You are on page 1of 7

Tài liệu VIP số 02

11 BÀI TOÁN (CÓ VIDEO CHỮA)


ÔN TẬP VỀ HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI
THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa học IMO 2K6 Toán 12

PHẦN 1 – ĐỀ BÀI

DVD 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn x3 − 3 x 2 + m ≤ 4 với mọi x ∈ [1;3]

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
DVD 2. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
y = x 3 − 12 x + m − 3 trên đoạn [ −3;0] bằng 17. Tích tất cả các phần tử của tập hợp S bằng

A. −10. B. 56. C. −8. D. −56.


DVD 3. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
f ( x ) = x 3 − 3 x + m trên đoạn [ 0;3] bằng 16. Tổng các phần tử của S là:

A. 16. B. −12. C. −2. D. −16.

DVD 4. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 3m với m là tham số. Biết rằng có đúng hai giá trị m1 , m2 của m để giá
trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [ −1; 2] bằng 2021. Tính giá trị m1 − m2 .

8 1 4052 4051
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

DVD 5. Cho hàm số f ( x ) = x 3 − 3 x 2 + m 2 − 2m. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m
thỏa mãn 3max f ( x ) + 2 min f ( x ) ≤ 112. Số phần tử của S bằng
[ −3;1] [ −3;1]

A. 11. B. 12. C. 9. D. 10.

DVD 6. Cho hàm số f ( x ) =x 4 − 2 x 2 + m. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc
[ −20; 20] sao cho max f ( x ) − 3min f ( x ) < 0. Tổng các phần tử của S bằng
[0;2] [0;2]

A. 63. B. 195. C. 51. D. 23.

DVD 7. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để giá trị lớn nhất của hàm số f ( =
x) x x − m
trên [ 0;1] bằng 2. Tổng các phần tử của S bằng

A. −2. B. 2. C. 4. D. −4.

x − m2 + m
DVD 8. Cho hàm số f ( x ) = . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị
x +1
lớn nhất của hàm số g ( x ) = f ( x ) trên đoạn [1; 2] đạt giá trị nhỏ nhất. Tổng các phần tử của tập hợp S

1 1
A. 0. B. 1. C. . D. − .
4 2
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
DVD 9. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
y= ( 2 x − x ) ( x + 1)( 3 − x ) + m
2
thuộc đoạn [ 6;14] . Số phần tử của S là

A. 9. B. 8. C. 18. D. 16.

DVD 10. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 5 +∞
f ( x)
3 3
y f ( x − 3 + 2 ) là
Số điểm cực trị của hàm số =

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

DVD 11. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y =x 4 − 2mx 2 + m đồng biến trên khoảng (1; +∞ ) .

A. m ≤ 1. B. m < 1. C. 0 < m < 1. D. m ≤ 2.

PHẦN 2 – ĐÁP ÁN CHI TIẾT

DVD 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn x3 − 3 x 2 + m ≤ 4 với mọi x ∈ [1;3]

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Chọn C (Video chữa: https://youtu.be/39wZBdjGmbo )
Ta có: x3 − 3 x 2 + m ≤ 4 ∀x ∈ [1;3] ⇔ −4 ≤ x3 − 3 x 2 + m ≤ 4 ∀x ∈ [1;3] ( i ) .

m − 4 ≥ −4
Dễ thấy min ( x3 − 3 x 2 + m ) =m − 4; max ( x3 − 3 x 2 + m ) =m. Do đó ( i ) ⇔  ⇔ 0 ≤ m ≤ 4.
x∈[1;3] x∈[1;3]
m ≤ 4
Vậy có đúng 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện đề bài.
DVD 2. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
y = x 3 − 12 x + m − 3 trên đoạn [ −3;0] bằng 17. Tích tất cả các phần tử của tập hợp S bằng

A. −10. B. 56. C. −8. D. −56.


Chọn D (Video chữa: https://youtu.be/39wZBdjGmbo?t=167 )
Đặt g ( x ) = x 3 − 12 x + m − 3, dễ thấy min g ( x ) =
m − 3; max g ( x ) =
m + 13.
x∈[ −3;0] x∈[ −3;0]

  m − 3 = 17

  m + 13 ≤ 17  m = −14
Ta có: max g ( x=) max { m − 3 ; m + 13 }. Ta cần tìm m để  ⇔ .
x∈[ −3;0]
  m − 3 ≤ 17 m = 4

  m + 13 = 17
Tích các phần tử của S bằng −56.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

14 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


11 bài toán hàm trị tuyệt đối có tham số Website: http://hocimo.vn/
DVD 3. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
f ( x ) = x 3 − 3 x + m trên đoạn [ 0;3] bằng 16. Tổng các phần tử của S là:

A. 16. B. −12. C. −2. D. −16.


Chọn D (Video chữa: https://youtu.be/39wZBdjGmbo?t=456 )
Đặt g ( x ) = x3 − 3 x + m, dễ thấy min g ( x ) =
m − 2; max g ( x ) =
m + 18.
x∈[ 0;3] x∈[ 0;3]

) max { m − 2 ; m + 18 } , ta cần tìm m để


Do đó max f ( x=
x∈[ 0;3]

  m − 2 = 16

  m + 18 ≤ 16  m = −14
max f ( x ) =
16 ⇔  ⇔ .
x∈[ 0;3]
  m − 2 ≤ 16  m = −2

  m + 18 = 16
Vậy tổng các phần tử của S là −16.
DVD 4. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 3m với m là tham số. Biết rằng có đúng hai giá trị m1 , m2 của m để giá
trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [ −1; 2] bằng 2021. Tính giá trị m1 − m2 .

8 1 4052 4051
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Chọn D (Video chữa: https://youtu.be/39wZBdjGmbo?t=632 )
Xét g ( x ) =x 4 − 2 x 2 + 3m, dễ thấy min g ( x=
) 3m − 1; max g ( x=) 3m + 8.
x∈[ −1;2] x∈[ −1;2]

3m − 1 =2021 3m = 2022 2022 −2029 4051


min g ( x ) =
2021 ⇔  ⇔ . Vậy m1 − m2= − = .
 − ( 3m + 8 ) =
2021 3m = −2029 3 3 3
x∈[ −1;2]

DVD 5. Cho hàm số f ( x ) = x 3 − 3 x 2 + m 2 − 2m. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m
thỏa mãn 3max f ( x ) + 2 min f ( x ) ≤ 112. Số phần tử của S bằng
[ −3;1] [ −3;1]

A. 11. B. 12. C. 9. D. 10.


Chọn A (Video chữa: https://youtu.be/39wZBdjGmbo?t=970 )
Chú ý rằng hàm số đồ thị hàm số y = f ( x ) có trục đối xứng là trục tung, từ phép biến đổi đồ thị, ta
thấy min f ( x ) = min f ( x ) , max f ( x ) = max f ( x ) .
x∈[ −3;1] x∈[ 0; 3] x∈[ −3;1] x∈[ 0;3]

Yêu cầu bài toán tương đương:


3max f ( x ) + 2 min f ( x ) ≤ 112 ⇔ 3 ( m 2 − 2m ) + 2 ( m 2 − 2m − 4 ) ≤ 112 ⇔ −4 ≤ m ≤ 6.
[0;3] [0;3]

DVD 6. Cho hàm số f ( x ) =x 4 − 2 x 2 + m. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc
[ −20; 20] sao cho max f ( x ) − 3min f ( x ) < 0. Tổng các phần tử của S bằng
[0;2] [0;2]

A. 63. B. 195. C. 51. D. 23.


Chọn A (Video chữa : https://youtu.be/39wZBdjGmbo?t=1279 )
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 15


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

 max f ( x ) = A
 x∈[0;2]
m − 1; max f ( x ) =
Dễ thấy min f ( x ) = m + 8. Đặt  , ta có A − 3a < 0.
x∈[ 0;2] x∈[ 0;2]
min
 x∈[0;2] f ( x ) = a

m − 1 > 0 m > 1
Ta có: A > 0 ⇒ a > 0 ⇒  ⇔ .
m + 8 < 0  m < −8
 A= m + 8 11
TH1. m > 1, khi đó  ⇒ A − 3a < 0 ⇔ m + 8 − 3 ( m − 1) < 0 ⇔ 11 − 2m < 0 ⇔ m > .
a= m − 1 2
 A= 1 − m
TH2. m < −8, khi đó  ,
a =−8 − m
25
suy ra A − 3a < 0 ⇔ 1 − m − 3 ( −8 − m ) < 0 ⇔ 2m + 25 < 0 ⇔ m < − .
2
 11
m > 2 m ∈ 
Vậy  , mà  ⇒ m ∈ {−20; − 19;...; − 13;6;7;8;...; 20} . Tổng các phần tử của S
 m < − 25 m ∈ [ −20; 20]
 2
là 6 + 7 + ... + 12 =63.
DVD 7. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để giá trị lớn nhất của hàm số f ( =
x) x x − m
trên [ 0;1] bằng 2. Tổng các phần tử của S bằng

A. −2. B. 2. C. 4. D. −4.
Chọn B (Video chữa: https://youtu.be/39wZBdjGmbo?t=1613 )
Ta có: f ( x )= x 2 − mx ∀x ∈ [ 0;1] .

 x − mx ≤ 2  x − 2 ≤ mx
2 2

Điều kiện cần: x − mx ≤ 2 ∀x ∈ [ 0;1] ⇔  2


2
∀x ∈ [ 0;1] ⇔  2 ∀x ∈ [ 0;1] (1) .
 x − mx ≥ −2  x + 2 ≥ mx
 2
 x 2 − 2 ≤ mx  x − x ≤ m
Nhận thấy (1) luôn đúng với x = 0. Do đó (1) ⇔  2 ∀x ∈ ( 0;1] ⇔  ∀x ∈ ( 0;1] .
 x + 2 ≥ mx x + 2 ≥ m
 x
 2  2
−1 và min  x +  =
Dễ thấy max  x −  = 3 , do đó 3 ≥ m ≥ −1.
( 0;1]  x ( 0;1]  x
m = 3
Điều kiện cần: Dấu bằng phải xảy ra, nên  . Vậy =
S {3; − 1} nên tổng các phần tử của S là 2.
 m = −1
x − m2 + m
DVD 8. Cho hàm số f ( x ) = . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị
x +1
lớn nhất của hàm số g ( x ) = f ( x ) trên đoạn [1; 2] đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng các phần tử của tập hợp
S?
1 1
A. 0. B. 1. C. . D. − .
4 2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

16 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


11 bài toán hàm trị tuyệt đối có tham số Website: http://hocimo.vn/
Chọn B (Video chữa: https://youtu.be/39wZBdjGmbo?t=1971 )
1 + m2 − m
f ′( x)
Ta có:= > 0 ∀x ∈ [1; 2] nên hàm số f ( x ) đồng biến trên [1; 2] , do đó
( x + 1)
2

−m2 + m + 1 −m2 + m + 2
min f = (1)
( x ) f= ; max f = ( x ) f=
( 2) .
x∈[1;2] 2 x∈[1;2] 3
Gọi M = max g ( x ) , ta có
x∈[1;2]

 −m2 + m + 1
M ≥ 2M ≥ −m 2 + m + 1
 2 
 ⇒ ⇒ 5M ≥ −m 2 + m + 1 + m 2 − m − 2 ≥ 1 − 2 =1.
2 2
 M ≥ −m + m + 2 3M ≥ −m + m + 2
 3

1 −m2 + m + 1 m2 − m − 2
Do đó M ≥ , dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi = ⇔ 5m 2 −=5m − 7 0 , vậy tổng
5 2 3
các phần tử của S bằng 1.
DVD 9. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
y= ( 2 x − x ) ( x + 1)( 3 − x ) + m
2
thuộc đoạn [ 6;14] . Số phần tử của S là

A. 9. B. 8. C. 18. D. 16.
Chọn C (Video chữa: https://youtu.be/39wZBdjGmbo?t=2308 )
Tóm tắt lời giải
 4 ≤ m ≤ 12
Ta cần tìm m sao cho 6 ≤ max { m + 2 ; m − 2 } ≤ 14 ⇔  .
 −12 ≤ m ≤ −4
DVD 10. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 5 +∞
f ( x)
3 3
y f ( x − 3 + 2 ) là
Số điểm cực trị của hàm số =

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Chọn A (Video chữa: https://youtu.be/39wZBdjGmbo?t=2736 )
Đồ thị hàm số=y f ( x + 2) ( C1 ) được được tạo ra bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y = f ( x) sang trái
1 đơn vị.
Đồ thị hàm số
= y f ( x + 2 ) ( C2 ) là hàm chẵn, được tạo ra từ đồ thị ( C1 ) bằng cách giữ nguyên phần
đồ thị nằm bên phải trục tung của ( C1 ) , lấy đối xứng với phần đó qua trục tung. Hàm số y = f ( x) đồng
biến trên ( 2; +∞ ) nên đồ thị ( C2 ) có đúng 1 điểm cực trị.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 17


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

y f ( x − 3 + 2 ) được tạo ra bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số ( C2 ) sang phải 3 đơn vị
Đồ thị hàm số =
nên cũng có đúng 1 điểm cực trị. Chọn A.
DVD 11. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y =x 4 − 2mx 2 + m đồng biến trên khoảng (1; +∞ ) .

A. m ≤ 1. B. m < 1. C. 0 < m < 1. D. m ≤ 2.


Chọn A (Video chữa: https://youtu.be/39wZBdjGmbo?t=2857 )
Xét hàm số f ( x ) =
x 4 − 2mx 2 + m, ta cần tìm m để hàm số y = f ( x ) đồng biến trên (1; + ∞ ) .

Chú ý rằng lim f ( x ) = +∞ nên điều kiện là


x →+∞

 f (1) ≥ 0 1 − 2m + m ≥ 0 m ≤ 1


 ⇔ 3 ⇔ 2 ⇔ m ≤ 1.
 f ′ ( x ) ≥ 0 ∀x ∈ (1; + ∞ ) 4 x − 4mx ≥ 0 ∀x ∈ (1; + ∞ )  x ≥ m ∀x ∈ (1; + ∞ )

--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

18 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


11 bài toán hàm trị tuyệt đối có tham số Website: http://hocimo.vn/

Đăng kí học – INBOX page: https://m.me/dovanduc2020


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 19

You might also like