You are on page 1of 43

5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng mạch điện tập trung
hình Γ hoặc hình ┐

tiếp theo…

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp

 Trong phần này, chúng ta sẽ xét đến phương pháp phối


hợp trở kháng giữa một tải ZR hoặc một đường dây có
trở kháng đặc tính ZR với một đường dây trở kháng đặc
tính ZS bằng một đoạn dây truyền sóng trở kháng đặc
tính Z0 đặt ở giữa.

1
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Đặc tính đoạn dây chiều dài λ/4 (rev)

 Với đường dây trở kháng đặc tính Z0, chiều dài λ/4,
dùng để phối hợp trở kháng giữa dây ZS và ZR khi đó ta
có:
2   2
Z0
d     ZS 
 4 2 ZR
 Trở kháng tải ZR và trở kháng vào ZS tỉ lệ nghịch với
nhau.

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Đặc tính đoạn dây chiều dài λ/4 (rev)
 Nếu tải ZR là hở mạch (ZR →∞) thì ZS = 0, ngắn mạch
tại đầu vào. Trở kháng đầu vào ZS tương tự như trở
kháng của một mạch LC nối tiếp tại tần số cộng hưởng

1
0 
LC
 Khi đó đường dây tải hở có tên đường dây cộng hưởng

2
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Đặc tính đoạn dây chiều dài λ/4 (rev)

 Nếu ZR ngắn mạch thì ZS → ∞ . ZS lúc này như trở


kháng của một mạch LC song song tại tần số cộng
hưởng
1
0 
LC
 Nên đây được gọi là đường dây phản cộng hưởng

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài λ/4 (Tải thuần trở)

 Dùng đường dây trở kháng đặc tính Z0 , chiều dài λ/4,
được dùng để phối hợp trở kháng giữa dây ZS Và ZR , ta
có quan hệ sau
ZS ZR  Z0
2

 Nếu các đường dây không tổn hao, có các trở kháng đặc
tính là số thực:
RS R R  R02 Hoặc R0  RS RR

 Trên đoạn dây chiều dài λ/4 sẽ xuất hiện bụng sóng và
nút sóng hai đầu

3
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài λ/4 (Tải thuần trở)

 Trường hợp 1: Nếu RS > RR thì bụng sóng tại điểm A


phía RS và nút sóng tại điểm B phía RR .

 Với S0 là hệ số sóng đứng trên đường R0 thì trở


kháng tại điểm A là : R S  S0 R 0

R0
 Tại điểm B là: RR 
S0

RS
 Suy ra  S 02
RR

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài λ/4 (Tải thuần trở)

 Trường hợp 2: Nếu RS < RR thì bụng sóng tại điểm B và


nút sóng tại điểm A.
R0
 Trở kháng tại A là: RS 
S0
 Tại điểm B là: RR  S0 R 0
 Với đường dây nguồn RS, phối hợp trở kháng xảy ra
theo biểu thức RS R R  R02

R0  RS RR

4
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài λ/4 (Tải thuần trở)

 Nếu xảy ra trường hợp tần số bị lệch đi thì sẽ mất phối


hơp trở kháng và cũng xảy ra hiện tượng sóng đứng trên
đường dây nguồn RS (khi đó hệ số sóng đứng Ss tăng).
 Nếu thiết kế sao cho hệ thống sóng đứng SS không vượt
qua một giá trị nào đó thì tần số của tín hiệu cũng phải
được giới hạn trong một dải tần hẹp nên dạng mạch
phối hợp trở kháng dung đoạn dây truyền sóng là mạch
phối hợp trở kháng dãi hẹp.

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài λ/4 (Tải thuần trở)

 Ví dụ

Dùng dây chiều dài λ/4, có R0 , phối hợp dây Rs với dây
RR với Rs/RR = 25 hoặc Rs/RR = 4 sao cho hệ số sóng
đứng trên nguồn là SS<=1.5

5
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài λ/4 (Tải thuần trở)

 Giải
 Chọn điện trở đặc tính đường dây R 0  RS RR
 Đồ thị Smith được vẽ theo điện trở chuẩn hoá R 0
 Với Rs / RR = 25
Rs / RR = S02 = 25 => S0 = 5.
Tại bụng điện áp: Rs = S0 R0 = 5R0
Tại nút điện áp: RR = R0 / S0 = R0 / 5
 Với Rs / RR = 4
Rs / RR = S02 = 4 => S0 = 2.
Tại bụng điện áp: Rs = S0 R0 = 2R0
Tại nút điện áp: RR = R0 / S0 = R0 / 2

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài λ/4 (Tải thuần trở)

 Vòng tròn
đẳng S0 = 5
và S0 = 2
được vẽ
hình bên và
các điểm
bụng sóng
D, A (xanh)
và nút sóng
là E, A (đỏ)

6
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài λ/4 (Tải thuần trở)
 Nếu khi lệch tần SWR của dây nguồn SS nhỏ hơn 1.5 thì ta
cần biểu diễn các đường đẳng SS=1.5 (Chuẩn hoá theo
RS) lên cùng đồ thị Smith chuẩn hoá theo R0(hình sau)
 Vùng phía trong của vòng tròn đẳng SS = 1.5 với các
vòng tròn đẳng S0 là vùng tại đó thoả điều kiện SS <= 1.5
 Với S0 = 5 phần giao là cung FF’ đi qua điểm D tương ứng với
chiều dài đường dây R0 là (0.25 λ +/- 0.014 λ) . Hay dãi phối hợp
trở kháng thoả điều kiện trên là (2x0.014 λ)/0.25 = 11% của tần
số trung tâm
 Với S0 = 2 phần giao là cung CC’ đi qua điểm A tương ứng với
chiều dài đường dây R0 là (0.25 λ +/- 0.044 λ) . Hay dãi phối hợp
trở kháng thoả điều kiện trên là (2x0.044 λ)/0.25 = 35% của tần
số trung tâm

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài λ/4 (Tải thuần trở)

7
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài λ/4 (Tải thuần trở)

 Nhận xét:
 Nếu tỷ số Rs / RR càng lớn (S0 càng lớn) thì dải tần số
phối hợp trở kháng càng giảm.
 Nếu SS càng bị giới hạn thì dãi tần số phối hợp trở
kháng cũng càng giảm

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)

 Phương pháp dùng đoạn dây chiều dài λ/4 để phối hợp
trở kháng thường chỉ được áp dụng cho trường hợp tải
là điện trở (số thực).
 Với tải ZL phức, ta xét phương pháp dùng đoạn dây phối
hợp l bất kỳ, vậy phương pháp dùng đoạn dây λ/4 với tải
trở được coi là một trường hợp riêng của phương pháp
này.

8
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)

Ở đây ta thực hiện việc chuẩn hóa theo điện trở đặc tính
R0 của đường dây cần được phối hợp,
 Rao là điện trở đặc tính đường dây dùng để phối hợp.

a 
R a0
là hệ số tỉ lệ của hai điện trở đặc tính
R0
(giả sử các đường dây đều không tổn hao)
 Ta cần tìm Rao và chiều dài l của dây dùng để phối hợp

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)
Xét a > 1

R a0
a 
R0

Xét a > 1:
Dựa vào lý thuyết về đổi cơ sở trở kháng ta thực hiện đổi các giá trị
trở kháng trên đường truyền Ra0 chuẩn hoá theo điện trở đặc tính
R0 và sẽ di chuyển trên đường tròn đẳng Sa vẽ trên đồ thị Smith của
điện trở chuẩn hoá R0

9
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)
Xét a > 1

1  ( x)
z ( x) 
1  ( x)

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)
Xét a > 1 (review)

10
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)
Xét a > 1

 Trên đồ thị Smith (chuẩn theo


R0 hình a, Khi đi từ tải phức zL
về nguồn dọc theo dây phối
hợp, điểm trở kháng đi dọc
theo đường tròn đẳng Sa
đường kính
 Mục tiêu là đưa Zin của đường
dây Ra0 về bằng R0 khi nối vào
đường dây R0

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)
Xét a > 1

-> Sa phải đi qua gốc toạ độ của


đồ thị Smith chuẩn hoá theo R0,
ngoài ra Sa phải đi qua điểm zL,
và Ra0, R0 thực nên tâm đường
tròn đẳng Sa cũng phải nằm trên
trục hoành
rmin  a
Sa
rmax  aS a

 Để xảy ra phối hợp trở kháng


 rmin = 1 => Sa = a
 rmax = a
2

11
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)
Xét a > 1

 Vẽ vòng tròn đẳng Sa chuẩn theo R0 bằng cách:


 Xác định trung điểm của đường thẳng màu đỏ.
 Từ trung điểm này kẻ vuông góc.
 Từ đó ta xác định được tâm đường tròn đẳng Sa (chính là giao
điểm của 2 đường),
 từ đó xác được vòng tròn đẳng Sa (hình a)

 Từ đó ta cũng xác định được giá trị của rmax = a2 dựa vào
thang đo điện trở >> Rao = a
 Chiều dài đoạn dây chêm ???

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)
Xét a > 1

12
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)
Xét a > 1

 Để xác định chiều dài l đoạn dây


chêm cần vẽ đường tròn đẳng Sa
trong đồ thị Smith (chuẩn hoá
theo Rao)
Trên đồ thị Smith chuẩn theo Rao
 Xác định zaL ZL Z z
zaL   L  L
Rao aRo a

 Vẽ được đường tròn đẳng Sa chuẩn


hóa theo Rao (nối điểm zaL với tâm
đồ thị Smith với zaL, nối dài (hinh b),
rồi xác định chiều dài l.

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)
Xét a > 1

 Nhận xét:
Nếu zL không nằm trong
vòng tròn r = 1?

13
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)
Xét a > 1

 Nếu zL nằm trong vùng đường tròn ảnh r = 1?

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)
Xét a < 1

 Phương pháp trên cũng áp


dụng được với các thay đổi như
sau
 Hệ số tỉ lệ a = Ra0/R0 < 1

 Khi đó đường đẳng Sa (chuẩn

theo R0) sẽ đi qua gốc toạ


độ và có các giá trị phối hợp
tương ứng

rmax   1 rmin  a
S a R0 2
R0
1
Và a  (a  1)
Sa

14
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)
Xét a > 1

 Nếu trường hợp zL không nằm trong phạm vi bên trong


của vòng tròn đẳng r = 1 hay ảnh của r = 1, đồ thị
Smith chuẩn theo R0, ta không thể thực hiện phối hợp
trở kháng bằng đoạn dây như trên mà phải phối hợp
bằng 2 đoạn dây nối tiếp.

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)
Xét a > 1

 Trường hợp Re{ zaL } >1, Đồ thị Smith chuẩn theo R0, ta
không thể thực hiện phối hợp trở kháng bằng đoạn dây
như trên mà phải phối hợp bằng 2 đoạn dây nối tiếp.

15
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)
Xét a > 1

Bài tập
Người ta cần phối hợp trở kháng
 từ đường dây có trở kháng đặc tính Ro = 25 Ω, tải có độ

lớn trở kháng tải ZL = 50 + j25, người ta phối hợp bằng


cách chèn nối tiếp giữa tải với đường dây một đoạn dây
dẫn chiều dài k, có trở kháng đặc tính Rao.
 Tìm l, Rao.

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)
Xét a > 1

 Tìm Ra0 (Dựa vào Smith/R0)

Z L 50  j 25
zL    2  j1
R0 25
a
rmin  1
Sa
S a  a và rmax  a.S a
 rmax  a 2

16
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)
Xét a > 1

Dựa vào đồ thị Smith/R0 ta có

a2  3  a  3

Ra 0  aR0  25 3

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)
Xét a > 1

 Tìm chiều dài l (Dựa vào Smith/Ra0)

ZL  z  R0 
z aL   L
Ra 0 a  R0
zL 2  j
z aL  
a 3
z aL  1 .16  j 0 .58

l = 0.35λ

17
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Dùng đoạn dây chiều dài bất kỳ (Tải không thuần trở)

Kết luận:
 Trường hợp điểm trở kháng chuẩn hóa zL không nằm
trong phạm vi của các vòng tròn đẳng r = 1 và ảnh của
nó qua gốc tọa độ , ta không thể thực hiện phối hợp trở
kháng trực tiếp bằng một đoạn dây như trên mà phải
dùng phương pháp phối hợp bằng hai đoạn dây nối tiếp.

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Phối hợp trở kháng dùng hai đoạn dây nối tiếp

18
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Phối hợp trở kháng dùng hai đoạn dây nối tiếp

 Một đoạn dây kề tải có điện trở đặc tính bằng điện trở đặc
tính của đường dây cần được phối hợp R0 , chiều dài l1
.Đoạn dây còn lại có điện trở đặc tính: Ra0 = aR0 là giá trị đã
được chọn trước, chiều dài l2 , như hình dưới.

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Phối hợp trở kháng dùng hai đoạn dây nối tiếp

 Vì đoạn dây chiều dài l1 có cùng điện trở đặc tính R0 nên tải ZL
hoặc tải chuẩn hóa zL = ZL /R0 sẽ được biến thành tải ZL’ hoặc tải
chuẩn hóa zL’ = ZL’ /R0 (Nhìn tại đầu vào đường dây dài l1 về phía
tải), bằng cách di chuyển trên đường đẳng S của đồ thị Smith chuẩn
hóa theo R0 (vòng tròn có tâm là tâm đồ thị Smith).

19
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Phối hợp trở kháng dùng hai đoạn dây nối tiếp

 Đoạn dây chiều dài l2 có điện


trở đặc tính Ra0 đã được xác
định trước (nghĩa là hệ số a
được định trước), ta cần vẽ
đường tròn đẳng Sa tương
ứng và đi qua gốc tọa độ của
đồ thị Smith : Các giao điểm
trên trục hoành phải lần lượt
là rmin = 1 ; rmax = a2 (với
a>1) hay rmax = 1 ; rmin = a2
(với a<1).

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Phối hợp trở kháng dùng hai đoạn dây nối tiếp

 Giao điểm của đường tròn


đẳng S và đường tròn đẳng
Sa xác định được 2 điểm zL’
như hình sau , từ đó , suy
ra l1 .
 Từ điểm zL’ ,ta di chuyển
trên đường đẳng Sa để về
điểm gốc tọa độ (điểm phối
hợp trở kháng), từ đó suy
ra l2 tương tự như phương
pháp đã nói ở phần trên.

20
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Phối hợp trở kháng dùng hai đoạn dây nối tiếp

 Phương pháp phối hợp trở kháng dùng 2 đoạn dây nối tiếp có thể
được sử dụng để phối hợp bất kỳ giá trị tải Z L nào .
 Trường hợp tổng quát , nếu đoạn dây kề tải chiều dài l 1 có điện trở
đặc tính R0’ (# R0 ), bằng phương pháp đổi cơ sở trở kháng trên đồ
thị Smith, ta cũng có thể tìm ra kết quả.

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Phối hợp trở kháng dùng hai đoạn dây nối tiếp

Bài 1:
 Người ta cần phối hợp trở kháng từ đường dây có trở kháng đặc
tính đường dây R0 = 50Ω với tải có trở kháng tải ZL = 20+j25
(Ω) bằng cách chèn nối tiếp hai đoạn dây (hai sợi dây) có cùng
chiều dài l2 , trở kháng đặc tính là Ra0 = 100 = 2R0 (a=2) ở vị trí
cách tải một đoạn l1 .
 Tính khoảng cách l1 , l2 ? Biết rằng nguồn sóng có bước sóng
λ = 1dm

21
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Phối hợp trở kháng dùng hai đoạn dây nối tiếp

Giải:
 Ta có zL = 0.4+j0.5 Ω
 Biểu diễn zL trên đồ thị Smith/R0
 Đổi cơ sở trở kháng trên đồ thị Smith cho đoạn trở kháng đường
truyền Ra0 sẽ được chuẩn hoá theo điện trở đặc tính R 0 ->
Đường Sa vẽ trên Smith/R0 (Như phần trên)
 Giao điểm Sa với trục hoành là rmin = 1, rmax = a2 = 4 (a>1)
 Xác định 2 điểm giao của S và Sa là: zL1 = 2-j1.4, zL2 = 2+j1.4
(zL1, zL2 chính là tải chuẩn hoá tại đầu vào đường dây l 1 )

l1(B) =0.29-0.084=0.206λ Smith/R0


l1(C) =0.21-0.084=0.126λ
0.084λ

Buoc 1 A: zL = 0.4+j0.5

C: zL2 = 2+j1.4
Buoc 2

Buoc 3 ramax = a2 = 4

Buoc 4
S Sa
B: zL1 = 2-j1.4
Buoc 5

Buoc 6
0.29λ
Buoc 7B

Buoc 7C

22
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Phối hợp trở kháng dùng hai đoạn dây nối tiếp

 Với zL1 = 2-j1.4 :


Tính được chiều dài l1 = (0.29-0.084) λ = 0.2061 (dm) = 2.061 (cm)

 Xác định l2 bằng cách vẽ lại Sa trong đồ thị Smith/Ra0 với giá trị trở
kháng zaL1 = zL1/a = 1-j0.7 , ramax = rmax /a = 2, ramin = rmin /a = 0.5

 Giao điểm của đường Sa (trong đồ thị Smith/Ra0) với trục hoành tại
vị trí ramin (xoay theo chiều từ tải về nguồn) ta suy ra l2

l2 = (0.5-0.346) λ = 0.1541 (dm) = 1.541 (cm)

 Với zL2 = 2+j1.4 : tương tự


l1 = (0.21-0.084) λ= 1.261 (cm)
l2 = (0.5-0.154) λ = 3.46 (cm)

0.154λ Smith/Ra0

zaL1 = zL1/a = 1+/-j0.7


E: ZaL2 = 1+j0.7
Buoc 1

Buoc 2 0.5λ

Buoc 3

Buoc 4D Sa D: ZaL1 = 1-j0.7


Buoc 5D

Buoc 6E

Buoc 7E
0.346λ

23
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Phối hợp trở kháng dùng hai đoạn dây nối tiếp

Bài 2:
 Người ta cần phối hợp trở kháng từ đường dây có trở kháng đặc
tính đường dây R0 = 50Ω với tải có độ lớn trở kháng tải Zl =
30+j35 Ω .
Người ta phối hợp bằng cách chèn nối tiếp hai đoạn dây cùng có
chiều dài l2 , trở kháng đặc tính là Ra0 = 25 = 0.5R0 (a=0.5) ở vị trí
cách tải l1 .
 Tính khoảng cách l1 , l2 ? Biết rằng nguồn sóng có bước sóng =
1dm

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Phối hợp trở kháng dùng hai đoạn dây nối tiếp

Đồ thị Smith chuẩn hóa theo R0

24
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Phối hợp trở kháng dùng hai đoạn dây nối tiếp

 Ta có : zl = 0.6+j0.7
Ta biểu diễn zl trên đồ thị Smith là điểm A trên đường đẳng S (đồ thị
Smith chuẩn hóa theo R0 )
 Tiếp theo , ta đổi cơ sở trở kháng trên đồ thị Smith cho 2 đoạn dây có
trở kháng đường truyền Ra0 sẽ được chuẩn hóa theo điện trở đặc tính
R0 , là một đường tròn đẳng Sa vẽ trên đồ thị Smith của điện trở
chuẩn R0 .
 Giao điểm của Sa với trục hoành là rmin = a2 = 0.25 ; rmax = 1 (với
a<1)
 Ta xác định 2 điểm giao của S và Sa là: z’L1 = 0.4-j0.3, z’L2 = 0.4+j0.3
(z’L1, z’L2 chính là tải chuẩn hoá tại đầu vào đường dây l 1 )

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Phối hợp trở kháng dùng hai đoạn dây nối tiếp

 Với z’L1 = 0.4-j0.3 :


Tính được chiều dài l1 = (0.466-0.116) λ = 0.331 (dm) = 3.31 (cm)

 Xác định l2 bằng cách vẽ lại Sa trong đồ thị Smith/Ra0 với giá trị trở
kháng z’aL1 = z’L1/a = 0.8-j0.6 , ramax = rmax/ a = 2, ramin = a.rmin = 0.5

 Giao điểm của đường Sa (trong đồ thị Smith/Ra0) với trục hoành tại
vị trí ramin (xoay theo chiều từ tải về nguồn) ta suy ra l2

l2 = (0.5-0.374+0.25) λ = 0.376 (dm) = 3.76 (cm)

25
5/20/2013

Đồ thị Smith chuẩn hóa theo


Đồ thị Smith
Ra0 chuẩn hóa theo Ra 0

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Phối hợp trở kháng dùng hai đoạn dây nối tiếp

 Với z’L2 = 0.4+j0.3 tương tự ta có:


l1 = (0.5-0.116-0.054) λ = 0.438 (dm) = 4.38 (cm)

 Tương tự,vẽ lại Sa trong đồ thị Smith/Ra0 với giá trị trở kháng

z’aL2 = z’L2/a = 0.8+j0.6 , ramax = rmax/ a = 2, ramin = a.rmin = 0.5

 Giao điểm của đường Sa (trong đồ thị Smith/Ra0) với trục hoành tại
vị trí ramin (xoay theo chiều từ tải về nguồn) ta suy ra l2

l2 = (0.25-0.124) λ = 0.126 (dm) = 1.26 (cm)

26
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Phối hợp trở kháng dùng hai đoạn dây nối tiếp

Bài 3:
Phối hợp trở kháng dùng 2 đoạn dây nối tiếp
 Cho tải có ZL = 30 + j 50 (Ὠ )
 Đoạn dây l1 có R0 = 50 (Ὠ )
 Đoạn dây l2 có Ra0 = 122.5 (Ὠ ) = 2.45R0
 Tìm chiều dài l1 và l2 ?

R0 Ro Tải ZL
Rao

Z 'L l1

l2

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Phối hợp trở kháng dùng hai đoạn dây nối tiếp

27
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng đường dây nối tiếp
Phối hợp trở kháng dùng hai đoạn dây nối tiếp

Ans: a2 = 6 l1 = 0.17λ l2 = 0.1 λ

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng một dây chêm( single stub)

 Phương pháp phối hợp trở kháng bằng dây chêm là


phương pháp được sử dụng phổ biến do đặc tính dễ
điều chỉnh và dãi tần số hoạt động khá rộng so với các
phương pháp trước đây.
 Nguyên tắc phối hợp trở kháng là mắc song song với
đường dây truyền sóng chính (giả sử không tổn hao) có
đầu cuối kết thúc bởi tải ZL, một đường dây truyền sóng
phụ gọi là dây chêm (stub), cũng được giả sử không tổn
hao, có đầu cuối là hở mạch hoặc ngắn mạch.

28
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng một dây chêm( single stub)

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng một dây chêm( single stub)

 Nếu tải ZL có dẫn nạp chuẩn hóa


1 / Z L R0
yL    g L  jbL
1/ R 0 Z L
 Nếu phần thực gL=1 (điện dẫn), và phần ảo bL (điện nạp)
có giá trị bất kỳ, thì dây chêm được mắc song song ngay tại
điểm tải.
 Dẫn nạp của dây chêm yS là thành phần thuần nạp bS (do
đầu cuối hở mạch hoặc ngắn mạch), có chiều là l được chọn
sao cho bS = - bL.
 Dẫn nạp tổng yt = yL + yS = (1 + j bL) + (j bS) = 1. Nghĩa
là Yt = G0, có phối hợp trở kháng vào đường dây.

29
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng một dây chêm(single stub)

 Nếu dẫn nạp tải chuẩn hóa yL có phần thực gL≠ 1


Di chuyển điểm khảo sát trên đường truyền sóng
chính từ tải về phía nguồn, sao cho đến điểm có dẫn
nạp chuẩn hóa yd = gd + jbd với phần thực gd = 1.
Mắc dây chêm có dẫn nạp chuẩn hóa yS vào ngay vị
trí này trên đường dây chính.
Chọn chiều dài l dây chêm sao cho bS = -bd. dẫn nạp
tổng sẽ trở thành yt = yd + yS = (1 + j bd) + (j bS) =
1 nghĩa là cũng tạo được phối hợp trở kháng.

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng một dây chêm(single stub)

Nếu dây chêm có điện trở đặc tính RS0 khác điện trở đặc
tính R0 của đường dây chính, thì điều kiện phối hợp trở
kháng trở thành :
Yt = Yd + YS = (G0 + jBd) + (jBS) = G0
 Với Bd là giá trị tuyệt đối của điện nạp của đường dây chính
tại
điểm d
 BS = - Bd là giá trị tuyệt đối của điện nạp vào dây chêm.

(Không thể tính toán trên giá trị chuẩn hóa được do các điện trở
đặc tính khác nhau).

30
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng một dây chêm(single stub)

Ví dụ:
Đường truyền sóng chính (không tổn hao) có
 R0=50Ω
50
 Đầu cuối kết thúc bởi tải ZL= Ω
2  j (2  3 )

 Dây chêm chiều dài l, có RS0 =100 Ω


 Đầu cuối ngắn mạch, được mắc song song với dây chính tại
điểm cách tải đoạn d.
Tính l và d để có phối hợp trở kháng?. (Hình trang bên)

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng một dây chêm(single stub)

31
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng một dây chêm(single stub)

Giải:
 Dẫn nạp tải chuẩn hóa yL=2+j3.732 Ω
 Từ tải đi về nguồn nghĩa là trên đồ thị Smith từ điểm y L di chuyển
trên vòng tròn đẳng S về phía nguồn đến giao với đường đẳng
g = 1. Tại đó ta có dẫn nạp chuẩn hóa:
yd = 1-j2.6 (nghiệm 1) hay yd = 1+j2.6 (nghiệm 2)

Nhận xét: Vì R0 ≠ Rs0 nên ta phải tính tất cả dựa trên giá trị tuyệt
đối (giá trị thật chưa chuẩn hoá)

Xác định khoảng cách từ tải đến điểm nối dây chêm

yd2 = 1+j2.6 C:

Buoc 1 d(AC) = 0.483λ A: yL = 2+j3.73

Buoc 2

Buoc 3 d(AB)= 0.087λ


S
g=1
Buoc 4
B: yd1 = 1-j2.6
Buoc 5

Buoc 6
Smith/R0

32
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng một dây chêm(single stub)

 Xét nghiệm 1:
 Ta có: Yd1= yd1G0=(1-j2.6)/50=0.02-j0.052[S]
-» Bd1= -0.052
 Để triệt tiêu tác dụng của Bd, ta phải có:
Bs1 = -Bd1 = 0.052 (hay điện nạp chuẩn hóa bs1=0.052x100=5,2)
 Vì đầu cuối ngắn mạch (y  ∞) thì chiều dài l của dây chêm phải
tương ứng với đoạn xoay trên chu vi của đồ thị Smith theo dẫn nạp
từ điểm y = ∞ đến điểm có điện nạp j5.2 theo chiều kim đồng:
l1 = l(B) = (0.5-0.031) = 0.469 λ
d1 = d(AB) =(0.302-0.215) = 0.087 λ

Xác định chiều dài dây chêm

l(B) = 0.469λ

Buoc 1 0.219λ

Buoc 2
y = +j5.2
Buoc 3

Buoc 4 y= ∞

Buoc 5

Buoc 6
y = -j5.2 0.281λ

Xác
Hoànđịnh điện về
nguyên nạpgiátriệt
trị tiêu
thực
Chuẩn hoá theo dây chêm
YS1
d1 = +
(1-j2.6)/50
j0.052 [S]= 0.02-j0.052
yS1 = YS1x100 = +j5.2 Smith/Rs0
YS2
d2 = (1+j2.6)/50
- j0.052 [S]= 0.02+j0.052 l(C)= 0.031λ
yS2 = YS2x100 = -j5.2

33
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng một dây chêm(single stub)

 Xét nghiệm 2:
Tương tự ta có nghiệm thứ 2
l2 = l(C) = 0.031 λ
d2 = d(AC) = [0.5-(0.215-0.198)] λ = 0.483 λ

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng một dây chêm(single stub)

Bài tập 1:
Đường truyền sóng chính (không tổn hao) có
 R0=50Ω
 Đầu cuối kết thúc bởi tải ZL= 50+j100 Ω
 Dây chêm chiều dài l, có RS0 =100 Ω
 Đầu cuối ngắn mạch, được mắc song song với dây chính tại
điểm cách tải đoạn d.
Tính l và d để có phối hợp trở kháng?

34
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng một dây chêm(single stub)

Nhận xét:
 Dây chêm có đầu cuối ngắn mạch hoặc hở mạch đều
có tác dụng tương đương, với điều kiện chiều dài của
chúng hơn kém nhau một bội số lẻ lần của λ/4 .
 Dây chêm đầu cuối ngắn mạch thường được dùng
hơn trong lĩnh vực siêu cao tần (vì ngắn mạch dễ
thực hiện hơn một đoạn mạch hở lý tưởng)

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng một dây chêm(single stub)

 Có vô số nghiệm số, vị trí các điểm có thể mắc dây


chêm cách đều nhau các khoảng cách λ/2, chiều dài
của dây chêm cũng sai khác nhau một bội số lần λ/2.
 Chúng ta chỉ đề cập đến các nghiệm cơ bản là các vị
trí gần nhất, chiều dài ngắn nhất.

35
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng một dây chêm(single stub)

Bài tập 2
Đường truyền sóng chính (không tổn hao) có
 R0=25Ω
50
 Đầu cuối kết thúc bởi tải ZL= Ω
2  j (2  3 )

 Dây chêm chiều dài l, có RS0 =50 Ω


 Đầu cuối hở mạch, được mắc song song với dây chính tại
điểm cách tải đoạn d.
Tính l và d để có phối hợp trở kháng?.

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng hai dây chêm (double stub)

Nhược điểm:

 Phương pháp tuy đơn giản về mặt nguyên lý hoạt động


nhưng khó thực hiện do các nguyên nhân sau:
 Điểm mắc dây chêm cách tải một đoạn d, khoảng cách này phải
có thể điều chỉnh được tùy theo giá trị của trở kháng tải Z L

 Chiều dài l của dây chêm cũng phải có thể điều chỉnh được.

 Tiếp xúc trượt như vậy dễ gây ra sự mất liên tục về trở
kháng hoặc tiếp xúc kém.

36
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng hai dây chêm (double stub)

 Khắc phục:
Dùng phương pháp phối hợp trớ kháng bằng hai dây
chêm, đặt cách nhau một đoạn cố định (λ /8, λ/4 hoặc
3λ/8), song song với dây truyền sóng chính : dây chêm
số 1 gần tải (hoặc ngay tại tải), dây chêm số 2 cách
dây chêm số 1 một đoạn là λ/8 hoặc λ/4 hoặc 3λ/8 về
phía nguồn.

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng hai dây chêm (double stub)

37
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng hai dây chêm (double stub)

 Gọi d là khoảng cách từ dây chêm số 1 đến tải, d12 là


khoảng cách giữa hai dây chêm 1 và 2 ( d12 = λ /8 hoặc
λ /4 hoặc 3 λ /8).
 Nhiệm vụ của dây chêm số 1 là chuyển giá trị dẫn nạp
đường dây tại điểm cách tải đoạn d (điểm mắc dây
chêm 1) về vị trí trên vòng tròn ảnh của vòng tròn
đẳng g= 1 sau phép quay về phía tải một đoạn d12.
 Nhiệm vụ của dây chêm 2 là thêm một lượng điện nạp
sao cho điểm dẫn nạp trên vòng tròn g= 1 ( kết quả
của phép quay đoạn d12) được dịch chuyển về gốc tọa
độ của đồ thị Smith (điểm phối hợp trở kháng).

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng hai dây chêm (double stub)

 Phương pháp phối hợp trở kháng bằng hai dây chêm tuy
tính toán phức tạp nhưng về thực hiện, điều chỉnh dễ
dàng vì các vị trí mắc dây chêm vào đường dây chính
(các điểm cách tải d và d+) là các điểm cố định.
 Tuy nhiên trong phương pháp này vẫn tồn tại những
vùng chết của trở kháng tải trên đồ thị Smith, tại đó,
không thể thực hiện phối hợp trở kháng được. Vị trí và
phạm vi của vùng chết này tùy thuộc vào khoảng cách d
và d12.

38
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng hai dây chêm (double stub)

Ví dụ:
 Đường truyền sóng chính (không tổn hao) có
 R0=50 Ω
 Bước sóng λ
 Đầu cuối kết thúc bởi tải ZL=(100+j100) Ω .
 Dây chêm 1 chiều dài l1, đầu cuối ngắn mạch, cách tải đoạn
d=0.4 λ.
 Dây chêm 2 chiều dài l2, đầu cuối ngắn mạch, cách chêm 1 đoạn
d12= 3/8 λ.

 Xác định l1 và l2 để có phối hợp trở kháng.

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng hai dây chêm (double stub)

39
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng hai dây chêm (double stub)

Giải:
 Xác định được trên đồ thị Smith vòng tròn đẳng g=1,
vòng tròn ảnh của vòng tròn g=1 và vòng tròn đẳng S.
 Tính trở kháng tải chuẩn hóa:
Z L 100  j100
zL    2  j2
R0 50
 Suy ra dẫn nạp chuẩn hóa bằng cách lấy đối xứng qua
tâm đồ thị Smith, ta có :
1
yL   0 .5  j 0 .5
zL

40
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng hai dây chêm (double stub)

 Xác định yd1 bằng cách di chuyển về phía nguồn một


đoạn d (Trên đồ thị yL di chuyển một đoạn tương ứng
với d trên đường tròn đẳng S theo chiều kim đồng hồ)
 Xác định ảnh của đường g=1 bằng cách từ đường g=1
ta quay theo chiều kim đồng hồ (do di chuyển từ điểm
dây chêm 1 đến 2 là theo chiều từ tải về nguồn) một
đoạn tương ứng với d12 là 3Л/8
 Di chuyển từ yd1 theo đường tròn đẳng g (do mắc thêm
thuần kháng) cắt đường tròn ảnh g=1 thành yt1 và y’t1

41
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng hai dây chêm (double stub)

Ta thu được
 yd1 = 0.55-j1.08
 yt1 = 0.55-j0.11 và y’t1 = 0.55-J1.88
Suy ra
 yS1 = yt1 - yd1 = +j0.97 (Nghiệm 1)
 y’S1 = y’t1 - yd1 = -j0.80 (Nghiệm 2)
Chiều dài dây chêm thứ nhất (Xoay từ y  ∞ đến điểm
có dẫn nạp tương ứng)
 l1 = 0.373 λ
 l’1 = 0.143 λ

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng hai dây chêm (double stub)

Đối với đoạn dây chêm thứ 2: Qua phép quay 3Л/4 thì
 yt1 ->> yd2 = 1-j0.61
 y’t1 ->> y’d2 = 1+j2.60
Dây chêm 2 sẽ có dẫn nạp đầu vào là
 yS2 = 1 – yd2 = +j0.61 (Nghiệm 1)
 y’S2 = 1 – y’d2 = -j2.60 (Nghiệm 2)
Chiều dài dây chêm l2
 l2 = 0.337 λ
 l’2 = 0.058 λ

42
5/20/2013

Phối hợp trở kháng trên đường dây truyền sóng


Phối hợp trở kháng bằng hai dây chêm (double stub)

Hết chương 2…

43

You might also like