You are on page 1of 8

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỒ THỊ CHO HAI DAO ĐỘNG LỆCH PHA BẤT KÌ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Cho hai dao động điều hòa có độ lệch pha bất kì x1 = A1 cos ( ωt ) và x2 = A2 cos ( ωt + Δφ ) . Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của x 2 vào x1 hoặc ngược lại được gọi là đồ thị hai đại lượng có độ lệch pha bất
kì.
Ta xây dựng mối liên hệ giữa x1 và x 2 đề làm cơ sở cho việc giải quyết các bài toán thuộc chủ đề
này.
 x1  2
 x1 
 = cos ( ωt )  sin ωt =  1 −  
 A1   A1 
+ Ta có  →  .
x
 2 = cos ( ωt + Δφ )  x2
 A2  = cos ( ωt ) cos ( Δφ ) − sin ( ωt ) sin ( Δφ )
 A2
 2   2 
x2 x1  x1   x2 x1  x1  
→ = cos ( Δφ ) −  1 −   sin ( Δφ ) ↔
 − cos ( Δφ ) =  1 −   sin ( Δφ ) .

A2 A1   A1   A2 A1   A1  
   
Bình phương hai vế phương trình trên, ta thu được
2 2
 x1   x2  2x1x2
  +  − cos Δφ = sin2 Δφ
 A1   A2  A1 A2
 Hệ thức trên là hệ thức độc lập thời gian cho hai đại lượng dao động điều hòa có độ lệch pha bất
kì.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH

Dạng 1: Đồ thị cho hai đại lượng dao động cùng pha và ngược pha
 Phương pháp giải:
Từ hệ thức độc lập thời gian cho hai đại lượng có độ lệch pha bất kì. Ta có:
x1 A1 A
o Khi hai dao động là cùng pha Δφ = 2kπ → = hay x1 = 1 x2 .
x2 A2 A2
A
o Khi hai dao động là ngược pha Δφ = ( 2k + 1) π →
x1 A
= − 1 hay x1 = − 1 x2 .
x2 A2 A2
→ Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc giữa hai đại lượng này có dạng là một đường thẳng xiên góc, trong
A
đó hệ số góc của đường thẳng này được xác định bởi biểu thức tan α = 1 .
A2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

x1 + A1 x1 + A1

 x2 x2
− A2 + A2 − A2 + A2

− A1 − A1
Hai đại lượng cùng pha Hai đại lượng ngược pha

 Ví dụ minh họa:
 Ví dụ 1: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1
x1 và x 2 . Đồ thị biễu diễn mối liên hệ giữa x1 và x 2 được cho
A1 300
như hình vẽ. Tỉ số là x2
A2
1
A. 1. B. − .
3
3 1
C. . D. .
3 2
HD:
A1 3
+ Từ đồ thị, ta có = tan α = tan 30 0 = → Đáp án C
A2 3

 Ví dụ 2: a và b là hai đại lượng tức thời trong dao động điều a


hòa. Một phần đồ thị biễu diễn mối liên hệ giữa a và b được cho
như hình vẽ. a và b có thể là
A. li độ và vận tốc. O b
B. vận tốc và gia tốc.
C. li độ và gia tốc.
D. gia tốc và lực kéo về.
HD:
+ Từ đồ thị, ta có a và b là hai đại lượng cùng pha nhau → a và b có thể là gia tốc và lực kéo về
→ Đáp án D

 Ví dụ 3: a và b là hai đại lượng tức thời trong dao động điều a


hòa. Một phần đồ thị biễu diễn mối liên hệ giữa a và b được cho
như hình vẽ. a và b có thể là b
A. li độ và vận tốc.
B. vận tốc và gia tốc.
C. li độ và gia tốc.
D. gia tốc và lực kéo về.
HD:
+ Từ đồ thị, ta có a và b là hai đại lượng ngược pha nhau → a và b có thể là li độ và gia tốc
→ Đáp án C

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Dạng 2: Đồ thị cho hai đại lượng dao động vuông pha và lệch pha bất kì

 Phương pháp giải:


Từ hệ thức độc lập thời gian cho hai dao động có độ lệch pha bất kì x1 và x 2
2 2
 x1   x2  2x1x2
  +  − cos Δφ = sin2 Δφ
 A1   A2  A1 A2
→ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa hai đại lượng này có dạng là một elip xiên.
x1 + A1 x1 + A1

x2 x2
− A2 + A2 − A2 + A2

− A1 − A1
0
Độ lệch pha nhỏ hơn 90
0 Độ lệch pha lớn hơn 90

+ Đặc biệt, khi Δφ = ( 2k + 1)


π
→ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa hai đại lượng x1 và x 2 có dạng
2
là một elip, nhận Ox1 và Ox2 là hai trục đối xứng.
x1 + A1 2 2
 x1   x2 
  +  =1
 A1   A2 
x2
− A2 + A2

− A1
0
Độ lệch pha bằng 90

 Ví dụ minh họa:
 Ví dụ 1: Cho a và b là hai đại lượng tức thời trong dao động a
điều hòa của một chất điểm. Đồ thị biễu diễn mối liên hệ giữa a
và b được cho như hình vẽ. a và b có thể là b
A. vận tốc và li độ.
B. li độ và lực kéo về.
C. li độ và gia tốc.
D. gia tốc và lực kéo về.
HD:
+ Từ đồ thị, ta có a và b là ha đại lượng dao động vuông pha nhau → a và b có thể là vận tốc và li
độ trong dao động điều hòa → Đáp án A

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 Ví dụ 2: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1
x1 và x 2 . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa hai dao động này
được cho như hình vẽ. Độ lệch pha giữa hai dao động là x2
π π
A. . B. .
3 6
2π π
C. . D. .
3 4
A2 π
HD: Từ đồ thị, ta có thấy rằng tại vị trí x1 = + A1 thì x2 = + → x1 lệch pha x 2 một góc
2 3
→ Đáp án A
 Ví dụ 3: Một chất điểm dao động điều hòa. Đồ thị biểu diễn v (cm/s)
mối liên hệ giữa vận tốc v và li độ x của dao động được cho
như hình vẽ. Tần số góc của dao động là +3
−3
π
A. rad/s. B. 2π rad/s. +4 x(cm)
3
−4
π
C. π rad/s. D. rad/s.
4
HD:
+ Từ đồ thị, ta có:
o khi x = x1 = +4 cm thì v = v1 = +3π cm/s.
o khi x = x2 = −3 cm thì v = v2 = −4π cm/s.

( −4π ) − ( 3π )
2 2
v22 − v12
→ Tần số góc của dao động ω = = = π rad/s → Đáp án C
x12 − x22 ( 4 ) − ( −3)
2 2

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

I. Chinh phục lý thuyết


Câu 1: Cho hai dao động điều hòa x1 = A1 cos ( ωt ) và x2 = A2 cos ( ωt + Δφ ) . Biểu thức nào sau đây
biểu diễn đúng mối liên hệ giữa x1 và x 2 ?
2 2 2 2
 x   x  2x x  x   x  2x x
A.  1  −  2  − 1 2 cos Δφ = sin2 Δφ . B.  1  +  2  + 1 2 cos Δφ = sin2 Δφ .
 A1   A2  A1 A2  A1   A2  A1 A2
2 2 2 2
 x   x  2x x  x   x  2x x
C.  1  +  2  − 1 2 cos Δφ = sin2 Δφ . D.  1  +  2  − 1 2 cos Δφ = sin Δφ .
 A1   A2  A1 A2  A1   A2  A1 A2
 π
Câu 2: Cho hai dao động điều hòa x1 = A1 cos ( ωt ) và x2 = A2 cos  ωt +  . Biểu thức nào sau đây
 2
biểu diễn đúng mối liên hệ giữa x1 và x 2 ?
2 2 2 2
x  x  x  x 
A.  1  −  2  = 1 . B.  1  +  2  = 1 .
 A1   A2   A1   A2 
2 2 2 2
 x   x  2x x  x   x  2x x
C.  1  +  2  − 1 2 = 1 . D.  1  +  2  − 1 2 = 1 .
 A1   A2  A1 A2  A1   A2  A1 A2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 3: Cho hai dao động điều hòa x1 = A1 cos ( ωt ) và x2 = A2 cos ( ωt + π ) . Biểu thức nào sau đây biểu
diễn đúng mối liên hệ giữa x1 và x 2 ?
2 2
x  x  x x x x x1 x
A.  1  +  2  = 1 . B. 1 + 2 = 1 . C. 1 = − 2 . D. =+ 2 .
 A1   A2  A1 A2 A1 A2 A1 A2
Câu 4: Cho a và b là hai dao động điều hòa cùng phương, cùng a
tần số. Đồ thị biễu diễn mối liên hệ giữa a và b được cho như
hình vẽ. Độ lệch pha giữa hai dao động này là b
π
A. π . B. .
3
π π
C. . D. .
4 2
Câu 5: a và b là hai đại lượng tức thời trong dao động điều hòa. a
Một phần đồ thị biễu diễn mối liên hệ giữa a và b được cho như
hình vẽ. Độ lệch pha giữa hai đại lượng này là
π
A. π . B. . O b
3
π
C. . D. 2π .
4
Câu 6: a và b là hai đại lượng tức thời trong dao động điều hòa. a
Một phần đồ thị biễu diễn mối liên hệ giữa a và b được cho như
hình vẽ. Độ lệch pha giữa hai dao đông này là b
π
A. π . B. .
3
π
C. . D. 2π .
4
Câu 7: Một con lắc lò xo nằm ngang được kích thích dao động Fdh ( N ) +10
điều hòa. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi tác dụng
lên vật nặng con lắc theo li độ x được cho bởi hình vẽ. Lực đàn x
hồi cực đại tác dụng lên vật nặng là −20 +20
A. 10 N.
B. 20 N. −10
C. 12 N.
D. 22 N.
Câu 8: Một con lắc lò xo nằm ngang được kích thích dao động Fdh ( N ) +10
điều hòa. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi tác dụng
lên vật nặng con lắc theo li độ x được cho bởi hình vẽ. Độ cứng x(cm)
của lò xo là −10 +10
A. 120 N/m.
B. 220 N/m. −10
C. 100 N/m.
D. 200 N/m.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn mối v (cm/s) +10
liên hệ giữ vận tốc và li độ được cho như hình vẽ. Tốc độ cực
đại của dao động là
A. 20 cm/s. x
B. 10 cm/s.
C. 200 cm/s.
−10
D. 15 cm/s.
Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn v (cm/s) +10
mối liên hệ giữ vận tốc và li độ được cho như hình vẽ. Tần số
góc của dao động là
−2 +2
A. 20 rad/s.
x(cm)
B. 10 rad/s.
C. 2 rad/s.
−10
D. 5 rad/s.
Câu 11: Cho hai dao động điều hòa x1 và x 2 cùng tần số và x1 (cm) +2
cùng vị trí cân bằng O trên trục Ox . Đồ thị biễu diễn sự phụ
thuộc của x1 vào x 2 được cho như hình vẽ. Dao động tổng hợp −2 +2
của hai dao động này có biên độ x2 (cm)
A. 4 cm. B. 2 2 cm.
C. 1 cm. D. 2 cm. −2
Câu 12: Cho hai dao động điều hòa x1 và x 2 cùng tần số và x1 (cm) +2
cùng vị trí cân bằng O trên trục Ox . Đồ thị biễu diễn sự phụ
thuộc của x1 vào x 2 được cho như hình vẽ. Tại thời điểm x1 đi −4 +4
qua vị trí có li độ x1 = +1 cm theo chiều dương thì dao động x 2 x2 (cm)

A. đi qua vi trí x2 = +2 cm theo chiều dương.


−2
B. đi qua vi trí x2 = +1 cm theo chiều dương.
C. đi qua vi trí x2 = −1 cm theo chiều âm.
D. đi qua vi trí x2 = −2 cm theo chiều âm.
Câu 13: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 x1 (cm) +3
N/m thực hiện dao động điều hòa là tổng hợp của hai dao
động thành phần x1 và x 2 . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
−4 +4
của x1 vào x 2 được cho như hình vẽ. Cơ năng dao động x2 (cm)
của con lắc là
A. 0,125 J. B. 0,225 J. −3
C. 0,260 J. D. 0,122 J.
Câu 14: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng mặt
x2 + A2
phẳng nằm ngang dao động điều hòa với li độ lần lượt là x1
và x 2 . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x 2 vào x1 được cho
− A1 + A1
như hình vẽ. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Tại thời x1
điểm t khi thế năng của con lắc thứ nhất là 64 mJ thì động
năng của con lắc thứ hai là 12 mJ. Cơ năng của con lắc thứ hai
− A2

A. 28 mJ. B. 0,18 mJ. C. 16 mJ. D. 32 mJ.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 6


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 15: Cho hai dao động điều hòa x1 và x 2 cùng tần số và x1 + A
cùng vị trí cân bằng O trên trục Ox . Đồ thị biễu diễn sự phụ
thuộc của x1 vào x 2 được cho như hình vẽ. Độ lệch pha giữa
x2
hai dao động này là −A +A
π π
A. . B. .
3 2
π 2π −A
C. . D. .
6 3

Câu 16: Cho hai dao động điều hòa x1 và x 2 cùng tần số và cùng x1 + A
vị trí cân bằng O trên trục Ox . Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của
x1 vào x 2 được cho như hình vẽ. Độ lệch pha giữa hai dao động
x2
này gần nhất giá trị nào sau đây? −A +A
π π
A. . B. .
3 2
π π −A
C. . D. .
8 4
Câu 17: Cho hai dao động điều hòa x1 và x 2 cùng tần số và x1 + A
cùng vị trí cân bằng O trên trục Ox . Đồ thị biễu diễn sự phụ
thuộc của x1 vào x 2 được cho như hình vẽ. Độ lệch pha giữa
x2
hai dao động này là −A +A
π π
A. . B. .
3 2
π 2π −A
C. . D. .
6 3
Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa. Đồ thị biểu diễn mối v (cm/s)
liên hệ giữa vận tốc v và li độ x của dao động được cho như
hình vẽ. Tần số góc của dao động là +9
−9
π
A. rad/s. B. 2π rad/s. +12 x(cm)
3
−12
π
C. π rad/s. D. rad/s.
4
Câu 19: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1 và x1 (cm) +3
x 2 . Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của x1 vào x 2 được cho như hình
vẽ. Hai động này sẽ gặp nhau tại các vị trí cách vị trí cân bằng chung −4 +4
của hai dao động một đoạn x2 (cm)
A. 5 cm.
B. 2,4 cm.
−3
C. 3,6 cm.
D. 4 cm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 7


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau với vật nặng có khối lượng x1 (cm) +3
m và lò xo có độ cứng k = 200 N/m. Kích thích cho hai con lắc dao
động với li độ lần lượt là x1 và x 2 . Mối liên hệ giữa x1 và x 2 được
−4 +4
cho như hình vẽ. Khi dao động x1 có thế năng Et1 = 0,09 J thì dao x2 (cm)
động x 2 có động năng bằng
A. 0,09 J. B. 0,03 J.
−3
C. 0,16 J. D. 0,32 J.

BẢNG ĐÁP ÁN
01. C 02. C 03. C 04. D 05. B 06. A 07. A 08. C 09. B 10. D
11. A 12. D 13. B 14. A 15. C 16. D 17. D 18. C 19. B 20. C

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 8

You might also like