You are on page 1of 3

Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.

vn/

1. Có bao nhiêu số nguyên x thoa mãn 3x − 9 x [ log 2 ( x + 30) − 5] ≤ 0?( 2

)
A. 30. B. 31. C. 29. D. Vô số.

2. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn ( 9 x − 10.3x + 2 + 729 ) 2 ln 30 − ln(9 x) ≥ 0?

A. 99. B. 96. C. 98. D. 97.


3. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi y có không quá 10 số nguyên x thỏa mãn
(2 x +1
)
− 2 ( 2 x − y ) < 0?

A. 1024. B. 1047. C. 1022. D. 1023.

4. Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình ( mx − e ) ln x + 1 =0 có đúng hai nghiệm phân biệt?

A. 7. B. 6. C. 8. D. 9.
5. Có bao nhiêu số tự nhiên m để phương trình (log 2 𝑥𝑥 − 𝑚𝑚). √3𝑥𝑥 − 100 = 0 có đúng một nghiệm?
A. 1. B. 0. C. 3. D. 8.

6. Cho phương trình ( 2 log 22 x − log 2 x − 1) 4 x − m =


0 (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu số nguyên
dương m để phương trình này có đúng hai nghiệm thực phân biệt?
A. 62. B. 63. C. 64. D. Vô số.

x2 + 4
1. Số nghiệm của phương trình ( 3 − x ) log 5 =x3 − 8 x 2 + 18 x − 9 là
x
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
2. m log 5 ( x − m ) , với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
Cho phương trình 5 x +=
m ∈ ( −20; 20 ) để phương trình đã cho có nghiệm?

A. 20. B. 19. C. 9. D. 21.

3. Tồn tại bao nhiêu số tự nhiên m để phương trình e3m + e m = 2 x + 1 − x 2 1 + x 1 − x 2 có nghiệm? ( )( )


A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 2


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/

4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m < 10 để phương trình e x có nghiệm?
m + m + ex =

A. 10. B. 9. C. 7. D. 6.

5. Cho phương trình log 2022 m + m + 2022 x = ( )


2 x với m ∈ . Có bao nhiêu số nguyên m không vượt
quá 20, thỏa mãn phương trình đã cho có nghiệm thực?
A. 21. B. 20. C. 23. D. 22.
6. Tồn tại bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình sau có đúng hai nghiệm thực phân biệt?

2 x 2 + mx + 1
log 2 + 2 x 2 + mx + 1 = x + 2.
x+2
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
7. Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sau có nghiệm thực?

ln ( m + 2sin x + ln ( m + 7 sin x ) ) =
5sin x

A. 35. B. 141. C. 52. D. 66.


8. Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sau có 4 nghiệm thực phân biệt?

3 2 3 2
x2 .
log 6 m − 2.6 x + 5 m + 3.6 x =

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/

1. Cho dãy số ( un ) thỏa mãn log 2 u1 + log u1 − 6 =0 và un +1 =un + 5, n ∈  + . Giá trị lớn nhất của n để
un < 500 bằng bao nhiêu?

A. 80. B. 100. C. 99. D. 82.

2. Cho cấp số nhân ( un ) có công bội bằng 2 và log 2 (=


u1 ) + 2 log 22 ( u4 ) + log 2 u3 − 2 log 2 u2 − 10. Số
nguyên n lớn nhất thỏa mãn un ≤ 2222 là

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

3. Cho dãy số ( un ) thỏa mãn log u5 − 2 log u2 = (


2 1 + log u5 − 2 log u2 + 1 và un = 3un −1 , n ∈  + . Giá trị )
lớn nhất của n để un < 7100 bằng

A. 192. B. 191. C. 176. D. 177.

4. Cho dãy số ( un ) thỏa mãn


= 3
u1 e= , un +1 un2 ; k ∈ * thỏa mãn u1u2 ...uk = e765 . Giá trị của k là

A. 8. B. 7. C. 6. D. 9.

1. Có bao nhiêu số thực m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 − 2 x + m + 4 x bằng −1

A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
2 x 4 − mx − 4 3
2. Cho hàm số f ( x ) = , với m là tham số. Tìm tham số m để min f ( x ) > .
x+2 x∈[ −1;1] 4
1 5 1 1
A. <m< . B. m > . C. m < . D. m ∈ .
4 4 4 5
Nguồn: Đề giữa kỳ 1 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi
3. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = x 2 − 5 x + 4 + mx lớn hơn 1. Số phần tử của S là

A. 7. B. 6. C. 8. D. 3.

4. Cho hàm số f ( x ) =x 2 − 20 x − m , với m là tham số. Giá trị lớn nhất của min f ( x ) bằng

A. −100. B. −80. C. −200. D. −150.


--- Hết ---
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 4

You might also like