You are on page 1of 4

Một ngày ngồi trách móc sao bằng một giờ làm việc.

Một giờ này làm lòng ta nhẹ và túi ta nặng.

GV: NGUYỄN ĐÌNH HỮU

Họ và tên học sinh: ………………………….. Lớp : …….

Chuyên đề 1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

Dạng 1. Tìm m để hàm số đơn điệu trên các khoảng xác định của nó

1.[C-7-8] 2. (Mã 123 - 2017) Cho hàm số y = − x 3 − mx 2 + ( 4m + 9 ) x + 5 , với m là tham số. Hỏi có bao
nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng ( −; + )
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7

2.[C-7-8] 13. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = ( m − 1) x3 − 3 ( m − 1) x 2 + 3x + 2 đồng biến biến trên
?
A. 1  m  2 . B. 1  m  2 . C. 1  m  2 . D. 1  m  2

3.[C-7-8] 17. (Lý Nhân Tông - Bắc Ninh - 2020) Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số
y = ( m2 − 1) x3 + ( m − 1) x 2 − x + 4 nghịch biến trên khoảng ( − ; + ) .
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

mx − 2m − 3
4.[C-7-8] 18. (Mã 105 - 2017) Cho hàm số y = với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các
x−m
giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S .
A. Vô số B. 3 C. 5 D. 4

Đề cương 1.1 Chuyên đề về tính đơn điệu của hàm số GV: Nguyễn Đình Hữu
Một ngày ngồi trách móc sao bằng một giờ làm việc. Một giờ này làm lòng ta nhẹ và túi ta nặng.

x+2−m
5.[C-7-8] 22. (THPT Hà Huy Tập - 2018) Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch
x +1
biến trên các khoảng mà nó xác định?
A. m  1 . B. m  −3 . C. m  −3 . D. m  1 .

Dạng 2. Tìm m để hàm số nhất biến đơn điệu trên khoảng cho trước

mx − 4
6.[C-7-8] 1. (Đề Tham Khảo Lần 1 2020) Cho hàm số f ( x ) = ( m là tham số thực). Có bao nhiêu
x−m
giá trị nguyên của m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 0; +  ) ?
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .

x+4
7.[C-7-8] 2. (Mã 101 – 2020 – Lần 1) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
x+m
đồng biến trên khoảng ( − ; − 7 ) là
A.  4; 7 ) . B. ( 4;7  . C. ( 4;7 ) . D. ( 4; +  ) .

x +1
8.[C-7-8] 7. (Mã 103-2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến
x + 3m
trên khoảng ( 6; + ) ?
A. 0 B. 6 C. 3 D. Vô số

mx − 4
9.[C-7-8] 10. (Chuyên KHTN - 2020) Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = đồng
x−m
biến trên khoảng ( −1; + ) là
A. ( −2;1 . B. ( −2; 2 ) . C. ( −2; −1 . D. ( −2; −1) .

Đề cương 1.1 Chuyên đề về tính đơn điệu của hàm số GV: Nguyễn Đình Hữu
Một ngày ngồi trách móc sao bằng một giờ làm việc. Một giờ này làm lòng ta nhẹ và túi ta nặng.

10.[C-7-8] 17. (Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm
x+4
số y = nghịch biến trên khoảng ( −3;4 ) .
2x − m
A. Vô số. B. 1 . C. 3 . D. 2 .

Dạng 3. Tìm m để hàm số bậc 3 đơn điệu trên khoảng cho trước

11.[C-7-8] 1. (Mã 101 – 2020 -Lần 2) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y = x3 − 3x 2 + ( 4 − m ) x đồng biến trên khoảng ( 2; + ) là
A. ( −;1 B. ( −; 4 C. ( −;1) D. ( −; 4 )

12.[C-7-8] 8. Xác định các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − 3mx2 − m nghịch biến trên khoảng
( 0;1) ?
1 1
A. m  0 . B. m  . C. m  0 . D. m  .
2 2

13.[C-7-8] 23. (Lê Lai - Thanh Hóa - 2020) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc  −2020; 2020 để hàm
số y = x3 − 6 x 2 + mx + 1 đồng biến trên ( 0; + ) .
A. 2004 . B. 2017 . C. 2020 . D. 2009 .

Đề cương 1.1 Chuyên đề về tính đơn điệu của hàm số GV: Nguyễn Đình Hữu
Một ngày ngồi trách móc sao bằng một giờ làm việc. Một giờ này làm lòng ta nhẹ và túi ta nặng.
( )
14.[C-7-8] 24. (Nguyễn Huệ - Phú Yên - 2020) Cho hàm số f ( x ) = x3 − ( m + 1) x 2 − 2m 2 − 3m + 2 x + 2 . Có
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 2; + ) ?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Dạng 4. Tìm m để hàm số khác đơn điệu trên khoảng cho trước

tan x − 2
15.[C-7-8] 1. (Đề Minh Họa 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y =
tan x − m
 
đồng biến trên khoảng  0;  .
 4
A. m  0 hoặc 1  m  2 B. m  0 C. 1  m  2 D. m  2

16.[C-7-8] 2. (Đề Tham Khảo 2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số
y = x 3 + mx − 5 đồng biến trên khoảng ( 0; + )
1
5x
A. 0 B. 4 C. 5 D. 3

cos x − 2  
17.[C-7-8] 12. Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng  0; 2 
cos x − m  
m  0
A. m  2 . B.  . C. m  2 . D. m  2 .
1  m  2

18.[C-7-8] 20. (Chuyên Vinh - 2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên m  ( −10;10 ) để hàm số
y = m2 x 4 − 2 ( 4m − 1) x 2 + 1 đồng biến trên khoảng (1; + ) ?

A. 15 . B. 6 . C. 7 . D. 16 .

Đề cương 1.1 Chuyên đề về tính đơn điệu của hàm số GV: Nguyễn Đình Hữu

You might also like