You are on page 1of 5

DPAD-LUYỆN THI THPTQG 2024 SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: T.Đ.

THÀNH NĂM HỌC: 2023-2024

BÀI TẬP VỀ NHÀ

SỬ DỤNG ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN ĐƠN ĐIỆU CHỨA THAM SỐ
HÀM BẬC CAO

DPAD 1. Có tất cả bao nhiêu số thực m để bất phương trình

( 2m − 4 ) ( x3 + 2 x 2 ) + ( m2 − 3m + 2 )( x 2 + 2 x ) − ( m3 − m2 − 2m ) ( x + 2 ) < 0 vô nghiệm.

A. 1. B. 4. C. 2. D. 5.

DPAD 2. Có bao nhiêu số thực m để bất phương trình m ( x 4 − 1) + m 2 ( x 2 − 1) − m3 ( x − 1) ≥ 0 nghiệm đúng

với mọi số thực x .


A. 3. B. 1. C. Vô số. D. 2.

1 2 4 x 1 3x 1 2 x
DPAD 3. Tổng của tất cả các số thực m để hàm số f ( x=
) m e + me − e − ( m 2 + m − 1) e x không
4 3 2
có cực trị bằng

2 2 1
A. − . B. . C. . D. -1.
3 3 3

DPAD 4. Có bao nhiêu số thực m để bất phương trình 4 ( m3 − 3m ) x 3 + 3m 2 x 2 − 2mx + 1 ≥ 0 nghiệm đúng

với mọi số thực x .


A. 3. B. 1. C. Vô số. D. 2.

DPAD 5. Có bao nhièu số nguyên dương m để bất phương trình

(x ) ( )
− 1 ( x − 1) x 3 + x 2 − x (2 − m) + ( x 2 − 1) ( x − 1) ≥ 0 nghiệm đúng với mọi thực x .
2
2

A. 6. B. 4. C. 2. D. 3.

DPAD 6. Tổng tất cả các giá trị thực của m để bất phương trình:

( ) ( )
m 2 ln 4 x − 16 + 3m ln 2 x − 4 − 14 ( lnx − 2 ) ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ ( 0; +∞ ) là

3 7 1
A. − . B. −2 . C. − . D. .
8 8 2

DPAD 7. Cho hàm số f ( x =


) 2 x 4 − 4 x3 + 3mx 2 − mx − 2m x 2 − x + 1 + 2 ( m là tham số thực). Biết
f ( x ) ≥ 0, ∀x ∈  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

 5
A. m ∈∅ . B. m ∈ ( −∞ ; −1) . C. m ∈  0;  . D. m ∈ ( −1;1) .
 4

DPAD-KHÓA CHINH PHỤC VD-VDC


DPAD-LUYỆN THI THPTQG 2024 SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: T.Đ.THÀNH NĂM HỌC: 2023-2024

DPAD 8. Có bao nhiêu số nguyên dương của m dể bất phương trình:


 2 
 ( m − 1) 4 x

4 x (

)
+ 2m + 1 x − 41− x ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc [ 0;1) .

A. 3. B. 2. C. 5. D. 0.

DPAD 9. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình

( ) ( ) ( )( )
m 2 x 6 − x 5 − x 3 − x 2 + m3 − m x 2 − x ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈  ?

A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.

DPAD 10. Tổng của tất cả các số thực m để hàm số:


 e5 x   e3 x   e2 x 
f ( x=
) m2  − 16e x  + 3m  − 4e x  − 14  − 2e x  + 2021 đồng biến trên  bằng
 5   3   2 

1 7 3
A. . B. − . C. − . D. −2 .
2 8 8

3 3 3 2 3
DPAD 11. Cho hàm số f ( x ) = x + x − x − 3 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số
8 4 2

( ) ( )
m để bất phương trình  x m − 2 f ( x ) + 21+ f ( x ) + m 2 − 3 ( 8 8) x + 2 x − 4 x − 8 ≤ 0 nghiệm đúng với ∀x ∈ 
 
3 2

Số phần tử của tập hợp S là


A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.

DPAD 12. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu số nguyên m để bất phương trình

( mx + m 2
)
5 − x 2 + 2m + 1 f ( x) ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ [ − 2; 2] ?

A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2

DPAD-KHÓA CHINH PHỤC VD-VDC


DPAD-LUYỆN THI THPTQG 2024 SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: T.Đ.THÀNH NĂM HỌC: 2023-2024

DPAD 13. Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị thực
3 2

của m sao cho (


x − 1)  m3 f ( 2 x − 1) − mf ( x ) + f ( x ) − 1 ≥ 0 ∀x ∈  S
, . Số phần tử của tập là

A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .

DPAD 14. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
1 2 5 1 3
f (=
x) m x − mx + 10 x 2 − ( m 2 − m − 20 ) x đồng biến trên  .
5 3
Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
3 5 1
A. . B. −2 . C. . D. .
2 2 2

DPAD 15. Cho hàm số f ( x ) =x 9 + ( m 2 − m ) x 5 + ( 3m3 − 7 m 2 + 4m ) x 4 + 11 với m là tham số. Có bao nhiêu

giá trị nguyên của tham số m để hàm số đồng biến trên  .


A. Vô số. B. 2 .. C. 5 . D. 11 .

( ) (
DPAD 16. Có bao nhiêu giá trị thực của m để hàm số y = mx 9 + m 2 − 3m + 2 x 6 + 2m3 − m 2 − m x 4 + m )
đồng biến trên  ?
A. Vô số. B. 1 . C. 2 . D. 3 .

DPAD 17. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số:

( x − 1)
11

=y
11
( )
− m ( x − 1) − m 2 − 2m ( x − 1) − m 2 + 2m đồng biến trên  .
7 4

Tính tổng các phân tử của S

A. 0. B. 2. C. -1. D. 1.

DPAD-KHÓA CHINH PHỤC VD-VDC


DPAD-LUYỆN THI THPTQG 2024 SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: T.Đ.THÀNH NĂM HỌC: 2023-2024

DPAD 18. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số

f ( x) = 2 ( m + 1) x 3 + 3 ( m 2 − 5m − 4 ) x 2 − 6 ( 3m 2 − 6m − 19 ) x − 32 ( x + 1)
3
+ 1 đồng biến trên khoảng

( −1; +∞ ) Số phần tử của tập hợp S là


A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .

DPAD 19. Có bao nhiêu số nguyên m để bất phương trình: 2


2 x 2 + m( x +1) +15
( )
+ ( m + 8) x 2 − 3x + 2 − 2 ≤ 0

nghiệm đúng với mọi số thực x ∈ [1;3] .

A. 0. B. 1. C. Vô số. D. 3.

DPAD 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m đế bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x ∈  ?

( ) ( ) (
log 3 x 2 + 2mx + 2m 2 − 1 ≤ 1 + log 2 x 2 + 2 x + 3 log 3 x 2 + 3 . )
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

DPAD 21. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  x8  m  4 x 5  16  m 2  x 4 đồng biến trên

0; 
A. 7 . B. 6 . C. 9 . D. 8 .

DPAD 22. Cho hàm số f ( x ) = x5 + 2mx 4 + 3 x3 + 4. ( m − 1) x 2 + x + 2. Số giá trị nguyên của tham số m để

hàm số f ( x ) đồng biến trên  là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. vô số.

DPAD 23. Cho hàm số f ( x ) = 2 x 5 + x 4 + mx 3 + 5mx 2 + mx. Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số

f ( x ) đồng biến trên  là:

A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.

DPAD 24. Cho hàm số f ( x ) =− x 5 + 2 x 3 + mx 2 + ( m 2 − 2 ) x + 1. Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số

f ( x ) nghịch biến trên  là:

A. 2. B. 5 C. 4 D. 1

DPAD 25. Có bao nhiêu số thực m để bất phương trình: ( m3 − 3m 2 + 2m ) x5 + mx 4 − 2 x3 + x 2 − x + 1 ≥ 0

nghiệm đúng với mọi số thục̣ x .

A. 3. B. 1. C. Vô số. D. 2.

DPAD-KHÓA CHINH PHỤC VD-VDC


DPAD-LUYỆN THI THPTQG 2024 SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: T.Đ.THÀNH NĂM HỌC: 2023-2024

DPAD 26. Cho hàm số y= (m 3


)
− 3m 2 + 2m x 4 + x 3 + ( m − 2 ) x 2 + x + 1 . Có bao nhiêu số nguyên m để hàm

số đã cho đồng biến trên khoảng ( −∞ ; +∞ ) .

A. 3. B. 1. C. Vô số. D. 2.

DPAD 27. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số y= (m 3
− 3m ) x 4 + m 2 x 3 − mx 2 + x + 1 đồng

biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) .

A. 3. B. 1. C. Vô số. D. 2.

DPAD 28. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số:
y = 3( m3 − 2m 2 − m + 2) x8 + ( m − 1) x 4 + 2mx 3 − x 2 + mx + 1 đồng biến trên  . Số phân tử của tập S

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

DPAD 29. Cho hàm số f ( x ) = ( m3 − m ) x 4 + mx3 + ( m02 ) x 2 + 2 x. Gọi S là tập hợp chứa tất cả các giá trị

thực của tham số m để hàm số f ( x ) đồng biến trên R. Số phần tử của tập S là:

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

DPAD 30. Cho hàm số f ( x ) = (m 3


)
− 2m 2 − 3m x 6 + ( m + 1) x 3 + ( m − 1) x 2 + mx. Gọi S là tập chứa tất cả các

giá trị thực của tham số m để hàm số f ( x ) đơn điệu trên . Số phần tử của tập S là:

A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

-----HẾT-----

DPAD-KHÓA CHINH PHỤC VD-VDC

You might also like