You are on page 1of 11

THUYẾT MINH ĐIỀU CHỈNH HỆ THỐNG KHÍ Y TẾ

BỆNH VIỆN HỒI SỨC COVID- 19

I. Căn cứ pháp lý
- Căn cứ Quyết định số 2554/QĐ-UBND ngày 16/7/2021 của Ủy ban
nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc thành lập Bệnh viện Hồi sức
COVID – 19 trực thuộc Sở Y tế;
- Căn cứ chỉ đạo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Nguyễn
Thành Phong tại phiên họp khẩn vào lúc 20g00 ngày 10 tháng 07 năm
2021 về việc quyết định sử dụng Bệnh viện Ung bướu cơ sở 2 làm
Trung tâm Hồi sức COVID-19 (nay tên chính thức là Bệnh viện Hồi
sức COVID-19);
- Căn cứ chỉ đạo của Thường trực Ủy ban nhân dân Thành phố tại phiên
họp ngày 21 tháng 7 năm 2021 về xem xét các phương án tổ chức điều
trị cho bệnh nhân COVID-19,
-
- Căn cứ Công văn số:…….của Bệnh viện Hồi sức COVID-19 về việc
điều chỉnh thiết kế hệ thống khí y tế của Bệnh viện Ung Bướu cơ sở 2
II. Tiêu chuẩn thiết kế:
- Tiêu chuẩn thiết kế: HTM 02-01 Anh Quốc

- Các tiêu chuẩn tham khảo: HTM 2022 (Anh Quốc), ISO 7396-1 (Châu Âu),
NFPA 99 (Mỹ). Hoặc các tiêu chuẩn tương đương.

- Các tiêu chuẩn tham khảo khác:

• Tiêu chuẩn thiết kế khoa phẫu thuật, Bệnh viện đa khoa: 52TCN-CTYT
0038:2005.

• Tiêu chuẩn thiết kế khoa cấp cứu, khoa điều trị tích cực và chống độc,
Bệnh viện đa khoa: 52TCN-CTYT 0039:2005.

• Tiêu chuẩn thiết kế-khoa chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện đa khoa: 52TCN-
CTYT 0040:2005.

• TCXDVN 365-2007 Bệnh viện đa khoa - Hướng dẫn thiết kế

• TCVN 4470 -2012 - Bệnh viện đa khoa-Yêu cầu thiết kế

• TCVN 8022-1:2009 (ISO 7396-1:2007) Phần 1: Hệ thống đường ống cho


khí y tế và chân không;
• TCVN 8022-2:2009 (ISO 7396-2:2007) Phần 2: Hệ thống xử lý thải khí
gây mê.

• TCVN 7742-2007 – Hệ thống làm giàu oxy để sử dụng với hệ thống ống
dẫn khí y tế.

III. Khái quát hệ thống khí y tế khi chuyển đổi công năng từ Bệnh viện
Ung Bướu cơ sở 2 sang Bệnh viện hồi sức COVID -19:
- Thiết kế của Cơ sở 2 của Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh
(BVUB) với mục đích là điều trị cho bệnh nhân có bệnh lý ung thư, do đó lưu lượng
thiết kế hệ thống khí y tế theo tiêu chuẩn HTM 02-01 như sau:
+ Đối với hệ thống oxy trung tâm: 2,859 lít/phút

Khoa Lưu lượng mỗi đầu Hệ số Lưu


(lít/phút) sử dụng lượng
đồng ( lít/phút)
thời

Cấp cứu 100 lít/phút cho bộ đầu tiên, 25% 339,5


các bộ còn lại 6 lít/phút.

Nội trú (tầng 1, tầng 2, tầng 10 lít/phút cho bộ đầu tiên, 25% 417,5
3, tầng 4) các bộ còn lại 6 lít/phút.

-Phòng điều trị tích cực (29 10 lít/phút cho bộ đầu tiên, 75% 333
giường các bộ còn lại 6 lít/phút.
- Hồi sức P.ICU + tiếp nhận
(50 giường)

+ Đối với hệ thống khí nén A4 (4 bar): 3,808 lít/phút

Khoa Lưu lượng Hệ số Lưu lượng


mỗi đầu sử dụng tổng
(lít/phút) đồng ( lít/phút)
thời

Cấp cứu 40 lít/phút 25% 230

Nội trú (tầng 1, tầng 2, tầng 3, tầng 4) Không có 0 0

-Phòng điều trị tích cực (29 giường 80 lít/phút 50% 2680
- Hồi sức P.ICU + tiếp nhận (50
giường)

Với thiết kế trên:


- Hệ thống khí Oxy chỉ đáp ứng khi sử dụng đồng thời 25% số giường của cấp
cứu, 25% số giường của nội trú và 75% số giường của hồi sức tích cực.
- Hệ thống khí nén y tế: chỉ đáp ứng khi sử dụng đồng thời 25% số giường của
cấp cứu, 50% số giường của hồi sức tích cực và không có khí nén cho 04 tầng khu
nội trú.
Trong khi, với công năng thiết kế cho Bệnh viện Hồi sức COVID -19 (Bệnh
viện COVID) chuyên điều trị hồi sức tích cực:
- Hệ số sử dụng đồng thời là 100%, có nghĩa là 100% giường bệnh đều được
sử dụng.
- Nhu cầu lưu lượng khí cao hơn so với thiết kế:
+ Đối với khí oxy: Máy thở HFNC (máy thở oxy dòng cao) cần lưu lượng lớn
hơn 40 lít/phút, máy thở chức năng cao 20 lít/phút trong khi lưu lượng thiết kế tại đầu
ra khu hồi sức chỉ 10 lít/phút.
+ Đối với khí nén: máy thở oxy dòng cao cần 80 lít/phút, tuy nhiên tại cấp cứu
chỉ 40 lít/phút đáp ứng cho máy thở chức năng cao.
IV. Phạm vi và nội dung điều chỉnh
1. Phạm vi điều chỉnh
1.1 Hạng mục 1: Nâng cấp từ 30 giường cấp cứu, 29 giường hồi sức tích cực và
50 giường P.ICU thành 100 giường hồi sức tích cực điều trị cho 100 bệnh
nhân covid nguy kịch.
1.2 Hạng mục 2: Cải tạo Khu B (nội trú) thành Khu 500 giường điều trị bệnh
nhân covid.
2. Nội dung tính toán điều chỉnh:
2.1 Hạng mục 01:
Loại máy Lưu Số lượng máy/ổ Lưu lượng
lượng khí (m3/h)
đầu khí
(m3/h)
Với máy lưu lượng cao 2.4
40 l/p 100 240
Thở mask: 10 l/p 0.6 400 240
Các khu chức năng khác:
1.2 81
20 lít/phút 97.2
Tổng lưu lượng 577.2
(m3/h)

Theo Chương 7 Hệ thống khí y tế thuộc Thuyết minh thiết kế kỹ thuật thi công
hệ thống cơ điện dự án Đầu tư xây dựng cơ sở 2 Bệnh viện Ung Bướu thành phố
Hồ Chí Minh phê duyệt ngày 17/07/2017:
- Lưu lượng tổng của hệ thống oxy trung tâm 2,859 lít/phút ~ ≥ 172
m3/h, chọn loại 280 Nm3/h
- Dung tích 02 bồn oxy lỏng theo thiết kế: ≥ 5600 lít.
- Dung tích bồn thực tế lắp đặt: 2 bồn 5490 lít, 02 dàn hóa hơi
280Nm3/h ~ 250m3/h tại áp suất hoạt động.
Theo Bảng 3 tiêu chuẩn của HTM 02-01, Hệ thống oxy lỏng trung tâm cần có 3
nguồn gồm: nguồn sơ cấp, nguồn dự phòng và nguồn dự trữ (theo nhu cầu sử
dụng)
Với tình hình thực tế phòng chống dịch covid, khi điều trị bệnh nhân với hệ số
đồng thời cao, thở oxy với lưu lượng cao, cần nguồn oxy dự trữ lớn cần đến 577.2
m3/h . Tư vấn thiết kế điều chỉnh bổ sung 02 bồn oxy lỏng với dung tích 6000 lít
cho mỗi bồn, 02 dàn hóa hơi 250m3/h.
Tổng kết lại, hệ thống oxy cung cấp cho 100 giường hồi sức tích cực, 400
giường thở mask và khu chức năng khác gồm:
- 04 bồn oxy lỏng : 02 bồn 5490 lít và 02 bồn 6000 lít. Tổng dung tích:
22.980 lít.
- 04 dàn hóa hơi 250m3/h tương đương 1000 m3/h ( có thể dự phòng khả
năng nâng cấp thêm 200 giường điều trị covid)
2.2 Hạng mục 2: Cải tạo Khu B (nội trú) thành Khu 500 giường điều trị bệnh
nhân covid.
- Khu B (nội trú) có quy mô 9 tầng mỗi tầng có 56 giường bệnh
- Cần sử dụng trung tâm oxy và khí hút riêng cho bệnh nhân covid vì sử
dụng máy thở với oxy dòng cao.
Số lượng ổ khí :

Ổ khí Oxy ( O2) 504 04 ổ dự phòng


Ổ khí Hút ( VAC) 504 04 ổ dự phòng

a/ Tính toán lưu lượng tổng của hệ thống oxy:

Lưu Lưu
Lưu lượng Lưu lượng
lượng lượng
Số ổ oxy tổng tổng
đầu khí đầu khí
Lít/phút (m3/h)
  (lít/phút) (m3/h)
Máy lưu lượng
cao dùng 40 lít 40 2.4 504 20160 1209.6
phút

 Lựa chọn trung tâm oxy lỏng:


- Dung tích bồn oxy: ≥ 20.160 lít, tổng lưu lượng ≥ 1209.6 m3/h
- Bộ hóa hơi: chọn tổ hợp dàn hóa hơi có lưu lượng hóa hơi tối đa ≥ 1209.6
m3/h ( trên thị trường có dàn hóa hơi 250m3/h, đề xuất lắp 5 dàn hóa hơi cho tổng
lưu lượng hóa hơi 1.250 m3/h, đáp ứng thông số thiết kế)
b/ Tính toán lưu lượng tổng của hệ thống khí hút:

Lưu lượng Lưu lượng


Số ổ khí Lưu lượng Hệ số
đầu khí thiết kế
hút (m3/h) đồng thời
(m3/h)  (m3/h)
 
Với máy thở chức
năng cao lưu lượng 2.4 504 1209.6 0.3 362.88
hút 40 lít/phút

Lựa chọn trung tâm khí hút với ≥ 3 máy hút, trong đó có 01 máy chạy dự
phòng, ≥ 02 máy chạy đồng thời, tổng lưu lượng khí hút ≥ 362.88 m3/h ~ 6048 lít/phút
Chọn bình tích áp có dung tích ≥ 6048 lít

V. Thông số kỹ thuật thiết bị:

ST
Chi tiết đặc tính và thông số kỹ thuật
T

Cấu hình:
Thiết bị:
A
Hệ thống khí y tế bao gồm thiết bị chính kèm các vật tư và phụ kiện tiêu chuẩn:
1 HỆ THỐNG BỒN CHỨA OXY LỎNG HT 2
1.1 BỒN CHỨA OXY LỎNG Bình 2
1.2 DÀN HÓA HƠI Bộ 5
1.3 BỘ PHẬN GIẢM ÁP (ĐIỀU ÁP) Bộ 5
2 HỆ THỐNG KHÍ HÚT Y TẾ TRUNG TÂM HT 1
  Cấu hình hệ thống:    
  Máy hút Bộ 3
  Hệ thống phin lọc khuẩn kép HT 2
  Bộ điều khiển trung tâm Bộ 1 
  Bình tích áp trung gian 3000 lít Bình 2
B Tính năng kỹ thuật:
1. Tính năng chung:
* Hệ thống khí y tế thiết kế cho Khối B ( nội trú)
Bao gồm:
- Khí Oxy trung tâm (Ký hiệu: O)
- Khí hút trung tâm (Ký hiệu: V)
* Cơ sở kỹ thuật hệ thống:
- Hướng dẫn thiết kế: HTM 02-01 Anh
- Các tài liệu tham khảo: HTM 2022 (Anh Quốc), ISO 7396-1 (Châu Âu),
ST
Chi tiết đặc tính và thông số kỹ thuật
T

NFPA 99 (Mỹ).
- Các tiêu chuẩn tham khảo khác:
 TCVN 4470 -2012 - Bệnh viện đa khoa-Yêu cầu thiết kế
 TCVN 8022-1:2009 (ISO 7396-1:2007) Phần 1: Hệ thống đường
ống cho khí y tế và chân không;
 TCVN 8022-2:2009 (ISO 7396-2:2007) Phần 2: Hệ thống xử lý
thải khí gây mê.
 TCVN 7742-2007 - Hệ thống làm giàu oxy để sử dụng với hệ
thống ống dẫn khí y tế.
A Thiết bị
1 HỆ THỐNG BỒN CHỨA OXY LỎNG
1.1 BỒN CHỨA OXY LỎNG
  Bình chứa dạng đứng tổng dung tích đáp ứng ≥ 20.160 l lít
  Tỷ lệ hóa hơi tự nhiên mỗi ngày: 0,32 %
  Lưu lượng dòng liên tục trong 8 giờ tại áp suất 8bar: ≥ 1209.6 m3/h
  Áp suất làm việc tối đa: 17 bar
+  Có đồng hồ theo dõi và hiển thị mức ôxy lỏng còn lại trong bình
+  Có đồng hồ theo dõi và hiển thị áp suất khí trong bồn
+  Bồn có cấu tạo bằng thép không gỉ
+  Có cụm van điều áp để điều chỉnh áp lực khí Oxy
+  Tất cả các đường ống của bồn, các van và các khớp nối được chế tạo bằng
đồng hoặc thép không gỉ
Có đầy đủ các phụ kiện đi kèm như: Van kiểm tra mở rộng, đồng hồ điều chỉnh
 
áp lực đầu ra, Van an toàn, đồng hồ hiển thị áp lực hệ thống, các đầu nối…
1.2 DÀN HÓA HƠI
Bộ hóa hơi chuyên dùng để chuyển hoá Oxy từ trạng thái lỏng sang trạng thái
khí để đưa vào hệ thống ống dẫn truyền cho hệ thống cung cấp Oxy Y tế cho
bệnh viện.
  - Lưu lượng có tổng lưu lượng phân phối: ≥ 1209.6 m3/h
  - Áp suất suy giảm khi hoạt động tại lưu lượng tối đa ở áp lực 7bar: 0.35 bar
  - Khả năng chịu sức cản của gió: 130 km/h
- Áp suất làm việc: đạt tới 40 bar
1.3 BỘ PHẬN GIẢM ÁP (ĐIỀU ÁP)
  - Điều chỉnh áp lực trong dài từ 1.4 bar - 17 bar
  - Lưu lượng làm việc tối đa: 250 m3/giờ
ST
Chi tiết đặc tính và thông số kỹ thuật
T

  - Điều tiết và ổn định áp suất khí cấp vào hệ thống


  - Xả khí khi áp suất vượt quá ngưỡng cho phép
  - Cô lập với hệ thống khi cần thiết
  - Tổ hợp bộ điều áp bao gồm:
       + Van kiểm tra
       + Bộ điều chỉnh áp lực khí đầu ra
       + Van an toàn
       + Đồng hồ đo áp suất trong đường dẫn
2 HỆ THỐNG KHÍ HÚT Y TẾ TRUNG TÂM
- Hệ thống được thiết kế 3 máy hút và 3 bình tích áp, các máy hút được thiết kế
 
chạy tự động luân phiên.
  Lưu lượng hút thiết kế của hệ thống: ≥ 6048 lít/phút
  Áp lực hút tối thiểu: 20 mbar
  Công suất của mỗi máy hút: ≥ 15 kW
  Điện áp sử dụng nguồn điện: 230V/380V (± 10%), 50 Hz
  Máy hút kèm bộ điều khiển
- Các máy hút loại bôi trơn bằng dầu, làm mát bằng không khí được thiết kế để
 
thích hợp với cả hai hoạt động là vận hành liên tục và luân phiên ngừng/nghỉ.
  Các cánh quạt được điều khiển trực tiếp bằng motor điện
Cửa hút gió bơm bao gồm một bộ lọc dây điện lưới và van một chiều tích hợp để
 
ngăn chặn việc hút dầu ngược lại và làm gia tăng áp lực trong hệ thống hút.
Mỗi bơm chân không tích hợp một bộ lọc tách dầu để đảm bảo khí thải ra môi
  trường đã được lọc dầu. Môi bơm được trang bị các miếng đệm chống rung giữa
để của mỗi máy bơm và khung gắn máy bơm.
Có chỉ thị bằng đèn màu tối thiểu các trường hợp sau:
  o  Bơm đang hoạt động
  o Bơm được lựa chọn
  o  Quá tải
  o Quá nhiệt
  o Bơm có lỗi hoặc hỏng
  o Mạch điều khiển có lỗi
An toàn:
  + Có rơ le bảo vệ quá nhiệt
  + Trong trường hợp mất điện vẫn duy trì được sự kiểm soát toàn bộ hệ thống
ST
Chi tiết đặc tính và thông số kỹ thuật
T

-  Có thể thay thế màng lọc mà không cần ngắt nguồn chân không
  Có bình tách dịch bẫy nước làm bằng vật liệu trong suốt, có thể tiệt trùng, kết
nối với hệ thống qua van cách ly
Hệ thống phin lọc khuẩn kép
Hệ thống lọc khuẩn được thiết kế kép (2 bộ)
Các bộ lọc có hiệu suất lọc đạt tới ≥ 99.995% với các hạt có kích thước từ 0.02
micron trở lên
Mỗi bộ lọc có thể thay thế định kỳ 6 tháng/ lần
Mỗi bộ lọc có bẫy dịch đi kèm cùng với van ngắt cách ly. Các bẫy dịch phải
được chế tạo từ các vật liệu bền, chống vỡ, trong suốt và cho phép hấp tiệt trùng.
Bộ điều khiển trung tâm (điều khiển các máy hút chạy luân phiên)
Bộ điều khiển có chức năng điều khiển các máy hút của hệ thống vận hành tự
động, luân phiên ngừng nghỉ theo chu kỳ hoặc theo yêu cầu áp lực sử dụng thực
tế của hệ thống.
Sử dụng bộ điều khiển thông minh thiết kế đồng bộ của chính hãng, hiển thị các
thông số cài đặt và vận hành của hệ thống gồm: Các thông số đầu vào, các thông
số đầu ra, các trạng thái của hệ thống
Tự động khởi động một hoặc nhiều máy hút đang ở trạng thái nghỉ nếu áp lực
yêu cầu trên hệ thống vượt quá lưu lượng thiết kế của hệ thống.
  Có thể hiển thị báo động không đủ chân không, thiếu dầu, chặn máy hút
Bộ điều khiển tự động cân bằng thời gian chạy của cả 3 máy hút để đảm bảo độ
 
bền
  Quản lý số giờ hoạt động của mỗi máy hút
-  Có menu và màn hình LED chỉ thị các thông tin vận hành, thông báo và báo
 
động tình trạng thiết bị
Có công tắc áp lực cơ học dự phòng bảo đảm duy trì hoạt động của hệ thống khi
  hệ thống điều khiển và cảm biến có lỗi hoặc có công tắc vận hành riêng biệt cho
từng máy hút để hoạt động độc lập
-  Có các chỉ báo bằng đèn LED với mầu sắc khác nhau đối với các tình trạng
 
sau:
   o       Hệ thống hoạt động bình thường
   o       Có lỗi và trạng thái khẩn cấp của hệ thống
  o       Có lỗi áp lực đường ống
  o       Đang kiểm tra
o       Lỗi toàn bộ hệ thống
Bình tích áp
-   Cấu hình bao gồm 2 bình, dung tích một bình: 3000 lít/bình
ST
Chi tiết đặc tính và thông số kỹ thuật
T

-   Cấu trúc: dạng trụ đứng, làm bằng thép có bề dày ≥ 5mm
Có van xả an toàn và đồng hồ đo áp suất chân không đi kèm với van cách ly

VI. TÍNH TOÁN ĐƯỜNG ỐNG ĐỒNG KHÍ Y TẾ


1. Đường ống đồng cho oxy
1.1 Đường ống trục đứng oxy
Độ suy áp của đường ống, và lưu lượng thiết kế của ống sẽ tuân theo phụ
lục G của tiêu chuẩn HTM 02-01.
 Công thức tính độ suy áp đường ống như sau:

 Độ suy hao áp cho đường ống khí 400kPa (4 bar)

Bảng tính Oxy Tổng trục chính


Chon ong: Ong D76  
Độ dài thực 60  
Đọ dài tra bảng 61  
Lưu lượng diversified 20160  
Lưu lượng tra bảng 23119  
     
    0.000
tra bang A1; p167 21 D76
  15.707 Pa
Delta P; p166 3.93% <5% Đạt
Dựa trên kết quả tính toán: chọn đường ống đồng trục chính oxy có đường
kính D76 đáp ứng lưu lượng thiết kế 23.119 lít/phút ≥20.160 lít/phút. Độ suy hao
áp tại áp suất đường ống 4 bar là 3.93% < 5% theo tiêu chuẩn HTM
Do kiến trúc khối nhà B phân làm 2 nhánh, để an toàn cho đường ống đề
xuất thi công 02 ống D76 song song chạy dọc theo trục đứng của khối nhà B.
1.2 Tính toán đường ống trục nhánh hành lang cho đường ống Oxy
Tra bảng A2 và tính toán theo công suất độ suy hao áp ta có bảng kết quả
Bảng tính đường ống nhánh hành lang
Lầu 2, Tháp B, Khu nội trú, phòng 3 giường, tổng số giường:
20
Chon ong: Ống D22  
Độ dài thực 32  
Đọ dài tra bảng 61  
Lưu lượng diversified 400  
Lưu lượng tra bảng 518  
     
    0.000
tra bang A1; p167 7 D22
  2.190 Pa
     
Delta P; p166 0.55% Đạt

Kết quả: lưu lượng ống hành lang D22 tra theo bảng 518 lít/phút> lưu
lượng thiết kế 400 lít/phút, độ suy hao áp tại áp suất đường ống 4 bar là
0.55% <5% theo tiêu chuẩn.
2. Đường ống đồng cho hệ khí hút
2.1 Đường ống trục đứng
Độ suy áp của đường ống, và lưu lượng thiết kế của ống sẽ tuân theo phụ
lục G của tiêu chuẩn HTM 02-01.
 Công thức tính độ suy áp đường ống như sau:

 Độ suy hao áp cho đường ống khí hút tại áp lực 59kPa (450mmHg)
theo bảng A5
 Dựa trên kết quả tính toán: chọn đường ống đồng trục chính khí hút có
đường kính D108 đáp ứng lưu lượng thiết kế lít/phút 6509 lít/phút
≥6048 lít/phút theo thiết kế. Độ suy hao áp tại áp suất đường ống 4 bar
là 0.83% < 5% theo tiêu chuẩn HTM
 Do kiến trúc khối nhà B phân làm 2 nhánh, để an toàn cho đường ống đề
xuất thi công 02 ống D108 +D76 song song chạy dọc theo trục đứng của
khối nhà B ( trong đó D108 từ tầng 1 đến tầng 3, D76 từ tầng 4 đến tầng
9)

Bảng tính khí hút tổng trục chính


Chon ong: Ong D108  
Độ dài thực 70  
Đọ dài tra bảng 91  
Lưu lượng diversified 6048  
Lưu lượng tra bảng 6509  
     
    0.000
tra bang A1; p167 3.9 D108
  3.312 Pa
     
Delta P; p166 0.83% Đạt

You might also like