You are on page 1of 305

ĐH QUỐC GIA TP.

HCM
ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ


HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
CẤP CAO
TS.$PHẠM$LÊ$BỬU$TRÚC
Tâm$lý$học ? làlngànhlkhoalhọclnghiênlcứulvề tâmltrí và hànhlvi,l
vềlmọilmặtlcủa ýlthức, vôlthức và tưlduy

Từ psychology ("tâm lý học") có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp cổ


nghĩa là "sự học về tâm hồn" ("study of the psyche or soul"),
ghép lại từ chữ psukhē (ψυχή) có nghĩa là "tâm hồn" ("breath,
spirit, soul"), và hậu tố Slogia (λογία) có nghĩa là "học" / "nghiên
cứu" ("study of" / "research")

Nguồn gốc của từ tâm lý học (psychology) là psyche và logos (S


logy)(tâm lý) rất gần giống với "soul" (linh hồn) và logos (S
logy) trong tiếng Hy Lạp, và tâm lý học trước đây đã được coi
như một nghiên cứu về linh hồn (với ý nghĩa tôn giáo của thuật
ngữ này), trong thời kỳ Thiên chúa giáo
1879 ông$thiết$lập$phòng$thí$
nghiệm$tâm$lý$học$đầu$tiên$
ở Leipzig, Đức

Tách$Tâm$lý$học$ra$khỏi$các$
khoa$học$khác,$từ$đây$tâm$lý$
học$trở$thành$khoa$học$độc$lập

chủ$nghĩa$cấu$trúc

xem$xét$nội$tâm

Wilhelm'Wundt (16$tháng$8 năm 1832 /


31$tháng$8 năm 1920)

Hermann$Ebbinghaus ` Ivan$Petrovich$Pavlov và Sigmund$Freud


Nhà sinh%lý%học, tâm%lý%
học và thầy%thuốc người Nga

Phát%hiện%ra%quá%trình%học%hỏi%
thông%qua%phản%xạ%có%điều%kiện

! Khái%niệm%quan%trọng%trong%
nghiên%cứu%tâm%lý%cấp%cao%con%người%

Ivan%Petrovich%Pavlov, (14%tháng%
9 năm 1849 – 27%tháng%2 năm 1936)
Hàng%ngàn%năm%nghiên%cứu%quá%trình%tư%duy%của%con%người

Kiến%thức%vững%chắc%về%cơ%sở%sinh%lý của%tư%duy

Tâm%lý%của%con%người%thuộc%về%thế%giới%chủ%quan%?
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Tiêu chí đánh giá/ % kết quả
Thời điểm đánh giá Phần trăm Loại điểm
Hình thức đánh giá sau cùng
Giữa kỳ Seminar 30% 3/10 30%
Cuối kỳ Thi cuối khoá 70% 7/10 70%
100%
(10/10)

Phần 1. TẾ BÀO THẦN KINH


Phần 2. HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
Phần 3. HỆ THẦN KINH NGOẠI BIÊN
Phần 4. ĐẠI CƯƠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO
Phần 5. SEMINAR
Phần 6. PHẢN XẠ_PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Phần 7. CÁC QUÁ TRÌNH ỨC CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO
Phần 8. CÁC QUY LUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO
Phần 9. CÁC LOẠI HÌNH THẦN KINH
Phần 10. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
Phần 11. CƠ SỞ SINH LÝ CỦA TẬP TÍNH, CẢM XÚC, CHÚ Ý, TRÍ NHỚ,
HỌC TẬP
Phần 12. ÔN TẬP
TÀI$LIỆU$THAM$KHẢO
• Đỗ Công Huỳnh8Sinh lý hoạt động Thần kinh
cấp cao8NXB$ĐHQGHN82007
• Vũ$Anh$Nhị8Giải$phẫu$chức$năng$Hệ$thần$kinh8
NXB$ĐHQG.HCM82012
• Nguyễn Như$Hiền,$Nguyễn Hồng Hạnh8Sinh lý
học người và động vật8NXB$GD82007
• Sinh lý học Y$khoa tập 28NXB$Y$học82005
• Tạ Thúy Lan8Sinh lý học thần kinh tập 18NXB$
ĐHSP82003
GIỚI$THIỆU$VỀ$
l à $ gì?
Hệ$thần k i nh HỆ$THẦN$KINH
HTK là
một hệ
HTK$dạng lưới thống
HTK$dạng$chuỗi$hạch
điều
khiển và
HTK$dạng$ống thông
HTK$người
tin của
cơ thể
HTK$DẠNG$LƯỚI

A:#Thuỷ#tức+#B:#Sứa
HTK$DẠNG$CHUỖI$HẠCH

Hệ#thần#kinh#dạng#hạch
a,#b1 Ở#côn#trùng6#c1 Cánh#cứng6#d1 Não#của#ong#mật
HTK$DẠNG$ỐNG

Hệ#thần#kinh#dạng#ống#ở#cá,#ếch Hệ#thần#kinh#có#não#hoàn
chỉnh#ở#chim#và#thú
THẦN%KINH%CẤP%THẤP
Các$loài động vật có hệ thần kinh

thống nhất hoạt động của tất cả các cơ quan

điều hòa và phối hợp tất cả các quá trình dinh dưỡng và trao đổi chất

được thực hiện%trên cơ sở các px không đk

THẦN%KINH%CẤP%CAO

Một$số loài động vật có mức tiến hóa cao

Hoạt$động tinh thần

Tổng hợp các dạng hoạt động rất phức tạp của vỏ$các bán cầu đại não và các cấu
trúc dưới vỏ$

“cân bằng”$được với$ngoại môi

tập tính học được học tập ý thức hoạt động sáng tạo,$hoạt động trí tuệ

được thực hiện%trên cơ sở các px có đk


Tập$tính là#một#khái#niệm#phức#tạp,#có#thể#hiểu#là chuỗi#những#phản#ứng của#
động#vật trả#lời#kích#thích từ#môi#trường#bên#trong#hoặc#bên#ngoài#cơ#thể.

Tập$tính$bao#gồm#tất#cả#các#loại#hoạt#động#mà#động#vật#thực#hiện#như#sự#di#
chuyển,#chải#lông,#sinh#sản,#chăm#sóc#con#non,#truyền#thông#(kêu,#hót),#tập#
tính#di#cư#về#phương#Nam#

Tập$tính$bẩm$sinh$là#chuỗi#phản#xạ#không#điều#kiện,#do#kiểu#gen#qui#định,#
bền#vững,#không#thay#đổi.

Tập$tính$học$được$là#chuỗi#phản#xạ#có#điều#kiện,#không#bền#vững#và#có#thể#
thay#đổi.

Sự#hình#thành#tập#tính#học#được#ở#động#vật#phụ#thuộc#vào#mức#độ#tiến#hóa#của#
hệ#thần#kinh#và#tuổi#thọ#của#chúng.
Hippocrate (460 - 377) Tôi cho rằng não bộ là nơi sinh ra tri giác

mô tả một cách khá đầy đủ và chính xác các trung khu


Galen (131 - 201)
thần kinh điều khiển vận động

phân biệt các tập tính bẩm sinh với các tập tính học được

Platọn (427 - 347) thuyết “linh hồn bất tử”

Aristote (384 - 322) chia linh hồn ra làm ba phần: phần thực vật điều hoà
dinh dưỡng, sinh trường và sinh sản; phần động vật
thực hiện các cảm giác đơn giản, vận động và cảm xúc
và phần nhân thể điều hoà hoạt động tư duy

Descartes (1596 - 1650) đưa ra khái niệm phản xạ, xem phản xạ là phương
thức hoạt động của não bộ
Đối tượng của sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao là nghiên cứu
chức năng tinh thần của hệ thần kinh.
Nhiệm&vụ
- Thứ nhất là tìm hiểu bản chất của các quá trình hưng phấn và ức chê cùng sự tác động
qua lại giữa chúng
- Thứ hai là nghiên cứu quá trình phân tích và tổng hợp trong vỏ các bán cầu đại não.

- Thứ ba là nghiên cứu mối quan hệ giữa tính chất hoạt động tích cực của não bộ và những
hiến đổi trong các yếu tố thần kinh, tức là nghiên cứu quá trình trao đổi chất và các hiện
tượng lý. hoá học trong các yếu tố thần kinh.

- Thứ tư là nghiên cứu các đặc điểm hoạt động của hệ thần kinh của các dộng vật nằm trên
các bậc thang tiến hoá khác nhau.

- Thứ năm là nghiên cứu các đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao ở các động vật nông
nghiệp, nhằm tìm những quy luật hướng dẫn sự phát triển và thay đổi các tính chất cơ bản
trong hoạt động thần kinh cấp cao của chúng theo hướng có lợi cho thực tiễn chăn nuôi.
- Thứ sáu là nghiên cứu đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao ở
người, trước hết là nghiên cứu hệ thống tín hiệu thứ hai (tiếng nói)
và sự phát triển mối quan hộ giữa hệ tín hiệu thứ nhất và hệ tín hiệu
thứ hai

- Thứ bảy là nghiên cứu bệnh lý thần kinh, phối hợp với y học trong
cuộc chiến đấu chống bệnh tật, đặc biệt là bảo vệ sức khoẻ tinh thần.
TẾ#BÀO#THẦN#KINH
1.1. NEURON
Khái%niệm

Tế%bào Mô Cơ%quan
Hệ%cơ quan Cơ thể

• Tế%bào thần kinh là%đơn vị cấu tạo nên


hệ thần kinh

Toàn%bộ%hệ%thần%kinh%có%khoảng%1.000%tỉ%nơ%ron
Cấu$tạo$của$neuron

Thân tế bào (neuron.cell.body)

Sợi.nhánh (dendrite)

Sợi.trục (axon)
Thân tế bào (neuron.cell.body)
! Hình sao
! Nhân rất lớn,0ít chất dị0nhiễm
sắc,0giữa có nhân con
! Tế0bào chất có nhiều lipoid
! Ty0thể
! Các0thể0Nissl
! Bộ Golgi

Sợi.nhánh (dendrite)
! Tua nguyên sinh chất
ngắn,0phân nhánh như0
cành cây
! Dẫn truyền luồng thần
kinh có tính hướng tâm
Sợi$trục (axon)

! Thường dài hơn sợi nhánh

! Có0một vài nhánh con0thẳng


góc gọi là0nhánh bên
! Dẫn truyền luồng thần kinh có
tính ly tâm
! Có020loại:
"Sợi0trục có myelin
"Sợi0trục không có myelin
Sợi$trục có myelin
Bao$myelin

Eo#Ranvier

Bao$Schwann

Ánh như$xà cừ

Có$ở động vật


có xương sống

Sợi$trục không có myelin


Chỉ$có bao Schwann

Màu$xám

Có$ở ĐV$không xương sống


và cả ĐV$có xương sống
Phân loại neuron
Căn cứ vào hình dạng,"có 3"loại neuron:"neuron"đa cực(a),"neuron"lưỡng cực(b)"
và neuron"đơn cực(c)
Phân loại neuron
Căn cứ vào chức năng sinh lý,"có 3"loại neuron:"neuron"cảm giác,"neuron"vận
động và neuron"liên lạc
Neuron3cảm giác: tiếp nhận và dẫn
truyền cảm giác từ những"cơ quan
ngoại biên vào các trung ương thần
kinh

Neuron3vận động: dẫn truyền lệnh


vận động từ các trung ương thần kinh
ra những"cơ quan ngoại biên

Neuron3liên lạc: tổng hợp thông tin,"


dẫn truyền xung động giữa các neuron"
trong"trung ương thần kinh
Sự#liên lạc giữa
các neuron
Miền ăn khớp giữa chùm
tận cùng của một neuron8
trước với8sợi trục của một
neuron8sau8được gọi là8
nơi tiếp hợp

Hạch: họp bởi những8khối thân


tế bào
Dây thần kinh: họp bởi nhiều
sợi thần kinh có hoặc không có
myelin
Trung khu thần kinh: Ở8loài
ĐV8có xương sống,8có các
trung khu như8đại não,8tiểu não,8
hành tủy,8tủy sống
Thần%kinh%giao
Thần kinh giao là#mô nâng đỡ giữa các tế bào và các
sợi thần kinh trong#các trung khu thần kinh.

Mô này có khi ở gần các neuron,#cũng có khi dính liền với#các


mao quản huyết bằng các tua nguyên sinh chất,#vì vậy#người ta#
cho rằng thần kinh giao có nhiệm vụ dinh dưỡng

Mô này hợp bởi những#tế bào thần kinh giao (neuroglia)

Có#4#kiểu tế bào thần kinh giao:#tế bào hình sao


(astrocyte),#tế bào lớp khoang não[tủy (ependymal#cell),#
tiểu tế bào thần kinh giao (microglia),#tế bào ít tua
(oligodendrocyte)
Thần%kinh%giao
Hình sao.)Ở)đầu tận
cùng của một số mỏm có
những)chỗ sưng nhỏ
được gọi là)các mỏm
bàn chân.

Mỏm)bàn)chân)bao)bọc)
xung)quanh)mao)mạch)tạo)
thành)vách)ngăn)máu)não

Vách ngăn máu não chọn)


lọc các chất đi đến não,)
bảo vệ não khỏi những)
chất độc tiềm tàng
Tế%bào hình sao (astrocyte)
Thần%kinh%giao
Những&tế bào này tạo ra
lớp đệm biểu mô của tâm
thất của não và ống trung
tâm của tủy sống và tiết ra
dịch não tủy

Tế%bào màng não thất (ependymal%cell)


Thần%kinh%giao
Những&tế bào này có nguồn
gốc từ các bạch cầu đơn
nhân to,&di&cư vào HTK.&

Chúng lớn lên và trở thành


thực bào trong&những&vùng
viêm và tiêu hủy các tế bào bị
phân mảnh

Vi%tế bào thần kinh giao (microglia)


Thần%kinh%giao
Những&tế bào này ít
tua và nhỏ hơn tế bào
hình sao.

Các&tế bào này được


tìm thấy xung quanh
thân tế bào thần kinh,&
gần và dọc theo chiều
dài của những&sợi
thần kinh bao myelin&&

Tế&bào ít tua thực hiện&


chức năng “nâng đỡ”&
Tế%bào ít tua (oligodendrocyte) neuron&và tiết ra myelin
1.2. SINH LÝ NEURON
SỰ#DINH#DƯỠNG#CỦA#NEURON

! Neuron'hấp thụ các chất bổ dưỡng,'hô


hấp và bài tiết cặn bã
! Thân tế bào nuôi dưỡng sợi thần kinh
! Sự'thoái hóa
! Sự'tái sinh
Nhân tố dinh dưỡng thần kinh là.gì?

! Các$nhân tố dinh dưỡng thần kinh là$các


chất được mô đích giải phóng

! Chúng kiểm soát sự sinh trưởng và sự sống


của các tế bào thần kinh
The linked image cannot be displayed. The file may have been moved, renamed, or deleted. Verify that the link points to the correct file and location.
Có#bao nhiêu nhân tố dinh dưỡng thần kinh ?

Nhân# Tên Được#tìm#thấy#bởi:


tố
NGF Nerve+growth+factor9yếu+tố+sinh+ Cohen+và+
trưởng+thần+kinh Levi_Montalcini,+1956
BDNF Brain+derived+neurotrophic+factor9 Barde,+1982
yếu+tố+sinh+trưởng+thần+kinh+có+
nguồn+gốc+từ+não
NT_3 Neurotrophin+39nhân+tố+dinh+ Ernfors+và+
dưỡng+thần+kinh+thứ+3 Hohn_Maisonpierre,+
1990
NT_4,+ Neurotrophin+4+and+59nhân+tố+dinh+ Berkemeier+và+Hall,+
NT_5 dưỡng+thần+kinh+thứ+4+và+thứ+5 1991
NT_6 Neurotrophin+69nhân+tố+dinh+ Gutz,+1994
dưỡng+thần+kinh+thứ+6
Thí$nghiệm chứng minh$chức năng của
nhân tố dinh dưỡng thần kinh

! Anti%NGF)transgeneic)mice
! Thí)nghiệm nuôi cấy neuron
! Thí)nghiệm trong)hộp cấy
Francesca(Ruberti,(2000
Loạn(dưỡng(cơ(bắp(ở(
những(con(chuột(chuyển(
gen(antiANGF(.(Chuột(
chuyển(gen(có(dáng(đi(lạch(
bạch(bất(thường(((A)O(vẹo(
cột(sống(((B()O(tư(thế(điển(
hình(của(chân(sau(((C()(so(
với(nhóm(chứng(((D()O(cắt(
dọc(cơ(lưng(ở(chuột(bình(
thường((E)(và(chuột(
chuyển(gen((F)

Francesca(Ruberti,(2000
The linked image cannot be displayed. The file may have been moved, renamed, or deleted. Verify that the link points to the correct file and location.

Neuron chết khi môi


trường nuôi cấy không
có NGF (hình trên),
neuron sống và phát ra
neurite khi môi trường
nuôi cấy có NGF(hình
dưới) .
Các neuron giao cảm chỉ có thể kéo dài nón sinh
trưởng và giữ được neurite trong các vùng có NGF
Thụ thể&của các nhân tố dinh dưỡng thần kinh

• Thụ thể&ái lực thấp – thụ thể'p75'– liên kết


được với'tất cả các nhân tố dinh dưỡng thần
kinh
• Thụ thể&ái lực cao – các thụ thể'họ tyrosine'
kinase,'trk (tropomyosin_related kinase)'– liên
kết với'các nhân tố dinh dưỡng thần kinh có
chọn'lọc.'Các'thành viên của họ trk gồm trkA,'
trkB,'trkC
The linked image cannot be displayed. The file may have been moved, renamed, or deleted. Verify that the link points to the correct file and location.

Nhân tố dinh dưỡng thần kinh và các thụ thể của chúng
TÍNH%CẢM%ỨNG%CỦA%NEURON
! Khi bị kích thích,+neuron+bắt đầu hoạt động:+khi
ấy có một luồng thần kinh chạy qua+neuron+
! Tác nhân kích thích:+kích thích cơ học,+điện học,+
hóa học và sinh lý
! Điều+kiện cảm ứng:+cường độ dòng điện thay đổi
đột ngột,+cường độ dòng điện kích thích phải có
một trị số tối thiểu gọi là+cường độ cơ
bản(ngưỡng)+và một thời gian tối thiểu gọi là+
thời trị
TÍNH%CẢM%ỨNG%CỦA%NEURON
! Thời trị càng nhỏ thì tính cảm ứng của
neuron7càng lớn nghĩa là7dễ bị kích thích
! Cơ và thần kinh vận động cùng có một thời
trị
! Khi7cường độ dòng điện đạt tới ngưỡng thì
luồng thần kinh mới bắt đầu truyền từ điểm
kích thích qua7dây thần kinh vào cơ làm7cơ co7
rút ngay tới biên độ cực đại
TÍNH%DẪN%TRUYỀN%CỦA%
NEURON
! Kích thích một vài điểm ở sợi thần kinh,4
các điểm ấy lần lượt hoạt động" sợi
thần kinh đã dẫn truyền kích thích
thành một xung thần kinh
! Xung thần kinh cũng là4một hiện4tượng
điện học nhưng khác với4dòng điện
thường
TÍNH%DẪN%TRUYỀN%CỦA%
NEURON
Xung%thần%kinh Dòng%điện%thường
! Có#thể#truyền trong#một ! Chỉ#truyền trong#mạch
mạch hở kín
! Vận tốc thay đổi ! Vận tốc 300.000km/s
Vd:#Ở#Người,#cảm giác ! Không#phụ thuộc vào
bỏng 4,5m/sI#cảm giác nhiệt độ
bị châm chích 16m/s
! Biến thiên theo nhiệt độ

Vd:#Ở#Ếch,#vận tốc LTK#là#


30m/s#ở 180C#và 50m/s#
ở 280C
Hoạt%tính điện của neuron

! Điện thế màng


! Điện thế nghỉ
! Điện thế hoạt động
Điện%thế%màng
! Do%sự%phân bố của các ion%ở trong%và
ngoài màng tạo nên điện thế màng
! Neuron%có điện thế màng vào khoảng%%%
D60%đến D80mv
! Ba%loại ion%đóng vai trò chủ yếu trong%
việc hình thành điện thế màng là%ClD,%
Na+,%K+
Điện%thế%nghỉ
! Điện thế màng của tế bào thần kinh không
hoạt động dẫn truyền được gọi là%điện thế nghỉ
! Ở%trạng thái nghỉ,%mặt trong của màng tích
điện âm và mặt ngoài tích điện dương
! ĐTN%được duy trì do%3%cơ chế:%

(1)%hoạt động của các bơm Na+,%K+


(2)%tính thấm khác nhau của màng tế bào đối với%
các ion%khác nhau
(3)%sự có mặt của các ion%âm
(1)$Các$bơm Na+,$K+
(2)$Tính thấm khác nhau của màng tế bào đối với$các ion$khác nhau
Điện thế hoạt động
! Khi bị kích thích,4điện thế màng bị thay đổi từ
điện thế nghỉ sang4điện thế hoạt động
! Ở4trạng thái hoạt động,4mặt trong của màng
tích điện dương và mặt ngoài tích điện âm
! Sự4chuyển từ điện thế nghỉ sang4điện thế hoạt
động là4do4sự vận chuyển của các ion4Na+ và
K+ qua4màng
Đồ thị điện thế hoạt động
! Giai đoạn khử cực
(depolarization)
! Giai đoạn đảo cực
! Giai đoạn tái phân
cực (repolarization)

" Giai@đoạn@trơ
Sự#dẫn truyền xung thần kinh
! Dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục
không có bao myelin
! Dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục
có bao myelin
! Dẫn truyền xung thần kinh qua#synapse:#
(1)#synapse#điện
(2)#synapse#hóa
Dẫn truyền xung
thần kinh trên
sợi trục không
có bao myelin
! Dẫn$truyền$theo$cách$
lan$dần

! Tốc$độ$chậm

! Cường độ giảm dần


theo khoảng$cách

! Tốn$nhiều$năng$lượng
Dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao myelin

! Dẫn$truyền$theo$cách$ ! Cường độ ít giảm theo


bước$nhảy khoảng$cách
! Tốc$độ$nhanh ! Tốn$ít$năng$lượng
Dẫn truyền xung thần kinh qua Synapse
! XTK$được$dẫn$truyền$trên$dây$thần$kinh$đến$nơi$
thực$hiện$chức$năng$sinh$lí$(các$tuyến,$các$cơ...)$
hoặc$truyền$cho$tế$bào$khác$qua$một$vùng$đặc$biệt$
gọi$là$synapse.$
! Các$synapse$làm$cho$XTK$truyền$một$chiều$theo$
cung$phản$xạ$và$điều$tiết$hoạt$động$của$chúng
Dựa vào cơ chế hoạt động, synape được chia thành
synape điện và synape hoá
* Synapse điện (Electro synapse_Gap Junction)
Phần trước synapse (Presynapse) và phần sau
synape (postsynapse) liên kết với nhau hết sức chặt
chẽ và không còn khảng hở (khe synapse).
*"Hoạt"động"của"synapse"điện
Dòng điện hoạt động sẽ lan truyền trực tiếp từ
Pre<synapse sang Post<synapse.
Chính dòng điện này làm cho vùng Post<synapse bị
mất phân cực và quá trình sẽ được tiếp diễn như
trong trường hợp dẫn truyền trong sợi dây thần
kinh nguyên vẹn.
Không có trì hoãn synapse vì không có khe synapse
Chỉ cho dòng điện hoạt động đi qua khi pre<
synapse bị mất phân cực và không cho dòng điện
đi qua nếu post<synapse bị mất phân cực
*"Synapse"hoá"(Chemo0synapse)
Là các synapse có chứa các chất trung gian thần kinh trong neuron
trước synapse
Chemo 0 synapse có cấu trúc như sau:

Acetylcholin.
Epinephrin.
Norepinephrin.
Glutamat.
GABA5(Gamma5
amino5butyric5
acid).
Hoạt%động của synapse%hóa
Các$mediator$được$chia$thành$4$nhóm$khác$nhau
Chất môi giới của synapse hưng phấn (Glutamic
acid trong thần kinh trung ương) sẽ gây sự mất
phân cực (Depolarization) ở postDsynapse tạo nên
điện thế hưng phấn sau synapse (EPSP)

Chất môi giới của synapse ức chế ( GABA trong


thần kinh trung ương) sẽ gây sự tái phân cực
(Hyperpolarization) ở postDsynapse tạo nên điện
thế ức chế sau synapse (IPSP)
Clip%
HỆ#THẦN#KINH#TRUNG#
ƯƠNG
HỆ#THẦN#KINH#TRUNG#ƯƠNG#
GIỮ#CHỨC#NĂNG#LIÊN#LẠC#
GIỮA#CƠ#THỂ#VỚI#MÔI#
TRƯỜNG

Hệ#thần kinh trung ương


gồm có:

1. Các#trung khu:#
Tủy sống
Não bộ:#hành tủy,#tiểu
não,#eo não,#não
2.#Thần#kinh#não#tủy:
Thần#kinh#tủy
Thần#kinh#sọ
CÁC#MÀNG#BAO#BỌC#TRUNG#KHU
Các$trung khu thần kinh được che chở bởi một thành xương
chắc chắn:$đó là$xương sọ và xương sống
Giữa thành xương và khối thần kinh có 3$lớp màng,$gọi là$
màng não:$màng cứng,$màng nhện và màng nuôi
Màng cứng:$là$một màng dày,$cứng,$ở dạng sợi.$Ở$sọ thì màng cứng
gắn liền với$xương sọT$trong$xương sống thì bị ngăn cách bởi mô mỡ

Màng nuôi: là$một màng liên kết,$có nhiều mạch máu,$có nhiệm vụ
dinh dưỡng các trung khu thần kinh,$bao phủ và rập theo những$nếp
gấp của các trung khu ấy

Màng nhện: giữa màng cứng và màng nuôi có một màng liên kết họp
bởi những$sợi rất nhỏ kết thành mạng lưới,$chia$thành ngăn giống
như$mạng nhện.$Giữa những$ngăn ấy có một chất lỏng gọi là$dịch
não tủy.

Dịch não tủy trong$suốt,$áp suất lớn hơn áp suất không khí,$
làm$cho hệ thần kinh lơ lửng trong$bao xương mà không chạm
vào thành xương
CÁC#MÀNG#BAO#BỌC#TRUNG#KHU:#MÀNG#NÃO

MÀNG%CỨNG MÀNG%NHỆN MÀNG%NUÔI DỊCH%NÃO%TỦY


CÁC#MÀNG#BAO#BỌC#TRUNG#KHU:#MÀNG#TỦY

MÀNG%CỨNG MÀNG%NHỆN MÀNG%NUÔI DỊCH%NÃO%TỦY


TỦY$SỐNG
! HÌNH$THỂ

Tủy sống là*một sợi dây màu trắng,*


đường*kính 1cm,*dài 50cm,*nặng từ
26*– 30g,*ở trong*ống tủy.

Tủy sống có hai chỗ phình:*một ở miền cổ và một ở


miền thắt lưng,*tận cùng bằng một sợi liên kết gọi là*
sợi tận cùng.

Suốt dọc tủy sống có hai rãnh dọc:*rãnh


trước rộng,*rãnh sau*hẹp và sâu

Ở*hai bên tủy sống xuất phát*31*đôi thần


kinh tủy
TỦY$SỐNG
! CẤU$TẠO

Tủy sống cắt ngang gồm:


/ 11rãnh trước
/ 11rãnh sau1hẹp và sâu
/ 21đôi rãnh bên,1ít thấy rõ,1là1nơi phát1xuất của rễ các dây thần kinh tủy
Tủy sống gồm có hai miền rõ rệt:
5 Miền ngoài là:chất trắng
5 Miền trong:là:chất xám hình chữ X

1.:Chất:xám::cấu tạo bởi những:neuron,:sợi trục không


có myelin.

2.:Chất:trắng::cấu tạo bởi những:sợi thần kinh có myelin.:


Có:hai thứ sợi::sợi dài và sợi ngắn.

Sợi+dài: nối liền tủy sống với:não bộ

Sợi+ngắn: cấu tạo bởi trụ giác của những:neuron:liên hợp dọc,:nối các
tầng tủy sống với:nhau
TỦY$SỐNG
! CHỨC$NĂNG

Tủy sống thực hiện.ba chức năng cơ bản là:.chức năng phản xạ,.chức
năng sinh dưỡng và chức năng dẫn truyền

Chức năng phản xạ: tủy sống thực hiện.các phản ứng vận động phức
tạp của cơ thể..Vd:.phản xạ trương.lực cơ,.phản xạ da,.phản xạ gân...
"Phản.ứng bản thể

Chức năng sinh dưỡng: tủy sống điều tiết hoạt động của hệ sinh dục –
tiết niệu,.nhịp.hô.hấp… Vd:.px bài tiết nước tiểu,.đại tiện,.xuất tinh...

Chức năng dẫn truyền: dẫn truyền xung thần kinh đi tới các trung khu
thần kinh khác nhau của não bộ và tới các neuron.vận động
"Bệnh “thất điều vận động”,.cảm giác xúc giác bị mất đi do.dây sau.
bị thoái hóa
"Bệnh “không động tủy”,.cảm giác nhiệt và đau bị mất do.chất xám
bị thương tích thành những.xoang nhỏ rỗng
tuỷ$sống$là$trung$khu$thần$kinh$cấp$thấp$dưới$vỏ,$điều$khiển$các$phản$
xạ$không$điều$kiện
NÃO$BỘ
Não bộ gồm toàn thể.những.trung khu thần kinh chứa trong.sọ,.trọng lượng
trung bình:.1360g.ở đàn ông,.1220g.ở đàn bà..

Kể từ dưới lên trên,.não bộ gồm có:

1..Hành tủy:.ở khoảng.giữa tủy sống và những.phần khác của não bộ

2..Tiểu.não:.ở phía sau

3..Eo não gồm có:.chỗ phình hoàn trạng hay.cầu Varole,.các cuống
não,.mấu não sinh tư,.tuyến tùng quả,.não thùy,.tầng thị giác và vân
thể,.hệ.limbic

4..Não:.chiếm 9/10.thể.tích não bộ,.trùm lên eo não và tiểu não


NÃO$BỘ$CẮT$NGANG
HÀNH$TỦY

Hành tủy là)phần trên của tủy sống nở rộng,)nối


liền tủy sống với)não bộ.)

Hành tủy vừa ở trong)xoang xương sọ,)vừa ở trong)


xoang tủy sống.)Phía sau)hành tủy là)tiểu não.

Hành tủy được nối liền với)não nhờ hai cuống


não và với)tiểu não nhờ các cuống tiểu não
! CẤU$TẠO

Cũng như'tủy sống,'hành tủy cấu tạo bởi chất trắng ở ngoài,'chất xám ở
trong.'Chất'xám bị phân chia'thành nhiều khối nhỏ gọi là'nhân xám.

Chất-trắng:'hợp bởi các sợi của những'chùm thần kinh ở tủy sống đi
lên.

Chất-xám:'là'nhân của các đôi dây thần kinh sọ não

Trong'hành tủy có các trung khu thần kinh khác nhau.'Vd:'trung khu
hô hấp,'trung khu vận mạch

Cũng giống như'tủy sống,'hành tủy được ba lớp màng bao bọc
! CHỨC$NĂNG

Hành tủy có hai nhóm chức năng cơ bản là:5chức năng phản xạ và
chức năng tự động hóa
" Con5vật bị cắt bỏ não

Tự động hóa là5khả năng trả lời đối với5các ảnh hưởng của các quá
trình xảy ra bên trong5các trung tâm của hành tủy

Hành tủy điều tiết hoạt động phản xạ của hệ tuần hoàn,5hô hấp và
tiêu hóa,5các động tác phản xạ của cơ mặt và các phản ứng của tất
cả các cơ quan cảm thụ của da5và niêm mạc mắt,5miệng,5hầu,5thực
quản,5dạ dày...55

Tổn thương hành tủy sẽ gây ra hiện5tượng tử vong


một cách nhanh chóng
Phản8xạ8điều8hòa8hô8hấp:8Hành8não8chứa8trung8tâm8hô8hấp8nên8đóng8vai8trò8rất8
quan8trọng8trong8quá8trình8điều8hòa8hô8hấp.8Khi8hành8não8bị8tổn8thương,8hô8hấp8
bị8rối8loạn8dẫn8đến8tử8vong.

Phản8xạ8tim8mạch:8Hành8não8chứa8trung8tâm8vận8mạch8và8nhân8của8dây8X8nên8
nó8là8trung8tâm8của8nhiều8phản8xạ8quan8trọng8đối8với8hoạt8động8tim8mạch

Các8phản8xạ8tiêu8hóa:8Phản8xạ8bài8tiết8dịch8tiêu8hóa.8Phản8xạ8nhai,8nuốt,8nôn

Các8phản8xạ8bảo8vệ8đường8hô8hấp:8Phản8xạ8ho.8Phản8xạ8hắt8hơi

Chức năng dẫn truyền của hành tủy được thực hiện8chủ yếu qua8cấu trúc
lưới.8Qua8thể8lưới,8các bộ phận bên dưới sẽ thường xuyên cung cấp các
xung hướng tâm cho các phần khác nhau của não bộ nhằm đảm bảo trạng
thái thức tỉnh
TIỂU%NÃO

Tiểu%não là%một cấu trúc lớn nằm ở


phía trên và phía sau%hành tủy

Tiểu%não%có%thể%liên%quan%đến%một%
vài nhận%thức như sự%chú%ý và ngôn%ngữ,%
cũng%như%điều%tiết%nỗi%sợ%hãi%và%các%phản%
ứng%vui%vẻ

Tiểu%não%không%phát%sinh%vận%động,%nhưng%
nó%góp%phần%vào phối%hợp%điều%khiển%não,%
sự%chính%xác%và%thời%gian%chuẩn%xác
! CẤU$TẠO Tiểu%não có cấu tạo hoàn
toàn khác với%hành tủy và
tủy sống

Chất%xám của tiểu não


tạo thành một lớp vỏ%dày
bao bọc bên ngoài các
bán cầu tiểu não

Trên bề mặt của lớp vỏ%


chất xám tạo thành
nhiều nếp nhăn

Vỏ%tiểu não chia%ra


thành các thùy
Vỏ#tiểu não chia#ra thành ba phần cơ bản:#tiểu não cổ,#tiểu não cũ,#
tiểu não mới

Rãnh tiểu não chia#tiểu não thành 2#thùy:#thùy trước và thùy sau

Chất%xám của tiểu não là#tập hợp các tế bào thần kinh được sắp xếp
theo từng lớp.#Ngoài#cùng là#lớp tế bào phân tử,#tiếp đến là#lớp các tế
bào Purkinjie và trong#cùng là#lớp các tế bào hạt.#

Chất%trắng của tiểu não là#các đường#dẫn thần kinh.#Bên trong#chất


trắng của tiểu não có tập hợp các neuron#tạo thành các nhóm nhân.#
Tiểu#não có 4#nhóm nhân cơ bản là:#nhân mái,#nhân hình cầu,#nhân nút
chai#và nhân răng#cưa
TIỂU$NÃO
! CHỨC$NĂNG

Các$thí nghiệm cắt bỏ tiểu não ở:


Chim bồ câu " dẫy dụa,$đứng không vững,$không bay$đượcF$nhưng
không bị tê liệt,$vẫn còn cảm giác và trí khôn
Chó và khỉ " đứng không vững,$đi lảo đảo...
Các$thương tích ở người (quan sát ở các thương binh)
Thương tích ở nhu thể:$đứng không vững,$hay$ngã,$bước lảo
đảo..."nhu thể$giữ thăng bằng cho cơ thể
Thương tích ở một bên bán cầu tiểu não:$cử động rời rạc và quá mức,$run$
lẩy bẩy và thường bị chóng mặt " duy trì tính cường cơ,$điều hòa những$
cử động tự ý " ở Người thường dùng tay cầm nên 2$bán cầu não phát$
triển mạnh
Tiểu$não không có nhiệm vụ gì về mặt trí tuệ

Tổn thương tiểu não " giảm trương lực cơ,$sai hướng,$mất thăng
bằng,$run,$rối loạn phát$âm.
Tiểu%não%có%nhiệm%vụ%phối%hợp%các%hoạt%động%phức%tạp.%Cụ%thể%là%:

? Kiểm%soát%và%điều%hoà%các%hoạt%động%không%tuỳ%ý%(duy%trì%tư%thế%thăng%
bằng%trong%không%gian).

? Kiểm%soát%và%điều%khiển%các%vận%động%tuỳ%ý.%Nếu%tiểu%não%bị%tổn%thương,%
có%thể%dẫn%đến%sự%rối%loạn%các%vận%động%tuỳ%ý%như%sai%hướng,%giảm%trương%
lực%cơ,%các%động%tác%tuỳ%ý%thiếu%chính%xác,%vụng%về,%đi%lảo%đảo.

? Phối%hợp%với%đại%não%trong%việc%điều%khiển%các%chức%năng%sinh%lí%của%hệ%
thần%kinh%thực%vật%như%chức%năng%dinh%dưỡng,%hoạt%động%tim%mạch,%thân%
nhiệt,%tiêu%hoá,%hô%hấp…
NÃO$GIỮA
Não giữa có kích thước tương đối nhỏ so6với6các phần khác của não bộ
! CẤU$TẠO

Não giữa chia*ra làm*ba phần

Vòm*não

Nóc*não

Các*đôi chân của não


! CHỨC$NĂNG

Phân tích các kích thích ánh sáng,-thực hiện-các phản xạ thị giác

Đảm-nhiệm-chức-năng-thính-giác

Truyền các xung ly tâm từ vỏ-não tới nhân của các đôi dây thần kinh sọ
não,-tới nhân của cầu não cũng như-tới các nhân vận động của tủy sống

Điều-tiết trương lực cơ

Bệnh-Parkinson
BÁN$CẦU$ĐẠI$NÃO
! CẤU$TẠO

Não cấu tạo bởi chất xám ở ngoài và chất trắng ở trong

Chất-xám hay4vỏ4não,4dày từ 24– 3mm,4có cấu tạo rất phức tạp vì được hợp4
bởi một số neuron4rất lớn (khoảng494tỷ)4xếp thành nhiều tầng xen lẫn với4các
sợi thần kinh kết hợp thành mạng.4

Có4nhiều loại neuron,4hình thể4và kích thước khác nhau:4neuron4hình chóp,4


neuron4đa hình,4neuron4liên hợp

Chất-trắng:4cấu tạo bởi các sợi thần kinh có myelin4


Người&ta&phân&biệt&vỏ&các&bán&cầu&đại&não&thành&bốn&loại:&vỏ&não&cổ&
(paleocortex),&vỏ&não&cũ&(archicortex),&vỏ&não&trung&gian&(mesocortex)
và&vỏ&não&mới&(neocortex).

Ở người&diện&tích&các&
vỏ não&cổ,&vỏ&não&cũ&
và&vỏ&não&trung&gian&
chỉ&chiếm&khoảng&
dưới&5%&toàn&bộ&vỏ
não,&còn&lại&khoảng&
95,6&V 95,9%&là&vỏ&
não&mới.
Các$neuron$xếp thành nhiều tầng xen lẫn với$các sợi thần kinh kết hợp thành mạng
Neuron'hình tháp'(chóp0pyramidal'neuron)

Các'lớp'vỏ'não'(confocal'microscope)
Cắt ngang não bộ
Não là6phần quan trọng và lớn nhất của não bộ.6Trọng lượng trung
bình của não vào khoảng61160g.

Diện tích não rất lớn khoảng621006cm2

Não bị gấp thành nhiều khúc cuộn gọi là6khúc cuộn não,6ngăn cách
bởi các rãnh não.6
Một rãnh sâu ở mặt phẳng đối xứng của cơ thể6gọi là6rãnh liên bán
cầu chia6não thành 26bán cầu não
Ba6rãnh chính là6rãnh bên,6rãnh trung tâm,6rãnh chẩm gáy chia6mỗi
bán cầu thành 46thùy:

VThùy trán,6ở phía trước


VThùy chẩm,6ở phía sau
VThùy đỉnh,6ở phía sau6rãnh trung tâm
VThùy thái dương,6ở dưới rãnh bên
BÁN$CẦU$ĐẠI$NÃO
BÁN$CẦU$ĐẠI$NÃO
! CHỨC$NĂNG$CỦA$CÁC$BÁN$CẦU$ĐẠI$NÃO

Não là&trung khu cảm giác,&ý thức,&vận động tự ý,&trí khôn,&trí nhớ và tư tưởng
Các&thí nghiệm:&cắt bỏ não của con&vật " mất trí khôn,&trí nhớ,&cảm giác...chỉ
còn lại pư máy móc

P Bồ câu bị mất não " đặt đâu đứng đó,&không chú ý xung quanh,&thờ ơ...

P Ở&chó " sống được một,&hai năm nhưng mất cảm giác,&không giận dữ,&
không sợ hãi
P Ở&trẻ không có não từ khi sinh"sống được 4P5&năm nhưng mù,&điếc,&
bất động,&lờ đờ,&nửa thức,&nửa ngủ
P Ở&người lớn khi vỏ&não tổn thương"trí tuệ sút kém,&đần độn

Tóm lại,&não giữ chức năng quan trọng,&giúp cơ thể&liên lạc được với&
môi trường bên ngoài
Các$định vị não

Trên vỏ'não có những'miền chuyên tiếp nhận cảm giác hoặc điều khiển các
cử động tự ý của cơ thể.'Các'miền này được gọi là'các định vị não.

Khi các miền ấy bị hủy vì thương tích thì các cơ năng cảm giác,'vận động
sẽ mất đi

Ví'dụ:'Fristch'và Hitzig

Nhờ'những'khảo sát bệnh lý ở Người và khảo sát thực nghiệm ở loài


vật,'người ta'đã tìm ra được những'miền cảm giác,'miền vận động
và miền liên hợp tối cao trên vỏ'não
Miền cảm giác:"Đó"là"miền của những"sợi cảm giác từ tủy sống đi lên."
Luồng thần kinh từ các giác quan lên tới các miền này thì biến thành cảm
giác.
Có"3"thứ miền cảm giác:

IMiền thể"chất cảm giác


IMiền tâm linh cảm giác
IMiền nhận thức cảm giác
Miền thể(chất cảm giác: Các(luồng thần kinh cảm giác khi lên tới miền
này sẽ biến thành những(cảm giác thô sơ như(cảm giác tiếp xúc,(nóng,(
lạnh...(Khi các miền này bị thương tích thì nửa phần thân thể(phía đối
diện mất hết cảm giác.

Miền thể(chất cảm giác gồm có:(

TMiền(cảm(giác(tổng(quát
TMiền(thị(giác
TMiền(thính(giác
TMiền(khứu(giác
Miền tâm linh cảm giác: Ở0gần các miền thể0chất cảm giác,0có nhiệm vụ phối
hợp,0liên kết những0cảm giác mà ta0nhận được,0cho ta0một cảm giác toàn diện
khi ta0đứng trước một vật

K Miền tâm linh xúc giác:0ở thùy đỉnh


K Miền tâm linh thị giác:0ở thùy chẩm
K Miền tâm linh thính giác:0ở thùy thái dương
Miền nhận thức cảm giác: ở sát các miền tâm linh còn có những6miền nhận
thức xúc giác,6thị giác và thính giác,6giúp ta6nhận ra được tác nhân kích thích

Trong6miền này có những6trung khu quan trọng:

K Trung khu hiểu chữ viết: ở miền tâm linh thị giác,6phía thùy chẩm.6Khi trung
khu này bị tổn thương thì sẽ không nhận ra được nghĩa chữ viết

K Trung khu hiểu tiếng0nói: ở miền tâm linh thính giác,6phía thùy thái dương.6Khi
trung khu này bị tổn thương thì sẽ không nhận ra được tiếng6nói và các âm
thanh
Miền vận động:"miền vận động gồm có các miền thể(chất và miền tâm linh

Miền thể(chất vận động: là"nơi xuất phát"của những"sợi vận động."Các"miền
này chiếm hết khúc trán thượng thăng,"phía trước rãnh trung tâm.

Kể từ trên xuống dưới,"có những"miền vận động bàn chân,"chân,"thân,"cánh


tay,"bàn tay,"ngón tay,"mặt,"lưỡi,"thanh quản

Khi các miền này bị phá hủy thì tuy không bị tê liệt hoàn toàn nhưng mất
hết những"cử động đơn giản và tự ý
Sự#phân phối tượng trưng các miền cảm
giác và vận động dọc theo rãnh trung tâm

Căn cứ vào định vị của các miền cảm


giác và vận động ở hai bên rãnh trung
tâm,#người ta#vẽ tượng trưng trên hai
miền này một người mà đầu ở phía
dưới,#to,#chân nhỏ và ngắn,#thân dài và
hẹp,#cánh tay,#bàn tay rất lớn,#mang
một ngón tay cái khổng lồ.

Vì những#phần thân thể#ít cảm giác và ít


vận động thì ít có neuron#trên vỏ#não và
ngược lại
Miền tâm linh vận động: ở phía trước miền thể0chất vận động,0không có liên
lạc trực tiếp với0các cơ ngoại biên mà chỉ có liên lạc gián tiếp với0miền thể0
chất vận động nhờ các sợi liên hợp

Khi miền tâm linh bị thương tích thì mất hết những0cử động phức tạp và
không cử động được theo ý muốn của mình

Miền tâm linh vận động có nhiệm vụ điều khiển miền thể0chất vận động
để gây ra những0cử động phức tạp,0chính xác,0tự ý và hướng về một
mục đích nhất định.

Ví0dụ:0viết,0vẽ,0chơi đàn...
Có#2#trung khu quan trọng trong#việc diễn tả tư tưởng:#

: Trung khu cử động nói: khi bị tổn thương thì không diễn tả được tư
tưởng bằng lời nói tuy rằng các cơ quan phát#âm vẫn nguyên vẹn

: Trung khu cử động viết: khi bị tổn thương thì không diễn tả được tư
tưởng bằng chữ viết tuy bàn tay và cánh tay không bị tê liệt

Hai#trung khu trên đều được định vị ở bán cầu não bên
trái ở những#người thuận tay phải và ở bán cầu não
bên phải đối với#những#người thuận tay trái
Lebogne%

Paul%Broca

Lelong
Miền liên hợp tối cao: Trong&đời sống tinh thần và đời sống tình cảm,&miền
trước trán giữ nhiệm vụ chỉnh lý,&hòa hợp và thống nhất tối cao,&giúp ta&giữ
được nhân cách,&kiểm soát cử chỉ và cách xử sự&của ta&đối với&môi trường
ngoài để tránh những&hành động vô ý thức

Miền trước trán có nhiệm vụ chế ngự những&phản xạ ở tủy sống.&Khi miền
này bị tổn thương thì người ta&trở nên nóng tính,&hung&bạo vì không tự kiềm
chế được mình

Vậy&miền trước trán tuy không cần thiết trong&sự cảm giác,&vận động,&
nhưng giữ vai trò quan trọng trong&việc điều hòa nhân cách,&tính tình và
nhất là&tính tự chủ
HỆ#VIỀN#(LIMBIC#SYSTEM)
THỂ$LƯỚI$(FORMATIO$RETICULARIS)
Được%tạo%bởi%một%số%lượng%
lớn%các%neuron%(đa%giác)%
Chạy%suốt%phần%trần%của%thân%não
(đầu$tủy$sống$đến$phần$dưới$gian$
não)
Thể lưới thân não được cấu tạo từ các tế
bào thần kinh có kích thước lớn nhỏ khác
nhau và trên thân neuron có nhiều synap
Sợi%trục%của%neuron%có%nhiều%sợi%nhtánh%
(collateral),%do%đó,%một%neuron%có%thể%tiếp%
xúc%với%nhiều%neuron%khác.%Các%neuron%
trong%thể%lưới%có%sợi%nhánh%(dendrit)%
mảnh,%chúng%tiếp%xúc%với%các%sợi%trục%và%
các%nhánh%của%sợi%trục%cũng%như%với%
thân%các%neuron%khíc%tạo%thành%một%
mạng%lưới%phức%tạp
THỂ$LƯỚI$(FORMATIO$RETICULARIS)

! Duy%trì%trạng%thái%trương%lực%của%vỏ não

! Điều%hòa%các%phản%xạ%của%tủy%sống

! Trung%khu%của%nhiều%phản%xạ%quan%trọng
NÃO$PHẲNG$(Lissencephaly)
chậm#phát#triển#đáng#kể,
động#kinh
tuổi#thọ#bị rút#ngắn
các#vấn#đề#về#hô#hấp

Do#sự#di#cư#tế#bào#thần#kinh#bị#
lỗi#từ#tuần#12#đến#tuần#24#của#
thai#kỳ#làm#não#thiếu#các#nếp#
gấp#(gyri)#và#rãnh#(rãnh)
SỰ#HOẠT#ĐỘNG#TRÍ#TUỆ

Các khả năng chú ý, tổng quát hóa, lý luận, phán


đoán, và tổng hợp sáng tạo chỉ biểu lộ một cách
đầy đủ ở người có bộ não lành mạnh

Khi các miền liên hợp bên trong vỏ não


bị thương tích thì các khả năng này
giảm đi
Vì vậy người ta cho rằng sự hoạt động
đồng thời của các miền liên hợp trong
vỏ não rất cần thiết trong các chức
phận không thể định vị được.

Miền trước trán chỉ là một miền liên hợp có


nhiệm vụ duy trì thế quân bình tâm lý chứ
không phải là trung khu riêng biệt của các hoạt
động trí tuệ

Ta#suy tưởng được là#nhờ toàn thể#bộ não


Chỉ$có$Con$Người$mới$có$Tri$thức,$Trí$tuệ$và$Trí$huệ,$tất$cả$các$loài$động$vật$
khác$đều$không$có.$

Tri$thức$tích$luỹ$được$từ$trường$lớp,$từ$sách$vở...

Trí$tuệ$hấp$thụ$được$từ$cuộc$sống,$từ$thất$bại,$từ$thành$công...$

Trí$huệ$là$cái$ở$bên$trong$của$con$người,$được$tích$luỹ,$được$hấp$thụ$và$được$
giác$ngộ$qua$nhiều$kiếp$sống.$

Tri$thức Trí$tuệ$ Trí$huệ

Năm$1983,$giáo$sư$Howard$Gardner

8$hình$thái$khác$nhau$để$miêu$tả$phạm$vi$rộng$lớn$các$tiềm$năng$Trí$tuệ$của$
con$người

(1)Trí$tuệ$ngôn$ngữR$(2)$Trí$tuệ$logic,$toán$họcR$(3)$Trí$tuệ$không$gianR$(4)$Trí$
tuệ$vận$động$thân$thểR$(5)$Trí$tuệ$âm$nhạcR$(6)$Trí$tuệ$về tự$nhiênR$(7)$Trí$tuệ$
giao$tiếp$và$(8)$Trí$tuệ$nội$tâm.
Trí tuệ ngôn ngữ (Verbal1Linguistic Intelligence)
Những người có sự thông minh ngôn ngữ tỏ ra có khả năng nắm bắt từ và ngôn
ngữ. Họ đặc biệt thực hiện tốt việc đọc, viết, kể chuyện và nhớ từ cũng như ngày
tháng. Họ có xu hướng học tốt nhất thông qua đọc sách, ghi vở, nghe giảng, thảo
luận và tranh luận. Họ cũng thường thành thạo trong việc giải thích, dạy học và
diễn thuyết hoặc thuyết phục. Những người có thông minh ngôn ngữ học ngoại
ngữ rất nhanh và rất dễ dàng vì họ có trí nhớ ngôn ngữ cao, khả năng nhớ lại và
khả năng hiểu và xoay sở với các cấu trúc câu và cú pháp.

Trí tuệ toán học và logic (Logical1Mathematic Intelligence)


Lĩnh vực này liên quan đến logic, các khái niệm trừu tượng, lập luận và các con
số. Trong khi người ta thường cho rằng những người có loại thông minh này giỏi
toán, chơi cờ, lập trình máy tính và các hoạt động khác liên quan đến con số và
logic, một định nghĩa chính xác hơn đã nhấn mạnh tới khả năng toán truyền thống
và nhiều năng lực lập luận, các mô hình trừu tượng của nhận thức, cách suy nghĩ
và khám phá khoa học và khả năng thực hiện các phép tính phức tạp
Trí tuệ cảm nhận không gian (Visual6Spatial Intelligence)
Những người có thông minh về cảm nhận không gian là những người đặc biệt giỏi
nhìn và suy nghĩ xoay xở với các đồ vật. Những người có trí thông minh không
gian thường giỏi trong việc giải các bài ghép hình. Họ có trí nhớ tốt về không gian
và thường có thiên hướng nghệ thuật. Những người có trí thông minh không gian
cũng thường định hướng tốt và cũng có thể có sự phối hợp tốt giữa tay và mắt.

Trí tuệ cử động cơ thể (Bodily6Kinesthetic Intelligence)


Những người có trí thông minh dạng này thường thích hoạt động hoặc biểu diễn,
và nhìn chung họ giỏi xây dựng và làm các đồ vật. Họ thường học tốt bằng cách
làm gì đó thực sự hơn là chỉ đọc và nghe về nó. Những người có trí thông minh cử
động cơ thể dường như sử dụng những thứ được đặt tên là trí nhớ cơ học. Họ
nhớ các sự vật thông qua cơ thể họ như là trí nhớ ngôn ngữ hay hình ảnh. Họ có
kỹ năng cử động chuẩn là các kỹ năng cần thiết cho khiêu vũ, vận động viên điền
kinh, bác sỹ ngoại khoa, nghệ nhân làm đồ thủ công mỹ nghệ và các chức năng cử
động khác.
Trí tuệ âm nhạc (Musical3Rhythmic Intelligence)
Những người có trí thông minh âm nhạc tỏ ra nhạy cảm hơn với âm thanh, nhạc
điệu, trường âm và âm nhạc. Thông thường họ có tai âm nhạc tốt và thậm chí còn
có thể thậm chí có giọng chuẩn và có khả năng hát, chơi các nhạc cụ và soạn
nhạc. Bởi vì tố chất âm thanh xuất hiện mạnh trong loại thông minh này, những
người giỏi nhất có thể học tốt nhất thông qua giảng bài. Hơn nữa, họ sẽ thường sử
dụng các bài hát và nhạc điệu để học bài và ghi nhớ thông tin, và có thể làm việc
tốt trong khung cảnh có nhạc nền.

Trí tuệ về thế giới tự nhiên (Naturalistic3Physical World Intelligence)


Những người có trí thông minh này được cho là có sự nhạy cảm cao hơn với tự
nhiên và vị trí của họ trong tự nhiên, có khả năng nuôi dưỡng và trồng trọt và dễ
dàng chăm sóc, thuần hóa và tương tác với động vật. Họ cũng có thể nhận thức rõ
các thay đổi trong thời tiết hoặc sự thay đổi tương tự của môi trường tự nhiên ở xung
quanh họ. Họ cũng giỏi nhận biết và phân loại các loài động thực vật. “Các nhà tự
nhiên học” học tốt nhất khi chủ đề có sự thu thập và phân tích hoặc liên quan chặt
chẽ tới vấn đề gì đó nổi bật trong tự nhiên. Lời khuyên được đưa ra rằng những
người học về tự nhiên có thể học được nhiều hơn thông qua việc ra ngoài hoặc theo
cách có sự đi lại cử động.
Trí tuệ giao tiếp (Interpersonal8Social Intelligence)
Những người thuộc loại thông minh này thường là những người hướng ngoại và
khác biệt bởi sự nhạy cảm của họ với tâm trạng, cảm xúc, tâm tính và động cơ của
người khác, và khả năng của họ hợp tác để làm việc trong một nhóm. Họ giao tiếp
hiệu quả và dễ hào hứng với những người khác, và có thể trở thành nhà lãnh đạo
hoặc các tín đồ. Họ đặc biệt học tốt nhất thông qua làm việc với những người khác
và thường thích thảo luận và tranh luận.

Trí tuệ nội tâm (Intrapersonal Intelligence)


Những người có trí thông minh này mạnh nhất là những người hướng nội và thích
làm việc một mình. Họ thường có ý thức cao và có khả năng hiểu các cảm xúc, mục
tiêu và động lực của chính mình. Họ học tốt nhất khi cho phép họ tự tập trung vào
chủ đề. Thường có yêu cầu cao về sự cầu toàn đi cùng với người có loại trí thông
minh này.
Trí tuệ có ba thuộc tính, đó là tính Vận động, tính Sáng tạo và tính
Chủ quan
Tri thức cũng có 3 thuộc tính : tính Vận động, tính Logic, tính
Khách quan

Tri thức rất khách quan, con người tích luỹ kiến thức là một quá trình khách
quan. Con người tiếp thu Tri thức của Khoa học, của Tự nhiên, của Nghệ
thuật, của Cuộc sốngI

Qua kinh nghiệm của cuộc sống, từ niềm hân hoan của thành công, từ mùi vị
đắng cay của thất bại, mà bản lĩnh Trí tuệ được hình thành, được bồi đắp,
được hun đúc. Trí tuệ có tính Chủ quan.

Trí thức được tích luỹ, rồi được hấp thụ, rồi mới chuyển hoá để được thành Trí
tuệ. Trí tuệ sống dựa vào những định kiến, nó luôn không công bằng. Thuộc
tính thứ ba của Trí tuệ là tính Chủ quan. Chủ quan theo tưng cá thể con người,
chủ quan theo từng giai đoạn của cuộc sống, chủ quan theo từng xã hội và môi
trường tồn tại...
TRÍ$THÔNG$MINH
• Trí%thông minh%không phải là%một năng lực
đơn độc,%nó là%sức mạnh tổng hợp của
nhiều loại năng lực
• khả năng quan sát,%khả năng của trí nhớ,%
sức suy nghĩ,%óc tưởng tượng,%kỹ năng
thực hành và sáng tạo
• không ngang bằng với%trí thức
Thông minh: có năng lực trí tuệ tốt, hiểu nhanh, tiếp thu nhanhT nhanh trí và
khôn khéo, có khả năng ứng xử và đối phó mau lẹ, tinh tế với những tình
huống phức tạp, bất ngờ

Vd:
câu trả lời thông minh, cách giải quyết rất thông minh.
thiên tài và người phàm tục
thiên tài và người phàm tục
Theo Giáo sư Sergey Savelyev, thiên tài là do thiên bẩm, không thể đào tạo mà
có được.

"Bộ não của những người khác nhau là rất khác nhau. Thậm chí nếu bạn không
nói về các thiên tài mà chỉ lấy vì dụ những người bình thường. Ở những người
khác nhau, nhiều cấu trúc được tìm thấy trong vỏ não, tức các cấu trúc lớn giúp
chúng ta tư duy, không hề giống nhau".

Sự thay đổi cấu trúc cá nhân của não là do số lượng tế bào thần kinh được tham
gia vào việc này hay việc khác. Trong vỏ não một người trung bình có khoảng 9]
11 tỷ tế bào thần kinh. Ví dụ, thị giác được dành khoảng 3 tỷ tế bào. Nhưng có
người không phải ba tỷ mà là 6]9 tỷ tế bào được dành cho thị giác

Tổ2chức2độc2đáo2riêng2của2não2bộ2chỉ2phụ2thuộc2vào2di2
truyền.2Không2thể2đào2tạo,2giáo2dục2để2biến2người2bình2
thường2thành2thiên2tài,2nếu2như2não2bộ2của2anh2ta2không2
có2các2cấu2trúc2phát2triển
Thiên tài là khả năng tạo ra cái mới trước đó chưa tồn tại trong tự nhiên.

"Chúng ta cần phải tăng độ phân giải của máy quét y tế hiện đại lên khoảng 5A10
lần. Điều đó sẽ là đủ để phát hiện một số khả năng thiên bẩm của con người. Hơn
nữa, phát hiện trong giai đoạn khi người đó đang sống".

Máy quét y tế hiện nay chưa thể làm được điều đó. Trên màn hình của thiết bị này,
chất xám bộ não con người bình thường và não nhà soạn nhạc nổi tiếng có hình
ảnh như nhau. Chỉ những vết chấn thương là được nhìn rõ.
Có#nhiều#mạng#lưới#thần#kinh#khác#nhau#bên#trong#bộ#não#mỗi#người#

những#mạng#lưới#lớn#hơn,#mạnh#hơn,#nhanh#hơn#sẽ#giành#chiến#thắng#
trong#cuộc#đua#đưa#ra#những#suy#luận#hợp#lý#nhất#và#nhanh#nhất#M yếu#tố#
làm#nên#ai#là#người#thông#minh.

Nhưng#mấu#chốt#của#thiên#tài#là#khả#năng#sáng#tạo,#nó#lại#thuộc#về#một#
mạng#lưới#chậm#chạp#cho#phép#tất#cả#quá#trình#suy#nghĩ#có#thể#diễn#ra#
cùng#một#lúc.#

Nhờ nó, các thiên tài có thể đưa ra những quyết định vượt qua
mọi quy chuẩn thông thường, kể cả đối với những người vốn
được đánh giá là cực kỳ thông minh

khoảng 15% những người thông minh nhất không muốn làm việc quá 40 tiếng/tuần.
Trong khi đó, giáo sư Lubinski khẳng định đam mê và động lực chính là "thuốc tăng
lực" cần thiết để những người có trí tuệ tốt trở thành thiên tài vì họ sẽ liên tục tìm kiếm
những cơ hội thể hiện khả năng sáng tạo và trí tuệ của mình. Đó chính là lúc xuất hiện
cơ hội "ngàn năm có một".

"Thiên tài 1% là tài năng bẩm sinh, 99% là mồ hôi và nước mắt" - Thomas Edison.
Không&mặn&mà&với&tình&dục,&dùng&ma&túy

Thức đêm,&Nghiện&rượu

Theo&đuổi&những&thứ&mà&người&khác&cho&là&vô&
nghĩa&(John%Alexander%Newlands%)

Vẽ&nguệch&ngoạc

Mắc&bệnh&tâm&thần&(Nikola%Tesla,%Da%Vinci)%%
Nikola'Tesla
Human&in&future&?
TRỌNG&LƯỢNG&NÃO&VÀ&TRÍ&KHÔN
Trọng lượng tuyệt đối của não không có liên hệ gì với=trí khôn

Trọng lượng tuyệt đối của não không có giá trị

vì trọng lượng trung bình của não Người vào khoảng=1126g,=của cá voi
6kg:=ta=không thể=nói rằng cá voi thông minh=hơn Người được

Trọng lượng tương đối ==trọng lượng não/trọng lượng thân thể

Cá:=1/5000 Bò=sát:=1/1500 Chim:=1/200

Động=vật=hữu=nhũ:=1/180 Khỉ:=1/120 Người:=1/46

Loài=khỉ=Ouistiti:=1/26

Trí=khôn của người còn phụ thuộc vào lượng chất xám,=
vào sự=phát=triển của các khúc cuộn não và số=lượng
neuron
Tế#bào nến,#tế bào hình tháp (Viện Đại học Szeged,#Hungary#)

Sự#phát#triển não ở trẻ thông minh#(Philip#Shaw#)

Sự#thay đổi ở những#phần nhỏ của não,#lượng chất xám bù đắp


(Vađim Avorykin )

Louis#Pasteur
HIỆN%TƯỢNG%ĐIỆN%HỌC%TRÊN%VỎ%NÃO
Sự#hoạt động thường xuyên của các neuron#trên vỏ#não được
biểu thị bằng sự biến thiên về điện thế

Đem nối các điện cực với#một máy dao động ký âm cực và một máy
khuyếch đại rồi đem đặt vào lớp da#đầu của một người,#ta#sẽ ghi được
các sự biến thiên ấyV#đường#biểu diễn được gọi là#điện não đồ
alpha beta alpha

Nhắm$mắt Mở$mắt Nhắm$mắt

Delta

Ngủ

Khi$nghỉ ngơi,$nhắm mắt và không suy nghĩ,$ta$được một loạt sóng


hình sin$đều,$biên độ biến thiên tùy theo người:$từ 5$– 100$phần triệu
volt$! đây là$các sóng alpha
Khi$mở mắt,$chú ý nhìn một vật gì hoặc suy nghĩ thì các sóng alpha$
biến mất:$gọi là$phản ứng đình chỉ,$sóng alpha$được thay thế bằng
sóng có biên độ nhỏ hơn nhưng tần số lớn hơn ! gọi là$các sóng
beta

Khi ngủ thì sự hoạt động của não chậm lại,$tần số$nhỏ đi ! sóng
delta
Ứng$dụng$của$điện$não$đồ
!Giải quyết các vấn đề chung về sinh lý thần
kinh.
!Nghiên cứu vấn đề hoạt động thần kinh cấp
cao.
!Nghiên cứu điện não trong lâm sàng: động
kinh, tai biến mạch máu não, viêm não, u
não.
SỰ#DINH#DƯỠNG#CỦA#NÃO
Não bộ cần các chất dinh dưỡng cơ bản như-glucose,-
protein,-lipid...do-máu cung cấp để tồn tại và hoạt động

Khi não hoạt động:-lượng máu nhận được nhiều hơn lúc
nghỉ,-nhiệt độ não cũng tăng lên

Khi não mỏi mệt ! buồn ngủ ! trong-giấc ngủ,-ta-mất hết


cảm giác ý thức và cử động tự ý

Các-neuron-tiết ra trong-dịch não tủy một


chất gọi là-hypnotoxin

Đem tiêm dịch não tủy của một con-


chó đang buồn ngủ vào một con-chó
đang tỉnh ! con-vật này trở nên lờ
đờ nửa thức nửa ngủ
Potassium)(K)
• Tạo hiện)tượng phân cực màng tế bào
• Vận chuyển tác chất dinh dưỡng theo chiều
từ ngoài vào trong)tế bào
• Giúp)tế)bào)thần)kinh)hấp)thụ)đường
• Rối loạn hàm lượng kalium đồng nghĩa với)
rối loạn dẫn truyền thần kinh
• Thiếu kalium thì tế bào dễ)bị ngập nước và
chết ngộp
Biểu tượng của tình trạng thiếu kalium
thường là triệu chứng nhức đầu, phản ứng
chậm chạp, quạu quọ, mất ngủ, mệt mỏi, rối
loạn nhịp tim, vọp bẻ, táo bón, da khô, nổi
mụn, vết thương lâu lành.
Potassium)(K)
• Nguồn'thực'phẩm'cung'cấp:'Rau'xanh,'
quả'(chuối),'toàn'bộ'hạt,'thịt,'sữa.
THẦN%KINH%NÃO%TỦY
Các$thần kinh não tủy nối liền trục não tủy với$các giác quan,$cơ và tuyến

>Thần kinh tủy:$phát$xuất từ tủy sống


> Thần kinh sọ:$phát$xuất từ não bộ

Phần$lớn các thần kinh não tủy là$những$sợi có myelin


THẦN%KINH%TỦY

Có#31#đôi thần kinh tủy,#


xuất phát#từ tủy sống,#qua#
xương sống,#ra ngoài
bằng lỗ tiếp hợp.

Mỗi#thần kinh có 2#rễ:#

Rễ sau,#mang hạch tủy:#dẫn truyền cảm giác

Rễ#trước:#dẫn#truyền#vận#động#
Rễ trước và rễ sau-hợp lại thành một thần kinh pha.-Thần kinh này chia-làm-hai nhánh:

Nhánh sau: đi đến các cơ lưng và da-lưng


Nhánh trước: lớn hơn nhánh sau,-đi đến các cơ bụng,-cơ tứ chi-và da-của các vùng ấy
Các$nhánh sau$đều biệt lập

Các$nhánh trước kết hợp lại ở một vài


miền thành những$đám rối

Đám$rối$cổ,$đám$rối$cánh$
tay,$đám$rối$thắt$lưng,$đám$
rối$thắt$lưng$cùng

Ở$miền lưng,$các nhánh sau$


không họp lại thành đám rối
mà chỉ là$những$thần kinh
giữa sườn.$

Có$tất cả 12$đôi thần kinh


giữa sườn
THẦN%KINH%SỌ
Thần kinh sọ phát,xuất từ não bộ,,gồm có
12,đôi,,được ký hiệu bằng số La,Mã

I. Thần kinh khứu giác


II. TK,thị giác
III. TK,vận nhãn 5,đôi phát,
xuất từ não
IV. TK,cảm động
V. TK,sinh ba
VI. TK,vận nhãn ngoài
VII. TK,mặt
VIII. TK,thính giác
IX. TK,thiệt hầu 7,đôi phát,xuất
từ hành tủy
X. TK,phế vị
XI. TK,sống lưng
XII. TK,đại hạ thiệt
Các$đôi I,$II,$VIII$là$những$thần kinh cảm giác6$các đôi III,$IV,$VI,$VII,$XII$là$
những$thần kinh vận động6$các đôi V,$IX,$X,$XI$là$những$thần kinh pha
12#đôi#TK#sọ
• I.$TK$khứu giác:$đi tới mũi,$là$một thần kinh cảm giác
• II.$TK$thị giác:$đi tới mắt,$là$một tk cảm giác
• III.$TK$vận nhãn:$đi tới mắt,$là$một tk vận động
• IV.$TK$cảm động:$đi tới mắt,$là$tk vận động
• V.$TK$sinh ba:$là$một tk lớn,$chia$làm$3$nhánh
TK$mắt:$đi từ trán,$màng mũi,$mi$mắt,$nhãn cầu,$và tuyến lệ
lên nãoM$là$một tk cảm giác
TK$hàm trên:$đi từ gò má,$môi trên,màng nhày mũi,$các
răng$hàm trên lên não,$là$một tk cảm giác
TK$hàm dưới:$là$một thần kinh pha,$dẫn cảm giác từ răng$
hàm dưới,$thái dương,$môi dưới và phía trước lưỡiM$dẫn
vận động tới cơ nhai và tuyến nước bọt ở mang tai
12#đôi#TK#sọ

VI.$TK$vận nhãn ngoài:$đi tới mắt,$là$tk vận động


VII.$TK$mặt:$đi đến các cơ ở đầu và cổ,$làm$cho ta$có
những$vẻ mặt riêng,$là$tk vận động
VIII.$TK$thính giác:$đi đến tai,$điều khiển thính giác và
cân bằng,$là$tk cảm giác
IX.$TK$thiệt hầu:$là$TK$vị giác,$là$TK$pha
X.$TK$phế vị:$đi tới tim,$phổi,$dạ dày,$là$tk pha
XI.$TK$sống lưng:$đi đến thanh quản,$điều khiển việc
phát$thanh,$là$TK$pha
XII.$TK$đại hạ thiệt:$đi đến các cơ lưỡi,$là$tk vận động
SỰ#PHÁT#TRIỂN#CỦA#TỦY#SỐNG
Các$trung khu (tủy sống,$não bộ)$đều có gốc tích từ lớp ngoại bì dọc
theo sống lưng của bào thai mà ra.

Lớp này trũng xuống thành một rãnh dọc,$miệng rãnh gắn lại
thành ống thần kinh,$tách$rời khỏi lớp ngoại bì.

Phía trước,$ống phình ra thành nang não bộ sau$phát$triển


thành não bộ.$

Phần$ống còn lại dầy lên thành tủy sống

Các$tế bào thần kinh tụ tập chung quanh trục ống


tạo thành chất xám

Các$sợi thần kinh được xếp ở bên ngoài,$tạo thành


chất trắng
SỰ#PHÁT#TRIỂN#CỦA#TỦY#SỐNG
SỰ#PHÁT#TRIỂN#CỦA#NÃO#BỘ
Phần%trước,%ống thần kinh phình ra thành một túi gọi là%nang não bộ

Nang%trước và
nang sau%thắt
dần làm%đôi
Nang%não bộ thắt Như%vậy,%tất cả có
dần lại thành 3% 5%nang hay%còn gọi
nang nhỏ:%nang là%nguyên não:%tiền
trước,%nang giữa não,%gian não,%
và nang sau trung não,%não sau%
và hậu não

Xoang ở trong%mỗi nang được gọi là%não thất


Như%vậy,%tất cả có 5%
nang hay%còn gọi là%
nguyên não:%tiền não,%
gian não,%trung não,%não
sau%và hậu não

Nang%não bộ thắt dần


lại thành 3%nang nhỏ:%
nang trước,%nang giữa
và nang sau
Ở"những"loài động vật hạ đẳng có xương sống,"các nguyên não đều xếp
trên một mặt phẳng nằm ngang,"dọc theo tủy sống

Ở"loài hữu nhũ,"các nang não bộ bị gập lại ở khoảng"giữa nang thứ 4"và
thứ 5"tức là"giữa não sau"và hậu não

Mỗi"nguyên não sau"khi phát"triển sẽ thành một phần của não bộ:

Hậu não: thành hành tủy,"sàn dầy lên thành chóp trước,"thành bên sinh
ra các cuống tiểu não dưới,"xoang thành não thất thứ tư

Não sau: sàn dày lên thành phình hoàn trạng hay"cầu Varole,"thành bên
dày lên thành các đôi cuống tiểu não trên và giữa,"nóc phát"triển mạnh
thành tiểu não,"xoang biến thành phần trên của não thất thứ 4
Trung não: các thành bên và thành trước rất dày,7phát7triển thành cuống não

Gian não: sàn dầy lên thành não thùy,7nóc thành tuyến tùng quả,7thành bên
phát7triển thành các tầng thị giác.7Xoang thành não thất

Tiền não: phát7triển thành não,7quan trọng nhất vì chiếm một trọng lượng là7
1200g7tức là7gần bằng trọng lượng của toàn thể7não bộ (1360g)

Tiền não phát7triển mạnh về phía sau7và phía hai bên,7trùm lên gần hết các
phần não bộ và chia7ra làm7hai bán cầu não,7ngăn cách bởi rãnh liên bán cầu

Hai7bán cầu nối liền nhau nhờ hai bản chất trắng gọi là7gian não thể và tam7
giác não

Xoang ở mỗi bán cầu được gọi là7não thất bên.7Thành trong7của sàn mỗi não
thất bên phình lên thành 27vân thể
HỆ#THẦN#KINH#NGOẠI#
BIÊN
Thần Kinh Ngoại Biên (TKNB)/là/gì?

TKNB%gồm các tế bào và dây thần kinh phân bố trong%cơ thể%ngoài


tủy sống và não bộ

Chức năng: liên lạc giữa TKTW%với%các mô và cơ quan của cơ thể%

TKNB%chia%thành bộ phận thể và bộ phận tự động

Bộ phận thể gồm các dây thần kinh liên lạc giữa da%và cơ xương với%
TKTW

Bộ phận tự động (bộ phận thực vật)%gồm các dây thần kinh liên lạc giữa
cơ trơn,%cơ tim và tuyến tiết với%TKTW

Cả hai thành phần đều sử dụng các dây thần kinh sọ não và các dây
thần kinh tủy sống
TKNB%THỂ

Phản%xạ thể: xảy ra nhanh,%tự động,%không phụ thuộc vào não bộ,%không
cần học tập và do%tủy sống thực hiện

Ví%dụ:%tay chạm vào đinh nhọn,%lửa...

Cung phản xạ

Phản%xạ bẩm sinh (phản xạ không điều kiện)

Phản%xạ có điều kiện

Phản%xạ thể do%tủy sống thực hiện%nhưng có đường%liên hệ với%não nên não
vẫn nhận biết những%gì xảy ra

Phân tích và trả lời các kích thích :%vứt đinh nhọn,%chăm sóc vết thương
TKNB%TỰ%ĐỘNG

TKNB%tự động là%phần bao gồm các neuron%vận động có trách nhiệm truyền
các xung từ TKTW%tới các nội quan

Điều%khiển cơ trơn,%cơ tim và các tuyến

Xảy ra một cách tự động,%vô ý thức

Điều%hòa trạng thái cân bằng nội môi của cơ thể

Hệ%giao cảm

Hệ%đối giao cảm


HỆ GIAO CẢM

Trung khu

Trung tâm cao nằm phía sau vùng dưới đồi; trung tâm thấp
nằm ở sừng bên chất xám tủy sống từ đốt ngực 1 đến đốt
thắt lưng 3 (T1 - L3).
Các hạch giao cảm

Các nơ ron ở sừng bên tủy sống phát ra các sợi gọi
là sợi trước hạch, chúng đi đến các
hạch giao cảm, chia làm hai loại:

- Hạch giao cảm cạnh cột sống

- Hạch giao cảm trước cột sống


Các hạch giao cảm cạnh cột sống: xếp thành
hai chuỗi ngang hai bên cột sống. Gồm có:
! Hạch cổ trên
! Hạch cổ giữa
! Hạch cổ dưới (hạch sao)
!Hạch lưng và hạch bụng
Các hạch giao cảm trước cột sống:
! Các hạch đám rối thái dương (hạch tạng và hạch
mạc treo tràng trên)
! Hạch mạc treo tràng dưới
HỆ ĐỐI GIAO CẢM

Trung khu
phân bố ở 3 nơi:
!Não giữa
!Hành não
!Đốt cùng cuả tủy sống
Các hạch đối giao cảm:

! Hạch mi
! Hạch tai
! Hạch dưới hàm và dưới lưới
! Hạch vòm khẩu cái
III

VII
IX

$
$k inh
n
$thầ
Dây u
chậ
Được gọi là thần kinh thực vật vì nó điều hoà các chức năng của
cơ thể động vật giống như ở thực vật tức không theo ý muốn
chủ quan của chủ thể
Một trong những đặc điểm nổi bật của hệ thần kinh thực vật là
nó có khả năng làm thay đổi hoạt động của các tạng một cách
nhanh chóng và mạnh. Ví dụ chỉ cần từ 3 đến 5 giây là nó có
thể làm cho nhịp tim tăng lên gấp 2 lần, làm tăng huyết áp động
mạch lên 2 lần chỉ sau có 10-15 giây hay làm huyết áp này hạ
xuống thấp đến mức gây ngất chỉ sau có 4 đến 5 giây

Các tuyến mũi, lệ, nước bọt… sẽ tăng tiết khi ta kích thích hệ
đối giao cảm.
Kích thích hệ giao cảm có tác dụng làm co mạch, làm giảm sự
bài tiết của các tuyến.
Tuyến mồ hôi: một lượng lớn mồ hôi sẽ được tiết ra nếu ta kích
thích hệ giao cảm, còn đối giao cảm thì không có tác dụng.
Chức năng chỉnh lý
! Cắt bỏ 2'chuỗi hạch giao cảm và đối giao
cảm ở chó mèo
! Lấy tim và ruột ra khỏi cơ thể
! Sống nhưng mất khả năng tranh đấu
! HTK'TV'không điều khiển được các cơ
quan dinh dưỡng mà chỉ điều hòa,'chỉnh lý
(tăng hoặc giảm cho phù hợp với'đk ngoại
cảnh)'
Tính phản xạ
! Hoạt,động không tự ý
! Tim,,ruột,,phổi…
! Cảm giác nhận được không rõ ràng
! Thiền,,yoga…
Tính đối kháng
! Hệ-giao cảm và đối giao cảm có tác dụng tương phản nhau
! Vd:-giao cảm làm-tăng nhịp đập của tim,-giảm cử động của dạ dày
và ruộtJ-đối giao cảm tác động ngược lại
! Bình thường 2-hệ ở thế quân bình
! Hệ-giao cảm mạnh hơn " hay-biểu lộ xúc cảm và hay-giận dữ
(ergotamin-trong-nấm cựa gà làm-tê liệt)
! Hệ-đối giao cảm mạnh hơn " điềm đạm và ít nói (arecholin-trong-
quả cau làm-tăng hoạt động)
Hoạt động của hệ TKTĐ tuy có tính
tự động, song vẫn chịu sự điều
khiển chung của hệ thần kinh
trung ương và một số hormon
của tuyến nội tiết
Thể lưới

Nhiều vùng trong thể lưới ở hành


não, cầu não, não giữa, có tác
dụng điều hòa chức năng hệ TKTĐ

Vd: điều hòa huyết áp, nhịp tim, mức


độ co thắt bàng quang…
Vùng dưới đồi

!Kích thích phần trước của vùng dưới


đồi có tác dụng như9kích thích hệ đối
giao cảm.

!Kích thích phần sau9của vùng dưới


đồi coi như9kích thích hệ giao cảm.
Vỏ não
Các trạng thái hoạt động của vỏ não
trong các trường hợp cảm xúc lo lắng,
sợ hãi… cũng gây ảnh hưởng đến hoạt
động của hệ TKTĐ

Vd: Gây co giãn mạch máu ngoại biên,


thay đổi nhịp tim.
Thyroxin

Thyroxin của tuyến giáp có tác


dụng tăng cường hoạt động hệ
giao cảm.
Đáp ứng “báo động” hay “stress” của hệ thần
kinh giao cảm

Khi cơ thể bị stress phần lớn hệ giao cảm bị kích thích


cùng một lúc làm gia tăng hoạt động nhiều chức
năng trong cơ thể

Hoặc làm cho hoạt động chức năng các cơ quan tăng ở
mức độ cực đại để chống lại các đả kích vào cơ thể.

Tăng hoạt động giao cảm đáp ứng báo động stress
BỆNH%VÀ%SAI%LỆCH%CỦA%TỦY%SỐNG%VÀ%NÃO%BỘ

Bệnh đa'xơ cứng (hủy myelin) Bệnh'xơ'cứng'cột'bên'teo'cơ'


(ALS)

Stephen'Hawking'
BỆNH%VÀ%SAI%LỆCH%CỦA%TỦY%SỐNG%VÀ%NÃO%BỘ

Viêm tủy sống Viêm não


BỆNH%VÀ%SAI%LỆCH%CỦA%TỦY%SỐNG%VÀ%NÃO%BỘ

Tai$biến mạch máu não Alzheimer


BỆNH%VÀ%SAI%LỆCH%CỦA%TỦY%SỐNG%VÀ%NÃO%BỘ

Ung%thư não

Nguyên'Phát

Thứ'Phát
Ở giai đoạn đầu, dấu hiệu của ung thư não dễ bị phớt lờ nhất. Lúc này, bệnh
nhân có thể đối diện với tình trạng nhức đầu, suy nhược, hôn mê, buồn nôn, khó
tập trung… Những biểu hiện này xuất hiện cùng lúc hoặc rời rạc khiến không ít
người đánh đồng với chứng bệnh thông thường khác.

Giai đoạn II, III, bệnh nhân có biểu hiện co giật, mất thính giác, tê ở các chi,
giảm sự nhạy cảm, mất thăng bằng…

Giai đoạn cuối, người bệnh bị tổn thương não diện rộng do khối u đã di căn,
thường xuyên có cơn co thắt khiến cơ thể cứng nhắc, cánh tay, bàn tay, chân,
đầu, cổ như bị kéo ra phía sau, gặp khó khăn trong việc kiểm soát động tác đòi
hỏi sự uốn cong hoặc đưa vào phía trong.

Đau$đầu$vào$buổi$sáng$là$một$trong$những$biểu$hiện$đặc$trưng$nhất$của$
ung$thư$não.
Những&triệu&chứng&liên&quan&đến&vị&trí&của&khối&u
•U thù trán: Thay đổi về +nh cách và trí tuệ. Đi không thẳng hàng hoặc suy
nhược một bên người. Mất khứu giác, đôi khi khó phát âm.
•U thùy đỉnh: Khó khăn trong việc diễn đạt hoặc hiểu từ ngữ, có vấn đề trong
đọc hoặc viết. Khó khăn trong việc thực hiện các di chuyển phối hợp. Liệt
hoặc suy yếu nửa người.
•U thuỳ chẩm: Mất tầm nhìn một phía. Dấu hiệu này có thể không dễ nhận ra
ngay và đôi khi được phát hiện trong quá trình làm các xét nghiệm về mắt.
•U thuỳ thái dương: Các cơn đau có thể dẫn tới những cảm giác kỳ lạ: Một
cảm giác của sự sợ hãi hoặc sợ những thứ quen thuộc, mùi lạ hoặc tối sầm
mặt mũi. Đôi khi khó phát âm.
•U 6ểu não: Thiếu những sự phối hợp ảnh hưởng đến đi bộ và phát âm
(chứng loạn cận ngôn), loạng choạng, mắt đảo không có chủ ý (chứng giật cầu
mắt). Nôn và vướng cổ.
•U cuống não: Mất phương hướng và không kết hợp trong các bước đi. Mặt
biến dạng, cười lệch một bên hoặc xệ mí mắt. Nhìn một thành hai, một số ít
bị nôn hoặc đau đầu sau khi đi bộ, khó nói và nuốt. Những triệu chứng đó có
thể xuất hiện dần dần.
KHÁC%BIỆT%GIỮA%HAI%GIỚI%DƯỚI%GÓC%
NHÌN%NÃO%HỌC
NỮ%GIỚI NAM%GIỚI
• Não%trái phát triển hơn • Não%phải phát triển hơn
não phải não trái
• Thiên về trao đổi ngôn • Tập trung vào hành động
ngữ và giao tiếp và cạnh tranh
• Bé gái nói nhiều • Bé trai%hiếu động
• Chia%sẻ suy nghĩ,%tình • Kiểm soát và giữ những%
cảm,%cảm xúc suy nghĩ,%tình cảm,%cảm
xúc lại
• Định hướng cao theo trục • Định hướng tốt hơn trong
thời gian không gian
• Nhạy cảm hơn • Lý trí hơn
• Thính giác phát%triển hơn • Thị giác phát%triển hơn
• Khứu giác phát%triển hơn
NGUỒN%GỐC%CUẢ%CÁC%KHÁC%BIỆT
Chọn%lọc%tự%nhiên%qua%hàng%triệu%năm%tiến%hoá%của%loài%người

Nam%giới,%thích%nghi%với%công%việc%săn%bắt%và%săn%bắn%trên%những%khoảng%
không%gian%rộng%lớn

Não%của%phụ%nữ,%trong%thời%kì%này,%thích%nghi%với%việc%nuôi%con,%chăn%súc%
vật%và%trao%đổi%ngôn%ngữ%trong%khung%cảnh%hạn%hẹp%của%hang%động

Trên%phương%diện%sinh%học,%nam%giới được%cấu%tạo%cho%việc%
cạnh%tranh,%chiến%đấu,%phụ%nữ cho%hợp%tác.
PHẢN%XẠ%
Phản%xạ có điều kiện:%do%tập
Phản%xạ không điều kiện(phản%xạ bẩm sinh): quán bên ngoài gây nên hoặc
do%ảnh hưởng của những%điều
kiện bên ngoài.
Tiếng%khóc trẻ con,
Phản%xạ có điều
Chớp%mắt kiện không có
tính di%truyền,%
thay đổi tùy theo
Phản%xạ hô hấp cá nhân và tùy
theo hoàn cảnh

Thí%nghiệm của Pavlov


Đường&liên hệ thần kinh tạm thời
ĐƯỜNG&LIÊN&HỆ&THẦN&KINH&TẠM&THỜI

Thể$lưới$thân$não
Đường$liên$hệ$thần$kinh$tạm$thời$có$ở$tất$cả$các$động$vật,$dù$ớ$chúng$chưa$có$
hệ$thần$kinh$trung$ương$hay$chưa$có$vỏ$não…
ĐƯỜNG&LIÊN&HỆ&THẦN&KINH&TẠM&THỜI

phản xạ tự vệ có điều kiện, phán trong vài ba tuần đầu, khi


xạ vận động 7 dinh dưỡng có vỏ não chưa hoạt động
điểu kiện đối với các kích thích vẫn hình thành đươc
âm thanh và ánh sáng và thành phản xạ có điều kiện
lập các phản xạ phân biệt
ĐƯỜNG&LIÊN&HỆ&THẦN&KINH&TẠM&THỜI
vỏ#não#không#phái#là#cấu#trúc#duy#nhất#giúp#hình#thành#các#đường#liên#hệ#thần#
kinh#tạm#thời

Trong#quá#trình#phát#triển#chủng#loại,#ở#các#động#vật#chưa#có#vỏ#não,#các#chức#
năng#cao#cấp#được#thực#hiện#bởi#các#cấu#trúc#khác#nhau#của#não#bộ

Đến#giai#đoạn#xuất#hiện#vỏ#các#bán#cầu#đại#não,#một#sô'#chức#năng#mới,#phức#
tạp#được#chuyển#lên#trên#vỏ#não#mới,#song#các#cấu#trúc#dưới#vỏ#vẫn#tiếp#tục#
thực#hiện#một#số#chức#năng#phức#tạp#có#từ#trước.

Trong quá trình hình thành các phản xạ có điều kiện nhất định phải có sự
tham gia của nhiều cấu trúc khác nhau trong não bộ, trong đó có hệ limbic và
thể lưới thân não.
Cơ#chế#hình#thành#đường#liên#hệ#thần#kinh#tạm#thời

Kết$quả$của$sự$tác$động$qua$lại$giữa$hai$vùng$vỏ$não$được$hưng$phấn

Trung$khu$tiếp$nhận$kích$thích$có$điều$kiện

Trung$khu$tiếp$nhận$kích$thích$không điều$kiện

Con$đường$thần$kinh$tạm$thời$giữa$hai$trung$khu$này
đường liên hệ thần kinh tạm thời được hình thành do sự gặp gỡ và tác động qua
lại giữa các luồng hưng phấn có điều kiện và không điều kiện ngay trong thân các
neuron trong vỏ não và các cấu trúc khác nằm dưới vỏ não.
tăng số lượng các gai trên các nhánh của các tế bào tháp, tăng sô' lượng các synap
hoạt động trong não

dẫnYđếnYsựYxâyYdựngYlạiYcấuYtrúcYvàYchứcYnăngYlàmYtăngYkhảYnăngYdẫnYtruyềnYquaYsynap

kéoYdàiYsựYdẫnYtruyềnYquaYsynap

sựYxuấtYhiệnYcácYproteinYmớiYtrongYquáYtrìnhYhìnhYthànhYphảnYxạYcóYđiềuYkiệnYtrongY
cácYcấuYtrúcYthầnYkinh,YđặcYbiệtYlàYởYvỏYnão

luồngYhưngYphấnYcóYđiềuYkiệnYvàYkhôngYđiềuYkiện,YđãYlàmYbiếnYđổiYmãYcủaYARNY(acidY
rhibonucleic)YvàYtốngYhợpYproteinYmới
cácYproteinYmớiYnàyYlàY“kẻYbảoYvệ”YđườngYliênYhệYgiữaYhaiYluồngYhưngYphấn

cácYproteinYđượcYtổngYhợpYtrongYquáYtrìnhYhìnhYthànhYcácYphảnYxạYcóYđiềuYkiệnYlàY
engram'của'trí'nhớ hayYcơYchấtYcủaYđườngYliênYhệYthầnYkinhYtạmYthời
Mc.Connel)(1962)) đỉa)phiến)
Ungar 1972 chuột
QUÁ$TRÌNH$HƯNG$PHẤN$
VÀ$ỨC$CHẾ
Hưng phấn và ức chế là hai mặt của quá trình thần kinh. Chúng đối
lập nhau, hạn chế nhau, nhưng trong những điều kiện nhất định, chúng
lại hổ trợ cho nhau. Do đó, để hiểu được hoạt động thần kinh cấp cao,
không chỉ nghiên cứu cơ chế hình thành đường liên hệ thần kinh tạm
thời, mà còn phải nghiên cứu các quy luật phát sinh cùng tác dụng của
quá trình ức chế trong các tế bào thần kinh.
Hưng phấn và ức chế
! Hưng phấn là quá trình thần kinh làm tăng
độ mạnh của một hay nhiều phản xạ
! Ức chế là quá trình thần kinh làm kìm hãm
hoặc mất đi độ mạnh của một hay nhiều
phản xạ
Ức chế

ỨC CHẾ KHÔNG ĐIỀU ỨC CHẾ CÓ ĐIỀU KIỆN


KIỆN ! Ức chế được hình thành
! Ức chế bẩm sinh, không trong quá trình phát triển
cần phải luyện tập mà có cá thể, phải tập luyện mới
! Chia ra 2 dạng: có được
- Ức chế ngoài ! Chia làm 3 dạng:

(ko nằm trong khung - Ức chế dập tắt


PXCĐK) - Ức chế phân biệt
- Ức chế trên (vượt) giới - Ức chế trì hoãn
hạn
SỰ#TÁC#ĐỘNG#QUA#LẠI#GIỮA#CÁC#DẠNG#ỨC#CHẾ
Giải$phóng$ức$chế

khi$một$quá$trình$ức$chế$này$làm$yếu$hoặc$làm$mất$một$quá$trình$ức$chế$khác

xảy$ra$với$tất$cả$các$dạng$ức$chế$có$điều$kiện
SỰ#TÁC#ĐỘNG#QUA#LẠI#GIỮA#CÁC#DẠNG#ỨC#CHẾ
Tổng%hợp ức%chế

sự#cộng#hưởng#và#tăng#cường#cho#nhau#giữa#các#dạng#ức#chế

Vd:#ức#chế#dập#tắt#và#ức#chế#chậm
Một số qui luật vận chuyển của các
quá trình hưng phấn và ức chế
! Qui luật tương quan giữa cường độ kích thích
và cường độ đáp ứng
! Qui luật khuyếch tán của quá trình hưng phấn
và ức chế
! Qui luật tập trung của hưng phấn và ức chế
! Qui luật cảm ứng
- Cảm ứng trong không gian (cảm ứng đồng
thời)
- Cảm ứng theo thời gian (cảm ứng tiếp diễn)
CÁC#LOẠI#HÌNH#THẦN#
KINH
CÁC TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI
! Cường độ của các quá trình thần kinh
Các quá trình hưng phấn và ức chế có thể mạnh hay yếu
! Tương quan về cường độ của các quá trình thần kinh

Các quá trình hưng phấn và ức chế có thể mạnh như nhau
(cân bằng) hoặc không mạnh như nhau (không cân
bằng)
! Tính linh hoạt của các quá trình thần kinh
Sự xuất hiện, sự kết thúc của các quá trình hưng phấn và
ức chế nhanh (linh hoạt) hay chậm (không linh hoạt-ỳ)
CÁC LOẠI HÌNH THẦN KINH
CƠ BẢN
! Loại mạnh, cân bằng và linh hoạt (hp=uc, dễ
chuyển đổi)
! Loại mạnh, cân bằng và không linh hoạt
(hp=uc, khó chuyển đổi, bảo thủ)
! Loại mạnh, không cân bằng, dễ bị kích thích
(hp>uc, bốc đồng)
! Loại yếu (uc>hp, ưu sầu)
(Chung cho người và động vật do Hippocrate
phát hiện từ trước Công nguyên)
CÁC LOẠI HÌNH THẦN KINH
RIÊNG BIỆT Ở NGƯỜI
! Loại hình thần kinh nghệ sĩ

! Loại hình thần kinh tư tưởng

! Loại hình thần kinh trung gian


ĐÁNH%GIÁ%CHẤT%LƯỢNG%CÁC%LOẠI%HÌNH%THẦN%KINH
Khả$năng$sống$của$các$động$vật$có các$loại$hình$thần$kinh$khác$nhau$là$như$
nhau,$mặc$dù$ở$chúng$có$các$hình$thức$thích$nghi$khác$nhau$đối$với$tác$động$
của$các$yếu$tố$khác$nhau$từ môi$trường$sống

Thật%khó%nói%loại%hình%thần%kinh%nào%“tốt%hơn”,%loại%hình%thần%kinh%nào%“xấu%hơn”

ví%dụ:%thỏ%đang%nằm%trong%bụi%cây

Không%thể%dựa%trên%loại%hình%thần%kinh%để%đánh%giá%mức%độ%giá%trị%xã%hội%của%con%
người

Cuộc%sống%của%con%người%trong%các%điều%kiện%cấu%trúc%phức%tạp,%nhiều%hình%nhiều%vẻ%
của%xã%hội%loài%người,%từng%cá%thể%đã%]m%được%khả%năng%hoạt%động%với%các%điều%kiện%
thích%hợp%theo%các%đặc%điểm%loại%hình%thần%kinh%của%mình
DISC
Dominance)– Người)quyền)lực
Chỉ$đạo,$sáng$tạo,$kiên$gan,$giỏi$giải$quyết$vấn$đề,$hướng$đến$kết$quả,$tự$giác,$
tự$đề$cao,$thiếu$kiên$nhẫn,$thích$kiểm$soát,$gây$ấy$tượng$đầu$tiên$mạnh$mẽ,$
biểu$đạt$nhanh$chóng.

Influence)– Người)ảnh)hưởng
Duyên$dáng,$tự$tin,$thuyết$phục,$nhiệt$tình,$đầy$cảm$hứng,$lạc$quan,$có$sức$
thuyết$phục,$bốc$đồng,$nhiều$cảm$xúc,$thân$thiện$và$hoạt$bát.

Steadiness)– Người)trầm)tĩnh
Tận$tâm,$lịch$sự,$ngoại$giao,$tiêu$chuẩn$cao,$trưởng$thành,$kiên$nhẫn,$chính$
xác,$nói$năng$chậm$rãi,$hành$động$có$chủ$ý,$đi$vào$chi$tiết,$tìm$kiếm$sự$thật,$
hành$động$chủ$ý,$hay$nghi$ngờ.

Compliance)– Người)tuân)thủ
Hòa$nhã,$vô$tư,$giỏi$lắng$nghe,$kiên$nhẫn,$chân$thành,$ổn$định,$thận$trọng,$thích$
đi$đó$đây,$giọng$điệu$đều$đều.
Các$công$cụ$đánh$giá$DISC$thường$được$dùng$
với$mục$đích:

Phân$tích$nhóm

Hướng$nghiệp

Huấn$luyện$và$tư$vấn

Quản$lý$kế$hoạch$phát$triển$cá$nhân

Giải$quyết$mâu$thuẫn
Điểm số của cột đầu tiên thể hiện cho mức độ kiểm soát, quyền lực
của bạn (D).

Điểm số của cột thứ hai thể hiện cho mức độ về khả năng thuyết
phục, gây ảnh hưởng (I).

Điểm số của cột thứ ba thể hiện cho mức độ ổn định, sự trầm tĩnh
của bạn (S).

Điểm số của cột thứ tư thể hiện cho mức độ tuân thủ, tính hệ thống
của bạn (C).
PHÂN%TÍCH%&%TỔNG%HỢP
Phân%tích%và%Tổng%hợp%là%gì?
• Kết$quả$cuối$cùng$của$mọi$hoạt$động$thần$kinh$cấp$
cao$
• Phân$tích,$tức$là$phân$chia$tách$rời$các$tác$nhân$
của$thế$giới$xung$quanh$thành$nhiều$yếu$tố$(dưới$
dạng$các$xung$động$thần$kinh)$
• Tổng$hợp,tức$là$kết$liền$các$yếu$tố$đó$thành$một$
khối$thống$nhất$
! đảm$bảo$sự$phản$ánh$chính$xác$thực$tiễn$xung$
quanh$trong$ý$thức$con$người$
: Q
• :
:

• :
:
, ,
T.
• b
, b
N
,

• a
, .
.
,
, . ,
C


• , , C
, S
, C
- , , C , , N ,
,
- -
-
H
• Giai$đoạn$khái$quát:$hiện$tượng$có$quy$luật,$tất$cả$các$phản$xạ$
có$điều$kiện$mới$được$thành$lập$lúc$đầu$đều$có$đặc$tính$rất$chung,$rất$
khái$quát.$Giai$đoạn$khái$quát$của$phản$xạ$có$điều$kiện$được$thể$hiện$
trong$các$phản$ứng$đối$với$mọi$kích$thích$có$tính$chất$tương$tự$với$tín$
hiệu$chính$
• Giai$đoạn$chuyên$hóa:$là$các$phản$ứng$có$điều$kiện$chỉ$xuất$
hiện$khi$có$tác$dụng$của$tín$hiệu$chính,$còn$tất$cả$các$tín$hiệu$tương$tự$
trong$giai$đoạn$này$sẽ$không$còn$tác$dụng$nữa.$
VD:$Sói$con$bắt$chim$non
Ý$nghĩa$sinh$học
H - - H
- -
- -
Ví$dụ,$tín$hiệu$săn$mồi$của$con$sói$không$phải$chỉ$là$hình$dạng$của$con$thỏ,$
mà$còn$là$các$bụi$câv$nơi$thỏ$hay$nằm,$các$dấu$chân$thỏ$vừa$in$trên$đất,$mùi$
của$thỏ$v.v..

• phức%hợp%kích%thích%đồng%thời%(Các%phản%xạ%có%điều%
kiện%đối%với%phức%hợp%các%kích%thích%xảy%ra%đồng%thời%
không%phải%là%tổng%sô’%các%phản%xạ%đơn%giản%mà%là%kết%
quả%của%sự%tổng%hợp%phức%tạp%trong%vỏ%não)
• phức%hợp%kích%thích%kế%1ếp (VD:%với%ba%kích%thích%ánh%
sáng%T tác%dụng%cơ%học%vào%da%T Xếng%nước%réo%diễn%ra%
theo%trật%tự%này%sẽ%gây%ra%phản%xạ%Xết%nước%bọt%có%
điều%kiện,%nếu%ta%thay%đổi%trật%tự%của%chúng,%ví%dụ,%
Xếng%nước%réo%T kích%thích%cơ%học%vào%daT ánh%sáng%
hoàn%toàn%không%gây%Xết%nước%bọt)
. . .

• T T , . .
,
, C

Ví dụ, các phức hợp của các kích thích đồng thời sẽ tổng hợp
lại thành các chuỗi phức hợp kế tiếp nhau. Cuối cùng tất cả
các kích thích từ thế giới bên ngoài và mọi trạng thái bên trong
cơ thể bằng cách này hay cách khác nhất định sẽ gắn liền với
nhau

• Làm dễ dàng cho việc thực hiện một số động tác phức tạp.
Ví dụ, động tác đi đều bước được thực hiện dễ dàng khi đã tạo
được nhịp bước cố định.
Sựdhợpdnhấtdcácdphảndxạdphátdsinhdkếdtiếpdnhaudthànhdmộtdhệdthốngdthốngd
nhấtdlàdnhờdsựdxuấtdhiệndcácdđườngdliêndhệdgiữadcácddấudvếtdhưngdphấnddod
cácdtíndhiệudtrướcdđâydvớidcácdcứdđiểmdhưngdphấndtiếpdtheo

Trongdđó,dcácdđườngdliêndhệdnhưdvậydđượcdcô'dđịnhdtrongdnãodbộddướiddạngd
cácddấudvếtdđượcdtồndtạidlâuddài

Nhờ$đó$mà$hoạt$động$định$hình$được$hình$thành$

Hoạt động định hình hướng việc thành lập các phản xạ mới theo ảnh hưởng
cùa nó. Ví dụ, khi tìm được những con mồi mới, con thú ãn thịt thường sử
dụng những mánh khóe săn mồi đáng tin cậy mà nó đã quen. Những nhận
định của chúng ta về con người hay sự việc nào đó thường theo những ý kiến
đã có từ trước in thành hệ thống cố định trong não của chúng ta.

Hoạt động định hình cho phép phản ứng một cách thích nghi, mặc dù có sự
thay đổi về hoàn cảnh. Ví du, khi đã hình thành các động tác đỊnh hình về lái
xe ôtô ta có thế lái tất cá các loại xe có hệ thống điều khiển khác.
Toàn bộ lối sống của con người cũng dẫn đến sự hình thành vô số hoạt
động định hình trong lao động và trong sinh hoạt

Các hoạt động đó được biểu hiện bằng sự xuất hiện trạng thái ngon miệng đúng
vào thời gian ăn, cảm thấy khoan khoái sau khi tập thể dục buổi sáng, trong mọi
thói quen vể sinh hoạt, trong lao động với những động tác chính xác.

Đối với những người có tính tỉ mỉ, cẩn thận, toàn bộ thời khóa biểu trong ngày có
thể là một hệ thống rất cố định, nó làm dễ dàng rất nhiều cho việc thực hiện mọi
công việc trong ngày

Càng lớn tuổi hoạt động định hình càng được củng cô' và càng khó thay đổi. Do
đó chúng ta thường thấy tính thủ cựu ở những người già, ở họ tính linh hoạt của
các quá trình thần kinh đã giảm sút. Những sự thay đổi nhanh chóng về lối sống
có thể gây ra ở họ sự rối loạn trong hoạt động thần kinh cấp cao. Có nhiều người
say mê công việc suốt đời, khi về già phải bỏ công việc thường có những cảm xúc
khổ tâm không phải chỉ vì có ý thức trong lao động có ích cho xã hội, mà còn vì sự
thay đổi hẳn hoạt động định hình đã có sẵn.
TIẾNG&
NÓI
Tác dụng
! Hoạ t độ ng PXCĐK ở người phong phú hơn nhie) u so
với ở độ ng vậ t
! HĐ TKCC ở người phong phú và phức tạ p hơn ĐV
! Tie, ng nói và chữ vie, t là phương tiệ n giao tie, p củ a con
người
" Hệ tho, ng tín hiệ u thứ hai là hệ tho, ng mang tính xã hộ i

! Cho con người khả năng khái quát hóa và trừu tượng
hóa
Sự hình thành tiếng nói
! Không phả i là ba# m sinh
! Có được do sự tie( p xúc với người lớn
! Những tháng cuo( i củ a năm thứ nha( t sau khi
sinh
! To( c độ hình thành phụ thuộ c vào đie/ u kiệ n
giáo dụ c (thời gian tie( p xúc với người lớn)
CÁC#VÙNG#VỎ#NÃO#LIÊN#QUAN#
VỚI#TIẾNG#NÓI
T

! I N A A
! C G, ,
! D , A
A
! D ,
, A A
TRÍ$NHỚ
Trí$nhớ là$gì ?
• Là quá trình thực hiện những mối liên hệ
giữa các trạng thái tinh thần đã qua với các
trạng thái hiện tại và các quá trình chuẩn bị
cho các trạng thái tương lai
• Là$khả năng tái hiện$các kinh nghiệm cũ,$
duy trì thông tin$về các sự$kiện của thế giới
bên ngoài và về các phản ứng của cơ thể
• Là$sự$duy trì thông tin$sau$khi tín hiệu (kích
thích)$đã ngừng tác dụng
Các$loại trí nhớ
• Phụ thuộc vào quá trình hình thành và đặc
điểm người ta chia trí nhớ thành nhiểu loại: trí
nhớ hình tượng, trí nhớ vận động, trí nhớ cảm
xúc và trí nhớ ngôn ngữ I logic
• Dựa trên mức biểu hiện có thể chia trí nhớ
thành trí nhớ ẩn và trí nhớ có ý thức
• Dựa trên thời gian tồn tại của trí nhớ trong não
và cơ chế hình thành có thể chia trí nhớ thành
hai loại: trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn
PLBTRUC 269
HỒI$HẢI$MÃ$(HIPPOCAMPUS)$LÀ$GÌ?
• Hồi%hải mã là%một cấu trúc não nằm dưới thùy
thái dương

PLBTRUC 270
PLBTRUC 271
Hồi$hải$mã$hình$thành$một$mạng$lưới$truyền$thần$kinh$
theo$một$hướng$duy$nhất.

DG:$dentate$gyrus.$Sub:$subiculum.$EC:$entorhinal$cortex
PLBTRUC 272
Nâng cao trí nhớ
• Sự0chú ý của các giác quan

• Sự0nhẩm lại trong0trí nhớ ngắn hạn

• Quá0trình mã hoá

• Quá0trình nhẩm lại trong0trí nhớ dài hạn


Hiệu%quả%Von%Restorff
• Càng%nổi bật,%càng dễ nhớ
• Tăng sức khơi gợi và sự tập trung
• Tăng khả năng nhớ thông tin%
xung quanh
TỰ#KỶ
Tự kỷ là gì?
! Tự Kỷ là khuye& t tậ t phức tạ p ve* phát trie+ n,
ả nh hưởng đe& n nhie* u khả năng như trí hie+ u, sử
dụ ng ngôn ngữ, giao te& , bie+ u lộ tình cả m…
! Bie+ u hiệ n củ a tự kỷ thường có the+ tha& y trong
ba năm đa* u đời
Nguyên nhân
! chưa định rõ được nguyên nhân của tự kỷ
! cấu tạo não cũng như chức năng của não nơi
những cá nhân mang khuyết tật tự kỷ có những
khác thường
! thủy ngân được coi là có liên quan
Kỹ#thuật#MRI
! Khuye" t tậ t tự kỷ xua" t hiệ n nhie) u ở các bé trai
(5 em tự kỷ sẽ có 4 em trai, 1 em gái )
! Không có chứng cớ rõ ràng nào ve) việ c tự kỷ
là khuye" t tậ t di truye) n. Tuy nhiên, trong 100 em
tự kỷ , có 5 em sẽ có mộ t hay hơn mộ t anh chị
em cũng mang chứng tự kỷ
! Chậ m nói, hay không nói
! Ra da$ u thay vì sử dụ ng ngôn ngữ
! Không nhìn ma) t người đo$ i diệ n
! Không thích những đụ ng chạ m the. lý với người khác, ke. cả
người thân, cha mẹ
! Không bie. u lộ tình cả m
! Không thích chơi đùa với bạ n bè
! Không bie$ t đóng vai nhân vậ t khi chơi đùa
! Không có khái niệ m ve0 thời gian, thời lượng
! Tự làm đau mình (la$ y tay đậ p đa0 u, đậ p đa0 u vào tường)
! ....
TRẦM%CẢM
Trầm cảm là)gì?

! là một tình trạng bệnh lý mà người


bệnh cảm thấy mệt mỏi, buồn bã
chán nản, thấy cuộc sống vô nghĩa,
không có hứng thú, không thiết
sống, không có hy vọng, họ mất tự
tin, cảm thấy mình thấp kém và bất
lực
! Phụ nữ hay bị trầm cảm hơn nam
giới
Nguyên'nhân
! Nguyên nhân nội sinh:
Di truyền
Bất thường trong chất dẫn truyền thần
kinh
Nội tiết
! Nguyên nhân ngoại sinh
các chấn thương tâm lý
tâm lý quá nhạy cảm, ít bạn bè, hay
sống nội tâm…
Dấu$hiệu$trầm$cảm$

Buồn%rầu
Không&còn hứng thú
Thu$mình$khép$kín
Mệt$mỏi,$giảm$năng$lượng
Lời$nói$bị$ức$chế
Bực$tức
Bạc$nhược$ý$chí
Lờ#mờ#ngủ#nhiều
Ác#mộng
Ý"nghĩ"chán"sống
Hình thái biểu hiện
! Trầm cảm suy nhược
! Trầm cảm vật vã
! Mất cảm giác tâm thần
! Hoang tưởng: tự buộc tội, mở rộng, điển hình
! Loạn khí sắc
! Thẩn thờ
! Lo âu
! Rối loạn cơ thể, cảm giác bản thể
! Ám ảnh
! Nghi bệnh
CÁC#CHẤT#GÂY#NGHIỆN
Các$chất gây nghiện
Chất gây nghiện (hay còn gọi là ma túy) dù ở
dạng nào khi đưa vào cơ thể con người đều có
thể làm thay đổi một hay nhiều chức năng sinh lí
của cơ thể. Chúng tác động lên não bộ và có thể
thay đổi lối suy nghĩ, cảm nhận hoặc cư xử của
một người
Ma túy gồm những chất bị cấm (như thuốc phiện,
cần sa, heroin, cocain), một số thuốc được dùng
theo chỉ dẫn của thầy thuốc (như moocphin,
seduxen), những chất hiện nay chưa bị cấm sử
dụng (như thuốc lá, rượu…)
Ma túy có tác dụng ức chế, giảm đau, kích thích
mạnh mẽ hoặc gây ảo giác
Một số chất gây nghiện phổ biến
! Alcohol (rượu, bia)
! Nicotin (thuo% c lá)
! Caffeine (café)
! Morphine (Heroin, thuo% c la' c...)
! Hassish (bo( đà)
! Seduxen (thuo% c an tha( n)
Tác động của chất gây nghiện lên
não bộ
Tác động của chất gây nghiện lên
não bộ
Tác động của chất gây nghiện lên
não bộ
!!

You might also like