You are on page 1of 7

Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.

vn/

Thời gian học: 20:00 thứ 5 (ngày 3/11)


Hình thức học: Live trong group: https://www.facebook.com/groups/kynanggiaitoan

1. [Đề chính thức 2022] Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y =x 4 − mx 2 − 64 x
có đúng ba điểm cực trị?
A. 23. B. 12. C. 24. D. 11.
2. [Đề chính thức 2021 - đợt 1] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm

f ′ ( x )= ( x − 7 ) ( x 2 − 9 ) , ∀x ∈ .
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g ( x=
) f x3 + 5 x + m có ít nhất 3 điểm ( )
cực trị?
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
3. Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên m ∈ [ −20; 20] để hàm số
 1 
y= f  x + + m  có ít hơn 10 điểm cực trị là
 x 

A. 23. B. 24. C. 22. D. 21.

4. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x ) =+ ( )
( x 2 ) x 2 − 25 ( x − 22 ) . Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số
f ( x + x + m ) có đúng 2 điểm cực trị?

A. 7. B. 8. C. 17. D. 6.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Thời gian học: 20:00 thứ 6 (ngày 4/11)


Hình thức học: Live trong group: https://www.facebook.com/groups/kynanggiaitoan

5. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình x9 + 3 x3 − 9 x =m + 3 3 9 x + m có đúng
hai nghiệm thực. Tích tất cả các phần tử của S bằng
A. −1. B. −64. C. −81. D. −121.

6. Cho hàm số f ( x ) = 3 1 + 22 x − 3 1 − 22 x + 91x. Có bao nhiêu số thực m thỏa mãn


1 
f ( − x 2 ) + f ( 2 x − m ) < 0 ∀x ∈  ; + ∞  và 80m là 1 số nguyên?
2 
A. 10. B. 11. C. 12. D. 9.

7. Cho hàm số f ( x ) = 1 + x 2 + x. Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình
x 3 + 10 x
( x − m) f ( x − m) + ≤ 0 có nghiệm đúng với mọi x ∈ [ −3; 2] .
f ( x 3 + 10 x )

A. m ≥ 30. B. m ≥ 33. C. m ≥ 27. D. m ≥ 24.


8. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
3
3
4sin x + m + sin
= x sin 3 x + 4sin x + m − 8 + 2
có nghiệm thực?
A. 21. B. 18. C. 22. D. 20.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 2


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Thời gian học: 20:00 thứ 2 (ngày 7/11)


Hình thức học: Live trong group: https://www.facebook.com/groups/kynanggiaitoan

9. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số


= y f ′ ( x + 1) là đường cong trong hình
9  1 
dưới đây. Hàm số g ( x )= f ( 3 x ) − x 2 + 3 x có giá trị lớn nhất trên đoạn  − 3 ;1 bằng
2

3 3
A. f ( 3) − . C. f ( −1) − .
B. f ( 0 ) . D. f ( 2 ) .
2 2
10. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn, hàm số= y f ′ (1 − x ) có đồ thị như hình vẽ. Giá trị lớn
 1 1
g ( x ) f ( 2 x ) + 2 x 2 trên  − ;  là
nhất của hàm số =
 2 2

1 1 1 1
A. f ( 0 ) . B. f (1) + . C. f ( −1) + . D. f   + .
2 2 2 8
11. Cho hàm số y = f ( x ) , đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) là đường cong trong hình bên. Hàm số
y= 5 f (1 − x ) − 6 x đạt giá trị lớn nhất trên [ −1; 2] tại x bằng bao nhiêu?

1 6
A. x = −1. B. x = 2. C. x = − . D. x = .
5 5
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/
12. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Giá trị lớn nhất của hàm số
1 1
) f ( 4 x − x 2 ) + x3 − 3x 2 + 8 x + trên đoạn [1;3] bằng
g ( x=
3 3
x −∞ 0 4 +∞
f ′( x) − 0 + 0 −
+∞ 5
f ( x)
−3 −∞
A. 10. B. 12. C. 13. D. 11.

Thời gian học: 20:00 thứ 3 (ngày 8/11)


Hình thức học: Live trong group: https://www.facebook.com/groups/kynanggiaitoan

13. Cho hàm số f ( x ) =x 2 − 2 x − m . Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số này có đúng 3 điểm cực trị?

A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
14. Cho hàm số f ( x ) =x 2 − 2 x − m . Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số này có đúng 1 điểm cực trị?

A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
15. Ứng với mỗi giá trị của tham số m, gọi a là giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) =x 2 − 2 x − m . Giá trị
nhỏ nhất của a là
A. −1. B. 0. C. −3. D. −2.
16. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) =x 2 − 2 x − m
bằng −6. Tích các phần tử của S là
25 25 25 25
A. . B. − . C. − . D. .
2 2 4 4
17. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −5;5] để hàm số f ( x ) =x 2 − 2 x − m đồng biến trên ( 0; + ∞ ) ?

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
18. Có bao nhiêu giá trị thực của m để đồ thị hàm số f ( x ) =x 2 − 2 x − m cắt trục hoành tại đúng 4 điểm
và 10m là 1 số nguyên?
A. 7. B. 8. C. 9. D. 6.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 4


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Thời gian học: 20:00 thứ 4 (ngày 9/11)


Hình thức học: Video trong group: https://www.facebook.com/groups/kynanggiaitoan
19. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.MNP có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi I là trung điểm của cạnh
AC. Cô-sin của góc giữa hai đường thẳng NC và BI bằng

6 15 6 10
A. . B. . C. . D. .
4 5 2 4

a 6
20. Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ ( BCD ) . Biết ∆BCD vuông tại C ,=
và AB = , AC a=
2, CD a.
2
Gọi E là trung điểm của AC. Góc giữa AB và DE bằng
A. 45°. B. 60°. C. 30°. D. 90°.
21. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật,
= AB 2=
a, BC a. Hình chiếu vuông góc của S lên
( ABCD ) là trung điểm của AB, góc giữa SC và mặt đáy bằng 60o. Tính cô-sin của góc giữa hai đường
thẳng SB và AC.

2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
7 35 5 7

22. Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có= , AA′ a 2. Góc giữa AB′ và BC ′ bằng
AB a=

A. 30°. B. 90°. C. 45°. D. 60°.


23. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của
BD và A′B′. Cô-sin góc giữa hai đường thẳng AJ và B′I bằng

7 2 7
A. . B. .
3 5
30 30
C. D. .
6 5
24. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.MNP có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi I là trung điểm của cạnh
AC. Cô-sin của góc giữa NC và BI bằng

6 10 6 15
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 5

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Thời gian học: 20:00 thứ 5 (ngày 10/11)


Hình thức học: Video trong group: https://www.facebook.com/groups/kynanggiaitoan

25. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, ∆SAB vuông tại S và SBA = 30°. Biết
( SAB ) ⊥ ( ABCD ) . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Cô-sin của góc giữa SM và DN
bằng

2 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 3 3

26. Cho hình chóp S . ABC có độ dài các cạnh SA


= SB
= SC
= AB = a, BC = a 2. Góc giữa hai
= AC
đường thẳng AB và SC là
A. 45°. B. 90°. C. 60°. D. 30°.
2 = DAB
= 60°. Gọi ϕ là góc giữa AB và CD. khẳng
27. Cho tứ diện ABCD có CD= AD= AC , CAB
3
định nào sau đây là đúng về góc ϕ ?

3 1
A. cos ϕ = . B. ϕ= 30°. C. ϕ= 60°. D. cos ϕ = .
4 4
28. , AB a=
Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại A= , AC a 3. Hình chiếu
vuông góc của A′ lên mặt phẳng ( ABC ) là trung điểm H của BC , A′H = a 3. Gọi ϕ là góc giữa hai
đường thẳng A′B và B′C. Tính cos ϕ .

1 6 6 3
A. cos ϕ = . B. cos ϕ = . C. cos ϕ = . D. cos ϕ = .
2 8 4 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 6


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Thời gian học: 20:00 thứ 6 (ngày 11/11)


Hình thức học: Live trong group: https://www.facebook.com/groups/kynanggiaitoan

29. Cho phương trình x 2 − ( 2m + 1) x + 4m − 2 =0. Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho x1 + 3 x2 =
4
7.

Đáp số: __________


30. Giá trị của m để phương trình x 2 − 2 ( m − 3) x + 3m 2 − 8m + 5 =0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa
2 2
mãn x1 + 2 x2 − 3 x1 x2 =x1 − x2 ?
Đáp số: __________
31. Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 1) x + 2m − 5 =0 (tham số m ). Điều kiện cần và đủ của m để phương trình
có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
(x 2
1 − 2mx1 + 2m − 1)( x22 − 2mx2 + 2m − 1) < 0
3
A. m > −5. B. m > . C. m > 2. D. m > 0.
2
Đáp số: __________
32. Tìm m để phương trình x 2 − 2(m − 1) x + m 2 − 3m =
0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 là chiều dài, chiều
7
rộng của một hình chữ nhật có diện tích bằng .
4

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC


GIÁO VIÊN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 10, 11, 12

Thầy Đỗ Văn Đức


Chúc các em học thật tốt �

Khóa học LIVE-VIP IMO môn Toán

CÁC LINK CẦN LƯU Ý:


1. Fanpage: https://www.facebook.com/dovanduc2020/
2.Website: http://thayduc.vn/
3. Facebook thầy Đỗ Văn Đức: https://www.facebook.com/thayductoan/
4. Kênh Youtube học tập: http://bit.ly/youtubedvd

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 7

You might also like