You are on page 1of 18

Câu 1: Có bao nhiêu giá trị nguyên dưong của tham số m để phương trình 16x − 2.

12x + ( m − 2)9x = 0
có nghiệm dương?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2

Câu 2: Có bao nhiêu cặp số ( x; y ) nguyên thoả mãn 0  x  2022 và log 2 (2 x + 2) + x − 3 y = 8 y ?
A. 2018 . B. 1 . C. 4 . D. 2019 .
Câu 1: Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho tồn tại số thực x  [1; 6] thỏa mãn:

(3x − y − 3)e x = y(2 xy− 3x 2 ) .


A. 15 . B. 14 . C. 13 . D. 12 .

Câu 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình ( m − 2 x + 64 x) 1 − log(x− 2)  0
có đúng 5 nghiệm nguyên.
A. 16 . B. 55 . C. 15 . D. 56 .

Câu 1: Có bao nhiêu số nguyên a  11 sao cho ứng với mỗi a tồn tại ít nhất 6 số nguyên b ( 0; 8 ) thỏa

( )
mãn log 4 b2 + 12 + log 3 ( b + 7 )( a − 3 )  + log 5 ( a + 19 )  0 ?
A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 4 .

Câu 1: Có bao nhiêu số cặp số nguyên ( x , y) thỏa mãn 2  x  2022 và 2 y − log 2 x + 2 y −1 = 2 x − y ? ( )


A. 2021. B. 2020. C. 11 D. 10.
Phương trình 2 x − 2 + m−3 x
( )
+ x 3 − 6 x 2 + 9 x + m 2 x − 2 = 2 x +1 + 1 có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
3
Câu 1:

m  ( a; b ) . Đặt T = b2 − a 2 thì:
A. T = 48  B. T = 64  C. T = 72  D. T = 36 

Câu 2: Cho bất phương trình 4 x − ( m + 1) 2 x +1 + m  0 . Tập hợp các giá trị thực của tham số m để bất
phương trình nghiệm đúng với mọi x  0 là
A. ( −1;16 . B. ( −; −1 . C. ( −; 0 . D. ( −;12 .
Câu 1: Có bao nhiêu số nguyên a sao cho ứng với mỗi a , tồn tại ít nhất 8 số nguyên b ( −8; 8) thỏa
−2 a−4+b
 3b + a + 2022 ?
2
mãn 4 a
A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.

Câu 43: Cho phương trình bằng log a 4 + log 1


5
( ) ( )
x 2 + ax + 2 + 4 .log a x 2 + ax + 5 = 0 . Gọi S là tập các giá

trị nguyên của tham số a để phương trình có nghiệm duy nhất. Tổng các phần tử của S bằng

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 0 .

Câu 48: Có bao nhiêu số nguyên a sao cho ứng với mỗi a , tồn tại số thực b  a thỏa mãn 4 a = 2 b + b và
đoạn  a; b  chứa không quá 5 số nguyên?

A. 5 . B. 11 . C. 10 . D. 6 .
Câu 40: Có bao nhiêu số tự nhiên m sao cho phương trình 4 x − 2 x + 2 + m − 1 = 2 x +1 + 2 có đúng 2 nghiệm
thực phân biệt?

A. 10 . B. 8 . C. 11 . D. 9 .

Số các giá trị nguyên của m ( −2021; 2022 ) để 5.a − 3.b  m. log a b + 2 với mọi
log a b log b a
Câu 1.
a , b (1; +) là:

A. 2021 . B. 2022 . C. 4044 . D. 2020 .

Câu 38. Số các giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
( ) (
log 1 x + 1 + log 2 13x − 4 x + 3 − m  0 nghiệm đúng với mọi số thực x là
2 2
)
2

A. 0 . B. 5 C. 1 . D. 4 .

Câu 1. Có bao nhiêu số nguyên dương y thỏa mãn bất phương trình
 
log 3 x − 3log 1 ( 2 x + 1) − 1 ( log 3 x − log 2 y + 1)  0 có không quá 2021 nghiệm nguyên x ?
 3 
A. 243 . B. 242 . C. 244 . D. 245 .

Câu 1: Tổng các nghiệm nguyên thuộc đoạn  −10;10  của bất phương trình

(1 + ) ( )
log 3 ( x + 9) 5 log 3 ( x + 9) 2
10 − −1 + 10  − x − 6 là
3 3
A. 21. B. 45. C. 55. D. 19.

Câu 1. Có bao nhiêu số nguyên dương a thỏa mãn ( 



) 2 
1 + ln 2 a + ln a  1 + ( a − 3 ) + a − 3   1 ?

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Câu 2. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 3x ( 2
−1
)(
− 27 x +1 log 3 ( x + 8 ) − 2  0 là: )
A. 11 . B. 12 . C. 6 . D. Vô số.
x2 + m ln x + m2
Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4 =3 vô nghiệm
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3

Câu 1: Có bao nhiêu giá trị nhiêu của tham số m với m  10 để phương trình
( ) − 2 m + 6 3log x + m2 − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt x , x thỏa mãn x x  2 ?
( )
log 2 x2
3 2
1 2 1 2

A. 8 . B. 9 . C. 16 . D. 10 .
Câu 1. Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x , y ) thỏa mãn 0  y  2022 và 3x + 3x − 6 = 9 y + log 3 y 3
A. 2022 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .

Câu 1: Cho hàm số f ( x) = e x2 +1


(e x
)
− e− x . Có bao nhiêu số nguyên dương m thỏa mãn bất phương

 12 
trình f ( m − 7 ) + f  0?
 m +1
A. Vô số. B. 4. C. 3. D. 5.

2x − 1
Câu 1: Cho phương trình log 3 = 3x 2 − 8 x + m − 1 . Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên
27 x − 54 x + 9m
2
1 
dương của m để phương trình đã cho có 2 nghiệm thực phân biệt thuộc  ; +  . Tổng các
2 
phần tử của S bằng:
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .

Câu 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên y sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn

log 4 ( )
x 2 + 3 y − x .log 3 ( )
x2 + 3y + x = y 2 − 7 y ?

A. 8 . B. 9 . C. 11 . D. 10 .
Câu 1: Có bao nhiêu số nguyên a sao cho ứng với mỗi a , tồn tại ít nhất 8 số nguyên b ( −10;10 )
− 2 a − 3+ b
 3b + a + 598 ?
2
thỏa mãn 5a

A. 4 . B. 6 . C. 5 . D. 7 .

Câu 2: Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn

( ) (
log 2 x2 + 1 − log 2 ( x + 31) 32 − 2 x −1  0 ?
  )
A. 28 . B. 27 . C. Vô số. D. 26 .

lôøi giaûi chi tieát


Câu 3: Có bao nhiêu giá trị nguyên dưong của tham số m để phương trình 16x − 2.12x + ( m − 2)9x = 0
có nghiệm dương?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2
Lời giải
Chọn D
2x x
4 4
Xét phương trình 16 − 2.12 + ( m − 2)9 = 0    − 2   + m − 2 = 0 (1) .
x x x

3 3
x
4
Đặt t =   ( t  0 ) . Phương trình trở thành t 2
− 2t + m − 2 = 0 ( 2 ) .Đặt h ( t ) = t 2 − 2t + m − 2
3

YCBT  Phương trình ( 1) có nghiệm dương  Phương trình ( 2 ) có nghiệm lớn hơn 1.

Ta có  = 3 − m .

+  = 0  3 − m = 0  m = 3 phương trình có nghiệm t = 1 . Vậy m = 3 không thỏa mãn.

+   0  3 − m  0  m  3 .

Để phương trình ( 2 ) có nghiệm lớn hơn 1 xảy ra 2 trường hợp

- Trường hợp 1: Phương trình ( 2 ) có 2 nghiệm Phương trình t1 , t 2 thỏa mãn 1  t1  t 2

  0

 h ( 1)  0 vô nghiệm.

1  1

- Trường hợp 2:Phương trình ( 2 ) có 2 nghiệm Phương trình t1 , t 2 thỏa mãn t1  1  t 2

 h (1)  0  m  3 .Mà m  +
 m  1; 2 . Vậy có 2 giá trị nguyên của tham số m .

Câu 4: Có bao nhiêu cặp số ( x; y ) nguyên thoả mãn 0  x  2022 và log 2 (2 x + 2) + x − 3 y = 8 y ?
A. 2018 . B. 1 . C. 4 . D. 2019 .
Lời giải
Chọn C
- Do 0  x  2022  log 2 (2x + 2) luôn có nghĩa
 log 2 2( x + 1) + x = 8 y + 3y  log 2 ( x + 1) + x + 1 = 23 y + 3y (1)
- Đặt t = log 2 ( x + 1)  ( x + 1) = 2t
(1)  2t + t = 23 y + 3 y
Xét f (u) = 2u + u với u  0
f '(u) = 2u.ln u + 1  0 với u  0  Hàm số f (u) đồng biến
 3y = t  3y = log 2 ( x + 1)  y = log 8 ( x + 1)
Với 0  x  2022  1  x + 1  2023  log 8 1  log 8 ( x + 1)  log 8 2023
 0  y  3,66
Mà y    y = 0;1; 2; 3 tương ứng có các cặp ( x; y ) : ( 0; 0 ) ; ( 7;1) ; ( 63; 2 ) ; ( 511; 3 )

 Có 4 cặp số thoả mãn.

Câu 3: Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho tồn tại số thực x  [1; 6] thỏa mãn:

(3x − y − 3)e x = y(2 xy− 3x 2 ) .


A. 15 . B. 14 . C. 13 . D. 12 .
Lời giải
Chọn B
Ta có (3x − y − 3)e x = y(2 xy− 3x 2 )  (3x − y − 3)e x − y(2 xy− 3x 2 ) = 0

Xét hàm số f(x) = (3x − y − 3)e x − y(2 xy− 3x 2 )

f / (x) = (3x − y)e x + 2 y(3x− y)

 y
 3x − y = 0 x=
f / (x) = 0   y  3
 e + 2 y = 0 
 VN
Ta có f(1) = (3 − y − 3)e− y(2 y− 3) = −2 y 2 − ey+ 3 y

f(6) = (15 − y)e6 − y(12 y− 108) = −12 y 2 + (108 − e 6 ) y+ 15e 6


y y
y y y2 y3
f( ) = (y − y − 3)e 3 − y(2 y − 3 ) = −3 ye 3 −
3 3 9 3
y  y3
Trường hợp 1. x =  1; 6   
3  y  18
+ Với y  3 ta có f / (x)  0,  x  1; 6   f(x)   f (1); f(6)  . Khi đó phương trình f(x) = 0 có
 f (1)  0  −2 y 2 − ey + 3 y  0
nghiệm khi và chỉ khi  
 f (6)  0 −12 y + (108 − e ) y + 15e  0
2 6 6

 0  y  0,141, VN , y  3
 Hệ phương trình vô nghiệm
−12 y + (108 − e ) y + 15e  0
2 6 6

+ Với y  18 ta có f / (x)  0,  x  1; 6   f(x)   f (6); f(1)  . Khi đó phương trình f(x) = 0 có
 f (1)  0  −2 y 2 − ey + 3 y  0
nghiệm khi và chỉ khi  
 f (6)  0 −12 y + (108 − e ) y + 15e  0
2 6 6

 VN , y  18
 Hệ phương trình vô nghiệm
−12 y + (108 − e ) y + 15e  0
2 6 6

y
Trường hợp 2. x =  (1; 6)  3  y  18
3
Bảng biến thiên

Vì f(1) = − ye+ y− 2 y2  0,  y  (3;18) cho nên phương trình có nghiệm khi

f(6)  0  (15 − y)e6 − y(12 y− 108)  0  −12 y2 + (108 − e 6 ) y+ 15e 6  0  −13,299  y  37,918

Kết hợp điều kiện 3  y  18 nên y 4; 5; 6;...;17

Vậy có 14 giá trị nguyên.


Câu 4: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình ( m − 2 x + 64 x) 1 − log(x− 2)  0
có đúng 5 nghiệm nguyên.
A. 16 . B. 55 . C. 15 . D. 56 .
Lời giải
Chọn D .
 x2
Điều kiện:   2  x  12 .
1 − log(x− 2)  0
Vì 1 − log(x− 2)  0 nên bất phương trình trên trở thành

m − 2 x + 64 x  0  m  2 x − 64 x

Xét hàm số f ( x) = 2 x − 64 x

f / ( x) = 2 x ln x − 64

64
f / ( x) = 0  2 x ln 2 − 64 = 0  x = log 2
ln 2

Để bất phương trình có đúng 5 nghiệm nguyên thì −240  m  −184
Vậy có 56 giá trị

Câu 2: Có bao nhiêu số nguyên a  11 sao cho ứng với mỗi a tồn tại ít nhất 6 số nguyên b ( 0; 8 ) thỏa

( )
mãn log 4 b2 + 12 + log 3 ( b + 7 )( a − 3 )  + log 5 ( a + 19 )  0 ?
A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
( )
Ta có log 4 b2 + 12 + log 3 ( b + 7 )( a − 3 )  + log 5 ( a + 19 ) − 7  0

( )
 log 4 b2 + 12 + log 3 ( b + 7 ) + log 3 ( a − 3 ) + log 5 ( a + 19 ) − 7  0

( )
Xét hàm số f ( b ) = log 4 b 2 + 12 + log 3 ( b + 7 ) + log 3 ( a − 3 ) + log 5 ( a + 19 ) − 7 với a  3 .

 f (b) =  0, b  ( 0; 8 )
2b 1
+
(b 2
)
+ 12 ln 4 ( b + 7 ) ln 3

Để tồn tại 6 số nguyên b ( 0; 8 ) :

 f ( 2 )  0  log 3 ( a − 3 ) + log 5 ( a + 19 ) − 3  0 .
Do f ( a ) = log 3 ( a − 3 ) + log 5 ( a + 19 ) + 4 là hàm đồng biến trên ( 3; + ) và f ( 6 ) = 0 nên
 a 6;7;...;10 .

Câu 2: Có bao nhiêu số cặp số nguyên ( x , y) thỏa mãn 2  x  2022 và 2 y − log 2 x + 2 y −1 = 2 x − y ? ( )


A. 2021. B. 2020. C. 11 D. 10.
Lời giải
Chọn D
Xét phương trình 2 y − log 2 x + 2 y −1 = 2 x − y ( )
( ) (
 2 y + y = log 2 2 x + 2 y −1 + 2 x − 1 = log 2 2 x + 2 y −1 + 2 x + 2 y −1 − 2 y − 1 ) ( )
(
 2 y +1 + y + 1 = log 2 2 x + 2 y −1 + 2 x + 2 y −1 ) ( ) (* )
( ) ( )
Đặt log 2 2 x + 2 y −1 = t  2 x + 2 y −1 = 2t . Khi đó phương trình ( * ) trở thành

2 y +1 + ( y + 1) = t + 2t .

Hàm số f ( u ) = 2u + u có f  ( u ) = 2u ln 2 + 1  f  ( u )  0 với mọi u .

Suy ra, hàm số f ( u ) đồng biến trên (


mà f ( y + 1) = f ( t )  y + 1 = t  y + 1 = log 2 2 x + 2 y −1 )
 2 y +1 = 2 x + 2 y  2 y = 2 x  y = log 2 ( 2 x ) .

Ta có 2  x  2022  log 2 4  log 2 ( 2 x )  log 2 ( 4044 ) .


Suy ra 2  y  log 2 ( 4044 )  11,98 mà y nguyên nên có 10 giá trị y thỏa mãn.

Vậy có 10 cặp số nguyên ( x , y ) thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Phương trình 2 x − 2 + m−3 x


( )
+ x 3 − 6 x 2 + 9 x + m 2 x − 2 = 2 x +1 + 1 có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
3
Câu 3:

m  ( a; b ) . Đặt T = b2 − a 2 thì:
A. T = 48  B. T = 64  C. T = 72  D. T = 36 
Lời giải
Chọn A
Ta có 2 x − 2 + m−3 x
( )
+ x 3 − 6 x 2 + 9 x + m 2 x − 2 = 2 x +1 + 1
3

2 m− 3 x
(
+ x3 − 6x2 + 9x + m = 22− x )
3

+ m − 3x = 2 2 − x + ( 2 − x )
m− 3 x 3
2
3

Xét hàm số f ( t ) = 2t + t 3 trên .

Ta có f  ( t ) = 2t ln 2 + 3t 2  0, t   hàm số f ( t ) đồng biến trên .

Mà f ( 3
)
m − 3 x = f ( 2 − x )  3 m − 3x = ( 2 − x )  m − 3x = ( 2 − x ) .
3

 m = −x3 + 6x2 − 9x + 8 .

Xét hàm số g ( x ) = − x3 + 6 x2 − 9 x + 8 trên .

x = 3
Ta có g ( x ) = −3x 2 + 12 x − 9; g ( x ) = 0  −3x 2 + 12 x − 9 = 0   .
x = 1
Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta suy ra phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi 4  m  8

a = 4
Hay m  ( 4; 8 )    T = b2 − a 2 = 8 2 − 4 2 = 48.
b = 8

Câu 4: Cho bất phương trình 4 x − ( m + 1) 2 x +1 + m  0 . Tập hợp các giá trị thực của tham số m để bất
phương trình nghiệm đúng với mọi x  0 là
A. ( −1;16 . B. ( −; −1 . C. ( −; 0 . D. ( −;12 .
Lời giải

Chọn B
Ta có 4 x − ( m + 1) 2 x +1 + m  0, x  0

(
 4 x − 2.2 x  2.2 x − 1 m, x  0 )
4 x − 2.2 x t 2 − 2t
m = với t = 2 x , t  1 .
2.2 x − 1 2t − 1
t 2 − 2t
Xét hàm số f ( t ) = trên 1; + ) .
2t − 1
2t 2 − 2t + 2
Ta có f  ( t ) =  0, t  1 . Vậy f ( t ) đồng biến trên 1; + ) .
( 2t − 1)
2

Vậy để thoả mãn thì m  min f ( t ) = f (1) = −1 hay m  ( −; −1 .


1; + )

Câu 2: Có bao nhiêu số nguyên a sao cho ứng với mỗi a , tồn tại ít nhất 8 số nguyên b ( −8; 8) thỏa
−2 a−4+b
 3b + a + 2022 ?
2
mãn 4 a
A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.
Lời giải
Chọn D
b b
−2 a−4+b 3 1
 3b + a + 2022  3a.3b − 4 a −2 a−4
.4b + 2022  0  3a.   + 2022   − 4 a − 2 a − 4  0
2 2 2
4a
4 4
b b
3 1
Đặt f ( b ) = 3 .   + 2022   − 4 a − 2 a − 4 , b  ( −8,8), b  .
2
a

4 4
b b
3 1
f  ( b ) = 3a.   ln + 2022   ln  0, b  ( −8; 8 ) .
3 1
 
4 4  
4 4
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng ( −8,8),b  .
Yêu cầu bài toán  f ( 0 )  0  3a + 2022 − 4 a −2 a−4
2
0.
Dùng máy tính ta được a = −2, a = −1, a = 0, a = 1, a = 2, a = 3, a = 4 .

Câu 43: Cho phương trình bằng log a 4 + log 1


5
( ) ( )
x 2 + ax + 2 + 4 .log a x 2 + ax + 5 = 0 . Gọi S là tập các giá

trị nguyên của tham số a để phương trình có nghiệm duy nhất. Tổng các phần tử của S bằng

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 0 .

Lời giải

Chọn A

Xét phương trình bằng log a 4 + log 1


5
( ) ( )
x 2 + ax + 2 + 4 .log a x 2 + ax + 5 = 0 . (1)

a  0
Điều kiện 
a  1

Vì a   a  1

Đặt t = x 2 + ax + 2 ( t  0 ) , phương trình (1) trở thành

( )
log a 4 = log 5 ( t + 4 ) .log a t 2 + 3 (2)

Nhận xét t = 1 là nghiệm của phương trình (2)

( ) (
Với t  1  log 5 ( t + 4 ) .log a t 2 + 3  log 5 5.log a 4  log 5 ( t + 4 ) .log a t 2 + 3  log a 4 )
 ( 2 ) vô nghiệm.

( )
Với 0  t  1  log 5 ( t + 4 ) .log a t 2 + 3  log 5 5.log a 4  log 5 ( t + 4 ) .log a t 2 + 3  log a 4 ( )
 ( 2 ) vô nghiệm.

Vậy (2) có nghiệm duy nhất t = 1  x2 + ax + 2 = 1  x2 + ax + 1 = 0 (*)

 a = 2 ( tm )
Khi đó (1) có nghiệm duy nhất  ( * ) có nghiệm duy nhất  a2 − 4 = 0  
 a = −2 ( loai )

Vậy a = 2 thỏa mãn bài toán.


Câu 48: Có bao nhiêu số nguyên a sao cho ứng với mỗi a , tồn tại số thực b  a thỏa mãn 4 a = 2 b + b và
đoạn  a; b  chứa không quá 5 số nguyên?

A. 5 . B. 11 . C. 10 . D. 6 .

Lời giải

Chọn B

Ta có 4 a = 2b + b  2b + b − 4 a = 0

Xét hàm số f ( b ) = 2b + b − 4a  f  ( b ) = 2b ln b + 1  0

Nên hàm số f ( b ) luôn đồng biến trên ( −; + )

Ta có 4a = 2b + b  2a + a  2a + a − 4a  0  f ( a )  0

Nên để tồn tại số thực b và đoạn  a; b  không chứ quá 5 số nguyên:

 f ( a )  0  2 a + a − 4 a  0
   a+ 5  a  −5; −4;..; 4; 5 .
 f ( a + 5 )  0 2 + a + 5 − 4  0
a

Câu 40: Có bao nhiêu số tự nhiên m sao cho phương trình 4 x − 2 x + 2 + m − 1 = 2 x +1 + 2 có đúng 2 nghiệm
thực phân biệt?

A. 10 . B. 8 . C. 11 . D. 9 .

Lời giải

Chọn D

Đặt t = 2 x ( t  0 ) .

Phương trình đã cho trở thành t 2 − 4t + m − 1 = 2t + 2 ( * )

t 2 − 4t + m − 1 = 2t + 2  − m = t 2 − 6t − 3 ( P1 )
 2  .
t − 4t + m − 1 = −2t − 2  − m = t − 2t + 1 ( P2 )
2
Vẽ hai parabol ( P1 ) , ( P2 ) trên khoảng ( 0; +  ) .

Yêu cầu bài toán  ( * ) có hai nghiệm dương phân biệt t1 , t2

 −12  −m  −3  3  m  12
 
  −m = 0  m = 0 .
 −m  1  m  −1

Vì m nên m 0; 4; 5;...;11 .

Số các giá trị nguyên của m ( −2021; 2022 ) để 5.a − 3.b  m. log a b + 2 với mọi
log a b log b a
Câu 2.
a , b (1; +) là:

A. 2021 . B. 2022 . C. 4044 . D. 2020 .

Lời giải

Chọn A
2
Đặt x = log a b  b = a x ( x  0)

− 3.b  m. log a b + 2
log a b log b a
Khi đó 5.a

( )
1
2.a x − 2
 m.x + 2  5.a x − 3.a x  m.x + 2  5.a x − 3.a x  m.x + 2  m
2
 5.a x − 3. a x x

2.a x − 2
Xét f ( x) = ( x  0)
x

2.a x ( x.ln a + 2)
 f ( x) =  0, x  0
x2

 f ( x) đồng biến và liên tục trên ( 0,+ )

 m  lim+ f ( x)  m  2 ln a
x →0

Vì ln a  0, a  1

 m  0  m = {−2020;0} .

Câu 38. Số các giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình
( 2
) ( 2
)
log 1 x + 1 + log 2 13x − 4 x + 3 − m  0 nghiệm đúng với mọi số thực x là
2

A. 0 . B. 5 C. 1 . D. 4 .

Lời giải
Chọn C
Ta có:
( ) (
log 1 x 2 + 1 + log 2 13x 2 − 4 x + 3 − m  0, x )
2

( ) (
 − log 2 x 2 + 1 + log 2 13x 2 − 4 x + 3 − m  0, x )
13x − 4 x + 3 − m
2
12 x − 4 x + 2 − m 2
 1  0, x
x +1
2
x2 + 1
 12 x 2 − 4 x + 2 − m  0, x
a  0 12  0 5
   m

  0 4 − 24 + 12 m  0 3
+
m  m = 1
Câu 2. Có bao nhiêu số nguyên dương y thỏa mãn bất phương trình
 
log 3 x − 3log 1 ( 2 x + 1) − 1 ( log 3 x − log 2 y + 1)  0 có không quá 2021 nghiệm nguyên x ?
 3 
A. 243 . B. 242 . C. 244 . D. 245 .
Lời giải
Chọn C
Điều kiện: x  0 .

   x ( 2 x + 1)3 
log 3 x − 3log 1 ( 2 x + 1) − 1 ( log 3 x − log 2 y + 1)  0  log 3   . log 3 ( 3 x ) − log 2 y   0 .
   3   
3
 
Trường hợp 1:

log  (
 x 2 x + 1) 3 
0 0  x  0,445
 3 8 x 4 + 12 x 3 + 6 x 2 + x − 3  0 −
 1,82  x  0 ,445 
 3      3log2 y
   log 2 y
 log 2 y
x
  3 x 3  3 x 3 
log 3 ( 3x ) − log 2 y  0  3

 1  y  1,36  y = 1 y  ( +
).
Trường hợp 2:

log  (
 x 2 x + 1) 3 
0 0,445  x  2022
8 x + 12 x + 6 x + x − 3  0  x  −1,82  x  0,445 
4 3 2
 3 
 3       3log2 y
  3x  3 2 3x  3 0  x 
log y log 2 y

log 3 ( 3 x ) − log 2 y  0  3

3log 2 y
  2022  0  y  243,7.
3
Kết hợp hai trường hợp có 244 giá trị y thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 2: Tổng các nghiệm nguyên thuộc đoạn  −10;10  của bất phương trình

( ) ( )
log 3 ( x + 9) 5 log 3 ( x + 9) 2
1 + 10 − −1 + 10  − x − 6 là
3 3
A. 21. B. 45. C. 55. D. 19.
Lời giải
Chọn D
Điều kiện: x + 9  0  x  −9 .
( ) ( )
log 3 ( x + 9) log 3 ( x + 9)
Đặt a = 1 + 10  0 , b = −1 + 10  0 suy ra

( ) ( )
log 3 ( x + 9) log 3 ( x + 9) log 3 ( x+9 )
ab = 1 + 10 . −1 + 10 =9 = ( x + 9)2

5 2 2 5 a 2 a 5
Từ đó ta có bất phương trình: a − b  − ab  a + ab − b  0  + − 0
3 3 3 3 b 3 b 3
log 3 ( x+ 9)
a a  1 + 10 
 1  1 →   1  log 3 ( x + 9)  0  x + 9  1  x  −8 .
b b  −1 + 10 
 
Nghiệm nguyên thuộc đoạn  −10;10  là tập −8; −7;...; 9;10 .

Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên dương a thỏa mãn ( ) 



2 
1 + ln 2 a + ln a  1 + ( a − 3 ) + a − 3   1 ?

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Giả thiết tương đương

( 

)2 
1 + ln 2 a + ln a  1 + ( a − 3 ) + a − 3   1  1 + ( a − 3 ) + a − 3  1 + ( − ln a ) − ln a (1) .

2 2

Xét hàm số f ( t ) = 1 + t 2 + t , t  .

1 + t2 + t
Có f  ( t ) =
t
+1=  0, t  .
1 + t2 1 + t2
Suy ra hàm số f ( t ) đồng biến trên .

Khi đó (1)  f ( a − 3 )  f ( − ln a )  a − 3  − ln a  ln a + a − 3  0 .

Đặt g ( a ) = ln a + a − 3, a  0 có g ( a ) =
1
+ 1  0, a  0 .
a
Do đó hàm số g ( a ) đồng biến trên ( 0; + ) mà g ( a0 ) = 0 với a0  2,21 .

Suy ra a  2,21 .
Vậy a = 1 và a = 2 .
Câu 4. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 3x ( 2
−1
)( )
− 27 x +1 log 3 ( x + 8 ) − 2  0 là:
A. 11 . B. 12 . C. 6 . D. Vô số.
Lời giải
Chọn A

Ta có: 3x ( 2
−1
)(
− 27 x +1 log 3 ( x + 8 ) − 2  0 )
3x2 −1 − 27 x +1  0 3x2 −1 − 27 x +1  0
 
log 3 ( x + 8 ) − 2  0 log 3 ( x + 8 ) − 2  0
3x2 −1  33 x + 3 3x2 −1  33 x + 3
 
log 3 ( x + 8 )  2 log 3 ( x + 8 )  2
 x2 − 1  3x + 3
  x − 1  3 x + 3
2
 x + 8  9 
x + 8  0  x + 8  9

 x2 − 3x − 4  0
  x − 3x − 4  0
2
 x  1 
 x  −8  x  1

 x  −1  x  4 −1  x  4
 
−8  x  1 x  1
 −8  x  −1  1  x  4
Mà x
Nên S = −7; −6;...; −1;1; 2; 3; 4

Bất phương trình có 11 nghiệm nguyên.


+m
= 3ln x + m vô nghiệm
2 2
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4 x
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3
Lời giải
Chọn A
Điều kiện x  0 .
( )
Phương trình tương đương x 2 + m = log 4 3 ln x + m2  x 2 − log 4 3ln x = log 4 3m2 − m
log 4 3
Xét hàm số f ( x ) = x 2 − log 4 3ln x  f  ( x ) = 2 x −
x
log 2 3
Ta có f  ( x ) = 0  x = = x0
2

+m
= 3ln x + m vô nghiệm thì log 4 3m2 − m  f ( x0 ) mà m  m 0;1 .
2 2
Để phương trình 4 x

Câu 2: Có bao nhiêu giá trị nhiêu của tham số m với m  10 để phương trình
( ) − 2 m + 6 3log x + m2 − 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt x , x thỏa mãn x x  2 ?
( )
log 2 x2
3 2
1 2 1 2

A. 8 . B. 9 . C. 16 . D. 10 .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện x  0

( ) − 2 m + 6 3log x + m2 − 1 = 0 * , đặt t = 3log x , t  0 .


( ) ()
log 2 x2
3 2 2

Phương trình tương đương t 2 − 2 ( m + 6 ) t + m2 − 1 = 0 (1)


Để phương trình ( * ) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thì ( 1) có hai nghiệm phân biệt t1 , t2
( m + 6 )2 − m2 − 1  0
  m1 ( )

thỏa mãn t2  t1  0 :  2 (m + 6)  0   −37 .
  m  −1
 m2 − 1  0  12


(x x ) ( ) ( )
log 2 3 log 2 x1 log 2 x2
log x 3 log x 3
1 2
= x1log2 3x2 log2 3 = x1 1
x2 2
= 3log2 x1 3log2 x2 = t1t2

 m1  m2
 m2  
 m −1 2
2 log 2 3
m 4 2
mà −37 nên −37 .
 m  −2   m  −1   m  −2
 12  12

Câu 2. Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x , y ) thỏa mãn 0  y  2022 và 3x + 3x − 6 = 9 y + log 3 y 3


A. 2022 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D
3x + 3x − 6 = 9 y + log 3 y 3  3x −1 + x − 2 = 3 y + log 3 3 y − 1  3x −1 + x − 1 = 3log3 3 y + log 3 3 y (1)

Xét hàm số f ( t ) = 3t + t  f  ( t ) = 3t ln 3 + 1  0 t 
 Hàm số f ( t ) đồng biến trên ( −; + ) .

Khi đó (1)  x − 1 = log 3 3 y  x = log 3 9 y

0  y  2022
Ta có   2  log 3 9 y  log 3 2022 + 2  2  x  log 3 2022 + 2
 y
Mà x   x 2; 3;...; 8 nên có 7 cặp ( x , y ) .

Câu 2: Cho hàm số f ( x) = e x2 +1


(e x
)
− e− x . Có bao nhiêu số nguyên dương m thỏa mãn bất phương

 12 
trình f ( m − 7 ) + f  0?
 m +1
A. Vô số. B. 4. C. 3. D. 5.
Lời giải
Chọn C
Hàm số f ( x) = e x2 +1
(e x
)
− e− x xác định x  .

Khi đó với −x  , ta có f ( −x) = e x2 +1


(e −x
)
− ex = − f ( x ) .

Suy ra f ( x) là hàm số lẻ. ( 1)

 x   x 
Mặt khác f ( x) = e x2 +1 + x
−e x2 +1 − x
 f ( x) =  + 1 e x 2 +1 + x
− − 1 e x 2 +1 − x
 2   2 
 x +1   x +1 

 x + x2 + 1   x2 + 1 − x 
= e x2 +1 + x
+ e x2 +1 − x
 0 , x  .
 2
+   2
+ 
 x 1   x 1 

Do đó hàm số f ( x) đồng biến trên . ( 2)


 12   12 
Ta có f ( m − 7 ) + f    0  f (m − 7)  − f  .
 m +1  m +1

 12 
Theo ( 1) suy ra  f ( m − 7 )  f  − .
 m +1

m2 − 6 m + 5 1  m  5
Theo ( 2 ) ta được m − 7  −
12
 0 .
m+1 m+1  m  −1

Vì m  +
nên m 2; 3; 4 .

2x − 1
Câu 3: Cho phương trình log 3 = 3x 2 − 8 x + m − 1 . Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên
27 x − 54 x + 9m
2

1 
dương của m để phương trình đã cho có 2 nghiệm thực phân biệt thuộc  ; +  . Tổng các
2 
phần tử của S bằng:
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D
1
Do ta xét nghiệm của phương trình thỏa x   2 x − 1  0 nên 27 x 2 − 54 x + 9m  0 .
2
T = 2 x − 1
Đặt 
(
 M = 27 x − 54 x + 9 m = 9 3 x − 6 x + m
2 2
)
T M 9T M
Khi đó phương trình đã cho  log 3 = − T − 2  log 3 = −T
M 9 M 9
  M   M 
 log 3 9T + T = log 3 9    +   ( * )
  9   9 

Xét hàm f ( t ) = log 3 t +


với t  0 . Dễ dàng chứng minh f ( t ) đồng biến trên ( 0; + )
t
9

Do đó ( * )  T =
M 1
 3x 2 − 8 x + m + 1 = 0  m = −3x 2 + 8 x − 1 , x 
9 g( x)
2

4 1 
Ta có: g ' ( x ) = −6 x + 8 . Cho g ' ( x ) = 0  x =   ; +  .
3 2 
Lập bảng biến thiên của g ( x ) ta có:

9 13
Dựa vào bảng biến thiên, yêu cầu bài toán  m .
4 3
Do m   m  3; 4 .
Vậy tổng phần tử của tập S là 3 + 4 = 7 .

Câu 4: Có bao nhiêu giá trị nguyên y sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn

log 4 ( x 2 + 3 y − x .log 3 ) ( )
x2 + 3y + x = y 2 − 7 y ?

A. 8 . B. 9 . C. 11 . D. 10 .
Lời giải
Chọn B
Nhận xét: ( )( x + 3 + x ) = 3
x2 + 3y − x 2 y y

Suy ra log ( x + 3 − x ) + log ( x + 3 + x ) = y (1)


3
2 y
3
2 y

Phương trình đã cho log 3.log ( x + 3 − x ) . log ( x + 3 + x ) = y − 7 y


4 3
2 y
3
2 y 2

Suy ra log ( x + 3 − x ) .log ( x + 3 + x ) = ( y − 7 y ) .log 4 (2)


3
2 y
3
2 y 2
3

(1) , ( 2 ) theo yêu cầu bài toán ta cần y 2


− 4.log 3 4 y 2 − 7 y  0 ( )
28 log 3 4
 (1 − 4log 3 4 ) .y 2 + ( 28log 3 4 ) y  0  0  y  .
4 log 3 4 − 1
 8,73

Do y   y  0;1; 2;...; 8 .
Câu 3: Có bao nhiêu số nguyên a sao cho ứng với mỗi a , tồn tại ít nhất 8 số nguyên b ( −10;10 )
− 2 a − 3+ b
 3b + a + 598 ?
2
thỏa mãn 5a

A. 4 . B. 6 . C. 5 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B.

Chia cả hai vế cho 5b , ta được


b b
3 1
3a   + 598   − 5a − 2 a − 3  0.
2

5 5
b b
3 1
Đặt f ( b ) = 3   + 598   − 5a − 2 a − 3 , với b   −9; 9  . Ta có
2
a

5 5
b b
3 1
f  ( b ) = 3a   ln + 598   ln  0, b   −9; 9  .
3 1
5 5 5 5

Do đó f ( b ) nghịch biến trên  −9; 9  . Điều này dẫn đến yêu cầu bài toán trở thành

f ( −1)  0  5a −2 a−4
 3a −1 + 598.
2

Nếu a  4 thì a2 − 2a − 4  a − 1 + 1 . Suy ra


a −1
a2 − 2 a − 4 a −1 a −1 5 625 598
5 5 5 = 3    5  3a −1  = 3a −1 + 3 a −1   3a −1 + 598.
3 27 27

Nếu a  4 thì do thì 3a−1  27 và a nên


−2 a−4
 625  a2 − 2a − 4  4  −2  a  4  a  −2; −1; 0;1; 2; 3; 4.
2
5a

Thử lại, ta thấy được 6 giá trị −1;0;1; 2; 3; 4 thỏa mãn yêu cầu.

Câu 4: Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn

 ( )  ( )
log 2 x2 + 1 − log 2 ( x + 31) 32 − 2 x −1  0 ?

A. 28 . B. 27 . C. Vô số. D. 26 .
Lời giải
Chọn B .

 2
( )
 log x 2 + 1 − log ( x + 31)  0
2
(1)
 32 − 2  0
x − 1

( ) (
log 2 x 2 + 1 − log 2 ( x + 31)  32 − 2 x −1 ) 0
 
( )
 log 2 x 2 + 1 − log 2 ( x + 31)  0
 ( 2)
 32 − 2 x −1  0

 x 2 + 1  x + 31  x 2 − x − 30  0
Giải (1): 
( )
log 2 x 2 + 1 − log 2 ( x + 31)  0 
  x + 31  0

  x  −31  x  ( −31; −5   6
x −1
32 − 2  0  2 x −1  2 5 x  6
 
.
Giải (2):


( )
log 2 x 2 + 1 − log 2 ( x + 31)  0  x + 1  x + 31  x − x − 30  0
2

  x −1  
2
x=6.
2  2  x  6
x −1 5
32 − 2  0

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = ( −31; −5  6 mà x nên
x  −30; −29;....; −4; −5; 6 . Do đó, có tất cả 27 nghiệm nguyên.

You might also like