You are on page 1of 26

Địa mạo – Tân kiến tạo

Trầm tích Đệ tứ
Trần Anh Tú
Nội dung
• Theo đề cương môn học
– Địa hình hiện nay: nội sinh ngoại sinh
– Các quá trình địa chất đã diễn ra trong Đại
Kainozoi và đang diễn ra hiện nay: nhận thức về
các quá trình và hiện tượng địa chất đã diễn ra
trong quá khứ
– Đóng góp của nghiên cứu địa mạo-TKT-TT Đệ tứ
cho các hoạt động kinh tế hiện nay.
Các vấn đề liên quan đến môn học
• Biết được các dạng địa hình, nguồn gốc và quy
luật phát triển địa hình và các phương pháp
nghiên cứu,
• Hiểu biết về các phương pháp nghiên cứu chuyển
động tân kiến tạo,
• Hiểu các phương pháp nghiên cứu trầm tích Đệ
Tứ,
• Có kỹ năng xây dựng chú giải cho bản đồ địa mạo,
• Kỹ năng làm việc nhóm.
Cách thức đánh giá môn học
• LT: 30 tiết
• Kiểm tra: 20%
• Bài tập: 20%
• Thi: 60% (50%+ 10% đánh giá hoạt động trên
lớp). Trắc nghiệm và điền khuyết.
• Hoàn thành xong bài tập mới được thi.
Giáo trình - Tài liệu tham khảo
• Phương pháp nghiên cứu Địa mạo, Nguyễn Vi
Dân (2003), NXB ĐHQG HN.
• Địa mạo đại cương. Đào Đình Bắc (2000) NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
• Neotectonic, Stewart and P.I. Hancok,
University of Briston, UK. Peggamon Press,
1994.
Địa
ĐỊA mạo
MẠO

Hình thái
Nguồn gốc Tuổi
địa hình

Giải đoán ảnh


Triển vọng vệ tinh
Bản đồ Địa mạo
Khoáng sản

Môi trường
ĐCTV-ĐCCT
Tỷ lệ nghiên cứu trong địa mạo
• 1 Lục địa, bồn đại dương, đới khí hậu
(~10,000,000 km2)
• 2 – Các dãy núi (~1,000,000 km2)
• 3 – Biển nội lục (~100,000 km2)
• 4 – Khối núi (~10,000 km2)
• 5 – Thung lũng sông (~1,000 km2)
• 6 – Các núi riêng biệt, núi lửa, thung lũng nhỏ
(~100 km2)
• 7 – Sườn đồi, lòng sông, cửa sông (10 km2)
• 8 – khe xói, rảnh xói (~1 km2)
• 9 – Các đối tượng kích thước mét
Các yếu tố địa mạo liên quan đến dòng chảy mặt

Xác định mạng dòng Phân cấp dòng chảy


chảy qua đường cao độ theo Strahler (1957) và
Shreve
Bài tập: bậc dòng chảy
Các phương pháp nghiên cứu
• Trắc lượng hình thái
• Kiến trúc hình thái
• Phương pháp phân tích định lượng địa mạo
• So sánh hình thái
• Cổ địa mạo
• Chu trình địa mạo
• Mực địa mạo
• Bề mặt san bằng đa nguồn gốc
• Địa mạo khu vực
• Dị thường sụt lún mặt cắt dọc sông
Các khái niệm
• Hình thái: hình dạng + kích thước
• Trắc lượng hình thái: kích thước, các kiểu địa
hình và trị trí tương đối của chúng
• Nguồn gốc địa hình: phát sinh ra địa hình như
biển, sông, gió…
• Tuổi địa hình: thời gian hình thành địa hình
đó.
Nguyên tắc phân loại địa hình
• Địa hình là sản phẩm của quá trình ngắn hạn
và dài hạn chịu tác động từ các yếu tố: khí
hậu, nước, địa chất, kiến tạo.
– Phân loại theo hình thái: truyền thống, hỗ trợ của
máy tính.
– Phân loại theo nguồn gốc phát sinh
Các dạng hình thái địa hình
Thềm biển và đường bờ được
nâng lên dọc theo bờ biển
đông phía bắc New Zealand
Ảnh Landsat vùng Guatemala
và đứt gãy Motagua (nét
thẳng góc trên bên phải)
Các yếu tố địa mạo liên quan đến dòng chảy mặt

Xói mòn khe rãnh


Các yếu tố địa mạo liên quan đến dòng chảy mặt

Thềm sông
Trắc lượng hình thái
• Hệ số chia cắt thẳng đứng hay năng lượng địa
hình
– Chia khu vực nghiên cứu thành các ô có kích
thước 1km2.
– Xác định giá trị cao độ chênh lệch trên mỗi ô.
– Thành lập thang giá trị.
Trắc lượng hình thái
• Trắc lượng hình thái
– Độ dốc địa hình (về nhà): tgα = h/l
• h: độ cao địa hình giữa 2 đường đồng mức
• l : đường chiếu của cạnh tạo góc α
• α theo độ hoặc radian
• Thang độ dốc
– Chia cắt ngang địa hình (về nhà)
• Tổng chiều dài mạng lưới xâm thực/1 km2 (km/km2)
– Chia cắt sâu địa hình
Bài tập
• Lịch sử phát triển địa hình của vùng núi
– Thu thập tờ bản đồ địa mạo của một khu vực
– Lập mặt cắt địa mạo
– Lập lịch sử phát triển địa hình

You might also like