You are on page 1of 3

DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

BÀI TOÁN ĐƠN ĐIỆU CHỨA THAM SỐ HÀM CƠ BẢN


Phương pháp giải:

Dạng 1:

DPAD 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số: y = x 2 − 2mx + m 2 + 3 đồng biến trên

khoảng (1;5 ) .

DPAD 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x 4 − 2 ( m − 1) x 2 + m − 2 đồng biến trên

khoảng (1;3) .

DPAD 3. Cho hàm số f ( x ) = mx 4 + 2 x 2 − 1 với m là tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m
 1
thuộc khoảng ( −2020; 2020 ) sao cho hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  0;  ?
 2

1 3
DPAD 4. Tìm các giá trị thực của m để hàm số y = x − 2 x 2 + mx − 1 đồng biến trên .
3

x3
DPAD 5. Cho hàm số y = ( m + 2 ) − ( m + 2 ) x 2 + ( m − 8 ) x + m 2 − 1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực
3
m để hàm số nghịch biến trên .

DPAD 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 + 2mx 2 − x + 2 nghịch biến trên khoảng

1 
 ;5 
2 

2x +1
DPAD 7. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng ( 3; + ∞ )
x+m

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

DPAD 8. Cho hàm số f ( x ) =


( m − 1) x − 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số nghịch biến trên
mx + 2m + 1
khoảng ( 0; +∞ ) ?

sin x − m
DPAD 9. Số giá trị nguyên thuộc [ −5;5] của tham số m sao cho hàm số y = nghịch biến trên khoảng
sin x + m
 π
 0;  là
 2

cos x + 1
DPAD 10. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ ( −2020; 2020 ) để hàm số y = đồng biến trên khoảng
10 cos x + m
 π
 0;  ?
 2

x + 4a x+b
DPAD 11. Cho hai hàm số f ( x ) = và g ( x ) = cùng đồng biến trên từng khoảng xác định của
x+b x + a2
nó. Gọi a0 và b0 lần lượt là những số nguyên dương nhỏ nhất của a và b thỏa mãn.
Giá trị của biểu thức T= a0 + b0

DPAD 12. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y =( m + 1) x − ( 2m − 1) sinx + cosx
đồng biến trên R ?

DPAD 13. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −20; 20] để hàm số
y = 4mx − ( m − 1) sin 2 x + ( m + 1) sin 2 x nghịch biến trên .

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)
DPAD-KHÓA LUYỆN VD-VDC SƯU TẦM&BIÊN SOẠN: TRỊNH ĐÌNH THÀNH

Dạng 2:
DPAD 1. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số: y = ( m − 2 ) x 2 + 6m 2 x + m3 − 2m + 1 đồng biến trên [5;8]

DPAD 2. Tìm m để hàm số: y =( m − 1) x 2 + 6m 2 x + 1 nghịch biến trên [ 2; 4]

DPAD 3. Tìm m để hàm số: f ( x ) =x3 − 3mx 2 − 6 ( m + 1) x − 1


a, nghịch biến trên [ −2;1]
b, đồng biến trên [1; +∞)
c, đồng biến trên [ −2;1]

Dạng 3:
DPAD 1. Cho hàm số f ( x=
) 3m2 x 4 − 8mx3 + 6 x 2 + 12 ( 2m − 1) x + 1 với m là tham số. Biết rằng với mọi tham
số m thì hàm số luôn đồng biến trên [ a; b ] ; với a, b là những số thực. Giá trị lớn nhất của biểu thức ( 2b − a )
sẽ bằng

-----HẾT-----
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT NHA!!!

ĐKI KHÓA HỌC IB PAGE: DPAD-Luyện Thi Đại Học Môn TOÁN &FB: TRỊNH ĐÌNH THÀNH
ĐKI HỌC OFF TẠI: 168 KIM GIANG-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HN (BÊN CẠNH TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG)

You might also like