54 23.18 .925+16,095.29,395
∆ U 54 = = =8,258 kV
U đm 110
∆ U 54 8,258
∆ U 54 %= .100= .100=7,057 %
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở đường dây 54:
Ṡ'54 = Ṡ '54' + ( ∆ P54 + j ∆ Q54 ) =23+ j 16,095+1,233+ j 1,914=24,233+ j 18,009 MVA
- Công suất đầu đường dây 54:
∆ QC−54
Ṡ54 = Ṡ '54− j =24,233+ j 18,009− j1,155=29,25+ j 16,854 MVA
2
- Công suất cuối tổng trở đường dây N5:
} = {dot {S}} rsub {54} + {dot {S}} rsub {5} - j {∆ {Q} rsub {C-N5}} over {2} =24,233+j16,854+35+j40,92-j1,325=59,233+56,45 MV ¿
Ṡ N
- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây N5:

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


27
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN
2 2
'' ''
P N +Q N 59,2332+56,45 2
∆ P N 5= 2
R N 5= 2
.10,036=5,553 MW
U đm 110
2 2
'' ''
P N +Q N 2
59,233 +56,45
2
∆ Q N 5= 2
X N 5= 2
. 30,206=16,713 MVAr
U đm 110
- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N5:
'' ''
P N . R 5+Q N . X 5 59,233. 10,036+56,45 . 30,206
∆ U N 5= = =20,91 kV
U đm 110
∆ U N5 20,91
∆ U N 5 %= .100= .100=19 %
U đm 110
Tổn thất trong trường hợp đứt đường dây N-5
- Tổn thất điện áp:
UN54 = U54 + UN5 = 8,258 + 20,91 = 29,16(kV)
∆ U N 54 29,16
∆ U N 54 %= .100= .100=26,51 %
U đm 110
- Tổn thất công suất tổng:
PN54 = P54 + PN5 = 1,233 + 5,553 = 6,786 MW
QN54 = Q54 + QN54 = 1,914 + 16,713 = 18,627 MVAr
b. Sự cố đứt đường dây N-5:
Sơ đồ đường dây bây giờ có dạng liên thông như sau:

N ZN4 = 6,732 + j20,262 ZN45 = 18,925 + j29,395Ω


4 5

23+j17,25 MVA 35+j40,92 MVA


J0,889 MVAr j1,155 MVAr

- Công suất cuối tổng trở đường dây 45:


'' ∆ QC−45
Ṡ45 =P 5+ jQ5 − j =35+ j 40,92− j1,155=35+ j 39,765 MVA
2
- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây 45:
2 2
'' ''
P 45+Q 45 2
35 + 39,765
2
∆ P 45= R 45= .18,925=4,389 MW
U 2đm 1102
2 2
'' ''
P 45 +Q 45 2
35 +39,765
2
∆ Q 45= 2
X 45= 2
.29,395=6,817 MVAr
U đm 110
- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây 12:

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


28
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

'' ''
P 45 . R45 +Q45 . X 45 35. 18,925+39,765 .29,395
∆ U 45= = =16,648 kV
U đm 110
∆ U 12 16,648
∆ U 12 %= .100= .100=15,134 %
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở đường dây 45:
' ''
Ṡ45 = Ṡ 45+ ( ∆ P45 + j ∆ Q 45) =35+ j39,765+ 4,389+ j 6,817=39,389+ j 46,582 MVA
- Công suất đầu đường dây 45:
∆ QC−45
Ṡ45 = Ṡ '45− j =39,389+ j 46,582− j 1,155=39,389+ j 45,427 MVA
2
- Công suất cuối tổng trở đường dây N1:
} = {dot {S}} rsub {45} + {dot {S}} rsub {4} - j {∆ {Q} rsub {C-N4}} over {2} =39,389+j45,427+23+j17,25-j0,889=62,389+j61,788 MV ¿
Ṡ N
- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây N4:
2 2

P 'N' 4 +Q'N' 4 2 2
62,389 + 61,788
∆ PN 4= RN 4= .6,732=4,289 MW
U 2đm 1102
2 2

P ''N +Q'N' 62,3892 +61,7882


∆ QN 4= 2
X N 4= 2
.20,262=12,911 MVAr
U đm 110
- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N1:
'' ''
PN . R45 +Q N . X 45 62,389 . 6,732+61,788 .20,262
∆ U N 4= = =15,2 kV
U đm 110
∆U N 1 15,2
∆ U N 4 %= .100= .100=13,818 %
U đm 110
Tổn thất trong trường hợp đứt đường dây N-5
- Tổn thất điện áp:
UN45 = U45 + UN4 = 16,648 + 15,2 = 31,848(kV)
∆ U N 45 31,848
∆ U N 45 %= .100= .100=28,952 %
U đm 110
- Tổn thất công suất tổng:
PN45 = P45 + PN4 = 4,389 + 4,289 = 8,678 MW
QN45 = Q45 + QN4 = 6,817 + 12,911 = 19,728 MVAr
STT Tên đường dây Tổn thất ∆P (MW)
1 N–1 0,944
2 N–2 0,919
3 N–3 1,997
4 N–4 0,606
5 N–5 1,549

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


29
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

6 4–5 0,064

Tổng tổn thất trong mạng điện: ∑∆P = 6,079 MW


Phần trăm tổn thất điện áp lớn nhất trong phương án là từ nguồn N đến tải 5 với
∆U% = 11%
Phương án 3
Phụ tại 1, 2, 5 được sử dụng dây từ nguồn đến phụ tải giống phương án 1, vì
vậy các thông số , , giống như phương án 1.
Phụ tải 4 từ nguồn đến phụ tải được kéo lộ kép, phụ tải 3 được kéo lộ đơn và
liên thông với phụ tải 4. Sơ đồ thay thế tính toán như sau:

ZN4 = 3,366 + j10,017Ω 4 Z43 = 9,252 + j27,847 Ω 3

23 + j17,25MVA 35 + j35,71 MVA


j1,799 MVAr j1,222MVAr

Công suất cuối tổng trở đường dây 43:


'' ∆ QC−43
Ṡ43 =P 3+ jQ3 − j =35+ j 35,71− j 1,222=35+ j34,488 MVA
2
- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây 43:
2 2
'' ''
P 43+Q 43 352+ 34,4882
∆ P 43= 2
R 43= 2
.9,252=1,846 MW
U đm 110
2 2
'' ''
P 43+Q 43 2
35 +34,488
2
∆ Q 43= 2
X 43= 2
.27,847=5,557 MVAr
U đm 110
- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây 43:
'' ''
P 43 . R43 +Q43 . X 43 35.9,252+34,488.27,847
∆ U 43= = =11,675 kV
U đm 110
∆ U 43 11,765
∆ U 43 %= .100= .100=10,613 %
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở đường dây 43:
Ṡ'43 = Ṡ '43' + ( ∆ P43 + j ∆ Q 43) =35+ j34,488+1,846+ j5,557=36,846+ j 40,045 MVA 5
- Công suất đầu đường dây 43:
∆ QC−43
Ṡ43 = Ṡ '43− j =36,846+ j 40,045− j 1,222=36,846+ j38,823 MVA
2
- Công suất cuối tổng trở đường dây N4:
} = {dot {S}} rsub {43} + {dot {S}} rsub {4} - j {∆ {Q} rsub {C-N4}} over {2} =36,846+j38,823+23+j17,25-j1,799=59,846+54,274 MV ¿
Ṡ N
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61
30
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây N4:
2 2

P 'N' +Q''N 59,8462+ 54,2742


∆ PN 4= 2
RN 4= 2
.3,366=1,816 MW
U đm 110
2 2
'' ''
P N +QN 2
59,846 +54,274
2
∆ QN 4= XN 2= .10,017=5,404 MVAr
U 2đm 110 2
- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N4:
'' ''
PN . R N 4 +Q N . X N 4 59,846 .3,366+54,274 . 10,017
∆ U N 4= = =6,774 kV
U đm 110
∆U N 4 6,774
∆ U N 4 %= .100= .100=6,158 %
U đm 110
- Tổn thất điện áp toàn đường dây:
UN43 = U43 + UN4 = 11,675 + 6,774 = 18,449 kV
∆ U N 43 18,449
∆ U N 43 %= .100= .100=16,772 %
U đm 110
- Tổn thất công suất toàn đường dây:
PN43 = P43 + PN4 = 1,846 + 1,816 = 3,662 MW
QN43 = Q43 + QN4 = 5,557 + 5,404 = 10,961 MVAr
STT Tên đường dây Tổn thất ∆P (MW)
1 N–1 0,944
3 N–2 0,919
4 N–4 1,816
5 4–3 1,846
6 N–5 2,289

Tổng tổn thất trong mạng điện: ∑∆P = 7,814 MW


Phần trăm tổn thất điện áp lớn nhất trong phương án là từ nguồn N đến tải 5 với
∆U% = 11,675%

III.5- Chọn số bát sứ


Đường dây cao áp trên không dùng chuỗi sứ treo ở các trụ trung gian và chuỗi sứ căng
tại các trụ dừng giữa, trụ néo góc và trụ cuối. Số bát sứ được chọn là 8 bát.

Chương III
SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


31
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Khi tính toán, thiết kế mạng lưới điện cần phải đảm bảo yêu cầu về kinh tế và kĩ
thuật. Mặc dù trên thực tế hai yêu cầu kinh tế và kĩ thuật thường mâu thuẫn nhau, một
lưới điện có chỉ tiêu kĩ thuật tốt, vốn đầu tư và chi phí vận hành cao. Ngược lại, lưới
điện có vốn đầu tư, chi phí vận hành nhỏ thì tổn thất cao, cấu trúc lưới điện phức tạp,
vận hành kém linh hoạt, độ an toàn thấp. Ở đây ta không cần so sánh những phần
giống nhau của các phương án và cũng chưa đề cập đến các trạm biến áp vì coi các
trạm biến áp trong các phương án là như nhau.
Vì vậy việc đánh giá tính toán chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật của một lưới điện sẽ
đảm bảo cho việc đạt chỉ tiêu về kĩ thuật, hợp lý về kinh tế.
Để so sánh về mặt kinh tế ta sử dụng hàm chi phí tính toán hàng năm:
Z = (atc + avh).K + A.C
Trong đó :
Z: là hàm chi phí tổn thất hàng năm (đồng).
1 1
atc =
atc : hệ số thu hồi vốn tiêu chuẩn, T tc = 8 = 0,125
Ttc: thời gian tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư

avh: hệ số vận hành, khấu hao, sửa chữa thiết bị, ở đây lấy
Đối với trụ bêtông cốt thép avh = 4% = 0,04
Đối với trụ sắt avh = 7% = 0,07
K: vốn đầu tư xây dựng đường dây
K = x.K0i.li = Ki
K0i: chi phí cho 1 đường dây nhánh thứ i, tiết diện Fi.
li: chiều dài chuyên tải thứ i, (km)
Với đường dây đơn x= 1, đường dây kép x=1,8
A: tổn thất điện năng , (kWh)

A = Pmax. = 
P: tổn thất công suất toàn hệ thống khi phụ tải cực đại, (kW)
: thời gian tổn thất lớn nhất phụ thuộc vào phụ tải và tính chất của phụ
tải được tính bằng công thức:
 = (0,124 + Tmax.10-4)2.8760 (h)
Với Tmax: thời gian sử dụng phụ tải lớn nhất và lấy bằng Tmax = 5300 h
 = (0,124 + 5300.10-4)2.8760 = 3746,792 (h)
C: giá điện năng tổn thất, C = 0,05 $/kWh
Với tỷ giá 1 USD = 21.230 (VND) => C = 1.061,5 đồng/kWh
Giá dây dẫn:
I. Phương án 1

CHI PHÍ ĐẦU TƯ CỦA PHƯƠNG ÁN


Chiều Tiền đầu tư 1 Tiền đầu tư
Đường Số
Dây dẫn dài km đường dây toàn đường
dây lộ
km 103$ dây 103$
N-1 01 AC – 185 72,12 18 1298,248
N-2 02 AC – 70 61,29 32,1 3541,336
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61
32
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

N-3 01 AC – 240 76,03 19,2 1459,776


N-4 02 AC – 70 51 32,1 2946,780
N-5 02 AC – 120 76,03 34,3 4694,092
Tổng đầu tư đường dây của phương án: K = 13 940,232.103$
Phí tổn tính toán hằng năm:

∆ A 1=6,898 .3746,792=25 845,451.103 kWh

Z1 =( 0,04+0,125 ) . 13 940,232. 103 +0,05. 25 845,451. 103=3 592,41.10 3 $

Tính toán cụ thể như sau:

KHỐI LƯỢNG KIM LOẠI MÀU CỦA PHƯƠNG ÁN


Khối
Chiều Khối lượng 3
Đường lượng
Số lộ Mã hiệu dây dài pha
dây Kg/km/
km kg
pha
N-1 01 AC – 185 72,12 771 166.824,874
N-2 02 AC – 70 61,29 275 101.128,500
N-3 01 AC – 240 76,03 997 227.405,730
N-4 02 AC – 70 51 275 84.150,000
N-5 02 AC – 120 76,03 492 224.440,560
Tổng khối lượng: 803.949,664 kg
II. Phương án 2

CHI PHÍ ĐẦU TƯ CỦA PHƯƠNG ÁN


Chiều Tiền đầu tư 1 Tiền đầu tư
Đường Số
Dây dẫn dài km đường dây toàn đường
dây lộ
km 103$ dây 103$
N–1 1 AC – 185 72,12 18 1,298.160
N–2 2 AC – 70 61,29 32,1 3,541.336
N–3 1 AC – 240 76,03 19,2 1,459.776
N–4 1 AC – 240 51 19,2 979.200
N–5 1 AC – 240 76,03 19,2 1,459.776
4–5 1 AC – 120 70,093 16,7 1,170.553
Tổng đầu tư đường dây của phương án: K = 9.908,801 .103$
Phí tổn tính toán hằng năm:

∆ A 2=6,078.3746,792=¿22 774,617. 103 kWh

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


33
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

2 773,68 . 103 $
Z2 =( 0,04+0,125 ) . 9 908,801 .103 + 0,05.22 774,617 .103 =¿
KHỐI LƯỢNG KIM LOẠI MÀU CỦA PHƯƠNG ÁN
Khối
Chiều Khối lượng 3
Đường lượng
Số lộ Mã hiệu dây dài pha
dây Kg/km/
km kg
pha
N–1 1 AC – 185 72,12 771 166 813,560
N–2 2 AC – 70 61,29 275 101 128,500
N–3 1 AC – 240 76,03 997 227 405,730
N–4 1 AC – 70 51 997 152 541,000
N–5 1 AC – 120 76,03 997 227 405,730
4–5 1 AC – 185 70,093 492 103 457,268
Tổng khối lượng: 978 751,788 kg
III. Phương án 3

CHI PHÍ ĐẦU TƯ CỦA PHƯƠNG ÁN


Chiều Tiền đầu tư 1 Tiền đầu tư
Đường Số
Dây dẫn dài km đường dây toàn đường
dây lộ
km 103$ dây 103$
N-1 01 AC – 185 72,12 18 1,298.160
N-2 02 AC – 70 61,29 32,1 3,541.336
N-4 02 AC – 240 51 39,8 3,653.640
4-3 01 AC – 240 70,09 19,2 1,345.786
N-5 02 AC – 120 76,03 34,3 4,694.092
Tổng đầu tư đường dây của phương án: K = 14533,014 .103$
Phí tổn tính toán hằng năm:

∆ A 3=7,814 . 3746,792=¿65 947,631. 103 kWh

Z3 =( 0,04+ 0,125 ) . 14533,014.10 + 0,05.65 947,631 .10 =¿ 5,695.33 . 103 $


3 3

KHỐI LƯỢNG KIM LOẠI MÀU CỦA PHƯƠNG ÁN


Khối
Chiều Khối lượng 3
Đường lượng
Số lộ Mã hiệu dây dài pha
dây Kg/km/
km kg
pha
N-1 01 AC – 185 72,12 771 166 813,560
N-2 02 AC – 70 61,29 275 101 128,500
N-4 02 AC – 240 51 997 305 082
4-3 01 AC – 240 70,09 997 209 648,163

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


34
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

N-5 02 AC – 120 76,03 492 224 440,560


Tổng khối lượng: 1 007 112,783 kg
TỔNG KẾT
Đơn vị 1 2 3
Vốn đầu tư 103$ 13 940,232 9.908,801 14 533,014
Tổn thất điện năng 103kWh 25 845,451 22774,617 28163,52
∆U% lớn nhất % 12,635 11 11,675
Kim loại màu sử dụng kg 803.949,664 978 751,788 1 007 112,783
Phí tổn tính toán 103$ 3 592,41 2773,683 5,695.33

Kết luận: phương án 2 là phương án tối ưu nhất đảm bảo về kinh tế và kỹ thuật
có vốn đầu tư thấp nhất và phí tổn tính toán hàng năm lại thấp hơn (do hệ số
quản lý vận hành thấp, tổn thất điện năng thấp), đối với thời tiết không tốt thì
phương án 2 là ưu điểm nhất. Vì vậy phương án 2 là phương án tối ưu nhất.

Chương IV
SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61
35
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

VÀ TRẠM BIẾN ÁP

I. YÊU CẦU
- Sơ đồ nối điện phải làm việc đảm bảo, tin cậy, đơn giản, vận hành linh hoạt,
kinh tế và an tòan cho người và thiết bị.
- Chọn sơ đồ nối dây của mạng điện. Phía nhà máy điện chỉ bắt đầu từ thanh góp
cao áp của nhà máy.
- Chọn số lượng và công suất máy biến áp của trạm giảm áp.
- Dùng phụ tải đã có bù sơ bộ công suất kháng.

II. CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP TRONG TRẠM
GIẢM ÁP

Kiểu máy biến áp: Chọn loại máy biến áp ba pha hai dây quấn. Số lượng và
công suất của máy biến áp tùy thuộc vào tính chất của phụ tải.
Tất cả các phụ tải trong hệ thống bao gồm hộ loại I và hộ loại III vì vậy để đảm
bảo cung cấp điện cho các phụ tải này ta cần đặt 2 máy biến áp đối với hộ loại I và 1
máy biến áp đối với hộ loại III .
Trong đồ án phương án tối ưu được chọn ở phần trên gồm 5 phụ tải trong đó
loại I (2, 4, 5) và phụ tải loại III (1, 3).
1. Trạm biến áp tại nút 1.
Phụ tải không yêu cầu cung cấp điện liên tục, nên ta chọn 01 máy biến áp theo
điều kiện:
SđmB > Sphụ tải max
Sphụ tải max = 31,25 (MVA)

Vậy ta chọn máy biến áp TPDH – 32000/110 công suất 32 (MVA)

2. Trạm biến áp tại nút 2.


Phụ tải yêu cầu cung cấp điện liên tục, nên ta chọn 2 máy biến áp làm việc song
song, công suất chọn theo điều kiện cho phép một máy biến áp quá tải sự cố 1,4
lần khi sự cố một máy biến áp (thời gian không quá 5 giờ trong một ngày đêm
và trong 5 ngày liên tiếp):
với Ssc = Sphụ tải max = 29,333 (MVA)
29,333
SđmB ≥ =20,952( MVA)
1,4
Vậy ta chọn 2 máy biến áp TPDH – 25000/110 công suất 25 (MVA)

3. Trạm biến áp tại nút 3.


Phụ tải không yêu cầu cung cấp điện liên tục, nên ta chọn 01 máy biến áp theo
điều kiện:
SđmB > Sphụ tải max
Sphụ tải max = 50 (MVA)

Vậy ta chọn máy biến áp TPDH – 63000/110 công suất 63 (MVA)


4. Trạm biến áp tại nút 4.

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


36
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Phụ tải yêu cầu cung cấp điện liên tục, nên ta chọn 2 máy biến áp làm việc song
song, công suất chọn theo điều kiện cho phép một máy biến áp quá tải sự cố 1,4
lần khi sự cố một máy biến áp (thời gian không quá 5 giờ trong một ngày đêm
và trong 5 ngày liên tiếp):
với Ssc = Sphụ tải max = 28,75 (MVA)
28,75
SđmB ≥ =20,536( MVA)
1,4
Vậy ta chọn 1 máy biến áp TPDH – 25000/110 công suất 25 (MVA)

5. Trạm biến áp tại nút 5.


Phụ tải yêu cầu cung cấp điện liên tục, nên ta chọn 2 máy biến áp làm việc song
song, công suất chọn theo điều kiện cho phép một máy biến áp quá tải sự cố 1,4
lần khi sự cố một máy biến áp (thời gian không quá 5 giờ trong một ngày đêm
và trong 5 ngày liên tiếp):
với Ssc = Sphụ tải max = 53,85 (MVA)
53,85
SđmB ≥ =38,464 (MVA)
1,4
Vậy ta chọn 1 máy biến áp TPDH – 40000/110 công suất 40 (MVA)

Ta có bảng số liệu sau :


SđmB (tt) Chọn máy biến áp
Phụ tải Yêu cầu
MVA Số lượng Loại
1 Không liên tục > 31,25 1 TPDH – 32000/110
2 Liên tục > 20,952 2 TPDH – 25000/110
3 Không liên tục > 50 1 TPDH – 63000/110
4 Liên tục > 20,536 2 TPDH – 25000/110
5 Liên tục > 38,464 2 TPDH – 40000/110

III - CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP


Các công thức tính toán thông số của máy biến áp:

- Công thức tính điện trở:

- Công thức tính tổng trở:

- Công thức tính điện kháng:


- Tổn thất công suất tác dụng trong sắt của máy biến áp:
- Tổn thất công suất kháng trong sắt của máy biến áp:

- Tổn thất công suất tác dụng trong đồng của máy biến áp: ΔP Cudm= ΔP N
- Tổn thất công suất kháng trong đồng của máy biến áp:
U N %×S dm
ΔQCudm = (kVAr )
100
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61
37
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

(∆PN - kW Uđm - kV Sđm - kVA)


Tổn thất trong sắt không đổi còn tổn thất trong đồng thay đổi theo tải.
Từ các công thức nêu trên và tra bảng PL 4.5 để có các thông số kỹ thuật, thông số
tính toán của máy biến áp, ta lập được các bảng sau:

Bảng tính tổng trở và tổn thất sắt của một máy biến áp trong trạm

Số Sđm B Uđm ΔPN ΔPFe RB XB ΔQFe


TBA UN% i0%
lượng MVA kV Kw kW Ω Ω kVAr
1 1 32 110 35 10.5 145 0.75 0.414 39.701 240
2 2 25 110 29 10.5 120 0.8 0.561 50.817 200
3 1 63 110 59 10.5 260 0.65 0.180 20.166 409.5
4 2 25 110 29 10.5 120 0.8 0.561 50.817 200
5 2 40 110 42 10.5 175 0.7 0.318 31.761 280

Tổng trở tương đương và tổn thất sắt của trạm biến áp

Trạm Số máy biến


RB (Ω) XB (Ω) ΔPFe (kW) ΔQFe (kVAr)
biến áp áp
1 1 0.414 39.70 290.00 480
2 2 0.281 25.408 240.00 400
3 1 0.18 20.166 520.00 820
4 2 0.281 25.408 240.00 400
5 2 0.159 15.88 350.00 560

IV – VẼ SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT (SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ)


1. Trạm Biến Áp:

 Trạm Biến Áp T1, T3:


Phụ tải không yêu cầu cung cấp điện liên tục, nên ta chọn 01 máy biến áp.

 Trạm Biến Áp T2, T4, T5:


Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61
38
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Phụ tải yêu cầu cung cấp điện liên tục, nên ta chọn 2 máy biến áp làm việc
song song.

2. Toàn Mạng Điện:


2.1 - Sơ đồ nguồn phía 110kV chọn loại sơ đồ hệ thống 2 thanh góp :

MC
N2

C1

C2

CL3 CL1 CL4

MCN1 MCLL

CL2

Hình 3–1: Sơ đồ nối điện hệ thống hai thanh góp

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


39
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

* Ưu điểm :
- Khi cần sửa chữa một thanh góp nào, dùng dao cách ly để chuyển từ thanh góp
cần sửa chữa sang thanh góp còn lại;
- Khi sửa chữa máy cắt của một mạch nào đó có thể dùng máy cắt liên lạc thay
cho máy cắt cần sửa chữa.
* Nhược điểm :
- Dùng nhiều dao cách lý và dùng dao cách ly để thao tác khi có điện, nếu nhầm
lẫn sẽ rất nguy hiểm;
- Khi sửa chữa máy cắt thì mạch đó sẽ bị mất điện trong thời gian thao tác đưa
máy cắt liên lạc vào thay thế.

2.2 - Sơ đồ tải phía 110kV và phía 22 kV chọn sơ đồ thanh góp phân đoạn bằng một
máy cắt :

CL1 CL2 MCpđ

H. a H. b H. c

Hình 3-2 : Sơ đồ nối điện của hệ thống một thanh góp


H. a : Không phân đoạn H. b : phân đoạn bằng dao cách ly
H. c : phân đoạn bằng máy cắt
* Ưu điểm :
- Có cấu trúc và vận hành đơn giản, giá thành hạ, có độ tin cậy tương đối cao do
giảm được xác suất mất điện của các phụ tải khi sự cố và sửa chữa thanh góp
(50% khi có hai phân đoạn);
- Nhờ có máy cắt phân đoạn nên khi sửa chữa một phân đoạn thanh góp, dao
cách ly phân đoạn thì chỉ mất điện phụ tải nối với phân đoạn cần cô lập sửa
chữa, hoặc khi sự cố trên phân đoạn nào thì chỉ những phụ tải nối với phân
đoạn đó bị mất điện.
- Có thể dùng để cung cấp điện cho các phụ tải quan trọng không cho phép mất
điện bằng cách thực hiện các đường dây kép lấy điện từ hai phân đoạn khác
nhau.
* Nhược điểm :

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


40
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

- Khi sửa chữa máy cắt của một mạch nào đó thì phụ tải của nó sẽ mất điện trong
suốt thời gian sửa chữa.
* Trong vận hành để giảm dòng ngắn mạch trong mạng điện, trong các trạm trung
và hạ áp các máy cắt phân đoạn để ở vị trí thường mở, chỉ đóng khi nguồn của một
trong hai phân đoạn bị mất.

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61


41
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Dự phòng Dự phòng

173-7 171-7 172-7 174-7

173 171 172 174

173-1 171-1 172-2 174-2

C 11 C 12
100-1 100 100-2
131-1 132-2
TU 11 TU 12
131 132

131-7 132-7

T1 T2

TU 41 TU 42
431 432
400
TU 81 831 832 TU 82

C 41
800
C 42
C 81 C 82

871 873 872 874 477 471 473 475 476 474 472 478

TD 1 TD 2
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5

Lộ kép

( Sơ đồ mang tính chất minh họa không phải sơ đồ chi tiết của mạng điện đang thiết kế )

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 42


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Chương V
BÙ KINH TẾ MẠNG ĐIỆN
I. MỞ ĐẦU.
Có nhiều biện pháp giảm tổn thất điện năng, nhưng trong phần này chỉ đề cập
tới việc tính dung lượng bù kinh tế để giảm tổn thất điện năng và nâng cao hệ số cosφ
đường dây

II. TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ:


Dùng công suất kháng của phụ tải trước khi bù sơ bộ, lúc cân bằng sơ bộ công
suất kháng
Không xét đến tổn thất trong sắt của máy biến áp và công suất kháng do điện
dung đường dây sinh ra
Không xét đến thành phần tổn thất công suất tác dụng do P gây ra
Chỉ xét sơ đồ điện trở đường dây và máy biến áp
Đặt công suất bù Qbù tại phụ tải làm ẩn số và viết biểu thức của phí tổn Z của
mạng điện do việc đặt thiết bị bù kinh tế
Lấy đạo hàm riêng Z/ Qbù và cho bằng không
Giải hệ phương bậc nhất tuyến tính n ẩn số Qbù
Nếu giải ra được công suất Q bù i< 0 thì phụ tải thứ i không cần bù, bỏ bớt một
phương trình đạo hàm riêng thứ i, cho Q bù i = 0 trong các phương trình còn lại và giải
hệ phương trình n-1 ẩn số Qbù
Do yêu cầu đồ án cung cấp cho phụ tải với cosφ = 0,8, vì vậy chỉ nên bù đến
cosφ = 0,8 vì cao hơn thì việc bù không có hiệu quả kinh tế
Từ kết quả so sánh phương án về kinh tế ta chọn được mạng điện tối ưu

22 + j19,4 MVA
76,03 km 35 + j35,71 MVA
2

61,29 km 51 km 4

23 + j17,25 MVA
72,12 km
76,03 km 70,093
km

5
25 + j18,75 MVA
35 + j40,92 MVA

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 43


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Công suất phản kháng phụ tải ban đầu


Q1= 18,75 (MVAr).
Q2= 19,4 (MVAr).
Q3= 35,71 (MVAr).
Q4= 17,25 (MVAr).
Q5= 40,92 (MVAr).

Chi phí tính toán cho bởi Z = Z1+Z2+Z3


Trong đó :

Z1 : phí tổn hàng năm do đầu tư thiết bị bù Qb:


Z1= (avh+atc )K Qb
avh: hệ số vận hành của thiết bị bù avh= 0,1
atc : hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ atc= 0,125
K0 : giá tiền một đơn vị công suất thiết bị bù ($/MVAr)

Z2 : phí tổn do tổn thất điện năng do thiết bị bù:


Z2 = c.t.∆P*.Qb
c: tiền 1 MWh tổn thất điện năng
∆P* tổn thất công suất tương đối của thiết bị bù; với tụ điện tĩnh lấy bằng 0,005
t: thời gian vận hành tụ điện, nếu vận hành suốt năm t = 8760 giờ

Z3 : chi phí do tổn thất điện năng do thành phần công suất kháng tải trên đường
dây và máy biến áp sau khi đặt thiết bị bù. Đối với mạng điện hở cung cấp cho 1 phụ
tải

Z3= c.t.∆P. τ  ;Với ∆P =

1. Xét các mạng điện hở (N-1 ; N-2 và N-3)


● Xây dựng mô hình

● Tính toán các phí tổn


Z1 = (avh + atc).k0.Qb
= (0,1 + 0,125).5000.Qb
= 1125.Qb
Z2 = c.t.ΔP*.Qb
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 44
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

= 50.8760.0,005.Qb = 2190.Qb
Z3 = c.ΔP.τ
2
( Q-Q b )
2
R
= 50.τ . U
( Q-Q b )2
2
R
= 50.τ . 110
( với k = 5000 $/MVAr ; c = 50 $/MWh theo yêu cầu đề bài)
Vậy chi phí tính toán:
Z = Z1 + Z2 + Z3
( Q-Q b )2
R
1102
= 1125.Qb + 2190.Qb + 50.τ .
2
( Q-Q b )
2
R
= 3315.Qb + 50. τ . 110
Lấy đạo hàm riêng và cho bằng không:

● Xét mạng N-1:


Có các giá trị:
Q = 18,75 (MVar) 
2
T max
Tmax = 5300 giờ/năm ⇒ τ =(0,124+ ) . 8760
4
10
2
5300
= (0,124 + ) . 8760=¿ 3746,792 h
104
R = Rdây + RMBA = 12,26+0,414 = 12,674 (Ω)

3315 3315
¿> ( Q−Qb ) . R= −3
= −3
=107,113
8,26.10 . τ 8,26. 10 .3746,792
107,113
¿> ( Q−Q b ) =
R
107,113 107,113
¿> ( Q b )=Q− =18,75− =10,299( MVAr)
R 12 , 674

● Xét mạng N-2:


Có các giá trị:
Q = 19,4 (MVar) 

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 45


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

2
T max
Tmax = 5300 giờ/năm ⇒ τ =(0,124+ ) . 8760
4
10
5300 2
= (0,124 + 4
) . 8760=¿ 3746,792 h
10
R = Rdây + RMBA = 14,097+0,281 = 14,378 (Ω)

3315 3315
¿> ( Q−Qb ) . R= −3
= −3
=107,113
8,26.10 . τ 8,26. 10 .3746,792
107,113
¿> ( Q−Q b ) =
R
107,113 107,113
¿> ( Q b )=Q− =19,4− =11,95( MVAr)
R 14,378

● Xét mạng N-3:


Có các giá trị:
Q = 35,71 (MVar) 
2
T max
Tmax = 5300 giờ/năm ⇒ τ =(0,124+ ) . 8760
10 4
5300 2
= (0,124 + ) . 8760=¿ 3746,792 h
104
R = Rdây + RMBA = 10,036+0,18 = 10,216 (Ω)

3315 3315
¿> ( Q−Qb ) . R= −3
= −3
=107,113
8,26.10 . τ 8,26. 10 .3746,792
107,113
¿> ( Q−Q b ) =
R
107,113 107,113
¿> ( Q b )=Q− =35,71− =15,225(MVAr )
R 10,216

2. Đối với mạng điện kín N-4-5-N

Mạch tương đương:

10,036 6,732

5 4
0,159 18,925 0,281
7 6

40,92-Qb5 17,25-Qb4

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 46


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Phân bố công suất kháng trong sơ đồ điện trở


( 40,92−Qb 5 ).10,036+ ( 17,25−Qb 4 ) (18,925+6,732)
Q N 5= =( 40,92−Q b5 ) .0,281+ ( 17,25−Qb 4 ) .0,719
10,036 +18,925+6,732

( 40,92−Qb 5 ) . ( 18,925+10,036 ) + ( 17,25−Q b 4 ) .6,732


Q N 4= =( 40,92−Qb 5 ) .0,811+ ( 17,25−Qb 4 ) .0,189
10,036+18,925+6,732

Q54 = QN5 - (40,92−Qb 5 ) = ( 40,92−Q b 5 ) .0,281+ ( 17,25−Q b 4 ) .0,719 -(40,92−Qb 5 ) =


( 17,25−Qb 4 ) .0,719 – 0,719(40,92−Qb 5 )
Thành lập hàm chi phí tính toán:
Z = Z1 +Z2 + Z3
Với:
Z1 = (avh + atc).K0.(Qb4 + Qb5) = 1125(Qb4 + Qb5)
Z2 = c.t.∆P*.(Qb4 + Qb5) = 2190.(Qb4+ Qb5)
ΔP τ
Z3 = c. . =
1
0,05 . 103 .3746,792 .
110
{
2 (
17,25−Qb 4 )2 .0,281+ ( 40,92−Qb 5 )2 .0,159+ [ ( 40,92−Q b5 ) .0,281+ ( 17,25−Qb 4 ) .0,

¿ 15,483. [ 15,496 ( 17,25−Qb 4 ) + 15,163 ( 40,92−Qb 5 ) −13,449(17,25−Qb 4)( 40,92−Q b 5 ) ]


2 2

Tính đạo hàm riêng và cho nó bằng 0:


∂Z
=1125+2190+15,483. [−2.15,492 . ( 17,25−Qb 4 ) + 13,449.(40,92−Qb 5 ) ]=479,725.Qb 4−208,231. Qb 5
∂Q b 4

∂Z
=0 ↔ 479,725.Q b 4−208,231. Qb 5=−3560,546 (1)
∂Q b 4

∂Z
=1125+ 2190+15,483. [−2.15,163 . ( 40,92−Q b 5 )+ 13,449.(17,25−Q b 4 ) ] =484,003 .Q b 5−215,444 Qb 4
∂Q b 5

∂Z
=0↔ 484,003 . Qb 5−215,444 Q b 4=12306,49 (2)
∂Q b 5

Giải phương trình (1) và (2) ta có:


Qb4 = 4,48 MVar
Qb2 = 27,421 MVar

III. BẢNG KẾT QUẢ BÙ KINH TẾ:


STT P (MW) Q Cos Qbu Q - Qbu Cos ’
(MVAr) (MVAr) (MVAr)

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 47


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

1 25 18,75 0,8 10.299 8.451 0.95


2 22 19,4 0,75 11.952 7.450 0.95
3 35 35,71 0,7 25.222 10.485 0.96
4 23 17,25 0,8 4,48 12.770 0.87
5 35 40,92 0,65 27,421 13.499 0.93

Tổng công suất bù kinh tế: 79,374 MVAr

Chương VI
TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT KHÁNG VÀ TÍNH
TOÁN PHÂN BỐ THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC

I. MỞ ĐẦU
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 48
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Chương này tính toán chính xác các tình trạng làm việc của mạng điện lúc phụ
tải cực đại, cực tiểu và sự cố.
Kết quả tính toán bao gồm điện áp lệch pha tại các nút, tổn thất công suất tác
dụng và phản kháng trên đường dây và máy biến áp, tổng công suất kháng do điện
dung đường dây sinh ra, tổng công suất tác dụng và phản kháng của nguồn tính từ
thanh góp cao áp của nhà máy điện. Đây là kết quả của bài toán phân bố công suất xác
lập trong mạng điện.
1. Bảng tổng kết phụ tải, đường dây và máy biến áp
- Phụ tải:

Phụ tải 1 2 3 4 5
P (MW) 25 22 35 23 35
Q (MVAr) 8.451 7.450 10.485 12.770 13.499

- Đường dây:
Đường dây N1 N2 N3 N4 N5 45
R (Ω) 12.260 14.097 10.036 6.732 10.036 18.925
X (Ω) 29.234 13.377 30.206 20.262 30.206 29.395
ΔQc/2 1.231 1.953 1.325 0.889 1.325 1.155

- Máy biến áp:

Trạm biến áp Số máy biến áp RB (Ω) XB (Ω) ΔPFe (kW) ΔQFe (kVAr)
1 1 0.414 39.70 145 240
2 2 0.281 25.408 240 400
3 1 0.18 20.166 260 409.5
4 2 0.281 25.408 240 400
5 2 0.159 15.88 350 560

II. TÍNH CÂN BẰNG CÔNG SUẤT KHÁNG:


Sử dụng công suất kháng ở phụ tải đã được bù kinh tế

1. Tính các công suất đầu các đường dây:


Vẽ lại hệ thống điện
S3

S4
ZN3

ZN4

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 49


ZN2
2
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

7
ZN5
ZN1

S5
5
S1
S2

Đường dây N-1

SN1 R1 jX1 SB1


N

PFe1+jQFe1

RB1

jXB1

P1+jQ1

- Tổn thất công suất trong máy biến áp B1


2 2 2 2
P 1+Q 1 25 + 8,451
∆ P B 1= 2
. R B 1= 2
.0,414=0,024 MW
U đm 110
2 2 2 2
P 1+Q1 25 +8,451
∆ Q B 1= 2
. X B 1= 2
.39,7=2,285 MVAr
U đm 110
- Công suất cuối đường dây N-1
Ṡ B 1=( P1 + j Q 1 ) + ( ∆ P B 1+ j ∆ QB 1 ) + ( ∆ P Fe 1 + j ∆Q Fe1 ) =( 25+ j 8,451 ) + ( 0,024+ j2,285 )+ ( 0,145+ j 0,24 ) =

- Công suất ở cuối tổng trở của đường dây N-1


} = {dot {S}} rsub {B1} - j {{Q} rsub {C-N1}} over {2} = 25,169+j10,976-j1,231=25,169+j9,745 MV ¿
Ṡ N 1
- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N-1
2

P}1 ^ {2}} + {Q} rsub {1} rsup {{ 25,1692 +9,7452


∆ P N 1= 2
. R1 = 2
.12,26=0,738 MW
U đm 110

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 50


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

P}3 ^ {2}} + {Q} rsub {3} rsup {{ 2


25,169 + 9,745
2
∆ Q N 3= . X 3= .29,234=1,76 MVAr
U 2đm 1102
- Công suất đầu tổng trở đường dây N-1
' } + left (∆ {P} rsub {1} + {j∆Q} rsub {N1} right ) = 25,169+j9,745+ 0,738+ j1,76=25,907+j11,505 MV ¿
Ṡ N 1= Ṡ N 1
- Công suất đầu đường dây N-1
' QC−N 1
Ṡ N 1= Ṡ N 1− j =25,907 + j 11,505− j1,231=25,907+ j 10,274 MVA
2
●Đường dây N-2 SN2 R2 jX2 SB2
N
PFe2+jQFe2

QC−N 4 RB2
j
2
jXB2

P2+jQ2
- Tổn thất công suất trong máy biến áp B2
2 2 2 2
P 2+Q 2 22 +7,45
∆ P B 2= 2
. R B 2= 2
.0,281=0,013 MW
U đm 110
P 22+Q 22 222 +7,452
∆ Q B 2= . X B 2= .25,408=1,133 MVAr
U 2đm 1102
- Công suất cuối đường dây N-2
Ṡ B 2=( P2 + j Q2 ) + ( ∆ P B 2+ j ∆ QB 2 ) + ( ∆ PFe 2+ j ∆ QFe 2 ) =( 22+ j 7,45 ) + ( 0,013+ j1,133 ) + ( 0,24+ j 0,4 ) =22,

- Công suất ở cuối tổng trở của đường dây N-2


} = {dot {S}} rsub {B2} - j {{Q} rsub {C-N2}} over {2} = 22,253+j8,983-j1,953=22,253+j7,03 MV ¿
Ṡ N 2

- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N-4
2
} ^ {2}} + {Q} rsub {2} rsup {{
P2 2
22,253 +7 , 03
2
∆ P N 2= . R2 = .14,097=0,634 MW
U 2đm 1102
2

P}2 ^ {2}} + {Q} rsub {2} rsup {{ 2


22,253 +7 ,03
2
∆ Q N 2= 2
. X 2= 2
.13,377=0,602 MVAr
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở đường dây N-2
' } + left (∆ {P} rsub {N2} + {j∆Q} rsub {N2} right ) = 22,253+j7,03+ 0,634+ j0,602=22,887+j7,632 MV ¿
Ṡ N 2= Ṡ N 2
- Công suất đầu đường dây N-2
' QC−N 2
Ṡ N 2= Ṡ N 2− j =22,887+ j 7,632− j1,953=22,887+ j 5,679 MVA
2
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 51
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

●Đường dây N-3 SN3 R3 jX3 SB3


N
PFe3+jQFe3

Q RB3
j C−N 3
2
jXB3

P3+jQ3
- Tổn thất công suất trong máy biến áp B3
2 2 2 2
P3+ Q 3 35 +10,485
∆ P B 3= 2
. R B 3= 2
.0,18=0,02 MW
U đm 110
P23+ Q23 352 +10,4852
∆ Q B 3= . XB3= .20,166=2,225 MVAr
U 2đm 1102
- Công suất cuối đường dây N-3
Ṡ B 3=( P3 + j Q3 ) + ( ∆ P B 3 + j ∆ Q B 3 )+ ( ∆ P Fe 3 + j ∆ Q Fe 3 )=( 35+ j10,458 )+ ( 0,02+ j 2,225 )+ ( 0,26+ j 0,41 )=3

- Công suất ở cuối tổng trở của đường dây N-3


} = {dot {S}} rsub {B3} - j {{Q} rsub {C-N3}} over {2} = 35,28+j13,119-j1,325=35,28+j11,794 MV ¿
Ṡ N 3
- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N-3
2
} ^ {2}} + {Q} rsub {3} rsup {{
P3 2
35,28 +1 1,794
2
∆ P N 3= . R3 = .10,036=1,148 MW
U 2đm 1102
2

P}3 ^ {2}} + {Q} rsub {3} rsup {{ 35,282+ 11,794 2


∆ Q N 3= 2
. X 3= 2
.30,206=3,454 MVAr
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở đường dây N-3
Ṡ'N 3= Ṡ}N+3 left (∆ {P} rsub {N3} + {j∆Q} rsub {N3} right ) = 35,28+j11,794+1 ,148+ j3, 454 =36,428+j15,248 MV ¿

- Công suất đầu đường dây N-3


' Q C− N 3
Ṡ N 3= Ṡ N 3− j =36,428+ j 15,248− j1,325=36,428+ j 13,923 MVA
2

● Đường dây N-4-5-N

-jQCN4 -jQCN5

Z N4 Z N5

-jQCN4 -jQCN5
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 52
4 5
ST4 Z45 ST5
PFe4+jQFe4 PFe5+jQFe5
S’ -jQC45 -jQC45 S’
RB4 RB5

jX jX
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆNB4 ĐỒ ÁNB5MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

P4+jQ4 P5+jQ5

●Trạm biến áp 5
- Tổn thất công suất trong tổng trở máy biến áp B5
2 2 2 2
P 5+ Q 5 35 +13 , 499
∆ P B 5= 2
. R B 5= 2
.0,159=0,018 MW
U đm 110
2 2
P 5+ Q 5 352 +13 , 499 2
∆ Q B 5= 2
. XB5= 2
.15,88=1,847 MVAr
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở trạm biến áp 5
Ṡ'T 5 =( P5 + jQ 5 ) + ( ∆ P B 5 + j ∆ Q B 5 ) =35+ j 13,499+0,018+ j 1,847=35,018+ j 15,345 MVA

- Công suất vào trạm biến áp 5


' '
ṠT 5 =PT 5 + j QT 5 + ∆ P Fe 5 + j ∆Q Fe5 =35,018+ j 15,345+0,35+ j 0,56=35,368+ j 15,905 MVA

- Công suất tính toán tại nút 5 phía cao áp:


∆ QC− N 5 ∆ QC−52
Ṡ'5=PT 5 + jQ T 5− j −j =35,368+ j15,905− j 1,325− j1,155=35,368+ j 13,425 MVA
2 2
●Trạm biến áp 4:
- Tổn thất công suất trong tổng trở máy biến áp B4
2 2 2 2
P4 + Q 4 23 +12 ,77
∆ PB4= 2
. R B 4= 2
.0,281=0,016 MW
U đm 110
2 2 2 2
P4 + Q 2 23 +12, 77
∆ Q B4= 2
. X B 4= 2
.25,408=1,453 MVAr
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở máy biến áp B4
Ṡ'T 4=( P 4 + jQ 4 ) + ( ∆ PB 4+ j ∆ QB 4 )=23+ j 12,77+0,016+ j1,453
¿ 23,016+ j14,223 MVA

- Công suất vào trạm biến áp B4


' '
ṠT 4=PT 4 + j Q T 4 +∆ P Fe4 + j ∆Q Fe 4=23,016+ j 14,223+ 0,24+ j 0,4=23,256+ j 14,623 MVA

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 53


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

- Công suất tính toán tại nút 2 phía cao áp


' ∆ QC−N 4 ∆ QC−45
Ṡ4 =PT 4+ jQ T 4 − j −j =23,256+ j 14,623− j 0,889− j 1,155=23,256+ j 12,579 MVA
2 2
 Ta có mạch tương đương

ZN4 ZN5

4 5
Z45

S’4 = MVA S’5 = MVA

ZN4 = 6,732+j20,262 Z45 = 18,925+j29,395 ZN5=10,036+j30,206


N 4 5 N

SN4 S45 SN5

S’4 = 23,256+ j12,579 MVA S’5 = MVA

Ta có:
Z∑ = ZN4+ZN45+Z5 = 6,732+j20,262 + 18,925+j29,395+ 10,036+j30,206
Ω
= 35,693 + j79,862
Ṡ'4 . ( Z N 5+ Z 45 ) + Ṡ'5 . Z N 5 ( 23,256+ j12,579 ) . ( 10,036+ j 30,206+18,925+ j 29,39 ) + ( 35,368+ j13,425 ) .
Ṡ N 4 = =
Z∑ 35,693+ j 79,862

¿ 30,232+ j 15,098 MVA


'
Ṡ45 = Ṡ N 4− Ṡ N 4 =30,232+ j 15,098−( 23,256+ j 12,579 )=6,976+ j2,519 MVA
'
˙ 45 =35,368+ j 13,425−( 6,976+ j 2,519)=28,392+ j 10,906 MVA
Ṡ N 5= Ṡ5 −S

Ta có:
S’5+S’4 = SN5+SN4
Q’5+Q’4= QN5+QN4
Kiểm tra lại kết quả, căn cứ vào bảo toàn công suất, ta thấy kết quả trên là đúng.
Tách thành hai mạng hình tia tại phụ tải 5.

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 54


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

ZN4
S”’N4 S”N4 S’N4 4 S”45 S’45 Z45 5 ZN5 S’N5 S”N5
N
N

S45 SN5

PFe4+jQFe4
S’5

RB4

jXB4

P4+jQ4
●Đoạn N-5
- Công suất ở cuối đường dây N-5 cũng chính là công suất N tới 5
Ṡ N 5=28,392+ j10,906 MVA
- Tổn thất công suất trên dây N-5
P2N 5 +Q2N 5 2
28,392 +10,906
2
∆ P N 5= . RN 5= .10,036=0,767 MW
U 2đm 1102
2 2 2 2
P N 5 +Q N 5 28,392 +10,906
∆ Q N 5= 2
. X N 5= 2
.30,206=2,309 MVAr
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở N-5:
'
Ṡ N 5= Ṡ N 5 + ∆ P N 5 + j ∆ Q N 5=28,392+ j 10,906+ 0,767+ j 2,309=29,160+ j 13,217 MVA

- Công suất ở đầu đoạn N-5


} = {dot {S}} rsub {N5} rsup {'} -j {∆ {Q} rsub {C-N5}} over {2} =29,160+j13,217 -j1 ,325= 29,160+j11,892 MV ¿
Ṡ N 5
●Đoạn N-4-5:
- Công suất ở cuối đường dây 4-5 cũng chính là công suất từ 4 tới 5:
Ṡ54 =6,976+ j 2,519 MVA
- Tổn thất công suất trên dây 4-5:
2 2 2 2
P 45+Q 45 6,976 + 2,519
∆ P 45= 2
. R 45 = 2
.18,925=0,086 MW
U đm 110
P245+Q245 2
6,976 +2,519
2
∆ Q 45= . X 45= .29,395=0,134 MVAr
U 2đm 1102
- Công suất đầu tổng trở 5 - 4:
'
Ṡ45 = Ṡ 45+ ∆ P45 + j ∆ Q45=6,976+ j 2,519+0,086+ j 0,134=7,062+ j2,652 MVA

- Công suất ở đầu đoạn 5 - 4:

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 55


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

} = {dot {S}} rsub {45} rsup {'} -j {∆ {Q} rsub {C-45}} over {2} =7,062+j2,652 -j 1,155= 7,062-j1,497 MV ¿
Ṡ45
- Công suất ở cuối đường dây N-4:
} + {P} rsub {T4} +j {Q} rsub {T4} =7,062-j1,497+23,256+j12,579=30,318+j14,077 MV ¿
Ṡ N 4 =Ṡ 45

- Công suất ở cuối tổng trở ZN4:


' ∆ QC −N 4
Ṡ N 4 =Ṡ N 4− j =30,318+ j 14,077− j0 , 889=30,318+ j 13,188 MVA
2
- Tổn thất công suất trên đường dây N-4:

2 2
' '
P N 4 +QN 4 2
30,318 +13,188
2
∆ PN 4= 2
. RN 4= 2
.6,732=0,608 MW
U đm 110
2 2
' '
P N 4 +QN 4 2
26,187 + 10,928
2
∆ QN4= . X N 4= .20,262=1,830 MVAr
U 2đm 1102
- Công suất ở đầu tổng trở ZN4:
Ṡ}N=4 {dot {S}} rsub {N4 } rsup {'} +∆ {P} rsub {N4} +j∆ {Q} rsub {N4} =30,318+j13,188+0,608+j1,830 =30,926+ j15,019 MV ¿

- Công suất ở đầu đoạn N-4


∆ QC −N 4
Ṡ'N' '4 =Ṡ 'N' 4− j =30,926+ j 15,019− j 0 , 889=30,926+ j 14,130 MVA
2

2.Tính tổng công suất yêu cầu phát lên tại thanh cái cao áp.
'' ' } + {dot {S}} rsub {N1} + {dot {S}} rsub {N2} + {dot {S}} rsub {N3 ¿
Ṡ yc =Ṡ N 4 + Ṡ N 5
Ṡ yc =30,926+ j 14,130+29,160+ j11,892+25,907+ j10,274+ 22,887+ j 5,679+36,428+ j 13,923
¿ 145,307+ j 55,899 MVA
Với Pyc = 145,307 MW; Qyc = j 55,899 MVAr;
145,307
cosφ yc = =0,933
√ 145,3072+ 55,8992
Vì nguồn đủ cung cấp công suất tác dụng yêu cầu nên công suất tác dụng của nguồn:
PF = Pyc∑ = 145,307 MW
Ta có: CosφF = 0,8  QF = PF.tgφF = 145,307 x 0,75 = 108,98 MVAr
Do QF = 108,98> Qyc = 55,899 nên không cần phải bù cưởng bức.

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 56


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

CHƯƠNG VII
TÍNH TOÁN CÁC TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN
LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU, VÀ SỰ CỐ
I. MỞ ĐẦU:
Việc tính toán chế độ xác lập của mạng điện có ý nghĩa hết sức quan trọng đối
với việc tính toán , thiết kế và vận hành mạng điện.Ở chương này ta xác định thông số
chế độ xác lập trong các trạng thái phụ tải cực đại , cực tiểu, và sau sự cố khi phụ tải
cực đại. Khi xác định các dòng công suất và các tổn thất công suất, ta lấy điện áp ở tất
cả các nút trong mạng điện bằng điện áp định mức là Ui = Uđm = 110 kV.
Kết quả tính toán bao gồm điện áp và góc lệch pha tại các nút, tổn thất công
suất tác dụng và phản kháng trên đường dây và máy biến áp, tổng công suất kháng do
điện dung đường dây sinh ra, tổng công suất tác dụng và phản kháng của nguồn tính từ
thanh góp cao áp của nhà máy điện. Đây là kết quả bài toán phân bố công suất xác lập
trong mạng điện.
II. TÍNH TOÁN TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI:
Bảng tổng kết phụ tải trước và sau khi bù
Q Qbu Q - Qbu
STT P (MW) Cos  Cos ’
(MVAr) (MVAr) (MVAr)
1 25 18,75 0,8 10.299 8.451 0.95
2 22 19,4 0,75 11.952 7.450 0.95
3 35 35,71 0,7 25.222 10.485 0.96
4 23 17,25 0,8 4,48 12.770 0.87
5 35 40,92 0,65 27,421 13.499 0.93
Tổng 140 132,03 79.374 52,655

Bảng thông số đường dây

Đường Số Chiều dài ro X0 b0.10-6 R =r0.l X=x0.l ∆QC/2


Mã hiệu
dây lộ (km) (/km) (/km) (1/.km) () () (MVAr)
N – 1 AC – 185 1 72,12 0.17 0,405 2,821 12.260 29.234 1.231
N – 2 AC – 70 2 61,29 0,23 0,218 5,267 14.097 13.377 1.953
N – 3 AC – 240 1 76,03 0.132 0,397 2,881 10.036 30.206 1.325
N – 4 AC – 70 1 51 0,46 0,405 2,606 6.732 20.262 0.889

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 57


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

N – 5 AC – 120 1 76,03 0,27 0,419 2,723 10.036 30.206 1.325


4 – 5 AC – 185 1 70,093 0.17 0,405 2,821 18.925 29.395 1.155

Bảng thông số máy biến áp


Trạm Số lượng RB XB PFe QFe
biến áp MBA () () (KW) (KVar)
1 1 0.414 39.701 145 240
2 2 0.281 25.408 240 400
3 1 0.180 20.166 260 409.5
4 2 0.281 25.408 240 400
5 2 0.159 15.880 350 560
Trong chế độ phụ tải cực đại ta lấy:
UN = Uđm*1,05 = 110*1,05= 115,5 (kV)
Tính độ lệch điện áp
Do các máy biến áp chọn có cấp điện áp là 115/22 kV nên có tỷ số biến áp k
như nhau:
U
k = pa , cao
U kt , ha
Tỷ số biến áp k:
Upa,cao : điện áp của đầu phân áp phía cao áp.
Ukt,hạ : điện áp không tải phía hạ áp. Ukt,hạ =1.05÷1.1Uđm
chọn Ukt,hạ =1,1Uđm=1,1 x 22 = 24,2 kV
U
k = pa , cao
Do đó: U kt , ha = = 4,7521
a. Đoạn N-1:
*Sơ đồ thay thế:
R1 jX1
N

PFe1+jQFe1

RB1

jXB1

P1+jQ1

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 58


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

- Tổn thất công suất trong máy biến áp B1


2 2 2 2
P 1+Q 1 25 + 8 , 451
∆ P B 1= 2
. R B 1= 2
. 0,414=0,024 MW
U đm 110
2 2 2 2
P 1+Q1 25 +8 , 451
∆ Q B 1= 2
. X B 1= 2
. 39.701=2,285 MVAr
U đm 110
- Công suất cuối đường dây N-1
Ṡ B 1=( P1 + j Q 1 ) + ( ∆ P B 1+ j ∆ QB 1 ) + ( ∆ P Fe 1 + j ∆Q Fe1 ) =( 25+ j 8,451 ) + ( 0,024+ j2,285 )+ ( 0,145+ j 0,24 ) =

- Công suất ở cuối tổng trở của đường dây N-1


} = {dot {S}} rsub {B1} - j {{Q} rsub {C-N1}} over {2} = 25,169+j10,976-j1,231=25,169+j9,746 MV ¿
Ṡ N 1
- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N-1
2

P}1 ^ {2}} + {Q} rsub {1} rsup {{ 25,1692 +9,746 2


∆ P N 1= 2
. R1 = 2
.12,26=0,738 MW
U đm 110
2
} ^ {2}} + {Q} rsub {1} rsup {{
P1 25,169 2+ 9,7462
∆ Q N 1= . X 1= .29,234=1,76 MVAr
U 2đm 110 2
- Công suất đầu tổng trở đường dây N-1
Ṡ'N 1= Ṡ}N+1 left (∆ {P} rsub {N1} + {j∆Q} rsub {N1} right ) = 25,169+j9,746+ 0,738+ j 1,76 =25,907+j11,506 MV ¿
- Công suất đầu đường dây N-1
Q C−N 1
Ṡ N 1= Ṡ'N 1− j =25,907 + j 11,506− j1,231=25,907+ j 10,275 MVA
2
* Tính toán điện áp và tổn thất điện áp trên nút 1:
- Tổn thất điện áp trên đường dây 1
P'N 1 R N 1 +Q'N 1 X N 1 25,907∗12,26+10,275∗29,234
∆ U N 1= = =5,62 KV
U đm 110
- Điện áp ở cuối đường dây 1
U1 = 115,5-5,62 = 109,88 (kV)
- Công suất trước tổng trở máy biến áp
'
Ṡ B 1=Ṡ 1 +∆ SB 1=( P1 + j Q 1 )+ ( ∆ P B 1+ j ∆ Q B 1 )

¿ ( 25+ j8,451 ) + ( 0,024 + j 2,285 )=25 , 024+ j10,736 MVA

- Tổn thất điện áp trong máy biến áp 1


25 , 024 x 0,414 +10,736 x 39,701
∆ U B 1= =3,973 KV
109,88
- Điện áp nút tại phụ tải quy về phía cao áp:

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 59


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

'
U 1=U̇ 1−∆ U B 1=109,88−3,973=105,909 KV
U 1 haquyvecao 105,38
Điện áp phía hạ áp: U '1 ha= = =22,287 KV
k 4,752
U 1ha−U đmha 22,287−22
% Độ lệchđiện áp= × 100= ×100=1,304 %
U đmha 22

b. Đường dây N-2 SN2 R2 jX2 SB2


N
PFe2+jQFe2

QC−N 2 RB2
j
2
jXB2

P2+jQ2
- Tổn thất công suất trong máy biến áp B2
P 22+Q22 2
22 +7,450
2
∆ P B 2= . R B 2= .0,281=0,013 MW
U 2đm 1102
2 2 2 2
P 2+Q 2 22 +7,450
∆ Q B 2= 2
. X B 2= 2
.25,408=1,133 MVAr
U đm 110
- Công suất cuối đường dây N-2
Ṡ B 2=( P2 + j Q 2 ) + ( ∆ P B 2+ j ∆ Q B 2 ) + ( ∆ PFe 2+ j ∆ QFe2 ) =( 22+ j 7,450 ) + ( 0,013+ j 1,133 ) + ( 0,240+ j0,4 )=2

- Công suất ở cuối tổng trở của đường dây N-2


Ṡ}N=2 {dot {S}} rsub {B2} - j {{Q} rsub {C-N2}} over {2} = 22,253+j8,983-j1,953=22,253+j7,03 MV ¿

- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N-2
2
} ^ {2}} + {Q} rsub {2} rsup {{
P2 2
22,259 +7,029
2
∆ P N 2= 2
. R2 = 2
.14,097=0,634 MW
U đm 110
2
} ^ {2}} + {Q} rsub {2} rsup {{
P2 2
22,259 +7,029
2
∆ Q N 2= . X 2= .13,377=0,602 MVAr
U 2đm 110 2
- Công suất đầu tổng trở đường dây N-2
Ṡ'N 2= Ṡ}N+2 left (∆ {P} rsub {N2} + {j∆Q} rsub {N2} right ) = 22,253+j7,030 + 0,634 + j 0,602=22,887+j7,632 MV ¿

- Công suất đầu đường dây N-2


' QC−N 2
Ṡ N 2= Ṡ N 2− j =22,887+ j 7,632− j1,953=22,887+ j 5,679 MVA
2
* Tính toán điện áp và tổn thất điện áp trên nút 2:

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 60


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

- Tổn thất điện áp trên đường dây 2


' '
P N 2 R N 2 +Q N 2 X N 2 22,887 x 14,097+ 5,679 x 13,377
∆ U N 2= = =3,624 KV
U đm 110
- Điện áp ở cuối đường dây 2
U2= 115,5 – 3,624 = 111,876 kV
- Công suất trước tổng trở máy biến áp
Ṡ B 2=Ṡ 2 +∆ S B 2=( P2 + j Q2 ) + ( ∆ P B 2+ j ∆ Q B 2 ) =( 22+ j 7,45 ) + ( 0,013+ j 1,133 )=22,013+ j 8,583 MVA

- Tổn thất điện áp trong máy biến áp 2


22,013 x 0,281+8,583 x 25,408
∆ U B 2= =2,005 KV
111,876
- Điện áp nút tại phụ tải quy về phía cao áp:
U’2 = U2 - ∆UB2 = 111,876 - 2,005 = 109,871 (kV)
' U 2 haquyvecao 109,871
U 2 ha= = =23,121 KV
k 4,752
U 2ha−U đmha 23,121−22
% Độ lệchđiện áp= × 100= × 100=5,095 %
U đmha 22

c. Đường dây N-3

SN3 R3 jX3 SB3


N
PFe3+jQFe3

QC−N 3 RB3
j
2
jXB3

P3+jQ3

- Tổn thất công suất trong máy biến áp B3


2 2
P3+ Q 3 352 +10,4852
∆ P B 3= 2
. R B 3= 2
.0,18=0,02 MW
U đm 110
2 2 2 2
P 3+ Q 3 35 +10,485
∆ Q B 3= 2
. X B3= 2
.20,166=2,225 MVAr
U đm 110
- Công suất cuối đường dây N-3
Ṡ B 3=( P3 + j Q 3 ) + ( ∆ P B 3 + j ∆ Q B 3 )+ ( ∆ P Fe3 + j ∆ Q Fe 3 )=( 35+ j 10,485 )+ ( 0,02+ j 2,225 )+ ( 0,26+ j 0,401 )=

- Công suất ở cuối tổng trở của đường dây N-3

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 61


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

} = {dot {S}} rsub {B3} - j {{Q} rsub {C-N3}} over {2} = 35,280+j13,11-j1,325=35,280+j11,794 MV ¿
Ṡ N 3
- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N-3
2

P}3 ^ {2}} + {Q} rsub {3} rsup {{ 35,280 +11,794


2 2
∆ P N 3= . R3 = .10,036=1,148 MW
U 2đm 110 2
2

P}3 ^ {2}} + {Q} rsub {3} rsup {{ 35,2802+11,794 2


∆ Q N 3= 2
. X 3= 2
.30,206=3,454 MVAr
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở đường dây N-3
' } + left (∆ {P} rsub {N3} + {j∆Q} rsub {N3} right ) = 35,280+j11,794+ 1,148+ j3,454=36,428+j15,249 MV ¿
Ṡ N 3= Ṡ N 3
- Công suất đầu đường dây N-3
Q C− N 3
Ṡ N 3= Ṡ'N 3− j =36,428+ j 15,249− j1,325=36,428+ j 13,924 MVA
2
* Tính toán điện áp và tổn thất điện áp trên nút 3:
- Tổn thất điện áp trên đường dây 3
' '
P N 3 R N 3 +Q N 3 X N 3 36,428∗10,036+13,924∗30,206
∆ U N 3= = =7,147 KV
U đm 110
- Điện áp ở cuối đường dây 3
U3= 115,5-7,147 = 108,35(kV)
- Công suất trước tổng trở máy biến áp
Ṡ'B 3=Ṡ 3 +∆ S B 3=( P3 + jQ3 ) + ( ∆ PB 3 + j∆ Q B 3 )

¿ ( 35+ j10,485 ) + ( 0,02+ j2,225 ) =35,02+ j12,71 MVA

- Tổn thất điện áp trong máy biến áp 3


35,02 x 0,18+12,71 x 20,166
∆ U B 3= =2,424 KV
108,35
- Điện áp nút tại phụ tải quy về phía cao áp:
U’3= U3 - ∆UB3 = 108,35-2,424 = 105,929 (kV)
U 3 haquyvecao 105,929
Điện áp phía hạ áp: U '3 ha= = =22,291 KV
k 4,7521
U 3ha −U đmha 22,291−22
% Độ lệchđiện áp= ×100= ×100=1,324 %
U đmha 22

d. Đường dây N-4-5-N

-jQCN4 -jQCN5

Z N4 Z N5

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 62


-jQCN4 -jQCN5
4 5
PFe4+jQFe4 PFe5+jQFe5
S’T4 -jQC45 -jQC45 S’T5
RB4 RB5
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

jXB4 jXB5

P4+jQ4 P5+jQ5

●Trạm biến áp 5
- Tổn thất công suất trong tổng trở máy biến áp B5
P25+ Q25 352 +13,4992
∆ P B 5= . R B 5= .0,159=0,018 MW
U 2đm 1102
2 2 2 2
P 5+ Q 5 35 +13,499
∆ Q B 5= 2
. X B5= 2
.15,880=1,847 MVAr
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở trạm biến áp 5
Ṡ'T 5 =( P5 + jQ 5 ) + ( ∆ P B 5 + j ∆ QB 5 ) =35+ j13,499+0,018+ j1,847=35,018+ j15,345 MVA

- Công suất vào trạm biến áp 5


ṠT 5 =P'T 5 + jQ'T 5 + ∆ P Fe 5 + j ∆Q Fe5 =35,018+ j 15,345+0,35+ j 0,56=35,368+ j 15,905 MVA

- Công suất tính toán tại nút 5 phía cao áp:


' ∆ Q C− N 5 ∆ QC−45
Ṡ5=PT 5 + jQ T 5− j −j =35,368+ j 15,905− j1,325− j 1,155=35,368+ j13,426 MVA
2 2
●Trạm biến áp 4:
- Tổn thất công suất trong tổng trở máy biến áp B4
2 2 2 2
P4 + Q 4 23 +12,77
∆ PB4= 2
. RB 4= 2
.0,281=0,016 MW
U đm 110
2 2 2 2
P4 + Q 4 23 +12,77
∆ Q B4= 2
. X B4= 2
.25,408=1,453 MVAr
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở máy biến áp B4
'
ṠT 4=( P 4 + jQ 4 ) + ( ∆ PB 4+ j ∆ Q B 4 )=23− j 12,77+0,016+ j 1,453
¿ 23,016+ j14,223 MVA

- Công suất vào trạm biến áp B4


' '
ṠT 4=PT 4 + j Q T 4 +∆ P Fe4 + j ∆Q Fe 4=23,016+ j14,223+ 0,24+ j 0,4=23,256+ j14,623 MVA
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 63
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

- Công suất tính toán tại nút 4 phía cao áp


' ∆ Q C−N 4 ∆ QC−45
Ṡ4 =PT 4+ jQ T 4 − j −j =23,256+ j 14,623− j0,889− j 1,155=23,256+ j 12,58 MVA
2 2
 Ta có mạch tương đương

ZN4 ZN5

4 5
Z45

S’4 = MVA S’5 = MVA

ZN4 = 6,732+j20,262 Z45 = 18,925+j29,395 ZN5=10,036+j30,206


N 4 5 N

SN4 S45 SN5

S’4 = 23,256+ j12,58 MVA S’5 = MVA

Ta có:
Z∑ = ZN4+ZN45+Z5 = 6,732+j20,262 + 18,925+j29,395+ 10,036+j30,206
Ω
= 35,693 + j79,862
' '
Ṡ 4 . ( Z N 5+ Z 45 ) + Ṡ5 . Z N 5 ( 23,256+ j 12,579 ) . ( 10,036+ j 30,206+18,925+ j 29,39 ) + ( 35,368+ j 13,425 ) .
Ṡ N 4 = =
Z∑ 35,693+ j 79,862

¿ 30,232+ j 15,098 MVA


'
Ṡ45 = Ṡ N 4− Ṡ N 4 =30,232+ j 15,098−( 23,256+ j 12,579 )=6,976+ j2,519 MVA

˙ 45 =35,368+ j 13,425−( 6,976+ j 2,519)=28,392+ j 10,906 MVA


Ṡ N 5= Ṡ'5 −S

Ta có:

S’5+S’4 = SN5+SN4
Q’5+Q’4= QN5+QN4
Kiểm tra lại kết quả, căn cứ vào bảo toàn công suất, ta thấy kết quả trên là đúng.
Tách thành hai mạng hình tia tại phụ tải 5.

ZN4
S”’N4 S”N4
S’N4 4 S”45 S’45 Z45 5 ZN5 S’N5 S”N5
N
N
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 64

S45 SN1
RB4

BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN


jXB4

P4+jQ4

●Đoạn N-5
- Công suất ở cuối đường dây N-5 cũng chính là công suất N tới 5
Ṡ N 5=28,392+ j10,906 MVA
- Tổn thất công suất trên dây N-5
2 2
P N 5 +QN 5 2
28,392 +10,906
2
∆ P N 5= 2
. RN 5= 2
.10,036=0,767 MW
U đm 110
2 2 2 2
P N 5 +Q N 5 28,392 +10,906
∆ Q N 5= 2
. X N 5= 2
.30,206=2,309 MVAr
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở N-5:
'
Ṡ N 5= Ṡ N 5 + ∆ P N 5 + j ∆ Q N 5=28,392+ j 10,906+ 0,767+ j 2,309=29,160+ j 13,217 MVA

- Công suất ở đầu đoạn N-5


} = {dot {S}} rsub {N5} rsup {'} -j {∆ {Q} rsub {C-N5}} over {2} =29,160+j13,217 -j1 ,325= 29,160+j11,892 MV ¿
Ṡ N 5
* Tính toán điện áp và tổn thất điện áp trên nút 5:
- Tổn thất điện áp trên đường dây N-5
29,16 x 10,036+ 13,217 x 30,206
∆ U N 1= =5,99 KV
115,5
- Điện áp cuối đường dây N-5
UN-5 = UN - UN-5 = 115,5 - 5,99 = 109,51 (kV)
●Đoạn N-4-5:
- Công suất ở cuối đường dây 4-5 cũng chính là công suất từ 4 tới 5:
Ṡ54 =6,976+ j 2,519 MVA
- Tổn thất công suất trên dây 4-5:
2 2 2 2
P 45+Q 45 6,976 + 2,519
∆ P 45= 2
. R 45 = 2
.18,925=0,086 MW
U đm 110

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 65


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

2 2
P 45+Q 45 6,9762 +2,5192
∆ Q 45= 2
. X 45= 2
.29,395=0,134 MVAr
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở 5 - 4:
Ṡ'45 = Ṡ 45+ ∆ P45 + j ∆ Q45=6,976+ j 2,519+0,086+ j 0,134=7,062+ j2,652 MVA

- Công suất ở đầu đoạn 5 - 4:


} = {dot {S}} rsub {45} rsup {'} -j {∆ {Q} rsub {C-45}} over {2} =7,062+j2,652 -j 1,155= 7,062-j1,497 MV ¿
Ṡ45
- Công suất ở cuối đường dây N-4:
} + {P} rsub {T4} +j {Q} rsub {T4} =7,062+1,497+23,256+j12,579=30,318+j14,077 MV ¿
Ṡ N 4 =Ṡ 45

- Công suất ở cuối tổng trở ZN4:


' ∆ QC −N 4
Ṡ N 4 =Ṡ N 4− j =30,318+ j 14,077− j0 , 889=30,318+ j 13,188 MVA
2
- Tổn thất công suất trên đường dây N-4:

2 2
' '
P N 4 +QN 4 2
30,318 +13,188
2
∆ PN 4= 2
. RN 4= 2
.6,732=0,608 MW
U đm 110
2 2
' '
P N 4 +QN 4 2
30,318 +13,188
2
∆ QN 4= . X N 4= .20,262=1,830 MVAr
U 2đm 110 2
- Công suất ở đầu tổng trở ZN4:
} = {dot {S}} rsub {N4 } rsup {'} +∆ {P} rsub {N4} +j∆ {Q} rsub {N4} =30,318+j13,188+0,608+j1,830 =30,926+ j15,019 MV ¿
Ṡ N 4

- Công suất ở đầu đoạn N-4


∆ QC −N 4
Ṡ'N' '4 =Ṡ 'N' 4− j =30,926+ j 15,019− j 0 , 889=30,926+ j 14,130 MVA
2
* Tính toán điện áp và tổn thất điện áp trên nút 4:
- Tổn thất điện áp trên đường dây N-4
30,926 x 6,732+14,130 x 20,262
∆ U N 4= =4,28 KV
115,5
- Điện áp cuối đường dây N-4
UN4 = UN - UN4= 115,5 – 4,28 = 111,22 kV
- Tổn thất điện áp trong máy biến áp 4
23,016 x 0,281+ 14,223 x 25,408
∆ U B4= =3,307 KV
111,22
- Điện áp nút tại phụ tải quy về phía cao áp:
U’4= UN4 - ∆UB4 = 111,22 – 3,307 = 107,913 kV
- Điện áp phía hạ áp:
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 66
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

'
U 4 107,913
U 4 ha= = =22,709 kV
k 4,7521
% Độ lệch điện áp
U 4 ha−U đmha 22,709−22
∆ U %= x 100= x 100=3,223 %
U đmha 22

- Tổn thất điện áp trên đường dây 4-5


7,062 x 18,925+2,652 x 29,395
∆ U 45= =1,961 KV
107,913
- Điện áp cuối đường dây 4-5
U45 = U’4 - U45= 107,913 – 1,961 = 105,952 (kV)

- Điện áp trung bình tại nút 4


U N 4 +U 45 111,22+105,952
U4= = =108,586 KV
2 2
- Tổn thất điện áp trong máy biến áp 4
23,016 x 0,281+14,223 x 25,408
∆ U B 1= =3,388 KV
108,586
- Điện áp nút tại phụ tải quy về phía cao áp:
U’4= U4 - ∆UB4 = 108,586 – 3,388= 105,198 kV
- Điện áp phía hạ áp:
U '4 105,198
U 4 ha= = =22,137 kV
k 4,7521
%Độ lệch điện áp
U 4 ha−U đmha 22,137−22
∆ U %= x 100= x 100=0,623 %
U đmha 22

III. TÍNH TOÁN TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC LÚC PHỤ TẢI CỰC TIỂU:
Bảng tổng kết phụ tải Pmin = 40% Pmax
Pmax
STT Pmin (MW) Cos  Q (MVAr)
(MW)
1 25 10 0.95 3.381
2 22 8.8 0.95 2.980
3 35 14 0.96 4.194
4 23 9.2 0.87 5.108
5 35 14 0.93 5.399

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 67


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Tổng 140 56.0 21.062

Bảng thông số đường dây


b0
Mã hiệu Chiều r0 x0 R= r0.l X= x0.l ∆QC/2
Đ.dây Số lộ  /km
-1
dây dài km /km /km Ω Ω MVAr
x10-6
N – 1 AC – 185 1 72,12 0.17 0,405 2,821 12.260 29.234 1.231
N – 2 AC – 70 2 61,29 0,23 0,218 5,267 14.097 13.377 1.953
N – 3 AC – 240 1 76,03 0.132 0,397 2,881 10.036 30.206 1.325
N – 4 AC – 70 1 51 0,46 0,405 2,606 6.732 20.262 0.889
N – 5 AC – 120 1 76,03 0,27 0,419 2,723 10.036 30.206 1.325
4 – 5 AC – 185 1 70,093 0.17 0,405 2,821 18.925 29.395 1.155

Bảng thông số máy biến áp


Trạm Số lượng RB XB PFe QFe
biến áp MBA () () (KW) (KVar)
1 1 0.414 39.70 145 240
2 2 0.281 25.408 240 400
3 1 0.18 20.166 260 409.5
4 2 0.281 25.408 240 400
5 2 0.159 15.88 350 560

Trong chế độ phụ tải cực tiểu ta lấy:


UN= 1,03.Uđm = 110 x 1,03= 113,3 (kV)
Tính độ lệch điện áp
Do các máy biến áp chọn có cấp điện áp là 115/22 kV nên có tỷ số biến áp k
như nhau:
U pa , cao
k=
U kt , ha
Tỷ số biến áp k:
Upa,cao : điện áp của đầu phân áp phía cao áp.
Ukt,hạ : điện áp không tải phía hạ áp. Ukt,hạ =1.05÷1.1Uđm
chọn Ukt,hạ =1,05.Uđm=1,05 x 22 = 23,1 kV
U pa , cao
k=
U kt , ha
Do đó: = = 4,9784
b. Đoạn N-1:

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 68


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

*Sơ đồ thay thế: R1 jX1


N

PFe1+jQFe1

RB1

jXB1

P1+jQ1

- Tổn thất công suất trong máy biến áp B1


2 2 2 2
P 1+Q 1 10 + 3 ,381
∆ P B 1= 2
. R B 1= 2
. 0,414=0,004 MW
U đm 110
P 21+Q21 102 +3 , 3812
∆ Q B 1= . X B 1= .39.701=0,366 MVAr
U 2đm 1102
- Công suất cuối đường dây N-1
Ṡ B 1=( P1 + j Q 1 ) + ( ∆ P B 1+ j ∆ QB 1 ) + ( ∆ P Fe 1 + j ∆Q Fe1 ) =( 10+ j 3,381 )+ ( 0,004+ j0 , 366 ) + ( 0,145+ j 0,24 )=

- Công suất ở cuối tổng trở của đường dây N-1


} = {dot {S}} rsub {B1} - j {{Q} rsub {C-N1}} over {2} = 10,149+j3,986-j1,231=10,149+j2,755 MV ¿
Ṡ N 1
- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N-1
2
} ^ {2}} + {Q} rsub {1} rsup {{
P1 2
10,149 +2,755
2
∆ P N 1= . R 1= .12,26=0,112 MW
U 2đm 1102
2
} ^ {2}} + {Q} rsub {1} rsup {{
P1 2
10,149 +2,755
2
∆ Q N 1= 2
. X 1= 2
.29,234=0,267 MVAr
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở đường dây N-1
Ṡ'N 1= Ṡ}N+1 left (∆ {P} rsub {N1} + {j∆Q} rsub {N1} right ) = 10,149+j2,755+ 0,112+ j 0,267 =10,261+j3,203 MV ¿
- Công suất đầu đường dây N-1
' Q C−N 1
Ṡ N 1= Ṡ N 1− j =10,261+ j3,203− j 1,231=10,261+ j 1,792 MVA
2
* Tính toán điện áp và tổn thất điện áp trên nút 1:
- Tổn thất điện áp trên đường dây 1
P'N 1 R N 1 +Q'N 1 X N 1 10,261∗12,26+1,792∗29,234
∆ U N 1= = =1,62 KV
U đm 110
- Điện áp ở cuối đường dây 1
U1 = 113,3-1,62 = 111,68 (kV)

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 69


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

- Công suất trước tổng trở máy biến áp


Ṡ'B 1=Ṡ 1 +∆ SB 1=( P1 + j Q 1 )+ ( ∆ P B 1+ j ∆ Q B 1 )

¿ ( 10+ j3,381 ) + ( 0,004+ j 0 ,366 )=10 , 004+ j3,746 MVA

- Tổn thất điện áp trong máy biến áp 1


10 ,004 x 0,414+ 3,746 x 39,701
∆ U B 1= =1,369 KV
111,68
- Điện áp nút tại phụ tải quy về phía cao áp:
'
U 1=U̇ 1−∆ U B 1=111,68−1,369=110,311 KV
U 1 haquyvecao 110,311
Điện áp phía hạ áp: U '1 ha= = =22,158 KV
k 4,9784
U 1ha−U đmha 22,158−22
% Độ lệch điện áp= × 100= ×100=0,72 %
U đmha 22

b. Đường dây N-2 SN2 R2 jX2 SB2


N
PFe2+jQFe2

QC−N 2 RB2
j
2
jXB2

P2+jQ2
- Tổn thất công suất trong máy biến áp B2
2 2 2 2
P 2+Q 2 8,8 +2,98
∆ P B 2= 2
. R B 2= 2
.0,281=0,002 MW
U đm 110
2 2
P 2+Q 2 8,82 +2,982
∆ Q B 2= 2
. X B 2= 2
.25,408=0,181 MVAr
U đm 110
- Công suất cuối đường dây N-2
Ṡ B 2=( P2 + j Q 2 ) + ( ∆ P B 2+ j ∆ QB 2 ) + ( ∆ PFe 2+ j ∆ QFe2 ) =( 8,8+ j2,98 ) + ( 0,002+ j0,181 ) + ( 0,240+ j 0,4 )=9

- Công suất ở cuối tổng trở của đường dây N-2


} = {dot {S}} rsub {B2} - j {{Q} rsub {C-N2}} over {2} = 9,042+j3,561-j1,953=9,042+j1,608 MV ¿
Ṡ N 2

- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N-2
2
} ^ {2}} + {Q} rsub {2} rsup {{
P2 2
9,042 +1,608
2
∆ P N 2= . R2 = .14,097=0,098 MW
U 2đm 1102

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 70


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

P}2 ^ {2}} + {Q} rsub {2} rsup {{ 2


9,042 +1,608
2
∆ Q N 2= . X 2= .13,377=0,093 MVAr
U 2đm 110 2
- Công suất đầu tổng trở đường dây N-2
' } + left (∆ {P} rsub {N2} + {j∆Q} rsub {N2} right ) = 9,042+j1,608 + 0,098 + j 0,093= 9,140+j1,701 MV ¿
Ṡ N 2= Ṡ N 2
- Công suất đầu đường dây N-2
' Q C−N 2
Ṡ N 2= Ṡ N 2− j =9,140+ j 1,701− j1,953=9,140− j0,252 MVA
2
* Tính toán điện áp và tổn thất điện áp trên nút 2:
- Tổn thất điện áp trên đường dây 2
' '
P R +Q N 2 X N 2 9,140 x 14,097+(−0,252)x 13,377
∆ U N 2= N 2 N 2 = =1,14 KV
U đm 110
- Điện áp ở cuối đường dây 2
U2= 113,3 – 1,14 = 112,16 kV
- Công suất trước tổng trở máy biến áp
Ṡ B 2=Ṡ 2 +∆ S B 2=( P2 + j Q2 ) + ( ∆ P B 2+ j ∆ Q B 2 ) =( 9,140− j 0,252 )+ ( 0,002+ j 0,181 )=9,142− j 0,071 MVA

- Tổn thất điện áp trong máy biến áp 2


9,142 x 0,281+0,071 x 25,408
∆ U B 2= =0,738 KV
112,16
- Điện áp nút tại phụ tải quy về phía cao áp:
U’2 = U2 - ∆UB2 = 112,16 - 0,738 = 111,421 (kV)
' U 2 haquyvecao 111,421
U 2 ha= = =22,381 KV
k 4,9784
U 2ha−U đmha 22,381−22
% Độ lệchđiện áp= × 100= × 100=1,73 %
U đmha 22

c. Đường dây N-3

SN3 R3 jX3 SB3


N
PFe3+jQFe3

QC−N 3 RB3
j
2
jXB3

P3+jQ3

- Tổn thất công suất trong máy biến áp B3


Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 71
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

2 2
P3+ Q 3 14 2+ 4,1942
∆ P B 3= 2
. R B 3= 2
.0,18=0,003 MW
U đm 110
2 2 2 2
P3+ Q 3 14 + 4,194
∆ Q B 3= 2
. XB3= 2
.20,166=0,356 MVAr
U đm 110
- Công suất cuối đường dây N-3
Ṡ B 3=( P3 + j Q 3 ) + ( ∆ P B 3 + j ∆ Q B 3 )+ ( ∆ P Fe3 + j ∆ Q Fe 3 )=( 14 + j 4 ,194 ) + ( 0,003+ j 0 , 356 ) + ( 0,26+ j 0,401 )

- Công suất ở cuối tổng trở của đường dây N-3


Ṡ}N=3 {dot {S}} rsub {B3} - j {{Q} rsub {C-N3}} over {2} = 14,263+j4,959 -j1,325=14,263+j3,634 MV ¿
- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N-3
2
} ^ {2}} + {Q} rsub {3} rsup {{
P3 2
14,263 +3,634
2
∆ P N 3= . R3 = .10,036=0,18 MW
U 2đm 110 2
2
} ^ {2}} + {Q} rsub {3} rsup {{
P3 2
14,263 +3,634
2
∆ Q N 3= 2
. X 3= 2
.30,206=0,541 MVAr
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở đường dây N-3
' } + left (∆ {P} rsub {N3} + {j∆Q} rsub {N3} right ) = 14,263+j3,634+ 0,018+ j0,541=14,443+j4,175 MV ¿
Ṡ N 3= Ṡ N 3
- Công suất đầu đường dây N-3
' QC− N 3
Ṡ N 3= Ṡ N 3− j =14,443+ j 4,175− j 1,325=14,443+ j 2,85 MVA
2
* Tính toán điện áp và tổn thất điện áp trên nút 3:
- Tổn thất điện áp trên đường dây 3
' '
P N 3 R N 3 +Q N 3 X N 3 14,443∗10,036+2,85∗30,206
∆ U N 3= = =2,1 KV
U đm 110
- Điện áp ở cuối đường dây 3
U3= 113,3-2,1 = 111,2(kV)
- Công suất trước tổng trở máy biến áp
Ṡ'B 3=Ṡ 3 +∆ S B 3=( P3 + jQ3 ) + ( ∆ PB 3 + j∆ Q B 3 )

¿ ( 14+ j 4,194 ) + ( 0,003+ j 0,356 ) 14,003=14,003+ j 4,55 MVA

- Tổn thất điện áp trong máy biến áp 3


14,003 x 0,18+ 4,55 x 20,166
∆ U B 3= =0,848 KV
111,2
- Điện áp nút tại phụ tải quy về phía cao áp:
U’3= U3 - ∆UB3 = 111,2-0,848 = 110,352 (kV)
U 3 haquyvecao 110,352
Điện áp phía hạ áp: U '3 ha= = =22,166 KV
k 4,9784

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 72


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

U 3ha −U đmha 22,166−22


% Độ lệchđiện áp= ×100= ×100=0,76 %
U đmha 22

d. Đường dây N-4-5-N


N

-jQCN4 -jQCN5

Z N4 Z N5

-jQCN4 -jQCN5
4 5
ST4 Z45 ST5
PFe4+jQFe4 PFe5+jQFe5
S’T4 -jQC45 -jQC45 S’T5
RB4 RB5

jXB4 jXB5

P4+jQ4 P5+jQ5
●Trạm biến áp 5
- Tổn thất công suất trong tổng trở máy biến áp B5
P25+ Q25 2
14 +5,39
2
∆ P B 5= . R B 5= .0,159=0,003 MW
U 2đm 1102
2 2 2 2
P 5+ Q 5 14 + 5,39
∆ Q B 5= 2
. X B5= 2
.15,880=0,295 MVAr
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở trạm biến áp 5
'
ṠT 5 =( P5 + jQ 5 ) + ( ∆ P B 5 + j ∆ Q B 5 ) =14+ j5,39+ 0,003+ j 0,295=14,003+ j5,685 MVA

- Công suất vào trạm biến áp 5


' '
ṠT 5 =PT 5 + jQT 5 + ∆ P Fe5 + j ∆Q Fe5 =14,003+ j 5,685+ 0,35+ j 0,56=14,353+ j 6,255 MVA

- Công suất tính toán tại nút 5 phía cao áp:


' ∆ Q C− N 5 ∆ QC−45
Ṡ5=PT 5 + jQ T 5− j −j =14,353+ j 6,255− j1,325− j 1,155=14,353+ j3,775 MVA
2 2
●Trạm biến áp 4:
- Tổn thất công suất trong tổng trở máy biến áp B4
2 2 2 2
P4 + Q 4 9.2 +5,108
∆ PB4= 2
. RB 4= 2
.0,281=0,003 MW
U đm 110

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 73


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

2 2
P4 + Q 4 9.22 +5,1082
∆ QB4= 2
. X B4= 2
.25,408=0,295 MVAr
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở máy biến áp B4
'
ṠT 4=( P 4 + jQ 4 ) + ( ∆ PB 4+ j ∆ Q B 4 )=9.2− j 5,108+0,003+ j 0,295
¿ 9,203+ j5,341 MVA

- Công suất vào trạm biến áp B 4:


' '
ṠT 4=P + j Q +∆ P Fe4 + j ∆Q Fe 4=9,203+ j5,341+0,24 + j 0,4=9,275+ j5,841 MVA
T4 T4

- Công suất tính toán tại nút 4 phía cao áp


' ∆ QC−N 4 ∆ QC−45
Ṡ4 =PT 4+ jQ T 4 − j −j =9,275+ j 5,841− j0,889− j 1,155=9,275+ j 3,797 MVA
2 2
 Ta có mạch tương đương N

ZN4 ZN5

4 5
Z45

S’4 = MVA S’5 = MVA

ZN4 = 6,732+j20,262 Z45 = 18,925+j29,395 ZN5=10,036+j30,206


N 4 5 N

SN4 S45 SN5

S’4 = 9,2+ j5,108 MVA S’5 = MVA

Ta có:
Z∑ = ZN4+ZN45+Z5 = 6,732+j20,262 + 18,925+j29,395+ 10,036+j30,206
Ω
= 35,693 + j79,862
' '
Ṡ 4 . ( Z N 5+ Z 45 ) + Ṡ5 . Z N 5 ( 9,2+ j 5,108 ) . ( 10,036+ j 30,206+18,925+ j 29,39 ) + ( 14+ j 5,399 ) . ( 10,036+ j
Ṡ N 4 = =
Z∑ 35,693+ j79,862

¿ 11,963+ j 6,105 MVA


'
Ṡ45 = Ṡ N 4− Ṡ N 4 =11,963+ j6,105−( 9,275+ j 3,797 )=2,688+ j 2,308 MVA

˙ 45=14,353+ j 3,775−(2,688+ j 2,308)=11,665+ j 1,467 MVA


Ṡ N 5= Ṡ'5 −S

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 74


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Ta có:

S’5+S’4 = SN5+SN4
Q’5+Q’4= QN5+QN4
Kiểm tra lại kết quả, căn cứ vào bảo toàn công suất, ta thấy kết quả trên là đúng.
Tách thành hai mạng hình tia tại phụ tải 5.

ZN4
S”’N4 S”N4 S’N4 4 S”45 S’45 Z45 5 ZN5 S’N5 S”N5
N
N

S45 SN1

PFe4+jQFe4
S’5

RB4

jXB4

P4+jQ4
●Đoạn N-5
- Công suất ở cuối đường dây N-5 cũng chính là công suất N tới 5
Ṡ N 5=14,353+ j3,775 MVA
- Tổn thất công suất trên dây N-5
2 2 2 2
P N 5 +Q N 5 14,353 +3,775
∆ P N 5= 2
. RN 5= 2
.10,036=0,183 MW
U đm 110
2 2
P N 5 +QN 5 2
14,353 +3,775
2
∆ Q N 5= 2
. X N 5= 2
.30,206=0,55 MVAr
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở N-5:
Ṡ'N 5= Ṡ N 5 + ∆ P N 5 + j ∆ Q N 5=14,353+ j3,775+ 0,183+ j 0,55=14,536+ j 4,325 MVA

- Công suất ở đầu đoạn N-5


} = {dot {S}} rsub {N5} rsup {'} -j {∆ {Q} rsub {C-N5}} over {2} =14,536+j4,325 -j1 ,325= 14,536+j3 MV ¿
Ṡ N 5
* Tính toán điện áp và tổn thất điện áp trên nút 5:
- Tổn thất điện áp trên đường dây N-5
14,536 x 10,036+ 3 x 30,206
∆ U N 1= =2,087 KV
113,3
- Điện áp cuối đường dây N-5
UN-5 = UN - UN-5 = 113,3 - 2,087 = 111,213 (kV)

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 75


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

●Đoạn N-4-5:
- Công suất ở cuối đường dây 4-5 cũng chính là công suất từ 4 tới 5:
Ṡ54 =2,688+ j 2,308 MVA
- Tổn thất công suất trên dây 4-5:
P245+Q245 2,688 2+2,308 2
∆ P 45= . R 45= .18,925=0,02 MW
U 2đm 110 2
2 2 2 2
P 45 +Q 45 2,688 + 2,308
∆ Q 45= 2
. X 45= 2
.29,395=0,03 MVAr
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở 5 - 4:
'
Ṡ45 = Ṡ 45+ ∆ P45 + j ∆ Q45=2,688+ j 2,308+0,02+ j 0,03=2,708+ j 2,338 MVA

- Công suất ở đầu đoạn 5 - 4:


Ṡ}45= {dot {S}} rsub {45} rsup {'} -j {∆ {Q} rsub {C-45}} over {2} =2,708+j2,338 -j 1,155= 2,708-j1,183 MV ¿
- Công suất ở cuối đường dây N-4:
Ṡ N 4 =Ṡ }45+ {P} rsub {T4} +j {Q} rsub {T4} =2,708-j1,183+9,275+j5,841=11,983+j4,658 MV ¿

- Công suất ở cuối tổng trở ZN4:


' ∆ QC −N 4
Ṡ N 4 =Ṡ N 4− j =11,983+ j 4,658− j 0 ,889=11,983+ j 3,769 MVA
2
- Tổn thất công suất trên đường dây N-4:

2 2
' '
P N 4 +QN 4 2
11,983 +3,769
2
∆ PN 4= . RN 4= .6,732=0,088 MW
U 2đm 1102
2 2
' '
P N 4 +QN 4 2
11,983 +3,769
2
∆ QN4= 2
. X N 4= 2
.20,262=0,264 MVAr
U đm 110
- Công suất ở đầu tổng trở ZN4:
} = {dot {S}} rsub {N4 } rsup {'} +∆ {P} rsub {N4} +j∆ {Q} rsub {N4} =11,983+j3,769+0,088+j0,264 =12,071+ j4,033 MV ¿
Ṡ N 4

- Công suất ở đầu đoạn N-4


∆ QC −N 4
Ṡ'N' '4 =Ṡ 'N' 4− j =12,071+ j 4,033− j0 , 889=12,071+ j 3,144 MVA
2
* Tính toán điện áp và tổn thất điện áp trên nút 4:
- Tổn thất điện áp trên đường dây N-4
12,071 x 6,732+3,144 x 20,262
∆ U N 4= =1,28 KV
113,3
- Điện áp cuối đường dây N-4
UN4 = UN - UN4= 113,3 – 1,28 = 112,02 kV

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 76


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

- Tổn thất điện áp trong máy biến áp 4


9,275 x 0,281+ 3,797 x 25,408
∆ U B4= =0,885 KV
112,02
- Điện áp nút tại phụ tải quy về phía cao áp:
U’4= UN4 - ∆UB4 = 112,02 – 0,885 = 111,135 kV
- Điện áp phía hạ áp:
'
U 111,135
U 4 ha= 4 = =22,323 kV
k 4,9784
% Độ lệch điện áp
U 4 ha−U đmha 22,323−22
∆ U %= x 100= x 100=1,468 %
U đmha 22

- Tổn thất điện áp trên đường dây 4-5


2,708 x 18,925+ 2,338 x 29,395
∆ U 45= =1,08 KV
111,135
- Điện áp cuối đường dây 4-5
U45 = U’4 - U45= 111,135 – 1,08 = 110,055 (kV)

- Điện áp trung bình tại nút 4


U N 4 +U 45 111,135+110,055
U4= = =110,595 KV
2 2
- Tổn thất điện áp trong máy biến áp 4
9,275 x 0,281+ 3,797 x 25,408
∆ U B4= =0,896 KV
110,595
- Điện áp nút tại phụ tải quy về phía cao áp:
U’4= U4 - ∆UB4 = 110,595 – 0,896 = 109,609 kV
- Điện áp phía hạ áp:
U '4 109,609
U 4 ha= = =22,017 kV
k 4,9784
%Độ lệch điện áp
U 4 ha−U đmha 22,017−22
∆ U %= x 100= x 100=0,077 %
U đmha 22

IV. TÍNH TOÁN TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC LÚC XẢY RA SỰ CỐ:
Các điều kiện tính toán :
- Phụ tải cực đại với dung lượng bù sẵn có;

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 77


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

- Sự cố đứt một đường dây của mạch vòng kín, mạch kép hay sự cố một
máy biến áp;
- Giả thiết nguồn cung cấp đủ công suất tác dụng và phản kháng.
Khi sự cố xảy ra nguy hiểm nhất là đứt một đường dây của mạch vòng kín N45,
mạch kép N2 hay sự cố một máy biến áp. Trong bài ta tính trường hợp đứt một đường
dây của mạch vòng kín N45, mạch kép N2. Do đường dây N1, N3 là đường dây đơn
hình tia nên không tính toán khi sự cố kết quả lấy như trong trường hợp lúc phụ tải cực
đại.
Trong chế độ sự cố nặng nề nhất là sự cố đứt một mạch đường dây. Khi đó các
thông số của đường dây sự cố sẽ thay đổi.
Khi tính toán các thông số của mạng điện ở chế độ sự cố ta sử dụng các số liệu
sau:
Bảng tổng kết phụ tải (sau khi bù sơ bộ), đường dây và máy biến áp
- Phụ tải

Phụ tải 1 2 3 4 5
P (MW) 25 22 35 23 35
Q (MVAr) 8,451 7,450 10,485 12,770 13.499

- Đường dây:
Đường dây N1 N2 N3 N4 N5 N45

R (Ω) 12,260 14,097 10,036 6,732 10.036 18.925

X (Ω) 29,324 13,377 30,206 20,262 30,206 29.395

ΔQc/2 1,231 1,953 1,325 0,889 1.325 1.155

- Máy biến áp:

Trạm biến áp Số máy RB (Ω) XB (Ω) ΔPFe (kW) ΔQFe (kVAr)


biến áp
1 1 0.414 39.70 145 240
2 2 0.281 25.408 240 400
3 1 0.18 20.166 260 409.5
4 2 0.281 25.408 240 400
5 2 0.159 15.88 350 560

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 78


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

a. Đoạn N-4: sự cố đứt 01 dây trong mạch kép:


Sơ đồ đường dây N-2

L= 61,29 km S4 = 22 + j7,45 MW
N 2x25 (MVA)
AC-70

*Sơ đồ thay thế:


SN2 R2 jX2 SB2
N
PFe2+jQFe2

RB2
∆ QC 2
j
2 jXB2

P2+jQ2

Z d=61,29 ( 0,46+ j 0,441 )=28,193+ j 27,027 Ω


Qc 1 2 1 −6 2
j = b 0 . l .U đm= .2,606 .10 .61,29 . 110 =0,966 MVAr
2 2 2
- Tổn thất công suất trong máy biến áp B2
2 2 2 2
P 2+Q 2 22 +7,45
∆ P B 2= 2
. R B 2= 2
.0,281=0,013 MW
U đm 110
2 2
P 2+Q 2 2
22 +7,45
2
∆ Q B 2= 2
. X B 2= 2
.25,408=1,133 MVAr
U đm 110
- Công suất cuối đường dây N-2
Ṡ B 2=( P2 + j Q2 ) + ( ∆ P B 2+ j ∆ QB 2 ) + ( ∆ PFe 2+ j ∆ QFe 2 ) =( 22+ j 7,45 ) + ( 0,013+ j1,133 ) + ( 0,24+ j 0,4 ) =22,

- Công suất ở cuối tổng trở của đường dây N-2


} = {dot {S}} rsub {B2} - j {{Q} rsub {C-N2}} over {2} = 22,253+j8,983-j1,953=22,253+j7,03 MV ¿
Ṡ N 2

- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây N-2
2
} ^ {2}} + {Q} rsub {2} rsup {{
P2 2
22,253 +7 , 03
2
∆ P N 2= . R2 = .28,193=1,257 MW
U 2đm 1102
2

P}2 ^ {2}} + {Q} rsub {2} rsup {{ 22,253 2+7 ,03 2


∆ Q N 2= 2
. X 2= 2
.27,027=1,205 MVAr
U đm 110

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 79


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

- Công suất đầu tổng trở đường dây N-2


' } + left (∆ {P} rsub {N2} + {j∆Q} rsub {N2} right ) = 22,253+j7,03+ 1,257+ j 1,205 =22,510+j8,235 MV ¿
Ṡ N 2= Ṡ N 2
- Công suất đầu đường dây N-2
' QC−N 2
Ṡ N 2= Ṡ N 2− j =22,510+ j 8,235− j1,953=22,510+ j 6,282 MVA
2
* Tính toán điện áp và tổn thất điện áp trên nút 2:
- Tổn thất điện áp trên đường dây 2
' '
PN 4 RN 4 +Q N 4 X N 4 22,510 x 28,193+6,282 x 27,027
∆ U 4= = =6,965 kV
UN 115,5
- Điện áp ở cuối đường dây 2
U2 = 115,5 – 6,965 = 108,535 kV
- Công suất trước tổng trở máy biến áp
'
Ṡ B 2=Ṡ 2 +∆ Ṡ B 2=22+ j 7,45+0,013+ j 1,133=22,013+ j 8,583 MVA

- Tổn thất điện áp trong máy biến áp 2


' '
PB 2 RB 2 +Q B 2 X B 2 22,013 x 0,281+ 8,583 x 25,408
∆ U B 2= = =2,066 kV
U2 108,535

- Điện áp nút tại phụ tải quy về phía cao áp:


U’2 = U2 - ∆UB2 = 108,535 – 2,066 = 106,469 kV
- Điện áp phía hạ áp:
'
U 106,469
U 2 hạ= 2 = =22,405 kV
k 4,7521
U 2 hạ−U đm . hạ 22,405−22
∆ U %= x 100= x 100=1,841%
U đm . hạ 22
b. Đoạn N-4-5:
●Trạm biến áp 5
- Tổn thất công suất trong tổng trở máy biến áp B5
2 2 2 2
P 5+ Q 5 35 +13 , 499
∆ P B 5= 2
. R B 5= 2
.0,159=0,018 MW
U đm 110
2 2
P 5+ Q 5 2
35 +13 , 499
2
∆ Q B 5= 2
. XB5= 2
.15,88=1,847 MVAr
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở trạm biến áp 5
Ṡ'T 5 =( P5 + jQ 5 ) + ( ∆ P B 5 + j ∆ Q B 5 ) =35+ j 13,499+0,018+ j 1,847=35,018+ j 15,345 MVA

- Công suất vào trạm biến áp 5

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 80


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

' '
ṠT 5 =PT 5 + jQT 5 + ∆ P Fe 5 + j ∆Q Fe5 =35,018+ j 15,345+0,35+ j 0,56=35,368+ j 15,905 MVA

- Công suất tính toán tại nút 5 phía cao áp:


' ∆ QC− N 5 ∆ QC−52
Ṡ5=PT 5 + jQ T 5− j −j =35,368+ j15,905− j 1,325− j1,155=35,368+ j 13,425 MVA
2 2
●Trạm biến áp 4:
- Tổn thất công suất trong tổng trở máy biến áp B4
2 2 2 2
P4 + Q 4 23 +12 ,77
∆ PB4= 2
. R B 4= 2
.0,281=0,016 MW
U đm 110
P24 + Q22 232 +12, 772
∆ Q B4= . X B 4= .25,408=1,453 MVAr
U 2đm 110 2
- Công suất đầu tổng trở máy biến áp B4
Ṡ'T 4=( P 4 + jQ 4 ) + ( ∆ PB 4+ j ∆ Q B 4 )=23+ j 12,77+0,016+ j1,453
¿ 23,016+ j14,223 MVA

- Công suất vào trạm biến áp B4


ṠT 4=P'T 4 + j Q 'T 4 +∆ P Fe4 + j ∆Q Fe 4=23,016+ j14,223+ 0,24+ j 0,4=23,256+ j14,623 MVA

- Công suất tính toán tại nút 4 phía cao áp


' ∆ QC−N 4 ∆ QC−45
Ṡ4 =PT 4+ jQ T 4 − j −j =23,256+ j 14,623− j 0,889− j 1,155=23,256+ j 12,579 MVA
2 2
- Xét trường hợp đứt một đường dây N-5:

N ZN4 = 6,732 + j20,262 ZN45 = 18,925 + j29,395Ω


4 5

ST ST5
J0,889 MVAr j1,155 MVAr
4

- Công suất cuối tổng trở đường dây 45:


∆ QC−45
=35,368+ j15,905− j 1,155=¿35,368+j14,75 MVA
''
Ṡ45 =S T 5− j
2
- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây 45:
2 2
'' ''
P 45+Q 45 35,368 + 14,75
2 2
∆ P 45= R 45= .18,925=2,297 MW
U 2đm 1102
2 2

P'45' +Q '45' 35,3682 +14,752


∆ Q 45= 2
X 45= 2
.29,395=3,567 MVAr
U đm 110
- Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây 45:

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 81


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

'' ''
P 45 . R45 +Q45 . X 45 35,368. 18,925+14,75.29,395
∆ U 45= = =10,027 kV
U đm 110
∆ U 12 10,027
∆ U 45 %= .100= .100=9,115 %
U đm 110
- Công suất đầu tổng trở đường dây 45:
Ṡ'45 = Ṡ '45' + ( ∆ P45 + j ∆ Q 45) =35,368+ j 14,75+2,297+ j3,567=37,665+ j 18,317 M VA
- Công suất đầu đường dây 45:
' ∆ QC−45
Ṡ45 = Ṡ 45− j =37,665+ j 18,317− j1,155=37,665+ j 17 , 164 MVA
2
- Công suất cuối tổng trở đường dây N4:
} = {dot {S}} rsub {45} + {dot {S}} rsub {4} - j {∆ {Q} rsub {C-N4}} over {2} =37,665+j17, 164 +23+j12,77-j0,889=60,665+j29, 934 MV ¿
Ṡ N
- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây N4:
2 2
'' ''
P N 4 +QN 4 2
60,665 + 29,934
2
∆ PN 4= 2
RN 4= 2
.6,732=2,518 MW
U đm 110
2 2
'' ''
P N +QN 2
60,665 +29,934
2
∆ QN 4= X N 4= .20,262=7 ,663 MVAr
U 2đm 1102
- Công suất ở đầu tổng trở ZN4 :
' } + left (∆ {P} rsub {N4} +j∆ {Q} rsub {N4} right ) =60,665+j 29,934 +2,518+j7, 663 =63, 211 +j3 7 , 597 MVA ¿
Ṡ N = Ṡ N

- Công suất ở đầu đường dây N45 :


' ∆ QC− N 4
Ṡ N 21= Ṡ N − j =63,183+ j37,597− j0,898=63,183+ j 3 6 , 388 MVA
2
Tính toán tổn thất điện áp
 Đoạn đường dây N4:
- Tổn thất điện áp trên đoạn N4:
' '
P N . R N +Q N . X N 63,183 x 6,732+ 36 ,388 x 20,262
∆ U N 2= = =10,11 kV
UN 115,5
Điện áp tại nút 4:
U 4 =U N −∆ U N 4=115,5−10,11=105,39 kV
- Tổn thất điện áp qua trạm biến áp T4:
' '
P . R +Q . X 23,016.0,281 +14,223.25,408
∆ U B4= T 4 B4 T 4 B 4 = =3,49 kV
U4 105,39
- Điện áp tại nút 4 qui về phía cao áp:
'
U 4 =U 4 −∆ U B 4 =105,39−3,49=101,9 kV
Tính độ lệch điện áp

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 82


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Tỷ số biến áp kB2 = 4,7521 như đã tính trong phần phân bố công suất lúc phụ tải
cực đại.
Điện áp phía hạ áp:
U '2 101,9
U 2 , ha= = =21,44 kV
k 4,7521

U 2 ,ha−U đm ,ha 21,44−22


∆ U %= x 100= x 100=−2,545 %
U đm ,ha 22
 Đoạn đường dây 45:
- Tổn thất điện áp trên đoạn 45:
' '
P 45 . R45 +Q45 . X 45 37,665 x 18,925+18,317 x 29,395
∆ U 45= = =12,279 kV
U❑ 4
101,9
Điện áp tại nút 5:
U 5=U 4−∆ U 45=101,9−12,279=89,621 kV
- Tổn thất điện áp qua trạm biến áp T5:
' '
PT 5 . R B 5 +QT 5 . X B 5 35,368.0,159+13,425.15,88
∆ U B 5= = =2 ,68 kV
U5 89,621
- Điện áp tại nút 1 qui về phía cao áp:
'
U 1=U 1−∆ U B 1=89,621−2,68=8 6 , 95 kV
Tính độ lệch điện áp
Tỷ số biến áp kB1 = 4,7521 như đã tính trong phần phân bố công suất lúc phụ tải
cực đại.
Điện áp phía hạ áp:
U '1 86,95
U 5 , ha= = =18,346 kV
k 4,7521

U 5 , ha −U đm ,ha 18,346−22
∆ U %= x 100= x 100=−16,609 %
U đm ,ha 22
Xét trường hợp đứt một đường dây N-4:
Ta có sơ đồ thay thế:

N ZN5=10,036 + j30,206Ω Z54=18,925 + j29,395Ω 4


5
¿
Ṡ'N 5 Ṡ N¿ 5 '
Ṡ54 Ṡ54

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 83


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

- Công suất cuối tổng trở đường dây 54 :


} = {dot {S}} rsub {T4} -j {∆ {Q} rsub {c-54}} over {2} =23,256+j14,623-j1,155=23,256+j13,468 MV ¿
Ṡ54
- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây 54 :
2 2
'' ''
P54 +Q54 2
23,256 + 13,468
2
∆ P54 = R 54= .18,925=1,13 MW
U 2đm 110 2
2 2

P'14' +Q'54' 21,129 2+7,436 2


∆ Q54 = 2
X 12= 2
.29,395=1,755 MVAr
U đm 110
- Công suất ở đầu tổng trở Z45 :
' ''
Ṡ54= Ṡ 54+ ( ∆ P54 + j ∆ Q 54 ) =23,256+ j 13,468+1,13+ j1,755=24,386+ j 15,223 MVA

- Công suất tại đầu đoạn 45:


' ∆ QC−45
Ṡ45= Ṡ 54− j =24,386+ j15,223− j1,155=24,386+ j14,068 MVA
2
- Công suất cuối tổng trở đường dây N5:
} = {dot {S}} rsub {45} + {dot {S}} rsub {T5} - j {∆ {Q} rsub {C-N5}} over {2} =24,386+j14,068+ 35,368+j15,905 -j1,325=59,754+j28,648 MV ¿
Ṡ N 4
- Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên tổng trở đường dây N5 :
2 2
'' ''
P N 5 +QN 5 2
59,754 +28,648
2
∆ P N 5= 2
R N 5= 2
.10,036=3,642 MW
U đm 110
2 2
'' ''
P N 5 +QN 5 2
59,754 +28,648
2
∆ Q N 5= X N 5= .30,206=10,962 MVAr
U 2đm 1102
- Công suất ở đầu tổng trở ZN2 :
' } + left (∆ {P} rsub {N1} +j∆ {Q} rsub {N1} right ) =59,754+j28,648+3,642+j10,962=63,396+j39,61 MVA ¿
Ṡ N 5= Ṡ N 5

- Công suất ở đầu đường dây N45 :


' ∆QC −N 5
Ṡ N 45= Ṡ N 5 − j =63,396+ j39,61− j 1,325=63,396+ j38,285 MVA
2
Tính toán tổn thất điện áp
 Đoạn đường dây N5:
- Tổn thất điện áp trên đoạn N5:
' '
P N 5 . R N 5 +Q N 5 . X N 5 63,396 x 10,036+ 39,61 x 30,206
∆ U N 5= = =15,868 kV
UN 115,5
Điện áp tại nút 5:
U 5=U N −∆ U N 5=115,5−15,868=99,632 kV
- Tổn thất điện áp qua trạm biến áp T5:

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 84


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

' '
PT 5 . R B 5 +QT 5 . X B 5 35,368.0,159+13,425.15,88
∆ U B 5= = =2,196 kV
U5 99,632
- Điện áp tại nút 5 qui về phía cao áp:
U '5=U 5−∆ U B 5=99,632−2,196=97,436 kV
Tính độ lệch điện áp
Tỷ số biến áp kB1 = 4,7521 như đã tính trong phần phân bố công suất lúc phụ tải
cực đại.
Điện áp phía hạ áp:
'
U 5 97,436
U 5 , ha= = =20,504 kV
k 4,7521

U 5 , ha−U đm ,ha 20,504−22


∆ U %= x 100= x 100=−6,8 %
U đm ,ha 22
 Đoạn đường dây 45: 24,386+ j15,223
- Tổn thất điện áp trên đoạn 45:
' '
P 45 . R45 +Q 45 . X 45 24,386 x 18,925+ 15,223 x 29,395
∆ U 45= 2
= =9,123 kV
U 5
99,632

Điện áp tại nút 4:


U 4 =U 5−∆ U 45=99,632−9,123=90,509 kV
- Tổn thất điện áp qua trạm biến áp T2:
' '
PT 4 . R B 4 +QT 4 . X B 4 23,016.0,281+14,223.25,408
∆ U B4= = =3,692 kV
U4 90,509
- Điện áp tại nút 4 qui về phía cao áp:
'
U 4 =U 4 −∆ U B 4 =90,509−3,692=86,817 kV
Tính độ lệch điện áp
Tỷ số biến áp kB2 = 4,7521 như đã tính trong phần phân bố công suất lúc phụ tải
cực đại.
Điện áp phía hạ áp:
U '2 86,817
U 2 , ha= = =18,269 kV
k 4,7521

U 1 ,ha−U đm ,ha 18,269−22


∆ U %= x 100= x 100=−16,959 %
U đm ,ha 22

 Các bảng tổng kết các kết quả tính toán lúc phụ tải cực đại
BảngĐường dây :

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 85


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Công suất kháng do


Tổn thất công Tổn thất công
điện dung đường dây
Đường dây suất tác dụng suất phản kháng
sinh ra ΔQC (kể cả 2
ΔPL (MW) ΔQL (MVAr)
đầu) (MVAr)

N1 0,738 1,76 2,462


N2 0,634 0,602 3,906
N3 1,148 3,454 2,650
N4 0,608 1,83 1,778
N5 0,767 2,309 2,650
45 0,086 0,134 2,309
Tổng 3981 6499 15755

Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp:


ΔPFe ΔQFe ΔPCu = ΔPB ΔQCu = ΔQB
Trạm biến áp
(MW) (MVAr) (MW) (MVAr)

1 0,145 0,240 0,024 2,285

2 0,240 0,400 0,013 1,133

3 0,260 0,4095 0,020 2,225

4 0,240 0,400 0,016 1,453

5 0,350 0,560 0,018 1,847

Tổng 1235 2,00951600 0,091 8943

Bảng kết quả điện áp lúc phụ tải cực đại:


Điện áp Điện áp phía hạ áp Điện áp
Phụ % độ lệch điện
phía cao áp qui về phía cao áp phía hạ áp
tải áp phía thứ cấp
(kV) (kV) (kV)
1 109,88 105,909 22,287 1,304
2 111,88 109,872 23,121 5,095
3 108,35 105,929 22,291 1,324
4 108,584 105,12 22,121 0,55
5 109,51 107,911 22,108 3,22

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 86


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Bảng kết quả công suất phát đi từ thanh cái cao áp của nguồn lên các
đường dây có nối với nguồn:

Công suất tác dụng đầu Công suất phản kháng đầu
Đường dây
đường dây PS (MW) đường dây QS (MVAr)

N1 25,907 10,275
N2 22,887 5,679
N3 36,428 13,924
N4 30,232 15,098
N5 28,392 10,906
Tổng công suất nguồn 143846 55882
QS
→ Hệ số công suất của nguồn: cosφ = cos (arctg( PS ))
55,882
= cos (arctg( ))= 0,93
143,846

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 87


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

 Các bảng tổng kết các kết quả tính toán lúc phụ tải cực tiểu
BảngĐường dây :
Công suất kháng do
Tổn thất công Tổn thất công
điện dung đường dây
Đường dây suất tác dụng suất phản kháng
sinh ra ΔQC (kể cả 2
ΔPL (MW) ΔQL (MVAr)
đầu) (MVAr)
N1 0,112 0,267 2,462
N2 0,098 0,093 3,906
N3 0,180 0,541 2,65
N4 0,185 0,175 1,778
N5 0,088 0,322 2,65
45 0,024 0,037 2,309
Tổng 0,687 1,435 10455

Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp:


ΔPFe ΔQFe ΔPCu = ΔPB ΔQCu = ΔQB
Trạm biến áp
(MW) (MVAr) (MW) (MVAr)
1 0,145 0,240 0,004 0,366
2 0,240 0,400 0,002 0,181
3 0,260 0,4095 0,003 0,356
4 0,240 0,400 0,003 0,233
5 0,350 0,560 0,003 0,295
Tổng 1235 2,00951600 0,015 1431

Bảng kết quả điện áp lúc phụ tải cực tiểu:


Điện áp Điện áp phía hạ áp Điện áp
Phụ % độ lệch điện
phía cao áp qui về phía cao áp phía hạ áp
tải áp phía thứ cấp
(kV) (kV) (kV)
1 111,68 110,311 22,158 0,72
2 112,16 111,421 22,381 1,73
3 111,20 110,352 22,166 0,76
4 111,52 109,89 23,12 5,11
5 111,31 110,56 23,27 5,76

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 88


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Bảng kết quả công suất phát đi từ thanh cái cao áp của nguồn lên các đường dây
có nối với nguồn:
Công suất tác dụng đầu Công suất phản kháng đầu
Đường dây
đường dây PS (MW) đường dây QS (MVAr)

N1 10,261 1,792
N2 9,140 -0,252
N3 14,443 2,850
N4 12,271 6,333
N5 11,356 1,240
Tổng công suất nguồn 57471 11963
QS
PS
→ Hệ số công suất của nguồn: cosφ = cos (arctg( ))
11,963
= cos (arctg( ))= 0,98
57,471

 Các bảng tổng kết các kết quả tính toán lúc phụ tải lúc sự cố
Bảng Đường dây :

 Khi đứt 01 đoạn đường dây N4 và 01 lộ của đường dây kép


Công suất kháng do
Tổn thất công Tổn thất công
điện dung đường dây
Đường dây suất tác dụng suất phản kháng
sinh ra ΔQC (kể cả 2
ΔPL (MW) ΔQL (MVAr)
đầu) (MVAr)

N1 0,738 1,760 2,462


N2 1,380 1,323 1,932
N3 1,148 3,454 2,650
N5 3,642 10,962 2,650
45 1,130 1,755 2,309
Tổng 8038 19254 12003

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 89


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

 Khi đứt 01 đoạn đường dây N5 và 01 lộ của đường dây kép


Công suất kháng do
Tổn thất công Tổn thất công
điện dung đường dây
Đường dây suất tác dụng suất phản kháng
sinh ra ΔQC (kể cả 2
ΔPL (MW) ΔQL (MVAr)
đầu) (MVAr)
N1 0,738 1,760 2,462
12 1,380 1,323 1,932
N3 1,148 3,454 2,650
N4 2,546 7,663 1,778
45 2,297 3,567 2,309
Tổng 8109 17767 11131

Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp:


ΔPFe ΔQFe ΔPCu = ΔPB ΔQCu = ΔQB
Trạm biến áp
(MW) (MVAr) (MW) (MVAr)
1 0,145 0,240 0,024 2,285

2 0,240 0,400 1,257 1,205


3 0,260 0,4095 0,020 2,225

4 0,240 0,400 0,016 1,453


5 0,350 0,560 0,018 1,847
Tổng 1235 2,00951600 1335 9015

Bảng kết quả điện áp lúc phụ tải lúc sự cố:


 Khi đứt 01 đoạn đường dây N4
Điện áp Điện áp phía hạ áp Điện áp
Phụ % độ lệch điện
phía cao áp qui về phía cao áp phía hạ áp
tải áp phía thứ cấp
(kV) (kV) (kV)
1 109,88 105,909 22,287 1,304
2 107,64 105,15 22,13 0,58
3 108,35 105,929 22,291 1,324
4 86,58 84,05 17,69 -19,60
5 99,632 95,46 20,09 -8,69

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 90


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

 Khi đứt 01 đoạn đường dây N4


Phụ Điện áp Điện áp phía hạ áp Điện áp % độ lệch điện
tải phía cao áp qui về phía cao áp phía hạ áp áp phía thứ cấp
(kV) (kV) (kV)

1 103,21 100,93 21,24 -3,46


2 91,32 88,7 18,67 -15,15
3 108,27 105,38 22,176 0,798
4 108,35 105,87 22,28 1,27
5 108,27 105,38 22,176 0,798
Bảng kết quả công suất phát đi từ thanh cái cao áp của nguồn lên các
đường dây có nối với nguồn:
 Khi đứt 01 đoạn đường dây N4
Đường dây Công suất tác dụng đầu Công suất phản kháng đầu
đường dây PS (MW) đường dây QS (MVAr)
N1 25,907 10,275
N2 24,890 6,639
N3 36,428 13,924
N5 63,396 38,286
Tổng công suất nguồn 150621 69124
QS
PS
→ Hệ số công suất của nguồn: cosφ = cos (arctg( ))
69,124
= Cos (arctg( ))= 0,91
150,621

 Khi đứt 01 đoạn đường dây N5


Đường dây Công suất tác dụng đầu Công suất phản kháng đầu
đường dây PS (MW) đường dây QS (MVAr)
N1 25,907 10,275
N2 24,890 6,639
N3 36,428 13,924
N4 63,211 36,388
Tổng công suất nguồn 150436 67226
QS
PS
→ Hệ số công suất của nguồn: cosφ = cos (arctg( ))

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 91


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

67,226
= Cos (arctg( ))= 0,91
150,436
CHƯƠNG VIII
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG MẠNG ĐIỆN
Chọn U ktha=1,1. U đmha =1,1.22=24,2 kV
Điện áp yêu cầu phía hạ áp trong khoảng nên U ycha =21,34 → 22,66 kV
1. Lúc phụ tải cực đại.
a. Máy biến áp trạm 1:
- Điện áp ở thanh cái hạ áp qui về phía cao áp là U’1 = 105,909 kV
- Nếu dùng đầu định mức 110kV thì điện áp phía thứ cấp là
22,66 22,66
U ha=U ' =105,909 x =21 , 817 kV
110 110
- Chọn điện áp yên cầu phía hạ áp là: 21,34 kV
- Ta có đầu phân áp tính toán:
' 22,66 22,66
U pa−tt =U =105,909 x =11 2,46 kV
21,34 21,34

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 0% ứng với U pa=110 kV


- Tính toán kiểm tra lại điện áp phía hạ sau khi chọn đầu phân áp:
' 22,66 22,66
U ha=U =105,909 x =21 , 817 kV ( đat yêu c ầ u)
U pa 110
b. Máy biến áp trạm 2:
- Điện áp ở thanh cái hạ áp qui về phía cao áp là U’2 = 109,872 kV
- Nếu dùng đầu định mức 110kV thì điện áp phía thứ cấp là
' 22,66 22,66
U ha=U =109,872 x =22, 634 kV
110 110
- Chọn điện áp yên cầu phía hạ áp là: 21,34 kV
- Ta có đầu phân áp tính toán:
22,66 22,66
U pa−tt =U ' =109,872 x =116 ,6 6 8 kV
21,34 21,34

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 0% ứng với U pa=110 kV


- Tính toán kiểm tra lại điện áp phía hạ sau khi chọn đầu phân áp:
' 22,66 22,66
U ha =U =109,872 x =22,634 kV (đat yêu c ầ u)
U pa 110
c. Máy biến áp trạm 3:
- Điện áp ở thanh cái hạ áp qui về phía cao áp là U’3 = 105,929 kV
- Nếu dùng đầu định mức 110kV thì điện áp phía thứ cấp là

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 92


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

22,66 22,66
U ha =U ' =105,929 x =21 ,821 kV
110 110
- Chọn điện áp yên cầu phía hạ áp là: 21,34 kV
- Ta có đầu phân áp tính toán:
22,66 22,66
U pa−tt =U ' =105,929 x =11 2, 482kV
21,34 21,34

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 0% ứng với U pa=110 kV


- Tính toán kiểm tra lại điện áp phía hạ sau khi chọn đầu phân áp:
' 22,66 22,66
U ha =U =105,929 x =21,821 kV (đat yêu c ầ u)
U pa 110
d. Máy biến áp trạm 4:
- Điện áp ở thanh cái hạ áp qui về phía cao áp là U’4 = 107,911 kV
- Nếu dùng đầu định mức 110kV thì điện áp phía thứ cấp là
' 22,66 22,66
U ha=U =107,911 x =22, 2 3 kV
110 110
- Chọn điện áp yên cầu phía hạ áp là: 21,34 kV
- Ta có đầu phân áp tính toán:
22,66 22,66
U pa−tt =U ' =107,911 x =11 4 , 586 kV
21,34 21,34

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 0% ứng với U pa=110 kV


- Tính toán kiểm tra lại điện áp phía hạ sau khi chọn đầu phân áp:
' 22,66 22,66
U ha =U =107,911 x =22, 2 3 kV (đat yêu c ầu)
U pa 110
e. Máy biến áp trạm 5:
- Điện áp ở thanh cái hạ áp qui về phía cao áp là U’5 = 105,74 kV
- Nếu dùng đầu định mức 110kV thì điện áp phía thứ cấp là
' 22,66 22,66
U ha =U =105,74 x =21,7 82 kV
110 110
- Chọn điện áp yên cầu phía hạ áp là: 21,34 kV
- Ta có đầu phân áp tính toán:
' 22,66 22,66
U pa−tt =U =105,74 x =11 2 , 28 kV
21,34 21,34

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 0% ứng với U pa=110 kV


- Tính toán kiểm tra lại điện áp phía hạ sau khi chọn đầu phân áp:
22,66 22,66
U ha=U ' =105,74 x =21,782 kV (đat yêu c ầ u)
U pa 110

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 93


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

2. Lúc phụ tải cực tiểu.


a. Máy biến áp trạm 1:
- Điện áp ở thanh cái hạ áp qui về phía cao áp là U’1 = 110,311 kV
- Nếu dùng đầu định mức 110kV thì điện áp phía thứ cấp là
22,66 22,66
U ha=U ' =110,311 x =22, 724 kV
110 110
- Chọn điện áp yên cầu phía hạ áp là: 21,34 kV
- Ta có đầu phân áp tính toán:
' 22,66 22,66
U pa−tt =U =110,311 x =117 , 135 kV
21,34 21,34

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 2,5% ứng với U pa=112,75 kV
- Tính toán kiểm tra lại điện áp phía hạ sau khi chọn đầu phân áp:
' 22,66 22,66
U ha=U =110,311 x =22 , 17 kV (đat yêu c ầ u)
U pa 112,75
b. Máy biến áp trạm 2:
- Điện áp ở thanh cái hạ áp qui về phía cao áp là U’2 = 111,421 kV
- Nếu dùng đầu định mức 110kV thì điện áp phía thứ cấp là
22,66 22,66
U ha=U ' =111,421 x =22, 9 5 3 kV
110 110
- Chọn điện áp yên cầu phía hạ áp là: 21,34 kV
- Ta có đầu phân áp tính toán:
22,66 22,66
U pa−tt =U ' =111,421 x =11 8 ,313 kV
21,34 21,34

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 2,5% ứng với U pa=112,75 kV
- Tính toán kiểm tra lại điện áp phía hạ sau khi chọn đầu phân áp:
' 22,66 22,66
U ha =U =111,421 x =22,393 kV ( đat yêu c ầ u)
U pa 112,75
c. Máy biến áp trạm 3:
- Điện áp ở thanh cái hạ áp qui về phía cao áp là U’3 = 110,352 kV
- Nếu dùng đầu định mức 110kV thì điện áp phía thứ cấp là
' 22,66 22,66
U ha =U =110,352 x =22, 732 kV
110 110
- Chọn điện áp yên cầu phía hạ áp là: 21,34 kV
- Ta có đầu phân áp tính toán:
22,66 22,66
U pa−tt =U ' =110,352 x =117 ,17 8 kV
21,34 21,34
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 94
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 2,5% ứng với U pa=112,75 kV
- Tính toán kiểm tra lại điện áp phía hạ sau khi chọn đầu phân áp:
' 22,66 22,66
U ha=U =110,352 x =22,1 78 kV (đat yêu c ầ u)
U pa 112,75
d. Máy biến áp trạm 4:
- Điện áp ở thanh cái hạ áp qui về phía cao áp là U’4 = 110,64 kV
- Nếu dùng đầu định mức 110kV thì điện áp phía thứ cấp là
' 22,66 22,66
U ha=U =110,64 x =22 , 645 kV
110 110
- Chọn điện áp yên cầu phía hạ áp là: 21,34 kV
- Ta có đầu phân áp tính toán:
' 22,66 22,66
U pa−tt =U =110,64 x =116 ,727 kV
21,34 21,34

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 2,5% ứng với U pa=112,75 kV
- Tính toán kiểm tra lại điện áp phía hạ sau khi chọn đầu phân áp:
' 22,66 22,66
U ha=U =110,64 x =22 ,09 3 kV (đat yêu c ầ u)
U pa 112,75
e. Máy biến áp trạm 5:
- Điện áp ở thanh cái hạ áp qui về phía cao áp là U’5 = 109,93 kV
- Nếu dùng đầu định mức 110kV thì điện áp phía thứ cấp là
' 22,66 22,66
U ha =U =109,93 x =22 ,792 kV
110 110
- Chọn điện áp yên cầu phía hạ áp là: 21,34 kV
- Ta có đầu phân áp tính toán:
' 22,66 22,66
U pa−tt =U =109,93 x =11 7 , 4 8 7 kV
21,34 21,34

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 2,5% ứng với U pa=112,75 kV
- Tính toán kiểm tra lại điện áp phía hạ sau khi chọn đầu phân áp:
' 22,66 22,66
U ha=U =109,93 x =22,236 kV (đat yêu c ầu)
U pa 112,75
3. Lúc phụ tải sự cố.
 Khi đứt dây N - 4
a. Máy biến áp trạm 4:
- Điện áp ở thanh cái hạ áp qui về phía cao áp là U’4 = 84,05 kV
- Nếu dùng đầu định mức 110kV thì điện áp phía thứ cấp là

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 95


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

22,66 22,66
U ha =U ' =84,05 x =19 , 664 kV
110 110
- Chọn điện áp yên cầu phía hạ áp là: 21,34 kV
- Ta có đầu phân áp tính toán:
22,66 22,66
U pa−tt =U ' =84,05 x =101 , 36 kV
21,34 21,34

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn -7,5% ứng với U pa =101 , 7 5 kV
- Tính toán kiểm tra lại điện áp phía hạ sau khi chọn đầu phân áp:
' 22,66 22,66
U ha=U =84,05 x =21, 258 kV (đat yêu c ầ u)
U pa 101,75
b. Máy biến áp trạm 5:
- Điện áp ở thanh cái hạ áp qui về phía cao áp là U’5 = 95 , 46 kV
- Nếu dùng đầu định mức 110kV thì điện áp phía thứ cấp là
' 22,66 22,66
U ha =U =95,46 x =17 , 315 kV
110 110
- Chọn điện áp yên cầu phía hạ áp là: 21,34 kV
- Ta có đầu phân áp tính toán:
22,66 22,66
U pa−tt =U ' =95,46 x =8 9 ,2 5 1 kV
21,34 21,34

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn -20% ứng với U pa =88 kV
- Tính toán kiểm tra lại điện áp phía hạ sau khi chọn đầu phân áp:
' 22,66 22,66
U ha=U =95,46 x =21,6 43 kV (đat yêu c ầu)
U pa 88
 Khi đứt dây N - 5
a. Máy biến áp trạm 4:
- Điện áp ở thanh cái hạ áp qui về phía cao áp là U’4 = 101,9 kV
- Nếu dùng đầu định mức 110kV thì điện áp phía thứ cấp là
' 22,66 22,66
U ha=U =101,9 x =17 , 913 kV
110 110
- Chọn điện áp yên cầu phía hạ áp là: 21,34 kV
- Ta có đầu phân áp tính toán:
' 22,66 22,66
U pa−tt =U =101,9 x =92 , 336 kV
21,34 21,34

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn -17,5% ứng với U pa=90 ,7 5 kV
- Tính toán kiểm tra lại điện áp phía hạ sau khi chọn đầu phân áp:

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 96


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

22,66 22,66
U ha=U ' =101,9 x =21 ,712 kV (đat yêu c ầ u)
U pa 90,75
b. Máy biến áp trạm 5:
- Điện áp ở thanh cái hạ áp qui về phía cao áp là U’2 = 86 , 95 kV
- Nếu dùng đầu định mức 110kV thì điện áp phía thứ cấp là
' 22,66 22,66
U ha=U =86,95 x =20 , 991 kV
110 110
- Chọn điện áp yên cầu phía hạ áp là: 21,34 kV
- Ta có đầu phân áp tính toán:
' 22,66 22,66
U pa−tt =U =86,95 x =108,201 kV
21,34 21,34

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn -2,5% ứng với U pa=107,25 kV
- Tính toán kiểm tra lại điện áp phía hạ sau khi chọn đầu phân áp:
' 22,66 22,66
U ha=U =86,95 x =21, 529 kV (đat yêu c ầ u)
U pa 107,25
c. Máy biến áp trạm 2:
- Điện áp ở thanh cái hạ áp qui về phía cao áp là U’4 = 105 , 15 kV
- Nếu dùng đầu định mức 110kV thì điện áp phía thứ cấp là
' 22,66 22,66
U ha =U =105,15 x =21 ,66 1 kV
110 110
- Chọn điện áp yên cầu phía hạ áp là: 21,34 kV
- Ta có đầu phân áp tính toán:
' 22,66 22,66
U pa−tt =U =105,15 x =111 , 656 kV
21,34 21,34

- Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 0% ứng với U pa=110 kV


- Tính toán kiểm tra lại điện áp phía hạ sau khi chọn đầu phân áp:
' 22,66 22,66
U ha=U =105,15 x =21 ,661 kV (đat yêu c ầ u)
U pa 110
Bảng kết quả chọn đầu phân áp lúc phụ tải cực đại
Uhạ trước khi % độ lệch điện
Trạm Đầu phân Uhạ sau khi chọn
chọn đầu phân áp sau khi điều
biến áp áp chọn đầu phân áp
áp chỉnh
1 21,817 0% 21,817 -0,83
2 22,634 0% 22,634 2,88
3 21,821 0% 21,821 -0,81
5 21,782 0% 21,782 -0,99
4 22,23 0% 22,23 1,04
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 97
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

Bảng kết quả chọn đầu phân áp lúc phụ tải cực tiểu

Uhạ trước khi % độ lệch điện


Trạm Đầu phân Uhạ sau khi chọn
chọn đầu phân áp sau khi điều
biến áp áp chọn đầu phân áp
áp chỉnh
1 22,724 +2,5% 22,17 0,77
2 22,953 +2,5% 22,393 1,79
3 22,732 +2,5% 22,178 0,81
5 22,792 +2,5% 22,236 1,07
4 22,645 +2,5% 22,093 0,42

Bảng kết quả chọn đầu phân áp lúc phụ tải lúc sự cố
Trường hợp đứt đường dây N – 1 trong mạch kín
Uhạ trước khi % độ lệch điện
Trạm Đầu phân Uhạ sau khi chọn
chọn đầu phân áp sau khi điều
biến áp áp chọn đầu phân áp
áp chỉnh
5 17,315 -20% 21,643 -1,62
4 19,664 -7,5% 21,258 -3,37

Trường hợp đứt đường dây N – 2 trong mạch kín


Uhạ trước khi % độ lệch điện
Trạm Đầu phân Uhạ sau khi chọn
chọn đầu phân áp sau khi điều
biến áp áp chọn đầu phân áp
áp chỉnh
5 20,991 -2,5% 21,529 -2,14
4 17,913 -17,5% 21,712 -1,31

Trường hợp đứt 1 lộ trong đường dây kép


Uhạ trước khi % độ lệch điện
Trạm Đầu phân Uhạ sau khi chọn
chọn đầu phân áp sau khi điều
biến áp áp chọn đầu phân áp
áp chỉnh
2 21,661 0% 21,661 -1,54

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 98


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

CHƯƠNG IX
CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN
I. NỘI DUNG:
- Phần cuối của bản thiết kế là dự toán kinh phí công trình và tính toán các chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật.
- Việc lập dự toán công trình chỉ tiến hành sau khi đã có bản thiết kế chi tiết cụ
thể từ đó lập các bản dự toán về các chi phí xây dựng trạm, chi phí xây đường dây. Dự
toán công trình gồm các phần chủ yếu như xây dựng, lắp đặt máy, các hạng mục về
xây dựng cơ bản.
- Trong phần tổng kết này chủ yếu tính giá thành tải điện thông qua việc tính
toán tổn thất điện năng và thống kê các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
II - TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
Tính toán tổn thất điện năng ứng với tình trạng phụ tải cực đại.
1. Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện: chia làm 2 phần
a. Tổn thất công suất trên đường dây
PL = 3,981 MW
b. Tổn thất công suất trong máy biến áp
 Tổn thất trong đồng: PCu = 0,091 MW
 Tổn thất trong sắt: PFe = 1,235 MW
 Tổn thất trong thiết bị bù:
Pb = P*.Qb = 0,005.79,374= 0,397 MW
 Tổn thất công suất tổng:
Σ
P = PL+PCu +PFe+Pb
= 3,981 + 0,091 + 1,235 + 0,379 = 5,704 MW
 Tổng tổn thất công suất tính theo % của toàn bộ phụ tải trong mạng:
ΔP
∑¿ 5,704
¿¿
Σ
P∑ ¿ 14 0
P % = = = 4,074%
Trong đó : là tổng công suất tác dụng của phụ tải.
2. Tổn thất điện áp hàng năm trong mạng điện:
Ta có:
Tmaxtb = Tmax = 5300 giờ/năm (do tất cả phụ tải có cùng thời gian Tmax )
−4 2 −4 2
τ =(0,124+T max .10 ) .8760=( 0,124+5 3 00.10 ) .8760=3746,792h
- Tổn thất điện năng trong máy biến áp:
Giả sử máy làm việc suốt năm ta có:

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 99


BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

∆ A Fe =¿
- Tổn thất điện năng trên đường dây và trong cuộn dây của máy biến áp:
∆ A R =¿
- Tổn thất điện năng trong thiết bị bù :
∆ A b=¿
- Tổn thất điện năng tổng trong toàn mạng điện:
∆ A ∑=∆ A Fe + ∆ A R + ∆ A b=10818,6+ 15727,08+2103,403=28649,08 MWh
- Điện năng tải hàng năm:
A∑ =P ∑ . T max=14 0 x 53 00=7 4 2 0 00 MWh
- Tổn thất điện năng tính theo % của tổng điện năng cung cấp cho phụ tải:
∆ A∑ 28649,08
∆ A ∑ %= .100= =3,86 %
A∑ 742000
3. Tính toán giá thành tải điện
Tính phí tổn vận hành hàng năm của mạng điện:
Y = avh (L) .KL+ avh(T).KT +C.A
Trong đó:
- avh(L): hệ số vận hành (khấu hao, tu sửa, phục vụ) của đường dây,
 cột bê tông cốt thép lấy avh(L) = 0,04
 Đối với trụ sắt avh(L) = 0,07
- avh(T): hệ số vận hành của trạm biến áp lấy avh(T) = 0,1
- KL: Tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây KL = 9908,801.103 $
- KT: Tổng vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp (PL 4.3):
Lấy tỷ giá: 1 Rub = 1 USD
Bảng tổng vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp
Công KT1 trạm (10 KTtoàn bộ
Trạm biến Điện Số
suất 3 3
áp áp(kV) lượng Rub) (10 Rub)
(KVA)
1 110 32000 1 73,1 73,1
2 110 25000 2 64 128
3 110 63000 1 105 105
4 110 25000 2 64 128
5 110 40000 2 82,2 164,4
Tổng = 598,5.10 3

- C: giá tiền 1kWh điện năng tổn thất = 0,05$/kWh


=> Y = avh (L) .KL + avh(T).KT + C.A∑
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 100
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

= 0,04. 9908,801.103+ 0,07. 598,5.103+ 0,05.28649,08 .10 3


= 1870,7 .103$
- Giá thành tải điện của mạng điện cho 1 MWh điện năng đến phụ tải:
3
Y 1870,7 .10
β= = =2,52 $/ MWh
∑ A 7 4 2 0 00
- Giá xây dựng mạng điện cho 1 MW công suất phụ tải cực đại:
K ∑ K L + K T 9908,801 .103 +598,5 . 103
K= = = =75,052.103 $/ MW
P∑ P∑ 140
III- BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT
ST
Các chỉ tiêu Đơn vị Trị số Ghi chú
T
Độ lệch đ.áp lớn nhất lúc cực
1 % 2,88 Phụ tải 2
đại
2 Độ lệch đ.áp lớn nhất lúc sự cố % 3,37 Phụ tải 4
3 Tổng độ dài đường dây Km 406,563
4 Tổng công suất các trạm biến áp MVA 275
Lúc cực đại:
15,755
Lúc sự cố:
Tổng công suất kháng do điện -Đứt N-4&1
5 dung đường dây sinh ra lúc cực MVAr mạch N-2:
đại & sự cố 12,003
-Đứt N-5&1
mạch N-2:
11,131
6 Tổng dung lượng bù MVAr 79,374
7 Vốn đầu tư đường dây 106 $ 9,909
8 Vốn đầu tư trạm biến áp 106 $ 0,5985
9 Tổng phụ tải max MW 140
10 Điện năng tải hàng năm MWh 742000
11 Tổng tổn thất công suất ∆P∑ MW 5,704
12 Tổng tổn thất công suất ∆P∑% % 4,074
13 Tổng tổn thất điện năng ∆A∑ MWh 28649,08
14 Tổng tổn thất điện năng ∆A∑% % 3,86
Giá thành xây dựng mạng điện
15 103$/MW 75,052
cho 1MW phụ tải
16 Giá thành tải điện $/MWh 2,52
Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 101
BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: LƯỚI ĐIỆN

17 Phí tổn vận hành hàng năm 103$ 1870,7

Nguyễn Tấn Phong: MSSV: 62 ; Quang Triệu Phi: MSSV: 61 102

You might also like