You are on page 1of 7

Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.

vn/

1. Có bao nhiêu số nguyên m  200 để hàm số y = ln ( mx ) − x + 2 nghịch biến trên (1; 4 ) ?

A. 198. B. 199. C. 100. D. Vô số.

2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  ( −100;100 ) để hàm số y = ln 3x − 4 x 2 + m đồng biến trên
đoạn 1; e 2  .

A. 101. B. 102. C. 103. D. 100.


  
3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f ( x ) = 8tan x + 3.2 tan x − m + 2 đồng biến trên  − ;  .
 4 2
29 29 29 29
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
8 8 8 8

4. Có bao nhiêu số nguyên m   −22; 22 để hàm số y = ln ( x 2 − 2 x + m ) − 2mx 2 − 1 đồng biến trên ( 0;10 )

A. 1. B. 0. C. 21. D. 18.

Câu 4.1. Có bao nhiêu số nguyên m   −22; 22 để hàm số y = ln ( x 2 + 2 x − m ) − 2mx 2 − 1 đồng biến
trên ( 0;10 )

A. 19. B. 20. C. 21. D. 18.

5. Có bao nhiêu số nguyên m trong đoạn  −3;3 để hàm số y = ln ( x 3 + mx + 2 ) đồng biến trên nửa
khoảng 1;3 ) .

A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.

6. Cho hàm số y = ln ( x 2 − mx − m ) − 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc khoảng ( −10;10 ) của tham số
 1 
m để hàm số đồng biến trên  − ;1 ?
 2 
A. 10. B. 6. C. 9. D. 5.

7. Tổng giá trị nguyên của tham số m   −5;5 sao cho hàm số y = ln ( x3 − 3x + m ) + 1 nghịch biến trên
đoạn  0;1 bằng

A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.

8. Tổng các giá trị nguyên của tham số m   −10;10 để hàm số g ( x ) = ln ( x 2 + x + m ) + x đồng biến trên
( −1;3) là
A. 50. B. 100. C. 52. D. 105.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/

1. Có bao nhiêu số nguyên x thoa mãn 3x − 9 x [ log 2 ( x + 30) − 5] ≤ 0?( 2

)
A. 30. B. 31. C. 29. D. Vô số.

2. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn ( 9 x − 10.3x + 2 + 729 ) 2 ln 30 − ln(9 x) ≥ 0?

A. 99. B. 96. C. 98. D. 97.


3. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có không quá 10 số nguyên x thỏa mãn
(2 x +1
)
− 2 ( 2 x − y ) < 0?

A. 1024. B. 1047. C. 1022. D. 1023.

4. Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình ( mx − e ) ln x + 1 =0 có đúng hai nghiệm phân biệt?

A. 7. B. 6. C. 8. D. 9.
5. Có bao nhiêu số tự nhiên m để phương trình (log 2 𝑥𝑥 − 𝑚𝑚). √3𝑥𝑥 − 100 = 0 có đúng một nghiệm?
A. 1. B. 0. C. 3. D. 8.

6. Cho phương trình ( 2 log 22 x − log 2 x − 1) 4 x − m =


0 (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu số nguyên
dương m để phương trình này có đúng hai nghiệm thực phân biệt?
A. 62. B. 63. C. 64. D. Vô số.

x2 + 4
1. Số nghiệm của phương trình ( 3 − x ) log 5 =x3 − 8 x 2 + 18 x − 9 là
x
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
2. m log 5 ( x − m ) , với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
Cho phương trình 5 x +=
m ∈ ( −20; 20 ) để phương trình đã cho có nghiệm?

A. 20. B. 19. C. 9. D. 21.

3. Tồn tại bao nhiêu số tự nhiên m để phương trình e3m + e m = 2 x + 1 − x 2 1 + x 1 − x 2 có nghiệm? ( )( )


A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 2


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/

4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m < 10 để phương trình e x có nghiệm?
m + m + ex =

A. 10. B. 9. C. 7. D. 6.

5. Cho phương trình log 2022 m + m + 2022 x = ( )


2 x với m ∈ . Có bao nhiêu số nguyên m không vượt
quá 20, thỏa mãn phương trình đã cho có nghiệm thực?
A. 21. B. 20. C. 23. D. 22.
6. Tồn tại bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình sau có đúng hai nghiệm thực phân biệt?

2 x 2 + mx + 1
log 2 + 2 x 2 + mx + 1 = x + 2.
x+2
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
7. Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sau có nghiệm thực?

ln ( m + 2sin x + ln ( m + 7 sin x ) ) =
5sin x

A. 35. B. 141. C. 52. D. 66.


8. Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sau có 4 nghiệm thực phân biệt?

3 2 3 2
x2 .
log 6 m − 2.6 x + 5 m + 3.6 x =

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/

1. Cho dãy số ( un ) thỏa mãn log 2 u1 + log u1 − 6 =0 và un +1 =un + 5, n ∈  + . Giá trị lớn nhất của n để
un < 500 bằng bao nhiêu?

A. 80. B. 100. C. 99. D. 82.

2. Cho cấp số nhân ( un ) có công bội bằng 2 và log 2 (=


u1 ) + 2 log 22 ( u4 ) + log 2 u3 − 2 log 2 u2 − 10. Số
nguyên n lớn nhất thỏa mãn un ≤ 2222 là

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

3. Cho dãy số ( un ) thỏa mãn log u5 − 2 log u2 = (


2 1 + log u5 − 2 log u2 + 1 và un = 3un −1 , n ∈  + . Giá trị )
lớn nhất của n để un < 7100 bằng

A. 192. B. 191. C. 176. D. 177.

4. Cho dãy số ( un ) thỏa mãn


= 3
u1 e= , un +1 un2 ; k ∈ * thỏa mãn u1u2 ...uk = e765 . Giá trị của k là

A. 8. B. 7. C. 6. D. 9.

1. Có bao nhiêu số thực m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 − 2 x + m + 4 x bằng −1

A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
2 x 4 − mx − 4 3
2. Cho hàm số f ( x ) = , với m là tham số. Tìm tham số m để min f ( x ) > .
x+2 x∈[ −1;1] 4
1 5 1 1
A. <m< . B. m > . C. m < . D. m ∈ .
4 4 4 5
Nguồn: Đề giữa kỳ 1 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi
3. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = x 2 − 5 x + 4 + mx lớn hơn 1. Số phần tử của S là

A. 7. B. 6. C. 8. D. 3.

4. Cho hàm số f ( x ) =x 2 − 20 x − m , với m là tham số. Giá trị lớn nhất của min f ( x ) bằng

A. −100. B. −80. C. −200. D. −150.


--- Hết ---
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 4


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Phần này mình tập trung vào kiến thức lớp 11, trong đó có một số bài toán khá khó,
những kiến thức này dù sao vẫn quan trọng cho chúng ta tiếp cận với các bài toán khó
toán 12, đồng thời cũng để giúp các em luyện thi Đánh Giá Năng Lực

Số 23 – Bài toán xác định thiết diện – diện tích thiết diện
67. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB, SC
SK
và G là trọng tâm của tam giác SAD. Gọi K là giao điểm của SO và mp ( GMN ) . Tính
OK
5 4 5 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 2
68. Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm của ∆BCD. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AG. Thiết diện
của tứ diện cắt bởi mặt phẳng đi qua O, song song với mặt phẳng ( ABC ) là tam giác MNP. Tính tỉ số
S ∆MNP
.
S ∆ABC

16 4 9 25
A. . B. . C. . D. .
25 9 16 36
69. Cho hình tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 6a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của CA, CB
và P là điểm trên cạnh BD sao cho BP = 2 PD. Diện tích S của thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt
bởi ( MNP ) là

5a 2 51 5a 2 51 5a 2 83 5a 2 457
A. . B. . C. D. .
2 4 4 12
AM CN AP
70. Cho tứ diện ABCD và M , N , P là các điểm trên các cạnh AB, CD, AC sao cho = ≠ và
BM DN CP
S
AM = mMB. Khi đó tỉ số MNP với S MNP là diện tích tam giác MNP và Std là diện tích thiết diện của
Std
tứ diện cắt bởi ( MNP ) theo m là

1 m +1 m
A. . B. m. C. . D. .
m m m +1

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Có rất nhiều bài toán giải phương trình mũ logarit bằng phương pháp đặt ẩn phụ, sau khi
đặt ẩn ta đưa về phương trình bậc hai, số 26+27 này sẽ tìm hiểu các bài toán như vậy.

1. Tìm m để phương trình 4 x − 4.2 x − 3m + 4 =0 có hai nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn [ −1; 2] ?

4 3 4 3
A. 0 < m ≤ . B. 0 < m ≤ . C. 0 ≤ m ≤ . D. 0 ≤ m ≤ .
3 4 3 4
2. Biết phương trình 25 x − 2 ( m − 1) 5 x + m − 1 =0 có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 =
2.
Giá trị của m thuộc khoảng nào sau đây:

A. ( −∞ ;10 ) . B. [10; 20 ) . C. [ 20;30 ) . D. [30; + ∞ ) .

3. Gọi m0 là giá trị của tham số m để phương trình log 22 x − ( m − 3) log 2 x + 3 − 2m =0 có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 x2 = 64. Khi đó

A. m0 ∈ ( 8;10 ) . B. m0 ∈ ( 5;8 ) . C. m0 ∈ ( 2;5 ) . D. m0 ∈ (10;14 ) .

4. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4 x − m.2 x +1 + m + 2 =0 có hai nghiệm
phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 < 4 là

A. ( −∞ ; − 1) ∪ ( 2;6 ) . B. ( −∞ ;14 ) . C. ( 2;14 ) . D. ( 2;6 ) .

Có bao nhiêu số nguyên m (1 < m < 9 ) sao cho phương trình (10 − m ) .m x
x 2
5. +1
1 có hai nghiệm phân
=
biệt?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
6. Giá trị thực của tham số m để phương trình 4 x − 6 ( m + 1) 2 x −1 + 4 ( 3m − 1) =
0 có hai nghiệm thực x1 , x2
thỏa mãn ( x1 + 1)( x2 + 1) =
18 thuộc khoảng nào sau đây:

A. ( 84;87 ) . B. ( −∞ ;10 ) . C. ( 3;5 ) . D. (10;15 ) .

7. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng ( −2020; 2021) để phương trình
0 có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn [ −1;1] ?
− ( 2m + 2 ) .10 + m 2 + 2m =
2 ln x
10ln x

A. 2021. B. 2020. C. 1. D. 2.
8. Cho phương trình log 22 x + 2m log 2 x + 2m − 2 =0 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m
để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thoả mãn x1 ≤ 64 x2 ≤ 4096 x1 ?

A. 3. B. 5. C. 4. D. Vô số.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 4


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/
9. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m để phương trình 8
f ( x ) −1
+ 4 f ( x )−1 − ( m + 3) .2 f ( x ) + 4 + 2m =0 có nghiệm
x ∈ ( 0;1) ?

A. 285. B. 284. C. 141. D. 142.

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC


GIÁO VIÊN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 10, 11, 12

Thầy Đỗ Văn Đức


Chúc các em học thật tốt �

Khóa học LIVE-VIP IMO môn Toán

CÁC LINK CẦN LƯU Ý:


1. Fanpage: https://www.facebook.com/dovanduc2020/
2.Website: http://thayduc.vn/
3. Facebook thầy Đỗ Văn Đức: https://www.facebook.com/thayductoan/
4. Kênh Youtube học tập: http://bit.ly/youtubedvd

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5

You might also like