You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG TP.

HCM
KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU

BAØI GIAÛNG

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU

CHƯƠNG 2
TƯƠNG TÁC ION – DIPOL TRONG
DUNG DỊCH ĐIỆN LY

2
1. Cơ chế hình thành dung dịch điện ly
 Dipol (Lưỡng cực);

 Chất điện ly được phân thành hai loại:


– Chất điện ly thực là chất ở trạng thái phân tử tồn tại
liên kết ion; ví dụ: NaCl, KCl
– Chất điện ly tiềm năng là chất ở trạng thái phân tử
chưa tồn tại liên kết ion mà chỉ có liên kết cộng hóa trị
phân cực; ví dụ: HCl, HBr.
Từ đó, xảy ra hai quá trình điện ly: 3
 Với chất điện ly thực:
– Phá vỡ mạng lưới tinh thể do tương tác của các ion
trong mạng lưới với các dipol (lưỡng cực) của dung
môi.
– Solvat hóa (hydrat hóa) ion tạo thành nhờ các dung môi.

4
 Với chất điện ly tiềm năng:
– Tương tác hóa học giữa phân tử với dung môi để bẻ
gãy liên kết phân tử tạo ion.
– Solvat hóa (hydrat hóa) ion.

Ví dụ: Với HCl, thực chất là phản ứng hóa học tạo hydroxoni
 tương tác ion-dipol giữa H3O+ và Cl- với H2O

HCl + H2O  H3O+ + Cl-


Năng lượng cần thiết để bẻ gãy liên kết H-Cl (~432
kJ/mol) được bù trừ bởi năng lượng liên kết proton H+
với H2O trong hydroxoni và năng lượng hydrat hóa
H3O+, Cl-

5
Sự phân ly của HCl

H3O+

HCl

Cl-

6
2.Năng lượng mạng tinh thể & nl solvat hóa

7
8
9
ΔH
NaCltt Na+ (khí) + Cl- (khí)

+e ΔH1 -e ΔH2

Na (khí) Cl (khí)
ΔH5
ΔH3 ΔH4

Na (rắn) + 1/2Cl2

Với ΔH1= -496 kJ/mol, ΔH2= 365 kJ/mol, ΔH3= 109 kJ/mol
ΔH4= -121 kJ/mol & ΔH5= -411 kJ/mol 
ΔH= -(ΔH1 + ΔH2 + ΔH3 + ΔH4 + ΔH5) = 772 kJ/mol
Giá trị T. ΔS của NaCl ở 25oC là ≈ 15 kJ/mol 
ΔG = ΔH - T. ΔS = 757 kJ/mol ~ giá trị tính từ (2.7)
10
Năng lượng mạng tinh thể ở 25oC

ΔH (kJ/mol)
Cation F- Cl- Br- I-
Na+ 911 774 741 -
K+ 810 702 678 637
Rb+ 780 - 658 621
Cs+ 744 - - 604

Năng lượng này rất lớn, nếu không có năng lượng bù trù
thì không thể phân ly  Tính năng lượng solvat hóa

11
3. Năng lượng solvat hóa và entropy
solvat hóa của ion
• Năng lượng solvat hóa là năng lượng thu được khi
chuyển một mol ion từ chân không vào dung môi.
• Giả thiết: trong năng lượng này không chứa tương tác
tĩnh điện giữa các ion; dung dịch giữ trung hòa điện
thông qua đưa vào ion trái dấu và pha loãng để triệt tiêu
tương tác hút cation-anion  Mô hình Born:
W1

W2 = 0

W3

12
13
Ion Ri (Pauling) -ΔGs (kJ/mol) -ΔH (kJ/mol)

Li+ 0,60 1143 1163


Na+ 0,95 722 734
K+ 1,33 515 524
Ru+ 1,48 463 471
Cs+ 1,69 406 412
F- 1,36 504 513
Cl- 1,81 379 386
Br- 1,95 352 358
I- 2,16 317 323
14
• Như vậy: Năng lượng solvat hóa khá lớn, đủ để phá
vỡ mạng tinh thể
• Tương tự có thể tính hiệu ứng nhiệt solvat hóa, ví dụ với
NaCl:
ΔHNaCl
NaCltt Na+ (khí) + Cl- (khí)

ΔHs+ ΔHs-

-ΔHht
Na+ (aq) Cl- (aq)

Hiệu ứng hòa tan ΔHht được ngoại suy đến dung dịch muối
rất loãng:
ΔHs(NaCl)= ΔHs+ + ΔHs- = ΔHht - ΔHNaCl = -768 kJ/mol
15
ΔHs khi hydrat hóa ở 25oC

Phương pháp ΔHs (kJ/mol)


LiCl NaCl KCl RbCl CsCl
Nhiệt động -883 -768 -685 -664 -639
Mô hình Born -1549 -1120 -910 -857 -798

Độ lệch khá lớn cho thấy tính gần đúng của mô hình Born
 cần sự hiệu chỉnh.

16

You might also like