You are on page 1of 3

I.

ENGLISH – VIETNAMESE TRANSLATION

1. For many years, Indian families seemed more interested in having boys than girls. This choice of boys
has led to many illegal abortions. Doctors were told to end a pregnancy when the fetus showed signs of
being female.
This custom has also led to a big problem in India – there are not enough girls compared to all the boys.
The falling number of girls presents a major social issue for the country.
In a strong message, Prime Minister Narendra Modi told Indians that “we cannot be counted as citizens of
the 21st century.” He said aborting female fetuses is worse than an 18th century way of thinking because
girls are being killed even before they are born.

 Đã nhiều năm, các gia đình Ấn Độ dường như quan tâm đến việc sinh con trai hơn là con gái. Sự lựa
chọn sinh con trai đã dẫn đến nhiều trường hợp phá thai bất hợp pháp. Các bác sĩ được yêu cầu phá đi khi
bào thai cho thấy dấu hiệu là con gái.

 Phong tục này cũng đã dẫn đến một vấn đề lớn ở Ấn Độ, đó là sựmất cân đối về con số nam nữ. Con số
nữ ngày càng giảm đi cho thấy một vấn đề xã hội lớn đối với quốc gia này.
 Phát biểu mạnh mẽ trong một thông điệp của mình, Thủ tướng Ấn Độ, ông Narendra Modi nói với người
dân nước này rằng “Chúng ta không xứng đáng được xem là những công dân của thể kỷ 21 này.” Ông nói
phá bỏ đi các bào thai bé gái thì còn tệ hơn cách suy nghĩ của thế kỷ 18 bởi vì các em bé gái đang bị giết
đi thậm chí trước khi được sinh ra.
2. Mr. Modi said that valuing sons above daughters is an emotional disorder. And he called for a social
awakening to see girls as valuable as boys.
The prime minister says no mother wants to do away with her child. But, he adds, family and social
pressures make her involved in this crime.
In the traditional culture in India, sons are considered a valuable resource. They can earn money for the
family and take care of parents in their old age. Girls are considered a liability, bringing financial pressure
on the mother and father. That is because the parents have to give a dowry, usually money or property, to
the family of the girl’s husband.
Ultrasound technology has made knowing the sex of the unborn possible. Studies show that during the
past 40 years, as many as 12 million girls may have been aborted.
Ông Modi nói rằng tư tưởng trọng nam khinh nữ là một rối loạn gây ra nhiều bức xúc. Ông kêu gọi xã hội
tỉnh táo để nhận ra được rằng nam nữ đều có giá trị như nhau.
 Thủ tướng Modi nói thêm rằng không có người mẹ nào muốn bỏ đi đứa con của mình, nhưng những áp
lực từ phía gia đình và xã hội đã đẩy họ vào tội ác này.
 Theo văn hóa truyền thống Ấn Độ, con trai được xem là nguồn tài sản quý giá. Người đàn ông có thể
kiếm tiền cho gia đình và phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già. Con gái bị xem là cái nợ tạo ra áp lực về tài
chính cho cha mẹ. Suy nghĩ như vậy vì cha mẹ phải dành của hồi môn hoặc tiền bạc, của cải cho con giá
khi lấy chồng.
 Công nghệ siêu âm giúp cho xác định được trai gái trước khi sinh ra. Các nghiên cứu cho thấy trong suốt
40 năm qua, có khoảng 12 triệu bé gái đã bị bỏ đi.
3. India experiencing shortage of girls
Mr. Modi launched the campaign to “Save the Daughter, Teach the Daughter” in the northern state of
Haryana. The state has the lowest number of girls to boys in India - 879 for 1,000 males. The national
average is 917 girls for 1,000 males.
The campaign aims to reduce the sharp difference in the number of male and female births. It will seek to
improve equality of the sexes through education. The program will enforce existing laws that ban the
abortion of female fetuses. It will also seek to improve attendance of girls in schools.
Women and Child Development Minister, Maneka Gandhi, said the difference between girls and boys is
extremely serious in some states like Haryana.
She says the situation is so bad that according to government estimates no girls have been born for many
years in 70 villages. She adds that in some villages there are only 500 girls for 1,000 boys.

Ấn Độ đang bị thiếu hụt con gái.


 Ông Modi đã phát động chiến dịch có tên gọi “Hãy bảo vệ và giáo dục con gái trong gia đình” tại bang
Haryana miền Bắc Ấn Độ. Bang này có tỉ lệ nữ thấp nhất so với nam – 879 nữ trên 1.000 nam. Tỉ lệ trung
bình ở Ấn Độ là 917 nữ trên 1.000 nam.
 Chiến dịch này nhằm giảm sự chênh lệch lớn về tỉ lệ sinh giữa nam và nữ. Chiến dịch sẽ nỗ lực cải thiện
bình đẳng giới thông qua giáo dục. Chương trình này cũng sẽ thực thi các luật hiện nay về cấm phá bỏ
thai nhi nữ. Chương trình sẽ tìm cách cải thiện việc đến truờng của các bé gái.
 Bà Maneka Gandhi, Bộ trưởng Bộ Phát triển Bà mẹ Trẻ em cho biết phân biệt nam nữ là một vấn đề cực
kỳ nghiêm trọng ở một số bang như Haryana.
 Bà Maneka nói rằng theo ước tính của chính phủ sự phân biệt này nghiêm trọng đến nổi trong nhiều năm
qua tại 70 làng ở Ấn Độ không có một bé gái nào được sinh ra. Bà Maneka cho biết thêm rằng tại một số
làng tỉ lệ chỉ có 500 nữ trên 1.000 nam. 
 4. Aborting female fetuses takes place in every class of Indian society. The poor and rich, urban and
rural, uneducated and educated often want sons. In fact, researchers found that choosing to abort a female
fetus is more common among educated women. They also found that religion made no difference. The
International Development Research Centre carried out the study.
 
Last year, a United Nations report warned the lessening number of girls in India has reached an
“emergency” level. It said this lack of women has caused an increase in some crimes such as the
kidnapping and trafficking of women.
Tình trạng phá bỏ thai nhi nữ đang diễn ra ở mọi tầng lớp trong xã hội Ấn Độ. Mọi giai tầng xã hội từ
giàu đến nghèo, thành thị hay nông thôn, có học thức hay không học thức đều muốn sinh con trai. Thực
tế, các nhà nghiên cứu tìm thấy rằng việc chọn phá bỏ thai nhi nữ phổ biến hơn trong giới những người
phụ nữ có học thức. Các nhà nghiên cứu không thấy sự phân biệt nào về tôn giáo. Nghiên cứu này được
Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc tế thực hiện.
Năm ngoái, một báo cáo của Liên Hiệp Quốc cảnh báo rằng con số nữ đang giảm ở Ấn độ đã đến mức
“báo động”. Báo cáo cho biết tình trạng thiếu hụt phụ nữ đã làm gia tăng tội phạm như bắt cóc hay buôn
bán phụ nữ.
II. VIETNAMESE – ENGLISH TRANSLATION

1. Các chuyên gia về dân số cho rằng Trung Quốc đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng “tìm vợ” chủ
yếu là do mất cân bằng giới tính ở Trung Quốc, bắt đầu từ những năm 1980.
Ông Zhai Zhenwu, chuyên gia nghiên cứu dân số của Đại học Nhân dân tại Bắc Kinh, cho hay tỷ lệ mất
cân bằng giới tính kéo dài gần 30 năm qua dẫn đến tình trạng trong 10 năm nữa 30 triệu đàn ông Trung
Quốc trong độ tuổi kết hôn không thể tìm vợ.
Demography experts say that China is facing “a wife-seeking crisis” caused mainly by gender inequality
which began in the nineteen eighties.
 Zhai Zhenwu, a demography expert of People’s University in Beijing says the gender inequality lasting
nearly 30 years has led to the problem that in ten years thirty million Chinese men of marriageable age
will not be able to find a wife. 
 2. Tỷ lệ mất cân bằng giới tính ở một số tỉnh của Trung Quốc tăng vọt, khi cứ 130 bé trai mới có 100 bé
gái. Hậu quả là những anh chàng độc thân phải chấp nhận lấy phụ nữ hơn tuổi, nếu không 30 triệu đàn
ông sẽ không tìm được vợ”. Giáo sư Zhai dự đoán nếu tỷ lệ sinh ở Trung Quốc tăng chậm hơn sự kiến, số
lượng đàn ông độc thân thậm chí sẽ còn cao hơn.
The gender inequality in China has increased sharply with only 100 girls for every 130 boys. As a result,
Chinese single men have to either marry wives who are older than them or else remain single. Professor
Zai Zhenwu predicts that the number of unmarried men will increase if China’s birth rate continues to
grow as slowly as it is at the present time.
3. Giáo sư Wang Guangzhou, chuyên gia của Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, tính đến nay, khoảng
4% đàn ông trong độ tuổi từ 35 đến 59 không kết hôn, trong khi chỉ 0,4% phụ nữ cùng độ tuổi sống trong
tình trạng độc thân.
Giáo sư Lu Yilong nhà nghiên cứu về xã hội học và dân số của Đại học Nhân dân, bình luận rằng sự phân
biệt giới tính có thể gia tăng tỉ lệ buôn bán phụ nữ, tội phạm tình dục và các vấn đề xã hội khác.
 Professor Wang Guangzhou, an expert of China’s Institute of Social Sciences says that so far 4% of men
between the ages of 35 and 59 are not married while 0.4 % of women of the same ages remain single.
 Professor Lu Yilong, a researcher of Sociology and Population from China’s People University argues
that gender discrimination has increased rates of woman trafficking, sexual crime, and other social
problems in China.
4. Ở Pakistan, bố mẹ thường chọn tấm chồng cho con gái mình. Gia đình cô gái phải chi trả một khoản
hồi môn cho con gái mình đi lấy chồng. Bố mẹ phải chi trả chi phí cho việc tổ chức đám cưới. Nếu của
hồi môn về nhà chồng ít thì các cô vợ mới thường bị các ông chồng Pakistan và gia đình chồng bạc đãi.
Parents in Pakistan often choose husbands for their daughters. A girl’s family must pay a dowry for her to
marry. They also have to pay for the wedding celebration. Pakistani husbands and their families often
mistreat new wives if their dowries are considered too small.

You might also like