You are on page 1of 9

DPAD-LUYỆN THI THPTQG 2024 SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: T.Đ.

THÀNH NĂM HỌC: 2023-2024

BÀI TẬP VỀ NHÀ

ỨNG DỤNG ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ

HÀM ĐẶC TRƯNG-HÀM CÓ YẾU TỐ ĐẶC BIỆT

DPAD 1. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R có đồ thị hàm số như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị

nguyên của m để phương trình f ( mcosx + x ) = f ( − sinx + x − 2m ) có nghiệm thực x .

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

DPAD 2. Cho hàm số f ( x ) = x 3 + 3 x + 5. Hỏi phương trình f ( x3 + 3 x )= f ( x 2 − 1) có bao nhiêu nghiệm?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.

DPAD 3. Cho hàm số f ( x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ.

Hỏi phương trình f ( )


1 − sin x = f ( )
1 + cos x có tất cả bao nhiêu nghiệm x ∈ ( −3; 2 ) ?

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. Vô số.

DPAD-KHÓA NÂNG CAO


DPAD-LUYỆN THI THPTQG 2024 SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: T.Đ.THÀNH NĂM HỌC: 2023-2024

DPAD 4. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị hàm số như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên

của n để phương trình f (16cos 2 x + 6sin 2 x −=


8 ) f  2 (1 + 2 + 3 + ... + n )  có nghiệm x ∈  .

A. 4 . B. 10 . C. 8 . D. 6 .

DPAD 5. Cho hàm số f ( x ) = x 3 + 3 x + 5. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ [ −20; 20] để phương

trình f ( x 2 + 4 x ) ≥ f ( −2 x − m ) đúng với mọi nghiệm x .

A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.

DPAD 6. Tập nghiệm của phương trình sin 5 x − cos5 x =cos x − sin x là
 3π   π 
A. ± + k 2π , k ∈   . B. ± + k 2π , k ∈   .
 4   4 
 π  π 
C. ± + kπ , k ∈   . D.  + kπ , k ∈   .
 4  4 

DPAD 7. Số nghiệm của phương trình x 6 − x 3 + 4 x 2 − 4 x + 2 =0 là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 0 .

DPAD 8. Tập nghiệm của bất phương trình 4 x 3 + 18 x 2 + 27 x + 14 < 3 4 x + 5 là

 −7 − 5   −7 + 5   −7 − 5 
A.  −∞;  ∪  ; −1 . B.  −∞;  .
 4   4   4 

 −7 + 5 
C.  ; −1 . D. ( −∞; −1) .
 4 

DPAD 9. Tìm tất cả các tham số m để phương trình x 6 + 6 x 4 − m3 x 3 + (15 − 3m 2 ) x 2 − 6mx + 10 =


0 có đúng

1 
hai nghiệm phân biệt thuộc  ; 2  .
2 
5 11 7 9
A. 2 < m ≤ . B. < m< 4. C. ≤ m < 3. D. 0 < m < .
2 5 5 4

DPAD-KHÓA NÂNG CAO


DPAD-LUYỆN THI THPTQG 2024 SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: T.Đ.THÀNH NĂM HỌC: 2023-2024

DPAD 10. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để bất phương trình sau:
x 6 + 3 x 4 − m3 x 3 + 4 x 2 − mx + 2 ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ [1;3] . Tổng tất cả các phần tử của S bằng:

A. 3 . B. 2 . . C. 1 . D. 4 .

DPAD 11. Cho hàm số f ( x )= 8 x3 − 36 x 2 + 53 x − 25 − m − 3 3 x − 5 + m với m là tham số. Có bao nhiêu số

nguyên m thuộc đoạn [ −2019; 2019] sao cho f ( x ) ≥ 0 ∀x ∈ [ 2; 4] .

A. 2020 . B. 4038 . C. 2021 . D. 2022 .

DPAD 12. Cho hàm số f ( x ) = (1 − m3 ) x 3 + 3 x 2 + ( 4 − m ) x + 2 với m là tham số. Có bao nhiêu số nguyên

m ∈ [ −2018; 2018] sao cho f ( x ) ≥ 0 với mọi giá trị x ∈ [ 2; 4] .

A. 2021 . B. 2019. C. 2020 . D. 4037 .

DPAD 13. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −2019; 2019] để bất phương trình

(1 − m ) x
3 3
+ 3 ( 2 − m3 ) x 2 + (13 − m − 3m3 ) x + 10 − m − m3 ≥ 0 đúng với mọi x ∈ [1;3] .

Số phần tử của tập S là

A. 4038. B. 2021.. C. 2022. D. 2020.

DPAD 14. Với điều kiện nào của m để bất phương trình 8 x3 + 2 x > ( x + 1 + m). x + m có nghiệm?
−1 1 1
A. m > . B. m ≤ . C. m < . D. ∀m ∈  .
16 4 8

DPAD 15. Cho hàm số f ( x )= 3 x 3 + x + sinx + 2. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số

m ∈ [ −20; 20] để bất phương trình: f ( x 2 − 2 x ) + f ( x − m ) ≥ 4 đúng với ∀x ∈ R

A. 1. B. 2. C. 20. D. 21.

DPAD 16. Cho hàm số: f ( x ) = x 7 + 2 x + sinx . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số

m để phương trình: f ( mcosx + x ) + f ( sinx − x + 2m ) =0 có nghiệm?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

DPAD 17. Cho hàm số f ( x ) = 3


7 + 3 x − 3 7 − 3 x + 2019 x . Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m thỏa

( )
mãn điều kiện f x 3 − 2 x 2 + 3 x − m + f ( 2 x − 2 x 2 − 5 ) < 0, ∀x ∈ ( 0;1) . Số phần tử của S là?
A. 7 . B. 3 . C. 9 . D. 5 .

x2 − 1 x6 − 1
DPAD 18. Cho hàm số: f ( x ) =   1 + 3 + .Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
x x
m ∈ [ −20; 20] để bất phương trình: f ( 3 x + m ) + f ( 3 x 2 + 1) ≥ 2 đúng với mọi x ∈ [1;6]

A. 1. B. 2. C. 22. D. 23.
DPAD-KHÓA NÂNG CAO
DPAD-LUYỆN THI THPTQG 2024 SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: T.Đ.THÀNH NĂM HỌC: 2023-2024

DPAD 19. Cho hàm số f ( x )=   


x 2 + m + x ( m ≥ 0 ) . Hỏi có tất cả bảo nhiêu giá trị nguyên của tham số m để

phương trình: f ( mcosx − x ) . f ( 3sinx + x − 3m ) =m có nghiệm

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

DPAD 20. Cho hàm số f ( x) =x + 1 + x 2 . Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình:

1+ 4x + m −1
xf ( x) − 0 có hai nghiệm phân biệt là
=
(
f −1 − 4 x + m − 1 )
A. 2 . B. 3 . C. 6 . D. 4 .

DPAD 21. Cho f ( x ) =+


x x 2 + 1 .Tổng các giá trị của tham số m để phương trình:

16 x + m − 4
( −4 x 2
+ 18 x + m − 4 ) f ( −4 x 2 + 18 x + m − 4 ) + 0 có đúng 1 nghiệm là:
=
f ( 16 x + m − 4 )
A. 20 . B. −20 . C. 10 . D. 0 .

DPAD 22. Cho hàm số f ( x ) =+


x x 2 + 4. Hỏi phương trình f ( 4 cos 2 x − 5 ) . f ( 4 − 2 cos x ) =
4 có bao

 π 
nhiêu nghiệm thuộc đoạn  − ;3π  ?
 2 
A. 6 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .

DPAD 23. Cho hàm số f ( x ) = x3 − x − m . Hỏi có tất cả bảo nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương

trình: f ( f ( x ) − m ) =x + m có 3 nghiệm thực phân biệt x

A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.

DPAD 24. Cho hàm số f ( x ) =x5 + 3 x3 − 4m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình

f ( 3
)
f ( x ) + m =x3 − m có nghiệm thuộc đoạn [1; 2] .

A. 15 . B. 16 . C. 17 . D. 18 .

DPAD 25. Cho hàm số f ( x) = 2 x 4 + 4 x + 2m . Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương

trình: f ( 4
)
f ( x) − m =x 4 + m có nghiệm thuộc [ 0;1] .

A. −20 . B. −10 . C. −14 . D. −15 .

DPAD 26. Cho hàm số f ( x ) = x 3 + x + 2 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình

f ( 3
)
f 3 ( x ) + f ( x ) + m =− x3 − x + 2 có nghiệm x ∈ [ −1; 2] ?

A. 1750 . B. 1748 . C. 1747 . D. 1746 .

DPAD-KHÓA NÂNG CAO


DPAD-LUYỆN THI THPTQG 2024 SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: T.Đ.THÀNH NĂM HỌC: 2023-2024

DPAD 27. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình

x9 + 3 x3 − 9 x =m + 3 3 9 x + m có đúng hai nghiệm thực. Tính tổng các phần tử của S.


A. 1 . B. −8 . C. 0 . D. −12 .

DPAD 28. Có bao nhiêu giá trị âm của tham số m để phương trình 2019m + 2019m + x 2 =
x 2 có hai
nghiệm thực phân biệt?
A. 1 . B. 0 . C. Vô số. D. 2 .

DPAD 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3
sin x có
m + 3 3 m + 3sin x =
nghiệm thực?
A. 5 . B. 7 . C. 3 . D. 2 .
DPAD 30. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
m 431 4
3 + m + sin ( x 2 + 2019 ) = sin ( x 2 + 2019 ) có nghiệm thực?
2 3 2 3
A. 3 . B. 2 . C. 7 . D. 6 .

DPAD 31. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình ( 8sin 3 x − m=
) 162sin x + 27m có nghiệm thỏa
3

π
mãn 0 < x < ?
3
A. 2 . B. 3 . C. Vô số. D. 1 .

DPAD 32. Cho hàm số y = f ( x ) = x3 + x − 2m . Tổng các giá trị nguyên dương của tham số m để phương

trình: f ( f ( x ) ) = x có nghiệm trên đoạn [1; 2] bằng

A. 8 . B. 4 . C. 6 . D. 2 .

DPAD 33. Cho hàm số: f ( x ) = x 3 + x 2 + x + m − 5 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của m thõa mãn

( )
phương trình: f f ( f ( x ) ) = x có 2 nghiệm phân biệt. Tính tổng các phân tử của S

266 239 293 212


A. . B. . C. . D. ..
27 27 27 27

(
DPAD 34. Cho hàm số f ( x ) = x 3 − 12 x 2 + ax + b đồng biến trên  , thỏa mãn f f ( f ( 3) ) = 3 )
( ( ))
và f f f ( f ( 4 ) ) = 4 . Tính f ( 7 ) .

A. 31 . B. 30 . C. 32 . D. 34 .

DPAD 35. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình

( )( )
e3m + e m = 2 x + 1 − x 2 1 + x 1 − x 2 có nghiệm là

 1   1   1 1 
A.  0; ln 2  . B.  −∞; ln 2  . C.  0;  . D.  ln 2; +∞  .
 2   2   e 2 

DPAD-KHÓA NÂNG CAO


DPAD-LUYỆN THI THPTQG 2024 SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: T.Đ.THÀNH NĂM HỌC: 2023-2024

DPAD 36. Cho phương trình sin 2 x − cos 2 x + sin x + cos x − 2 cos 2 x + m − m =
0 . Có bao nhiêu giá trị

nguyên của tham số m để phương trình có nghiệm thực?


A. 9. B. 2. C. 3. D. 5.

DPAD 37. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình

−2 x 3 + 6 x 2 − 16 x + 10 + m + 3 − x 3 − 3 x + m =0 có nghiệm x ∈ [ −1; 2] . Tính tổng tất cả các phần tử của S .

A. −368 . B. 46. C. −391 . D. −782 .

DPAD 38. Cho bất phương trình 3


x 4 + x 2 + m − 3 2 x 2 + 1 + x 2 ( x 2 − 1) > 1 − m . Tìm tất cả các giá trị thực của

tham số m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x > 1 .


1 1
A. m ≥ . B. m > 1 . C. m > . D. m ≥ 1 .
2 2

DPAD 39. Cho phương trình: sin x ( 2 − cos 2 x ) − 2 ( 2 cos3 x + m + 1) 2 cos3 x +=


m + 2 3 2 cos3 x + m + 2 .

 2π 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình trên có đúng 1 nghiệm x ∈ 0; ?
 3 
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .

DPAD 40. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Số nghiệm của

f 3 ( x) + 3 f 2 ( x) + 4 f ( x) + 2
phương trình: = 3 f ( x ) + 2 là
3 f ( x) +1

A. 6 . B. 9 . C. 7 . D. 8 .

DPAD 41. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị
4m3 + m
của tham số m để phương trình = f 2 ( x ) + 3 có 3 nghiệm.
2 f ( x) + 5
2

A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
DPAD-KHÓA NÂNG CAO
DPAD-LUYỆN THI THPTQG 2024 SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: T.Đ.THÀNH NĂM HỌC: 2023-2024

DPAD 42. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị của hàm số y = f ′ ( x ) được cho bởi hình vẽ bên. Có bao

nhiêu giá trị nguyên của tham số m trong khoảng (1; 2021) để bất phương trình:

f (1 − m 2 ) − f ( − x 2 + 2mx + 1 − 3m 2 ) < x 2 − 2mx + 2m 2 có nghiệm?

A. 0 . B. 1 . C. 2019 . D. 2020 .

DPAD 43. Cho hàm số f ( x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ.

 3sin x − cos x − 1
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f 
 2 cos x − sin x + 4

2 f
+=

( (m + 2) 2 + 4 )
có nghiệm?
A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 2 .

9 x3 + x
DPAD 44. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn = 3 y + 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
y +1
S 6 x − y là:
=
89 11 17 82
A. .. B. .. C. .. D. ..
12 3 12 3

(
DPAD 45. Cho hai số thực x, y thỏa mãn: 9 x3 + 2 − y 3xy − 5 x + 3xy − 5 =0. )
Tìm giá trị nhỏ nhất của P= x3 + y 3 + 6 xy + 3 ( 3 x 2 + 1) ( x + y − 2 ) .

4 6 + 36 36 + 296 15 36 − 296 15 −4 6 + 36
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 9

DPAD-KHÓA NÂNG CAO


DPAD-LUYỆN THI THPTQG 2024 SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: T.Đ.THÀNH NĂM HỌC: 2023-2024

DPAD 46. Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x ; y ) thỏa mãn x , y ∈ [5;37 ] và

x = y2 + 2 y − x + 2 + y2 + 2 y + 2 ?

A. 32 . B. 5 . C. 1 . D. 33 .

DPAD 47. Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x ; y ) thỏa mãn 0 ≤ y ≤ 100 và

x 6 + 6 x 4 y + 12 x 2 y 2 − 19 y 3 + 3 x 2 − 3 y =
0?

A. 10 . B. 100 . C. 20 . D. 21 .

DPAD 48. Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x ; y ) thỏa mãn x, y ∈ [3; 48] và

( x − 2) y + 2 = y + 1 x 2 − 4 x + 5 (1).

A. 46. . B. 6 . C. 45 . D. 5 .

y x3 m − 15 x ( m + 3 − 15 x ) có đồ thị lần lượt là ( C1 )


DPAD 49. Cho hai hàm số y =x 6 + 6 x 4 + 6 x 2 + 1 và=

và ( C2 ) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −2019; 2019] để ( C1 ) và

( C2 ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt. Số phần tử của tập hợp S bằng

A. 2006 . B. 2005 . C. 2007 . D. 2008 .

DPAD 50. Cho phương trình: sin 3 x + 2sin=


x+3 ( 2 cos 3
x + m ) 2 cos3 x + m − 2 + 2 cos3 x + cos 2 x + m . Có

 2π 
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình trên có đúng một nghiệm x ∈ 0; ?
 3 

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .

DPAD 51. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình

−2 x3 + 6 x 2 − 16 x + 10 + m + 3 − x3 − 3 x + m =0 có nghiệm x ∈ [ −1; 2] . Tính tổng tất cả các phần tử của S .

A. −368 . B. 46. C. −391 . D. −782 .

11 1
DPAD 52: Phương trình ( 2 x 2 + 1) x − 1 − + =11 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
3x − 4 2 − x

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

3 x − 4 + m 4 += y 2 4 xy − 16
DPAD 53. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm 
3 2019 3 2019
 x + x + 3 x − 3 y = y + y

1 1 1
A. −1 < m < 3 . B. −1 < m < . C. −1 < m ≤ . D. −2 < m < .
3 3 3

DPAD-KHÓA NÂNG CAO


DPAD-LUYỆN THI THPTQG 2024 SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: T.Đ.THÀNH NĂM HỌC: 2023-2024

 x
 + x 2 = ( y + 2) ( x + 1)( y + 1)
DPAD 54: Cho hệ phương trình:  x + 1 ( x, y ∈ ) . Với x, y ∈ (2;10) là nghiệm
 3 x 2 − 8 x − 3= 4( x + 1) y + 1

dương của hệ phương trình trên. Giá trị của biểu thức S= 3 x − 4 y là:

71 + 5 13
A. 0. B. 2 + 2 3 . C. 1 . D. .
18

 x 1− y
 − +x+ y = 1 (1)
1 + 1 − x 1 + y
DPAD 55. Hệ  có bao nhiêu nghiệm thực?
 2  1 3 2
8 x + 7 x + 20 y − 13 = 1 + 1 − y  3 x − 2 (2)
  
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. Vô số.

-----HẾT-----
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT NHA!!!

DPAD-KHÓA NÂNG CAO

You might also like