You are on page 1of 90

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT


KHOA KỸ THUẬT-CÔNG NGHỆ
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG 4:
CÁC HỆ THỐNG BUS TIÊU BIỂU
GIẢNG VIÊN: ĐỖ ĐẮC THIỂM

BÌNH DƯƠNG 09/2017


CHƯƠNG 4: CÁC HỆ THỐNG BUS TIÊU BIỂU

4.1 Profibus
4.2 Modbus
4.3 Foundation Fieldbus
4.4 Ethernet
4.1. PROFIBUS
4.1.1 Kiến trúc giao thức
4.1.2 Cấu trúc mạng và kỹ thuật truyền dẫn
4.1.3 Truy nhập bus
4.1.4 Dịch vụ truyền dữ liệu
4.1.5 Cấu trúc bức điện
4.1.6 PROFIBUS-FMS
4.1.7 PROFIBUS-DP
4.1.8 PROFIBUS-PA
4.1. PROFIBUS
4.1.1 Kiến trúc giao thức
4.1. PROFIBUS
4.1.1 Kiến trúc giao thức
4.1. PROFIBUS
4.1.2 Cấu trúc mạng và kỹ thuật truyền dẫn

 Truyền dẫn với RS-485

 Truyền dẫn với RS-485IS

 Truyền dẫn với cáp quang

 Truyền dẫn với MBP


4.1. PROFIBUS
4.1.2 Cấu trúc mạng và kỹ thuật truyền dẫn
 Truyền dẫn với RS-485
• Tốc độ truyền thông từ 9,6 kbit/s đến 12 MBit/s.
• Cấu trúc bus kiểu đường trục/đường nhánh hoặc daisy-chain.
• Cáp truyền được sử dụng là đôi dây xoắn có bảo vệ (STP), hiệp hội PI
khuyến cáo dùng cáp loại A.
• Trở kết thúc có dạng tin cậy.
• Chiều dài tối đa của một đoạn mạng từ 100 đến 1200m, phụ thuộc vào
tốc độ truyền được lựa chọn.
• Số lượng tối đa các trạm trong mỗi đoạn mạng là 32. Có thể dùng tối
đa 9 bộ lặp tức 10 đoạn mạng, tổng số trạm tối đa trong một mạng là
126.
• Chế độ truyền tải không đồng bộ và hai chiều không đồng thời.
• Phương pháp mã hóa bit NRZ.
4.1. PROFIBUS
4.1.2 Cấu trúc mạng và kỹ thuật truyền dẫn
4.1. PROFIBUS
4.1.2 Cấu trúc mạng và kỹ thuật truyền dẫn
 Truyền dẫn với RS-485IS
• Chỉ cho phép một nguồn tích cực an toàn riêng,
dòng tổng cộng của tất cả các trạm không được
phép vượt quá một giá trị tối đa cho phép.
• Có thể ghép nối tối đa 32 trạm trong một đoạn
mạng RS-485IS.
4.1. PROFIBUS
4.1.2 Cấu trúc mạng và kỹ thuật truyền dẫn
 Truyền dẫn với cáp quang
• Sợi thủy tinh đa chế độ với khoảng cách truyền
tối đa 2-3km.
• sợi thủy tinh đơn chế độ với khoảng cách truyền
có thể trên 15km.
• Sợi chất dẻo với chiều dài tối đa 80m.
• sợi HCS với chiều dài tối đa 500m.
4.1. PROFIBUS
4.1.2 Cấu trúc mạng và kỹ thuật truyền dẫn

 Truyền dẫn với MBP


• Phương pháp mã hóa bit Manchester rất bền vững với nhiễu
• Kỹ thuật truyền dẫn MBP thông thường được sử dụng cho một đoạn
mạng an toàn riêng, được ghép nối với đoạn RS-485 qua các bộ nối
đoạn (segment coupler) hoặc các liên kết (link).
• Một segment coupler hoạt động theo nguyên tắc chuyển đổi tín hiệu ở
lớp vật lý, vì vậy có sự hạn chế về tốc độ truyền bên đoạn RS-485.
Với MBP, các cấu trúc mạng có thể sử dụng là đường thẳng (đường
trục/đường nhánh), hình sao hoặc cây.
• Cáp truyền thông dụng là đôi dây xoắn STP với trở đầu cuối dạng RC
(100Ω và 2μF). Số lượng trạm tối đa trong một đoạn là 32, tuy nhiên số
lượng thực tế phụ thuộc vào công suất bộ nạp nguồn bus.
4.1. PROFIBUS
4.1.3 Truy nhập bus
4.1. PROFIBUS
4.1.4 Dịch vụ truyền dữ liệu
4.1. PROFIBUS
4.1.4 Dịch vụ truyền dữ liệu
4.1. PROFIBUS
4.1.5 Cấu trúc bức điện
4.1. PROFIBUS
4.1.5 Cấu trúc bức điện
4.1. PROFIBUS
4.1. PROFIBUS
4.1.6 PROFIBUS-FMS
4.1. PROFIBUS
4.1.6 PROFIBUS-FMS

Giao tiếp hướng đối tượng


Thiết bị trường ảo (VFD)
Quan hệ giao tiếp
Dịch vụ truyền thông
4.1. PROFIBUS
4.1.6 PROFIBUS-FMS

Giao tiếp hướng đối tượng


Thiết bị trường ảo (VFD)
Quan hệ giao tiếp
Dịch vụ truyền thông
4.1. PROFIBUS
4.1.6 PROFIBUS-FMS

Giao tiếp hướng đối tượng


Thiết bị trường ảo (VFD)
Quan hệ giao tiếp
Dịch vụ truyền thông
4.1. PROFIBUS
4.1.6 PROFIBUS-FMS

Giao tiếp hướng đối tượng


Thiết bị trường ảo (VFD)
Quan hệ giao tiếp
Dịch vụ truyền thông
4.1. PROFIBUS
4.1.7 PROFIBUS-DP
 Trao đổi dữ liệu chủ yếu được thực hiện tuần hoàn theo cơ
chế chủ/tớ.
 Các dịch vụ truyền thông cần thiết được định nghĩa qua các
chức năng DP cơ sở theo chuẩn EN 50 170. DP còn hỗ trợ các
dịch vụ truyền thông không tuần hoàn, phục vụ tham số hóa,
vận hành và chẩn đoán các thiết bị trường thông minh.
 PROFIBUS-DP chỉ thực hiện các lớp 1 và 2 vì lý do hiệu suất
xử lý giao thức và tính năng thời gian. Tuy nhiên, DP định
nghĩa phía trên lớp 7 một lớp ánh xạ liên kết với lớp 2 gọi là
DDLM (Direct Data Link Mapper) cũng như một lớp giao diện
sử dụng (User Interface Layer) chứa các hàm DP cơ sở và các
hàm DP mở rộng.
 Trong khi các hàm DP cơ sở chủ yếu phục vụ trao đổi dữ liệu
tuần hoàn, thời gian thực, các hàm DP mở rộng cung cấp các
dịch vụ truyền dữ liệu không định kỳ như tham số thiết bị,
chế độ vận hành và thông tin chẩn đoán.
4.1. PROFIBUS
4.1.7 PROFIBUS-DP
Với các phát triển mới gần đây, PROFIBUS-DP được coi
là kỹ thuật truyền thông, là giao thức truyền thông duy
nhất trong công nghệ PROFIBUS. Giao thức PROFIBUS
DP được chia thành ba phiên bản với các ký hiệu DP-V0,
DP-V1 và DP-V2.
 Phiên bản DP-V0 qui định các chức năng DP cơ sở,
bao gồm:
• Trao đổi dữ liệu tuần hoàn
• Chẩn đoán trạm, module và kênh
• Hỗ trợ đặt cấu hình với tập tin GSD.
4.1. PROFIBUS
4.1.7 PROFIBUS-DP

Phiên bản DP-V1 bao gồm các chức năng của DP-V0 và
các chức năng DP mở rộng, trong đó có:
• Trao đổi dữ liệu không tuần hoàn giữa PC hoặc
PLC với các trạm tớ
• Tích hợp khả năng cấu hình với các kỹ thuật hiện
đại EDD (Electronic Device Description) và FDT
(Field Device Tool)
• Các khối chức năng theo chuẩn IEC 61131-3
• Giao tiếp an toàn (PROFI safe)
• Hỗ trợ cảnh báo và báo động.
4.1. PROFIBUS
4.1.7 PROFIBUS-DP

Phiên bản DP-V2 mở rộng DP-V1 với các chức năng sau
đây:
• Trao đổi dữ liệu giữa các trạm tới theo cơ chế chào
hàng/đặt hàng (publisher/subscriber)
• Chế độ giao tiếp đẳng thời
• Đồng bộ hóa đồng hồ và đóng dấu thời gian
• Hỗ trợ giao tiếp qua giao thức HART
• Truyền nạp các vùng nhớ lên và xuống
• Khả năng dự phòng.
4.1. PROFIBUS
4.1.7 PROFIBUS-DP
4.1. PROFIBUS
4.1.7 PROFIBUS-DP
4.1. PROFIBUS
4.1.7 PROFIBUS-DP

 Đặc tính vận hành hệ thống


 Trao đổi dữ liệu tuần hoàn
 Đồng bộ hóa dữ liệu vào/ra
 Tham số hóa và chẩn đoán hệ thống
 Giao tiếp trực tiếp giữa các trạm tớ (DXB)
 Chế độ đẳng thời
4.1. PROFIBUS
4.1.7 PROFIBUS-DP

 Đặc tính vận hành hệ thống


 Trao đổi dữ liệu tuần hoàn
 Đồng bộ hóa dữ liệu vào/ra
 Tham số hóa và chẩn đoán hệ thống
 Giao tiếp trực tiếp giữa các trạm tớ (DXB)
 Chế độ đẳng thời
4.1. PROFIBUS
4.1.7 PROFIBUS-DP

 Đặc tính vận hành hệ thống


 Trao đổi dữ liệu tuần hoàn
 Đồng bộ hóa dữ liệu vào/ra
 Tham số hóa và chẩn đoán hệ thống
 Giao tiếp trực tiếp giữa các trạm tớ (DXB)
 Chế độ đẳng thời
4.1. PROFIBUS
4.1.7 PROFIBUS-DP

 Đặc tính vận hành hệ thống


 Trao đổi dữ liệu tuần hoàn
 Đồng bộ hóa dữ liệu vào/ra
 Tham số hóa và chẩn đoán hệ thống
 Giao tiếp trực tiếp giữa các trạm tớ (DXB)
 Chế độ đẳng thời
4.1. PROFIBUS
4.1.7 PROFIBUS-DP

 Đặc tính vận hành hệ thống


 Trao đổi dữ liệu tuần hoàn
 Đồng bộ hóa dữ liệu vào/ra
 Tham số hóa và chẩn đoán hệ thống
 Giao tiếp trực tiếp giữa các trạm tớ (DXB)
 Chế độ đẳng thời
4.1. PROFIBUS
4.1.7 PROFIBUS-DP
4.1. PROFIBUS
4.1.7 PROFIBUS-DP

 Đặc tính vận hành hệ thống


 Trao đổi dữ liệu tuần hoàn
 Đồng bộ hóa dữ liệu vào/ra
 Tham số hóa và chẩn đoán hệ thống
 Giao tiếp trực tiếp giữa các trạm tớ (DXB)
 Chế độ đẳng thời
4.1. PROFIBUS
4.1.8 PROFIBUS-PA
Kiến trúc giao thức
Giao diện bus an toàn riêng (EEx ia/ib)
4.1. PROFIBUS
4.1.8 PROFIBUS-PA

Kiến trúc giao thức


Giao diện bus an toàn riêng (EEx ia/ib)
4.1. PROFIBUS
4.1.8 PROFIBUS-PA

Kiến trúc giao thức


Giao diện bus an toàn riêng (EEx ia/ib)
4.1. PROFIBUS
4.1.8 PROFIBUS-PA
4.1. PROFIBUS
4.1.8 PROFIBUS-PA
4.2 Modbus
4.2.1 Cơ chế giao tiếp
4.2.2 Chế độ truyền
4.2.3 Cấu trúc bức điện
4.2.4 Bảo toàn dữ liệu
4.2 Modbus

4.2.1 Cơ chế giao tiếp


 Mạng Modbus chuẩn

 Modbus trên các mạng khác

 Chu trình yêu cầu-đáp ứng


4.2 Modbus

4.2.1 Cơ chế giao tiếp


 Mạng Modbus chuẩn

 Modbus trên các mạng khác

 Chu trình yêu cầu-đáp ứng


4.2 Modbus

4.2.1 Cơ chế giao tiếp


 Mạng Modbus chuẩn

 Modbus trên các mạng khác

 Chu trình yêu cầu-đáp ứng


4.2 Modbus
4.2 Modbus
4.2.2 Chế độ truyền
 Chế độ ASCII
 Chế độ RTU
4.2 Modbus
 Chế độ ASCII
4.2 Modbus
 Chế độ RTU
4.2.3 Cấu trúc bức điện
• Khung ASCII
• Khung RTU
• Địa chỉ
• Mã hàm
• Dữ liệu
4.2.3 Cấu trúc bức điện
• Khung ASCII
4.2.3 Cấu trúc bức điện
• Khung RTU
4.2.3 Cấu trúc bức điện
• Khung ASCII
• Khung RTU
• Địa chỉ
• Mã hàm
• Dữ liệu
4.2.3 Cấu trúc bức điện
• Khung ASCII
• Khung RTU
• Địa chỉ
• Mã hàm
• Dữ liệu
4.2.4 Bảo toàn dữ liệu

• Kiểm soát LRC


• Kiểm soát CRC
4.2.4 Bảo toàn dữ liệu
• Kiểm soát LRC
• Kiểm soát CRC
4.2.4 Bảo toàn dữ liệu
• Kiểm soát LRC
• Kiểm soát CRC

G = 1010 0000 0000 0001


4.3 Foundation Fieldbus
4.3.1 Kiến trúc giao thức
4.3.2 Cấu trúc mạng và kỹ thuật truyền dẫn
4.3.3 Cơ chế giao tiếp
4.3.4 Cấu trúc bức điện
4.3.5 Dịch vụ giao tiếp
4.3.6 Khối chức năng ứng dụng.
4.3 Foundation Fieldbus
4.3.1 Kiến trúc giao thức
4.3 Foundation Fieldbus
4.3.2 Cấu trúc mạng và kỹ thuật truyền dẫn
4.3 Foundation Fieldbus
4.3 Foundation Fieldbus
4.3.3 Cơ chế giao tiếp
4.3 Foundation Fieldbus
4.3.3 Cơ chế giao tiếp
4.3.4 Cấu trúc bức điện
4.3.5 Dịch vụ giao tiếp

a. Fieldbus Access Sublayer (FAS)


b. Fieldbus Message Specification (FMS)
4.3.5 Dịch vụ giao tiếp

a. Fieldbus Access Sublayer (FAS)


b. Fieldbus Message Specification (FMS)
4.3.5 Dịch vụ giao tiếp

a. Fieldbus Access Sublayer (FAS)


b. Fieldbus Message Specification (FMS)
4.3.5 Dịch vụ giao tiếp
4.3.6 Khối chức năng ứng dụng
a. Khối tài nguyên
b. Khối chức năng
c. Khối biến đổi
4.3.6 Khối chức năng ứng dụng
a. Khối tài nguyên
b. Khối chức năng
c. Khối biến đổi
4.3.6 Khối chức năng ứng dụng
Khối chức năng
4.3.6 Khối chức năng ứng dụng
a. Khối tài nguyên
b. Khối chức năng
c. Khối biến đổi
4.4 Ethernet
4.4 .1 Kiến trúc giao thức
4.4.2 Cấu trúc mạng và kỹ thuật truyền dẫn
4.4.3 Cơ chế giao tiếp
4.4.4 Cấu trúc bức điện
4.4.5 Truy nhập bus
4.4.6 Hiệu suất đường truyền và tính năng thời gian thực
4.4.7 Mạng LAN 802.3 chuyển mạch
4.4.8 Fast Ethernet
4.4.9Industrial Ethernet
4.4 Ethernet
4.4 Ethernet
4.4 Ethernet
4.4 Ethernet
4.4 Ethernet
4.4.4 Cấu trúc bức điện
4.4 Ethernet
4.4.5 Truy nhập bus
4.4 Ethernet
4.4.6 Hiệu suất đường truyền và tính năng
thời gian thực
4.4 Ethernet
4.8 Ethernet

4.4.7 Mạng LAN 802.3 chuyển mạch


4.8 Ethernet
4.8 Ethernet
4.8 Ethernet
4.8 Ethernet
CÂU HỎI CHƯƠNG 4
Trình bày tóm tắc khái quát, phân loại, ứng
dụng và kiến trúc giao thức của:
1. Profibus
2. Modbus
3. Foundation Fieldbus
4. Ethernet.

You might also like