You are on page 1of 4

DPAD-KHÓA LUYỆN ĐỀ SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: DPAD

DPAD-ĐỀ TEST SỐ 3 (20 CÂU)

DPAD 1. Tính tổng S tất cả các giá trị nguyên của tham số m trong đoạn  −10;10  để hàm số

mx + 3
y= đồng biến trên (1; +  ) .
x+m+2

A. S = 55 . B. S = 54 . C. S = 3 . D. S = 5 .

DPAD 2. Cho hàm số y = ( m3 − 3m 2 + 2m ) x 4 + x3 + ( m − 2 ) x 2 + x + 1 . Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số

đã cho đồng biến trên khoảng ( − ; + ) .

A. 3. B. 1. C. Vô số. D. 2.

DPAD 3. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và có đồ thị hàm số f  ( x ) như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các

 1
giá trị nguyên của tham số m   −5;5 để hàm số y = f ( x 2 − 2mx + m 2 + 1) nghịch biến trên khoảng  0;  .
 2

Tổng giá trị các phần tử của S bằng

A. −10 . B. 14 . C. −12 . D. 15 .

DPAD 4. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp 3 liên tục trên và thỏa mãn

f ( x ) . f  ( x ) = x ( x − 1) ( x + 4 ) với mọi x  và g ( x ) =  f  ( x )  − 2 f ( x ) . f  ( x ) . Hàm số


2 3 2

h ( x ) = g ( x 2 − 2 x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −;1) . B. ( 2; + ) . C. ( 0;1) . D. (1; 2 ) .


la
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

INBOX ANH ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN TÀI LIỆU ÔN THI OFFICIAL


lo

VÀ ĐĂNG KÍ HỌC! HỖ TRỢ HỌC TẬP VỚI CHI PHÍ TIẾT KIỆM NHẤT
Za
DPAD-KHÓA LUYỆN ĐỀ SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: DPAD

DPAD 5. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để

phương trình f  f ( x ) + m  = 0 có đúng 3 nghiệm phân biệt.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

DPAD 6. Cho hàm số f ( x) = ( x − 1).( x − 2)...( x − 2020). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn

 −2020; 2020 để phương trình f ( x) = m. f ( x) có 2020 nghiệm phân biệt?

A. 2020. B. 4040. C. 4041. D. 2020.

DPAD 7. Cho hàm số y = f ( x ) có f ( −2 ) = m + 1 , f (1) = m − 2 . Hàm số y = f  ( x ) có bảng biến thiên như

hình vẽ bên.

1 2x +1
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f ( x) − = m có nghiệm x  ( −2;1) là
2 x+3
 7  7 
A.  −5; −  . B. ( −2;0 ) . C. ( −2;7 ) . D.  − ;7  .
 2  2 

DPAD 8. Cho hàm số f ( x ) = x3 − x − m . Hỏi có tất cả bảo nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương

trình: f ( f ( x ) − m ) = x + m có 3 nghiệm thực phân biệt x .

A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.

( ) ln ( x + 1) , x  ( −1; + ). Có
3
DPAD 9. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x − m − 2 ) x − 4 − m2
la
ci

bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = f ( x ) đạt cực tiểu tại điểm x = 0.


ffi
42 O
06 T

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
80 LO
33 T
03 Trợ

H

INBOX ANH ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN TÀI LIỆU ÔN THI OFFICIAL


lo

VÀ ĐĂNG KÍ HỌC! HỖ TRỢ HỌC TẬP VỚI CHI PHÍ TIẾT KIỆM NHẤT
Za
DPAD-KHÓA LUYỆN ĐỀ SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: DPAD

DPAD 10. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình bên dưới.

Hàm số g ( x ) = 15 f ( − x 4 + 2 x 2 ) − 10 x 6 + 30 x 2 − 20 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .

DPAD 11. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên R, có đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình vẽ dưới.

Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m trên  −10;10  để hàm số

K ( x ) = ( f ( x ) ) + 3m ( f ( x ) ) − ( 6m + 3) f ( x ) − m 2 + 2022 có 9 điểm cực trị.


3 2

A. 8 B. 9 C. 10 D. 11

DPAD 12. Cho hàm số f ( x ) = ( m 2 − 3m ) x11 − mx 6 + x 3 − 3 , với m là tham số. Hỏi có bao nhêu giá trị thực

của tham số m để hàm số có giá trị lớn nhất trên .


A. 0 . B. 2 . C. Vô số. D. 1 .

DPAD 13. Cho hàm số f ( x) = x 6 + ax 5 + bx 4 + 1 , với a, b là những tham số thực. Biết hàm số đạt giá trị
nhỏ nhất tại x0 = 0 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = 2a − b bằng:

A. 4 . B. 8 . C. 16 . D. −2 .

DPAD 14. Cho hàm số y = 2 x − x 2 − ( x + 1)( 3 − x ) + m . Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để

max y = 3 ?
l
a
ci

A. 1. B. 2. C. 0. D. 4.
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H

INBOX ANH ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN TÀI LIỆU ÔN THI OFFICIAL


lo

VÀ ĐĂNG KÍ HỌC! HỖ TRỢ HỌC TẬP VỚI CHI PHÍ TIẾT KIỆM NHẤT
Za
DPAD-KHÓA LUYỆN ĐỀ SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: DPAD

DPAD 15. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ
bên.

1 1
Gọi g ( x ) = f ( x ) − x3 + x 2 + x − 2019 . Biết g ( −1) + g (1)  g ( 0 ) + g ( 2 ) . Với x   −1; 2 thì g ( x ) đạt
3 2
giá trị nhỏ nhất bằng
A. g ( 2 ) . B. g (1) . C. g ( −1) . D. g ( 0 ) .

DPAD 16. Cho x, y là các số thực thỏa mãn ( x − 3) 2 + ( y − 1) 2 = 5 .

3 y 2 + 4 xy + 7 x + 4 y − 1
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = là
x + 2 y +1
114
A. 2 3 . B. 3. C. 3 . D. .
11
DPAD 17. Cho hình chóp S . ABC có tam giác ABC vuông tại B, AB = BC = 1, SA vuông góc với mặt

phẳng ( ABC ) , góc giữa 2 mặt phẳng ( SAC ) và ( SBC ) bằng 60 . Tính thể tích của khối chóp S . ABC

3 1 2 1
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 6 6 3

DPAD 18. Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 12. Gọi A là điểm trên đường thẳng d đi qua điểm C và
song song với AB sao cho A, A cùng phía so với mặt phẳng ( BCD ) . Gọi V là thể tích phần chung của hai

khối tứ diện ABCD và ABCD . Tính thể tích V , biết AB = 3 AC .


A. V = 6 . B. V = 2 C. V = 3 . D. V = 4 .

DPAD 19. Cho khối hộp chữ nhật ABCD  ABC D có thể tích bằng 2110. Biết AM = MA ;
DN = 3ND; CP = 2 PC  . Mặt phẳng ( MNP ) chia khối hộp đã cho thành hai khối đa diện. Thể tích khối đa

diện nhỏ hơn bằng


7385 5275 8440 5275
A. . B. . C. . D. .
18 12 9 6

DPAD 20. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc BAC = 30 , SA = a và
a l
ci

BA = BC = a . Gọi D là điểm đối xứng với B qua AC . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SCD ) bằng
ffi
42 O
06 T
80 LO

21 2 2 21 21
33 T

A. a. B. a. C. a. D. a.
03 Trợ

7 2 7 14

H

INBOX ANH ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN TÀI LIỆU ÔN THI OFFICIAL


lo

VÀ ĐĂNG KÍ HỌC! HỖ TRỢ HỌC TẬP VỚI CHI PHÍ TIẾT KIỆM NHẤT
Za

You might also like