You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỀ THI HÓA LÝ DƯỢC – K72

BỘ MÔN VẬT LÝ – HÓA LÝ ĐỀ SỐ 6


Năm học: 2018 – 2019
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu I: (2,0 điểm)


Cho giản đồ pha như hình. Hãy cho biết:
a. Trạng thái của hệ tại các điểm a, b, c, d, e
b. Tại điểm c, hệ có mấy pha? Tỷ lệ %A, %B trong từng pha?
Tỷ lệ khối lượng giữa các pha?

Câu II: (2,0 điểm)


Lấy 2 bình nón, cho vào mỗi bình 3 gam than hoạt. Bình 1 thêm 100 ml dung dịch acid acetic 0,5M,
bình 2 thêm l00ml dung dịch acid acetic 0,2M. Lắc đều cho đến khi đạt cân bằng. Lọc loại bỏ than
và định lượng, nồng độ acid acetic còn lại trong 2 bình tương ứng là 0,22M và 0,06M.
a. Viết phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich và giải thích các đại lượng
b. Tính hệ số a và n trong phương trình Freundlich.
Câu III: (1,5 điểm)
Trình bày khái niệm nhũ tương và cơ chế tác dụng cúa 4 loại chất nhũ hóa?
Câu IV: (2,0 điểm)
a. Trình bày khái niệm dung dịch đẳng trương. Giải thích tại sao phải pha dung dịch đẳng trương?
b. Pha 300ml dung dịch thuốc tiêm Ephedrin.HCl l0mg/ml đẳng trương bằng tá dược X. Hãy
tính lượng dược chất và tá dược cần dùng. Cho biết đại lượng đẳng trương:

Tên chất E(g) V0,3(ml) ∆𝑻𝟏% o


𝒃 ( C)
Ephedrin.HCl 0,3 10 0,18
Tá dược X 0,62 20,3 0,36

Câu V: (2,5 đíểm)


a. Trình bày phương trình Arrhenius về ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phàn ứng? Giải thích
các đại lượng trong phương trình.
b. Trình bày các bước tiến hành xác định tuổi thọ thuốc bằng phương pháp lão hóa cấp tốc.
c. So sánh ưu điểm của phương pháp lão hóa cấp tốc với phương pháp thông thường (nghiên
cứu ở nhiệt độ thực)?

Cho: Hằng số Faraday F =96485 C. mol-1; hằng số khí R = 8,314 J/mol.K

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Team Học Tập – Tình Nguyện Dược
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÁP ÁN ĐỀ THI HÓA LÝ – K72
BỘ MÔN VẬT LÝ – HÓA LÝ Đề thi số 6 - Ngày thi 14-06-2019

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM


Giản đồ pha 2 điểm
1. Trạng thái của hệ tại a,b,c,d,e
+ Tại a: hệ một pha lỏng, B tan hoàn toàn trong A (dung dịch chưa bão hòa) 0,25
+ Tại b: hệ một pha lỏng, B bão hòa trong A 0,25
+ Tại c: hệ có hai pha PL1 B bão hòa trong A; PL2 A bão hòa trong B 0,25
+ Tại d: hệ một pha lỏng, A bão hòa trong B 0,25
1
+ Tại e: hệ một pha lỏng, A tan hoàn toàn trong B 0,25
2. Tại c
+ Hệ 2 pha PL1 - giàu A (B bh trong A) và PL2 - giàu B (A bh trong B)
+ Trong PL1 - giàu A: B bão hòa là 25% và A là 75% 0,25
+ Trong PL2 - giàu B: A bão hòa là 35% và B là 65% 0,25
+ Tỉ lệ khối lượng các pha trong hệ tại c: PL1/PL2 = 27/13 0,25
Hấp phụ 2 điểm
- Phương trình: x/m = a.Cn
0,25
- Các đại lượng trong phương trình: x,m 0,25
a, C, n 0,25
Bài tập
2
+ Bình 1: x1 = (0,5 – 0,22)*100 = 28 (mmol), C1 = 0,22M 0,25
+ Bình 2: x2 = (0,2 – 0,06)*100 = 14 (mmol), C2 = 0,06 M 0,25
+ Hệ phương trình 0,25
+ Giải hệ: log a = 1,32; a = 20,9 0,25
+ n = 0,533 0,25
Nhũ tương 1.5 điểm
- Khái niệm: L/L, không đồng tan 0,25
Kích thước tiểu phân 0,25
- Cơ chế tác dụng
+ Chất nhũ hóa bột mịn không tan trong nước: tập trung trên bề mặt tiếp xúc 2 0,25
pha tạo lớp vỏ bảo vệ tiểu phân phân tán, có độ bền cơ học, có tính thân với
môi trường phân tán; có thể tích điện; Lớp áo này có tác dụng phân tán tiểu
3
phân vào môi trường và làn bền trạng thái tập hợp của tiểu phân
+ Chất diện hoạt: Cơ chế như bột mịn. Ngoài ra còn có tác dụng làm giảm 0,25
SCBM tiếp xúc 2 pha
+ Chất cao phân tử: Cơ chế như bột mịn. Ngoài ra còn có tác dụng tăng độ 0,25
nhớt. Một số chất CPT có hoạt tính bề mặt, tác dụng như chất diện hoạt
+ Chất nhũ hóa không có sẵn: được tạo ra trên bề mặt phân cách 2 pha, tập 0,25
trung trên BM với nồng độ cao nên cho hiệu quả nhũ hóa cao
Dung dịch đẳng trương 2 điểm
4 + Dung dịch đẳng trương
+ ASTT bằng với dịch sinh học 0,25
+ Không thay đổi thể tích tế bào 0,25
+ Tại sao cần phải pha: Khi truyền, khi tiêm, khi nhỏ mắt ... 0,25
Bài tập
- Khối lượng dược chất = 3g 0,25
- Sử dụng 1 trong 3 đại lượng đẳng trương để tính. Nêu được ý nghĩa của đại 0,25
lượng đẳng trương đó

* Tính theo E
Lượng NaCl tương đương với DC = 0,9 g 0,25
Lượng NaCl cần cổ = 2,7g
Lượng NaCl tương đương với tá dược = 1,8g 0,25
Lượng tá được cần có = 2,9g 0,25

HOẶC * Tính theo V0,3


Thể tích dd đẳng trương chứa DC = 100 ml 0,25
Thể tích chưa đẳng trương = 200ml 0,25
Lượng tá dược cần có: 2.95g 0,25

HOẶC * Tính theo độ hạ băng điểm (Độ hạ băng điểm của dd đẳng trương
là 0,52oC)
DHBD của dd DC = 0,18°C 0,25
Cần phải hạ thêm = 0.34°C 0,25
Nồng độ tá dược cần = 0,94% 0,25
Khối lượng tá dược cần có = 2.83g
Động hóa 2,5 điểm
+ Phương trình Arrhenius: 0,25
+ Giải thích các đại lượng: k, R,T. 0,25
Ea: nói rõ 0,25
Các bước tiến hành xác định tuổi thọ thuốc
- Nghiên cứu quá trình phân hủy thuốc ở 2 hoặc nhiều nhiệt độ cao, khối lượng 0,25
hàm lượng thuốc ở các thời điểm khác nhau
- Xác định hằng số tốc độ phân hủy thuốc ở 2 hoặc nhiều nhiệt độ đó 0,25
5 - Xác định hằng số tốc độ phân hủy thuốc ở nhiệt độ bảo quản thuốc (25°C 0,25
hoặc 30°C)
- Nêu khái niệm HSD thuốc (thường là t0,1) 0,25
- Dự đoán tuổi thọ thuốc 0,25
So sánh ưu nhược điểm của 2 PP: thông thường và PP lão hóa cấp tốc
- PP thông thường
- Ưu điểm PP thông thường: Kết quả thực tế. Nhược điểm: Tổn thời gian. 0,25
- Ưu điểm PP LHCT: Nhanh, tốn ít thời gian. Nhược điểm: kết quả mang tính 0,25
dự đoán

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Team Học Tập – Tình Nguyện Dược

You might also like