You are on page 1of 10

TUẦN 1

VẤN ĐỀ 1
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN TLH
TƯ PHÁP
1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học tư pháp

1.2. Nhiệm vụ của tâm lý học tư pháp


- Các cơ sở tâm lý của HV tuân thủ pháp luật.
- Những khía cạnh tâm lý của hoạt động tư pháp. (Điều tra, xét xử, cải tạo giáo
dục được điều tra sâu)
- Đặc điểm tâm lý của những người tiến hành tố tụng và của những người tham
gia tố tụng. (khởi tố điều tra  truy tố  xét xử  thi hành án) (bị can, bị hại,
người làm chứng, liên quan  bị cáo, bị hại, người làm chứng, những người có
qloi liên quan  phạm nhân)
- Đặc điểm tâm lý (các hiện tượng tâm lý)
+ Các quá trình tâm lý: các quá trình nhận thức; xúc cảm tình cảm; ý chí hành
động.
+ Trạng thái tâm lý: A và B là 2 vợ chồng có 2 con, vì ko tìm đc việc A sang TQ
làm ăn, 2 tháng về 1 lần mang tiền cho vơ con, cảm giác rất hp, đến khi sang lại
TQ đến ngày 20/10 muốn tạo sự bí mật, bất ngờ quyết định quay về VN tạo sự bất
ngờ, ko báo trước, 21h 19/10, vào phòng thấy vợ đang quan hệ tình cảm vs người
khác, a ấy quyết định giết ngừoi đó.
+ Thuộc tính tâm lý: xu hướng, năng lực, khí chất, tính cách
Lỗi = thái độ tâm lý (nhận thức; ý chí; xúc cảm – tình cảm)  các qúa trình tâm

- Nguyên nhân và điều kiện phạm tội.
- Cơ sở tâm lý của hoạt động cải tạo phạm nhân.
2. Ý nghĩa của tâm lý học tư pháp
- Hiểu biết tâm lý có ý nghĩa rất lớn đối với việc xác minh sự thật khách quan
khi tiến hành điều tra cũng như xét xử vụ án;
- Hiểu biết tâm lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu những nguyên
nhân điều nảy sinh và phát triển tội phạm. Từ đó đưa ra các biện pháp đấy tranh
phòng chống trình trạng phạm tội;
- Hiểu biết tâm lý giúp cho cơ quan tư pháp xác định phương thức, cách thức tác
động đến những người tham gia tố tụng nhằm làm cho họ có thái độ đúng dắn
trong việc khai báo;
- Hiếu biết tâm lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục, cảm hoá bị can, bị
cáo. Đặc biệt cải tạo cảm hoá phạm nhân.
3. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học tư pháp
3.1. Các nguyên tắc nghiên cứu Tâm lý học tư pháp
- Nguyên tắc khách quan
- Nguyên tắc quyết định luận
- Nguyên tắc thống nhất tâm lý – ý thức, nhân cách với hoạt động
- Nguyên tắc vận đông phát trển
3.2.
3.2.1. Phương pháp quan sát
- Tri giác các hiện tượng tâm lý một cách có tổ chức, có chủ định, có mục đích
rõ ràng.
- Đối tượng quan sát là những biểu hiện bên ngoài của tâm lý ( hành động, cử
chỉ, ngôn ngữ,…
3.2.2. Phương pháp đàm thoại
3.2.3. Phương pháp thực nghiệm
- Pp mà trong đó nhà nghiên cứu chủ động tạo ra các hiện tượng cần nghiên cứ,
sau khi đã tạo ra điều kiện cần thiết loại trừ yếu tố ngẫu nhiên.
- Phương pháp thực nghiệm có 2 loại: thực hiện trong tự nhiên; thực nghiệm
trong phòng thí nghiệm.
3.2.4. Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động
- Dựa vào kết qủa sản phẩm của hoạt động do con người làm ra để nghiên cứu
các đặc điểm tâm lý của con ngừoi đó.
3.2.5. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử
- Bản chất của pp này biểu hiện ở sự thu thập và phân tích các tài liệu có tính
chất tiểu sửu làm sáng tỏ các đặc đimeer của ngừoi và sự phátpp triển của họ. Bao
gồm: việc thiết lập các dữ kiệu tiểu sử cụ thể, phân tích nhật kí, thư từ, hồi ký hoặc
thu thập và đối chiếu những tư liệu,…
VẤN ĐỀ 2
TÁC ĐỘNG TÂM LÝ
1. Khái quát chung
1.1. Tác động tâm lý
Tác động tâm lí là sự ảnh hưởng của sự vật hiện tượng hay con người lên tâm lý
của người khác hoặc của chính người đó. Kết quả của sự ảnh hưởng này là những
thay đổi về tâm lý (nhận thức, cảm xúc, ý chí, tính cách…) và thưởng dẫ đến
những thay đổi về hành vi của người bị tác động.
1.2. Phương pháp tác động tâm lý
Phương pháp tác động tâm lý là cách được dùng để thực hiện tác động tâm lý,
tức là gây ảnh hưởng đến tâm lý của người khác.
1.3. Nguyên tắc tác động râm lý trong hoạt động tư pháp
- Không trái với quy định của pháp luật
- Căn cứ vào đặc điểm tâm lý của khách thể tác động
- Xác định mục đích, kế hoạch, dự đoán diễn biến và kết quả
- Tính đến điều kiện, hoàn cảnh của tác động tâm lý
- Đảm bảo tính tích cực của khách thể tác động
1.4. Các phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động tư pháp
- Truyền đạt thông tin
- Thuyết phục
- Mệnh lệnh
- Đặt và thay đổi vấn đề tư duy
- Giao tiếp tâm lí có điều kiện
- Ám thị
2. Các phương pháp
2.1. Truyền đạt thông tin
Thông tin  Con người  Hành vi
Nội dung: dùng thông tin để tác động
Hình thức
Yêu cầu
Tình huống sử dụng
2.2. Thuyết phục
Nội dung: Đưa ra những phân tích lập luận, để người ta thấy hay mà làm theo
Hình thức
Yêu cầu
Tình huống sử dụng
2.3. Mệnh lệnh
Nội dung: phương pháp tác động tâm lý mang tính ép buộc, mệnh lệnh là phải
làm không được tranh luận, tranh cãi. Hạn chế ở chỗ là giữa ngừoi ra lệnh và người
thực hiện ml là quyền và nghĩa vụ
Hình thức
Yêu cầu: Không có quyền yêu cầu bị can phải trả lời câu hỏi
Tình huống sử dụng
2.4. Giao tiếp tâm lí có điều khiển
Nội dung: sự tiếp xúc giữa người với người, có sự chia sẻ, thông cảm, thấy hiểu
Hình thức
Yêu cầu
Tình huống sử dụng
2.5. Đặt và thay đổi vấn đề tư duy
Nội dung: Nêu vấn đề để người khác suy nghĩ
Hình thức
Yêu cầu
Tình huống sử dụng
2.6 Ám thị
Nội dung
Hình thức
Yêu cầu
Tình huống sử dụng
TUẦN 2
LÝ THUYẾT
CẤU TRÚC TÂM LÍ HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP
THẢO LUẬN
VẤN ĐỀ 4
CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ

1. Cấu trúc tâm lý của hoạt động điều tra


1.1. Đặc điểm của hoạt động nhận thức trong giai đoạn điều tra
1.1.1. Mục đích
- Tìm kiếm, phát hiện, thu thập các chứng cứ có liên quan trực tiếp tới vụ án.
- Tái tạo khôi phục lại diễn biến khách quan của vụ án.
- Đưa ra quyết định đúng đắn về vụ án
1.1.2. Các bước của hoạt động nhận thức trong giai đoạn điều tra
1.1.3. Đặc điểm đặc trưng của hoạt động nhận thức trong giai đoạn điều tra
- Hđnt của đtv là hđ tìm kiếm, phát giện và thu thập những thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau.
- Nhận thức của đtv mang tính bị động cao ở thời điểm ban đầu.
- Đtv thường thu thập thông tin về vụ án thông qua 2 con đường: trực tiếp và
gián tiếp.
- Hđnt của đtv thường mang màu sắc xúc cảm cao.
- Hđnt của đtv phải quán triệt tính bí mật.
1.2. Đặc điểm của hoạt động thiết kế trong giai đoạn điều tra
1.2.1. Mục đích của hoạt động thiết kế trong giai đoạn điều tra
Nhằm cụ thể hoá hoạt động nhận thức bằng các việc:
- Dự đoán các phương hướng, cách thức điều tra
- Lập kế hoạch điều tra
- Ra quyết định điều tra
- Ngăn chặn, phòng ngữa ành vi phạm tội và những mưu toan cần hoạt động
điều tra.
1.2.2. Đặc điểm đặc trưng của hoạt động thiết kế trong giai đoạn điều tra
- Hoạt động thiết kế của điều tra viên được thực hiện trong khuôn khổ luật định.
- Hđtk của đtv được biểu hiện ở việc ra những quyết định cần thiết, phù hợp
nhằm tiếp tuc quá trình nhận thức.
- Khi thực hiện hđtk đòi hỏi đtv ko chỉ phát huy năng lực trí tuệ mà còn đòi hỏi
phát huy các phẩm chất ý chí của họ.
Mối quan hệ giữa hđ nhận thức và hđ thiết kế trong giai đoạn điều tra
Mối quan hệ biện chứng: HĐNT và HĐTK
1.3. Đặc điểm của hoạt động giáo dục trong giai đoạn điều tra
Bị hai: 1 là nói quá để trả thù, 2 là che giấu để tránh lùm xùm ảnh hưởng đến
hình ảnh của mình.
2. Các giai đoạn của hoạt động điều tra

2.1. Giai đoạn chuẩn chung cho hđ điều tra


- Xđ các nv cần giải quyết
- Lập kế hoạch giải quyết các nv đó.
- Dự đoán những hv của những ngừoi tham gia đt và các biến cố bất trắc có thể
xảy ra. Xây dựng các giả thuyết, các phương án đt.
- Lựa chọn pháp, chiến thuật đt
- Phân công, bố trí ll điều tra
2.2. Giai đonaj chuẩn bị tâm lý cho ngừoi tham gia điều tra
- Kích thích tích tực của những người tham gia đy

3. Đặc điểm tâm lý của bị can


3.1. Hành vi và cách xử sự của bị can
- Những sai sót trong cấu trúc nhân cách của bc
- Kinh nghiệm tiếp xúc với cơ quan đt của bc
- Đặc điểm, tính chất của tội phạm mà bc đã thực hiện
- Lượng thông tin về qt đt mà bị can đã biết
- Đặc điểm tâm lts của đtv và hiệu quả tác động của đtv
3.2. Thái độ của bị can đvs quá trình điều tra
- Thái độ của bc tương ứng vs hành vi xử sự của họ. Có một số trường hợp thái
độ không tương ứng với hành vi, cách sử xự.
- Thái độ khai báo của bc phục thuộc vào các đặc điểm tâm lý của bc
- Thái độ khai báo của bc phục thuộc vào mức độ nhận thức về lỗi của bc
3.3. Sự đấu tranhtrong quan hệ giữa động cơ và hành vi của bị can
- Tình huống điều tra
- Hệ thống động cơ
3.4. Quan hệ giữa bị can và điều tra viên
- Một mặt, bc muôn tiếp xúc với ĐTV để tìm hiểu những thông tin cần thiết,
giúp cho BC tìm cách xử sự có lợi nhất trong quá trình khai báo và để biết số phận
của mình sẽ như thế nào.
- Mặc khác, bc lại muốn né tránh tiếp xúc với đtv vì bc nghĩ rằng
5. Đặc điểm tâm lý của hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm
chứng, bị hại
5.1. Khái niệm hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, bị
hại.
5.2. Mục đích
- Kích thích sự chú ý và mong muốn cung cấp thông tin của BC, NLC, BH
- Xác định nhiệm vụ tư duy cụ tể cho BC, NLC, BH
- Giúp BC, NLC, BH nhớ lại SV một cách nhanh chóng, thuận lợi và duy trì
trạng thái tâm lý tích cực.
5.3. Bản chất của hoạt động hỏi cung bc, lấy lời khai nlc, bh
5.4. Các phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động hỏi cung bị can, lấy
lời khai người làm chứng, bị hại.

You might also like