You are on page 1of 67

DIGITAL ELECTRONICS

CHƢƠNG 2

HÀM BOOLE VÀ
CỔNG LOGIC
Nội dung

2.1. Giới thiệu đại số Boole


2.2. Phƣơng pháp biểu diễn hàm Boole
2.3. Phƣơng pháp tối thiểu hàm Boole
2.4. Cổng logic
2.5. Tham số chính
2.6. Một số lƣu ý khi sử dụng IC số.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.1. Giới thiệu đại số Boole

Đại số Boole: là cấu trúc đại số được định nghĩa trên


1 tập phần tử nhị phân B = {0, 1} và các phép toán
nhị phân: AND (.), OR (+), NOT ( ).
A B A.B A B A+B
A 𝑨
0 0 0 0 0 0
0 1
0 1 0 0 1 1
1 0
1 0 0 1 0 1
1 1 1 1 1 1
Trong đó: - A, B là các biến logic
Chú ý: biến số và hàm số
- Các tín hiệu vào còn được gọi là
trong đại số logic chỉ lấy
các biến logic vào
hai giá trị là: ‘0’ và ‘1’.
- Tín hiệu ra được gọi là hàm ra

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.1. Giới thiệu đại số Boole

2.1.1. Các định lý cơ bản:


STT Tên gọi Dạng tích Dạng tổng

1 Đồng nhất A.1 = A A+0=A

2 Phần tử 0, 1 A.0 = 0 A+1=1

3 Bù A.A  0 A  A 1

4 Bất biến A.A = A A+A=A

5 Hấp thụ A + A.B = A A.(A + B) = A

6 Hoàn nguyên
AA

7 Định lý  A.B.C...  A  B  C...  A  B  C  ...  A.B.C...


DeMorgan

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.1. Giới thiệu đại số Boole

2.1.2 Các định luật cơ bản


+ Hoán vị: A.B = B.A, A+B = B+A

+ Kết hợp: A.(B.C)=(A.B).C, A+(B+C)=(A+B)+C

+ Phân phối: A.(B+C)=A.B+A.C;(A+B).(A+C)=A+B.C

+ Nhất quán: nếu A + B = B thì A.B = A

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.1. Giới thiệu đại số Boole

2.1.3 Ba quy tắc về đẳng thức


2.1.3.1. Quy tắc thay thế: Thay một biến nào
đó bằng một hàm số thì đẳng thức vẫn đúng.
Ví dụ: Từ định lý Demorgan:  A  B  A.B
Ta thay: F = A+C vào biến A
Ta được: (A  C)  B  A  C.B  A.C.B
Hay: A  B  C  A .B. C

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.1. Giới thiệu đại số Boole

2.1.3.2. Quy tắc tìm đảo của hàm số:


- Đổi dấu nhân (.) thành dấu cộng (+) và ngược lại
- Đổi „0’ thành „1’ và ngược lại
- Đổi biến nguyên thành biến đảo và ngược lại
- Dấu đảo hàm nhiều biến giữ nguyên.
Ví dụ: Tìm đảo của hàm Đ/S:

a) F  A.B.C D.E a) F  A  B  C  D  E

b) F  A.B.C  A.B.C
b) F  (A  B  C).(A  B  C)

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.1. Giới thiệu đại số Boole

2.1.3.3. Quy tắc đối ngẫu: Hàm F và F‟ là đối


ngẫu với nhau khi:
- Đổi dấu nhân (.) thành dấu cộng (+) và ngược lại
- Đổi „0’ thành „1’ và ngược lại.
Ví dụ: Tìm đối ngẫu của hàm số
a) F = A . (B + C), đối ngẫu F‟ = A + B . C
b) F  A.B.C  A.B.C , đối ngẫu F'  (A  B C).(A  B  C)
c) F  A(B.C  B.C), đối ngẫu F'  A  (B  C).(B  C)

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.1. Giới thiệu đại số Boole

Một số đẳng thức cần nhớ:


+ A(A+B) = A A+ A.B = A
+ 𝐴𝐵 + 𝐴𝐵 = 𝐴
+ 𝐴 + 𝐴𝐵 = 𝐴 + 𝐵 𝐴 𝐴 + 𝐵 = 𝐴𝐵
+ 𝐴+𝐵 𝐴+𝐵 =𝐴
+ (A + B)(A + C) = A+ BC
* Chú ý: Nếu biểu thức này đúng thì biểu thức
đối ngẫu cũng đúng.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.1. Giới thiệu đại số Boole

Chú ý: Độ ưu tiên của các phép toán trong đại


số Boole:
- Từ trái sang phải của biểu thức.
- Biểu thức trong ngoặc đơn được đánh giá trước.
- Các phép toán bù (NOT).
- Tiếp theo là các phép toán „.‟ (AND).
- Cuối cùng là các phép toán „+‟ (OR).

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.2. PP biểu diễn hàm Boole

Tổng quan:
- Hàm Boole là 1 biểu thức được tạo bởi các biến
nhị phân và các phép toán nhị phân NOT,
AND, OR.
- Với giá trị cho trước của các biến, hàm Boole
sẽ có giá trị là 0 hoặc 1.
- Một số PP biểu diễn hàm Boole thông dụng:
- Bảng trạng thái
- PP đại số
- PP bìa các-nô(bìa Karnaugh)

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.2. PP biểu diễn hàm Boole

2.2.1 Bảng trạng thái:


- Dùng để mô tả sự phụ thuộc đầu ra vào các mức
điện thế đầu vào của các mạch logic.
- Đối với hàm n biến sẽ có 2n tổ hợp độc lập
- Bảng TT biểu diễn 1 hàm logic n biến có:
o (n+1) cột:
 n cột đầu tương ứng với n biến(đầu vào)
 cột còn lại tương ứng với giá trị của
hàm(đầu ra)
o 2n hàng:
 tương ứng với 2n giá trị của tổ hợp biến.
Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic
2.2. PP biểu diễn hàm Boole

2.2.1 Bảng trạng thái:


Bảng trạng thái của hàm Boole 2 biến: biểu diễn
cho mạch số có 2 ngõ vào.
Ví dụ: Lập bảng TT của hàm 2 biến: Y  AB
Hạng tích Ngõ vào ngõ ra
mi A B Y
m0 0 0 0
m1 0 1 1
m2 1 0 0
m3 1 1 0
Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic
2.2. PP biểu diễn hàm Boole

Bảng trạng thái của hàm Boole 3 biến: biểu diễn


cho mạch số có 3 ngõ vào.
Ngõ vào ngõ ra Biểu thức ngõ ra:
A B C Y
Y  A.B.C  A.B.C  A.B.C
0 0 0 0
0 0 1 1
0 1 0 1 Chú ý:
0 1 1 1 - A: MSB(Most significant
1 0 0 0 bit)
1 0 1 0 - C: LSB(Least significant
1 1 0 0 bit)
1 1 1 0

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.2. PP biểu diễn hàm Boole

2.2.2 Phƣơng pháp đại số: Có 2 dạng biểu diễn


là dạng tuyển (tổng các tích-SOP) và dạng hội
(tích các tổng-POS)
- Tích chuẩn (minterm): mi (0 ≤ i ≤ 2n-1) là các số
hạng tích (AND) của n biến mà hàm Boole phụ
thuộc với quy ước biến đó có bù nếu nó là 0 và
không bù nếu là 1.
- Tổng chuẩn (Maxterm): Mi (0 ≤ i ≤ 2n-1) là các
số hạng tổng (OR) của n biến mà hàm Boole phụ
thuộc với quy ước biến đó có bù nếu nó là 1 và
không bù nếu là 0.
Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic
2.2. PP biểu diễn hàm Boole

mi và Mi của hàm 2 biến và 3 biến:

Nhận xét: mi  M i

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.2. PP biểu diễn hàm Boole

Dạng chính tắc:


Dạng chuẩn minterm: là dạng tổng của các tích
chuẩn (minterm) làm cho hàm Boole có giá trị 1.
Dạng chuẩn maxterm: là dạng tích của các tổng
chuẩn (Maxterm) làm cho hàm Boole có giá trị 0.
Trường hợp hàm Boole tùy định (don’t care):
Hàm Boole n biến có thể không được định nghĩa
hết tất cả 2n tổ hợp của n biến. Khi đó tại các tổ
hợp không sử dụng này, hàm Boole sẽ nhận giá
trị tùy định (x), nghĩa là hàm Boole có thể nhận
giá tri 0 hoặc 1.
Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic
2.2. PP biểu diễn hàm Boole

Xét ví dụ:
Dạng SOP: „1‟
A B C Y Y(A,B,C)  A.B.C  A.B.C  A.B.C  A.B.C  A.B.C
0 0 0 0
= m1 + m2 + m5 + m6 + m7
0 0 1 1
0 1 0 1
= (1,2,5,6,7)
0 1 1 0
1 0 0 0 Dạng POS: „0‟
1 0 1 1 Y(A,B,C)  (A  B  C).(A  B  C).(A  B  C)
1 1 0 1 = M0 . M3 . M4
1 1 1 1
= (0,3,4)

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.2. PP biểu diễn hàm Boole

Xét ví dụ:
Dạng SOP: „1‟
A B C Y
0 0 0 0 Y(A,B,C)= 2,5,6 + 𝑑(1,7)
0 0 1 X
0 1 0 1
0 1 1 0
1 0 0 0 Dạng POS: „0‟
1 0 1 1
Y(A,B,C)= 0,3,4 . 𝐷(1,7)
1 1 0 1
1 1 1 X

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.2. PP biểu diễn hàm Boole

2.2.3 Phƣơng pháp bìa các-nô:


- Bìa K gồm các ô vuông, mỗi ô vuông biểu diễn
cho tổ hợp n biến, bìa K cho n biến sẽ có 2n ô.
- Các tổ hợp biến phải xếp theo thứ tự mã Gray
(hai ô kế cận chỉ khác nhau một biến).
- Cách ghi giá trị hàm trên bảng Các-nô:
 Dạng chuẩn tổng các tích (minterm): ghi giá trị 1
vào các ô ứng với mi = 1, các ô còn lại sẽ lấy giá trị
0 hoặc được bỏ trống.
 Dạng tích các tổng (Maxterm): ghi giá trị 0 vào các
ô ứng với Mi = 0, các ô còn lại sẽ lấy giá trị 1 hoặc
được bỏ trống.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.2. PP biểu diễn hàm Boole

Bìa 2 biến:

Y
B Y B
0 1 A
0 1
A

0 1 0 0
0 1 0 1

1 1 1 0
2 3 2 3

Y(A,B)   (1,3)  A.B  A.B Y(A,B)   (0, 2)  (A  B).(A  B)

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.2. PP biểu diễn hàm Boole

Bìa 3 biến:

F BC
A 00 01 11 10
0
0 1
1 3 2

1 1 1
4 5 7 6

F(A,B,C)   (3,5, 7)  A.B.C  A.B.C  A.B.C

Chú ý: - A: MSB
- C: LSB
Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic
2.2. PP biểu diễn hàm Boole

Bìa 4 biến:

Y CD
AB 00 01 11 10
00
0 1 3 2

01
4 5 7 6

11
12 13 15 14

10
8 9 11 10

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.2. PP biểu diễn hàm Boole

Bìa 5 biến:

Y E=0 E=1
CD
AB 00 01 11 10 10 11 01 00
00

01

11

10

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.3. PP tối thiểu hàm Boole

2.3.1 PP Đại số: Dựa vào các định lý để đưa biểu


thức về dạng tối giản.
Ví dụ:
1) Y  A.B.C  A.B.C
Y  A.B(C  C)  A.B.1  A.B
2) 𝐴𝐵𝐶 + 𝐴𝐵𝐷 + 𝐴𝐵 = 𝐴𝐵 𝐶 + 𝐷 + 1 = 𝐴𝐵. 1 = 𝐴𝐵
3) 𝐴𝐵 𝐴 + 𝐶 = 𝐴𝐴𝐵 + 𝐴𝐵𝐶 = 0 + 𝐴𝐵𝐶 = 𝐴𝐵𝐶
4) AB  AC  BC  AB  AC  BC  A  A 
 AB  ABC  AC  ABC
 AB  AC

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.3. PP tối thiểu hàm Boole

2.3.1 PP bìa K: (hàm số có số biến nhỏ hơn 5).


Ô kế cận: là những ô nằm kế nhau hoặc đối
xứng nhau qua trục(cùng bằng 1 hoặc cùng
bằng 0).
Khi kết hợp 2n ô kế cận thì bỏ được n biến khác
nhau.
Quy tắc:
- Gom càng nhiều ô kế cận thì càng tốt.
- Mỗi ô gom ít nhất một lần, mỗi ô có thể gom
nhiều lần nếu cần thiết.
- Mỗi lần khoanh thì có ít nhất 1 ô chưa gom.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.3. PP tối thiểu hàm Boole

Các bước rút gọn:


- B1: Biểu diễn hàm Boole trên bìa K
- B2: Khoanh các ô kế cận theo quy tắc.
- B3: Cộng(đối với dạng minterm-gom số 1)
hoặc nhân(đối với dạng Maxterm-gom số 0)
các kết quả ta được hàm tối giản.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.3. PP tối thiểu hàm Boole

Ví dụ:
Liên kết 2 ô kế cận: bỏ được 1 biến khác nhau.

Dạng minterm(điền số 1) Dạng Maxterm(điền số 0)


Chú ý: quy ước biến của
hàm có bù nếu nó là 1 và
không bù nếu là 0.
Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic
2.3. PP tối thiểu hàm Boole

Liên kết 4 ô kế cận: bỏ được 2 biến khác nhau.

Liên kết 8 ô kế cận: bỏ được 4 biến khác nhau.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.3. PP tối thiểu hàm Boole

Một số ví dụ về 2 ô kế cận.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.3. PP tối thiểu hàm Boole

Một số ví dụ về 4 ô kế cận.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.3. PP tối thiểu hàm Boole

Một số ví dụ về 4 ô kế cận.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.3. PP tối thiểu hàm Boole

Một số ví dụ về 4 ô kế cận.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.3. PP tối thiểu hàm Boole

Một số ví dụ về 4 ô kế cận.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.3. PP tối thiểu hàm Boole

Một số ví dụ về 8 ô kế cận.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.3. PP tối thiểu hàm Boole

Ví dụ: Rút gọn hàm sau theo PP bìa K.


F  A, B,C     0, 1, 3, 4, 5 
* Theo SOP: (quan tâm tới số „1‟)
- Bìa K: BC
A 00 01 11 10

0 1 1 1 0 AC

1 1 1 0 0
B

- Biểu thức rút gọn:


F(A, B, C)  B  AC

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.3. PP tối thiểu hàm Boole

* Theo POS: (quan tâm tới số „0‟)


- Bìa K:
BC
A 00 01 11 10

0 1 1 1 0 B C

1 1 1 0 0

A B

- Biểu thức rút gọn:


 
F(A, B, C)  A  B B  C  B  A C 

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.3. PP tối thiểu hàm Boole

Trường hợp rút gọn hàm Boole có tùy định: ta


có thể xem các ô tùy định này là ô „1‟ hoặc ô „0‟
sao cho có lợi khi liên kết (nghĩa là có được liên
kết nhiều ô cận kề nhất).
- Dạng SOP: m   m
F  A, B, C   i d j

- Dạng POS: F(A, B,C...)  M  M i d j

Ví dụ:
F(A,B,C...)   (1,2,5,6)   d (0,7)

F(A, B,C...)   (3, 4). D (0,7)

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.3. PP tối thiểu hàm Boole

Ví dụ: Rút gọn hàm sau theo PP bìa K.


F(A,B,C,D) = (0,1,2,3,6,8) + d(10,11,12,13,14,15)
* Theo SOP: (quan tâm tới số „1‟)
- Bìa K: CD
A.B
AB 00 01 11 10

00 1 1 1 1

01 0 0 0 1
C.D
11
x x x x

A.B 10 1 0 x x

- Biểu thức rút gọn:


F(A, B,C, D)  A.B  A.D  C.D

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.3. PP tối thiểu hàm Boole

Một số chú ý:
- Ưu tiên liên kết cho các ô chỉ có 1 kiểu liên kết
(phải là liên kết có nhiều ô nhất).
- Khi liên kết phải đảm bảo có chứa ít nhất 1 ô
chưa được liên kết lần nào.
- Có thể có nhiều cách liên kết có kết quả tương
đương nhau.
- Ta coi các tùy định như là những ô đã liên kết
rồi.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

 Các khái niệm liên quan:


- Tín hiệu tƣơng tự là tín hiệu có biên độ liên tục theo
thời gian, thường do các hiện tượng tự nhiên sinh ra.
- Tín hiệu số là tín hiệu có dạng xung gián đoạn về thời
gian biên độ chỉ có 2 mức rõ rệt: mức cao và mức thấp.
- Mạch điện xử lý tín hiệu tương tự gọi là mạch tƣơng
tự. Mạch điện xử lý tín hiệu số gọi là mạch số.
Ưu điểm của mạch số so với mạch tương tự:
- Dễ thiết kế, phân tích.
- Hoạt động theo chương trình lập sẵn
- Ít bị ảnh hưởng của nhiễu.
- Dễ chế tạo thành mạch tích hợp.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

 Biểu diễn trạng thái Logic 1 và 0:


- Quy ƣớc:
- Logic dương(điện thế mức 1 lớn hơn điện thế mức 0):
- Điện thế cao  Logic 1(H: High)
- Điện thế thấp  Logic 0(L: Low)
- Logic âm là đảo của logic dương(mức 0 có điện thế lớn
hơn mức 1).

- Ví dụ: giản đồ điện thế


các mức logic của IC số họ TTL.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

 Cổng logic: là các mạch điện tử có chức năng


thực hiện các hàm logic.
 Có 3 phép toán logic cơ bản:
- VÀ (AND)
- HOẶC (OR)
- ĐẢO (NOT)
 Phần tử logic cơ bản (mạch logic cơ bản, cổng logic) thực
hiện phép toán logic cơ bản:
- Cổng VÀ (AND gate)
- Cổng HOẶC (OR gate)
- Cổng ĐẢO (NOT inverter)
 Các mạch số đặc biệt khác: các cổng NAND, NOR, XOR,
XNOR

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

2.4.1 Cổng logic cơ bản:


2.4.1.1 Cổng AND:
Chức năng: Dùng thực hiện phép nhân logic giữa 2 hay
nhiều biến nhị phân. Cổng AND có 2 hay nhiều ngõ vào
và có 1 ngõ ra. - Bảng sự thật
- Ký hiệu:
A B Y = A.B
- Giản đồ thời gian
0 0 0
A 0 1 0
B 1 0 0
1 1 1
Note: Ngõ ra cổng AND bằng 1 khi tất
Y
cả các ngõ vào đều bằng 1.
Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic
2.4. Cổng logic

2.4.1.2 Cổng OR:


Chức năng: Dùng thực hiện phép cộng logic giữa 2 hay
nhiều biến nhị phân. Cổng OR có 2 hay nhiều ngõ vào
và có 1 ngõ ra. - Bảng sự thật
- Ký hiệu
A B Y=A+B
0 0 0
- Giản đồ thời gian
0 1 1
A 1 0 1
B 1 1 1
Note: Ngõ ra cổng OR chỉ bằng 0 khi
tất cả các ngõ vào đều bằng 0.
Y

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

2.4.1.3 Cổng NOT(cổng đảo):


Chức năng: Dùng thực hiện phép đảo logic, còn gọi là
cổng (INVERTER). Cổng NOT có 1 ngõ vào và 1 ngõ
ra.
- Bảng sự thật
- Ký hiệu

- Giản đồ thời gian

A
Note: Khi cổng đảo được ghép chung với cổng
khác thì ký hiệu được đơn giản thành 1 dấu
tròn nhỏ.
Y

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

2.4.2 Các cổng ghép thông dụng:


2.4.2.1 Cổng NAND:
Chức năng: Dùng thực hiện phép đảo của phép toán
logic VÀ, cổng NAND có 2 hay nhiều ngõ vào và có 1
ngõ ra. - Bảng sự thật
- Ký hiệu A B Y  A.B
0 0 1
0 1 1
1 0 1
Khi nối chung 2 ngõ vào của 1 1 0
cổng NAND  Cổng NOT
Note: Ngõ ra chỉ bằng 0 khi
tất cả ngõ vào đều bằng 1.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

2.4.2.2 Cổng NOR:


Chức năng: Dùng thực hiện phép đảo của phép toán
logic HOẶC, cổng NOR có 2 hay nhiều ngõ vào và có 1
ngõ ra. - Bảng sự thật
- Ký hiệu A B Y A B
0 0 1
0 1 0
Khi nối chung 2 ngõ vào của
cổng NOR  Cổng NOT 1 0 0
1 1 0
Note: Ngõ ra chỉ bằng 1 khi
tất cả ngõ vào đều bằng 0

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

2.4.2.3 Cổng BUFFER(cổng đệm):


Chức năng: Dùng như mạch khếch đại logic. Tín hiệu
qua cổng đệm không làm thay đổi trạng thái logic.
- Dùng cổng đệm để sửa dạng tín hiệu vuông hơn, đưa
điện thế tín hiệu về đúng mức logic. Cổng BUFFER có 1
ngõ vào và có 1 ngõ ra.
- Ký hiệu - Bảng sự thật

A Y=A
0 0
1 1

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

2.4.2.4 Cổng XOR (Exelusive OR hay EX-OR):


Chức năng: Thực hiện phép toán XOR (cộng có loại
trừ - cộng bỏ qua số nhớ hay phép cộng Module 2) giữa
2 biến nhị phân. Cổng XOR có 2 ngõ vào và có 1 ngõ
ra.
- Bảng sự thật
Hàm: Y  A  B  A .B  A. B
A B Y=AB
- Ký hiệu:
A f 0 0 0
B
0 1 1
Với cổng XOR có nhiều ngõ 1 0 1
vào thì ngõ ra sẽ là 1 nếu tổng 1 1 0
số bit 1 ở các ngõ vào là số LẺ

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

2.4.2.5 Cổng XNOR (Exelusive NOR hay EX-NOR):


Chức năng: Thực hiện phép đảo của phép toán XOR.
Cổng XNOR có 2 hay nhiều ngõ vào và có 1 ngõ ra.
Hàm: Y  A  B  A .B  A.B - Bảng sự thật

- Ký hiệu: A
f
A B Y  A B
B 0 0 1
0 1 0
Với cổng XNOR có nhiều ngõ 1 0 0
vào thì ngõ ra sẽ là 1 nếu tổng 1 1 1
số bit 1 ở các ngõ vào là số
CHẴN.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

 Một số tính chất của hàm XOR:


 A ⊕B=B ⊕A
 (A  B)  C  A  (B  C)
 A(B  C)  A.B  A.C
 𝐴⊕1=𝐴
 𝐴⊕0 =A
 𝐴⊕A=0
 𝐴⊕𝐴=1
 Luật đổi chỗ nhân quả:
Nếu 𝐴 ⊕ B = C thì 𝐴 ⊕ C = B và B⊕ C = A
 Ứng dụng của cổng XOR và XNOR: phần tử chính hợp
thành các bộ cộng, bộ trừ, so sánh 2 số nhị phân…

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

2.4.2.6 Cổng phức:


Chức năng: Khi kết nối
nhiều cổng khác nhau để
thức hiện 1 hàm logic nào đó
được gọi là cổng Phức.
VD: Từ mạch điện  viết biểu thức
Y  (A .D  C).B

VD: Từ biểu thức  Vẽ mạch điện

Y  A .B.C  A B.C  A .BD

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

2.4.3 Tính đa chức năng của cổng NAND, NOR:


 Tính đa chức năng của cổng NAND:

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

 Tính đa chức năng của cổng NOR:

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

 Cấu trúc toàn cổng NAND:


- Cấu trúc NAND là sơ đồ logic thực hiện cho hàm
Boole có biểu thức là dạng bù của 1 số hạng tích.
- Dùng định lý De-Morgan để biến đổi số hạng
tổng thành tích.
- Cổng NOT cũng được thay thế bằng cổng NAND.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

 Cấu trúc toàn cổng NAND:

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

 Cấu trúc toàn cổng NAND:


- Trong thực tế người ta chỉ sử dụng 1 loại cổng
NAND 2 ngõ vào; khi đó ta phải biến đổi biểu
thức sao cho chỉ có dạng bù trên 1 số hạng tích
chỉ có 2 biến.
- Ví dụ:

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

Cấu trúc toàn cổng NOR :


- Cấu trúc NOR là sơ đồ logic thực hiện cho hàm
Boole có biểu thức là dạng bù của 1 số hạng tổng.
- Dùng định lý De-Morgan để biến đổi số hạng tích
thành tổng.
- Cổng NOT cũng được thay thế bằng cổng NOR.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

Cấu trúc toàn cổng NOR :

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.4. Cổng logic

Cấu trúc toàn cổng NOR :

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.5. Các tham số chính

2.5.1 Mức logic (Logic Levels): Là mức điện thế


trên đầu vào và đầu ra của cổng tương ứng với
mức logic “1” vào mức logic “0”.

TTL: Transistor Transistor Logic


MOS: Metal Oxide Semiconductor

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


1.5. Các tham số chính

2.5.2 Độ chống nhiễu (Noise Immunity): là mức


nhiễu lớn nhất tác động tới đầu vào hoặc đầu ra của
cổng mà chưa làm thay đổi trạng thái vốn có của nó.
2.5.3 Khả năng mắc tải vào, ra (Fan in, Fan out):
cho biết khả năng ghép được bao nhiêu đầu vào của
các cổng sau tới đầu ra của một cổng đã cho.
2.5.4 Công suất tiêu thụ: dựa vào tỉ lệ bình quân của
mức độ xuất hiện mức logic H và L mà tính được
dòng điện và công suất tiêu thụ trung bình của mỗi
cổng.
2.5.5 Trễ truyền đạt: là thời gian trễ của tín hiệu
logic truyền qua một cổng.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.6. Một số lƣu ý khi sử dụng IC số

2.6.1 Sơ đồ chân và ký hiệu trên thân IC: có 2


họ IC: TTL và CMOS
- TTL:
LS: tốc độ cao dùng diode Schottky.
AS: tốc độ siêu cao dùng diode
Schottky.
ALS: tốc độ cao, công suất thấp.
F: tốc độ siêu cao, thời gian trễ cực
nhỏ.
- CMOS:
HC: tốc độ cao (gấp 10 lần họ LS).
ACL: khả năng chống nhiễu tốt, tốc
độ nhịp cao, trễ nhỏ.
AHC: tốc độ cực cao (gấp 3 lần HC),
công suất, dòng tiêu thụ nhỏ.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.6. Một số lƣu ý khi sử dụng IC số

 Sơ đồ chân một số IC:

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.6. Một số lƣu ý khi sử dụng IC số

2.6.2 Một số đặc điểm của IC họ TTL và


CMOS:
TTL CMOS

- Tất cả các đầu vào của cổng


TTL để hở sẽ hoạt động như
- Không được phép thả nổi các đầu
mức logic 1(thả nổi đầu vào).
vào không được sử dụng đến mà
- Khi không sử dụng một đầu vào
phải nối chúng với đất hoặc dương
nào đó của cổng thì phải nối nó
nguồn hoặc đầu khác
với đất hoặc dương nguồn sao
- Điện trở đầu vào cao
cho chức năng của cổng không
- Điện trở đầu ra thường nhỏ nên
bị thay đổi.
tốc độ chuyển mạch tương đối
- Không được nối trực tiếp hai
nhanh
đầu ra của hai cổng TTL với
nhau

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic


2.6. Một số lƣu ý khi sử dụng IC số

2.6.3 Xử lý cổng thừa, lối vào thừa:


 Xử lý cổng thừa: Nối các lối vào của cổng thừa
với đất hoặc dương nguồn sao cho lối ra có mức
logic bằng 1. Vì lúc này công suất tiêu thụ của
cổng đạt giá trị nhỏ nhất.
 Xử lý lối vào thừa: Nối các lối vào thừa với đất
hoặc dương nguồn sao cho tính chất của cổng
không bị thay đổi hoặc có thể nối chân thừa với
một trong các chân đang sử dụng.

Digital Electronics Chương 2: Hàm Boole và cổng logic

You might also like