You are on page 1of 35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH

KHOA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

ThS. KHƯƠNG CÔNG


MINH BỘ MÔN: TỰ ĐỘNG
HOÁ KHOA ĐIỆN

HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ MÔN HỌC


ĐiỆN TỬ CÔNG SUẤT

CHƯƠNG 1 – BỘ BĂM

Đà nẵng 2021
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐM.
1.1. Đặc tính cơ của máy sản xuất Mc = f():
• + Đặc tính cơ của máy sản xuất là quan hệ giữa tốc độ
quay và mômen cản của máy sản xuất: Mc = f() hay Mc =
f(n).
  q
M c  Mco  (Mc.đm  Mco )  (1-1)
 
 đm 

• Trong đó: q = -1, 0, 1, 2 (đặc trưng cho các loại MSX)


• Mc - mômen ứng với tốc độ .
• Mco - mômen ứng với tốc độ  = 0.
• Mcđm - mômen ứng với tốc độ định mức đm
C1-Băm 2
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ …

1.1. Đặc tính cơ của máy sản xuất Mc = f():


*
Mc  
*
*
q

Đường  : q = 1 : đặc tính cơ


 của các máy: Bào, ma sát, …

Đường  : q = 2 : đặc tính cơ của

 các máy: Bơm, quạt, máy nén …
1
Đường  : q = -1 : đặc tính
cơ của các máy: Tiện, doa, mài
tròn, …

của
Đường  : q = 0 : đặc tính cơ
1 M*
c Hình 1-1: Đặc tính cơ MSX
các máy: nâng - hạ, cầu trục, máy, …
thang
C1-Băm 3
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ …
1.2. Tổng quan về động cơ điện một chiều kích từ độc lập:
1.2.1. Sơ đồ nối dây của ĐMđl:

+ Ukt -
• Động cơ điện một
Ikt Ckt
Rktf chiều kích từ độc lập
(ĐMđl): nguồn một
Rưf chiều cấp cho phần
E
ứng và cấp cho kích

từ độc lập nhau.
+ Uư -

Hình 1-2: Sơ đồ nối dây ĐMđl


C1-Băm 4
1.2. Tổng quan về động cơ điện một chiều kích từ độc lập:
• 1.2.2. Phương trình và đặc tính cơ của ĐMđl:
• Theo sơ đồ hình 1-2, có thể viết phương trình cân bằng điện áp
của mạch phần ứng như sau:
• Uư = E + (Rư + Rưf).Iư (1-2)
• Trong đó: Uư là điện áp phần ứng động cơ, (V)
• E là sức điện động phần ứng động cơ (V).
E = p.N    (1-3)
K
 
2a
p.N
K
2a Là hệ số kết cấu của động cơ
• Hoặc: E = Ke.n (1-4)
• Và:
n (1-
C1-Băm  9,55 5)
  2n
60 5
1.2. Tổng quan về động cơ điện một chiều kích từ độc lập:
• 1.2.2. Phương trình và đặc tính cơ của ĐMđl:
• Rư là điện trở mạch phần ứng, Rư = rư + rctf + rctb + rtx , ().
• Trong đó: rư là điện trở cuộn dây phần ứng của động cơ ().
• Rctf là điện trở cuộn dây cực từ phụ của động cơ ().
• Rctb là điện trở cuộn dây cực từ bù của động cơ ().
• Rtx là điện trở tiếp xúc giữa chổi than với cổ góp của động cơ
().
• Rưf là điện trở phụ mạch phần ứng.
• Iư là dòng điện phần ứng.
• Từ (1-2) và (1-3) ta có phương trình đặc tính cơ - điện của
ĐMđl :
  Uö  Rö + Röf I
K K
ö (1-6)
C1-Băm 6
• 1.2.2. Phương trình và đặc tính cơ của ĐMđl:
• Đặc tính cơ – điện của ĐMđl

oTN TN
 U R
oNT
TN 
öñm
 öñm

XLđm Kñm
đm 
Kñm
NT
NT XLNT   Uö  Rö + Röf I
ö
NT K K

Iđm Inm Iư
7
C1-Băm
Hình 1-3a: Các đặc tính cơ – điện của ĐMđl
• 1.2.2. Phương trình và đặc tính cơ của ĐMđl:
• Mặt khác, mômen điện từ của động cơ được xác định:
• Mđt = KIư (1-7)
• Khi bỏ qua tổn thất ma sát trong ổ trục, tổn thất cơ, tổn
thất thép thì có thể coi: Mcơ  Mđt  M

• Suy ra: Mñt


Iö M (1-8)
 K  K

• Thay giá trị Iư vào (1-6), ta có phương trình đặc tính cơ của
động cơ ĐMđl :
  Uö  R ö + Röf M  Uö Rö
M (1-9)
K (K)2 K(K)2
C1-Băm 8
• 1.2.2. Phương trình và đặc tính cơ của ĐMđl:

• Có thể đặt:
• Rư = Rư + Rưf (1-10)
•Có thể biểu diễn đặc tính cơ dưới dạng khác:
•  = o -  (1-11)
U
• Trong đó: 0 
ö
(1-12) - là tốc độ không tải lý tưởng.
K
  Rö
Rö  Röf
K 
I (K)2 M (1-13) - Độ sụt tốc độ.
ö
C1-Băm 9
• 1.2.2. Phương trình và đặc tính cơ của ĐMđl:
• Đặc tính cơ của ĐMđl

oNT TN   Uöñm Röñm
oTN M
TN Kñm (Kñm )2
XLđm
đm
NT
NT XLNT
  Uö  Rö  Röf M
NT K (K)2

Mđm MnmNT M
10
C1-Băm
Hình 1-3b: Các đặc tính cơ của ĐMđl
• 1.2.2. Phương trình và đặc tính cơ của ĐMđl:

• Khi  = 0, ta có: Uö
Iö   Inm (1-14)
Rö 
Röf

• Và: Uö
M K  Inm K  Mnm (1-15)
R ö  Röf
• Trong đó: Inm - gọi là dòng điện (phần ứng) ngắn mạch.
• Mnm - gọi là mômen ngắn mạch.
• Từ (1-9) ta xác định được độ cứng đặc tính cơ :
dM
   (K) (1-16)
2

d nhiên:
• Đối với đặc tính cơ tự R ö  R öf
(Kñm ) *
2
  (1-17),  1 (1-18)
hoặc 
R 
tn tn *
ö • 11
C1-Băm
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ …
1.3. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một
chiều kích từ độc lập.
1.3.1. Phương pháp điều chỉnh tốc độ ĐMđl bằng cách
thay đổi từ thông kích từ của động cơ:
• + Phương trình đặc tính cơ điều chỉnh:

Uö  ö 2 M
  K (K) (1-20)

=  (1-21)
o 
• Trong phương trình có  thay đổi được.
C1-Băm 12
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ …
1.3. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một
chiều kích từ độc lập.
1.3.1. Phương pháp điều chỉnh tốc độ ĐMđl bằng cách thay đổi từ
thông kích từ của động cơ:
• + Nguyên lý điều chỉnh:

  Uö + Röf
+ - M

Rö 
K (K)2
Ckt
Ikt  Rktf  =  
o
E
Iư • Ta thấy rằng khi thay đổi  thì
o và  đều thay đổi, vì vậy
 sẽ thay đổi.
C1-Băm 13
Hình 1-4a: Sơ đồ thay đổi  của ĐMđl
1.3. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một
chiều kích từ độc lập.
1.3.1. Phương pháp điều chỉnh tốc độ ĐMđl bằng cách thay đổi từ
thông kích từ của động cơ:
• + Đặc tính điều chỉnh:
+ Uư - 
o2
2 < 1
o1 2
Ckt
1 1 < đm
Ikt ođm đm
 Rktf đm

a) E b
Iư ) Mn2 M
Mc Mn1

Hình 1-4: a) Sơ đồ điều chỉnh tốc độ ĐMđl bằng cách thay đổi .
C1-Băm 14
b) Đặc tính điều chỉnh tốc độ ĐMđl bằng cách thay đổi .
1.3. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện
một chiều kích từ độc lập.
1.3.1. Phương pháp điều chỉnh tốc độ ĐMđl bằng cách
thay đổi từ thông kích từ của động cơ:
• + Các chỉ tiêu chất lượng:

• S% >, 
• D<, o2
•   1, (vô cấp) o1 2
2 < 1

•  > đm , ođm 1 1 < đm


đm đm
• Khả năng tự động
• hóa kém, …
Mc Mn2 Mn1 M
b)
C1-Băm 15
1.3. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một
chiều kích từ độc lập.
1.3.1. Phương pháp điều chỉnh tốc độ ĐMđl bằng cách thay đổi từ
thông kích từ của động cơ:
• + Nhận xét:
• - Ưu điểm: đơn giản, rẻ tiền
• - Nhược: điều chỉnh không triệt để.
• Nếu giảm  quá nhỏ thì có thể làm cho tốc độ động cơ lớn quá giới
hạn cho phép, hoặc làm cho điều kiện chuyển mạch bị xấu đi do
dòng phần ứng tăng cao,
• Hoặc để đảm bảo chuyển mạch bình thường thì cần phải giảm
dòng phần ứng và như vậy sẽ làm cho mômen cho phép trên trục
động cơ giảm, dẫn đến động cơ bị quá tải.
• + Ứng dụng: dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ trong các máy
không yêu cầu phạm vi điều chỉnh rộng, không đòi hỏi độ tác động
nhanh cao.
C1-Băm 16
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ …
1.3. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một
chiều kích từ độc lập.
•1.3.2. Phương pháp điều chỉnh tốc độ ĐMđl bằng cách thay đổi
điện áp phần ứng của động cơ:
• + Phương trình đặc tính cơ điều chỉnh:

   Rö
K (K)2 M (1-17)

 =  (1-18)
0 
• Trong phương trình có Uư thay đổi được.
• Nhưng muốn thay đổi Uư thì phải có bộ nguồn một chiều thay đổi
được điện áp ra, thường dùng các bộ biến đổi (hình 1-6).
• Các bộ biến đổi: MFMC, MFXC, MĐKĐ, KĐT, CL, BĐA1C, dùng
tiristor,
C1-Băm transistor, … 17
1.3. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một
chiều kích từ độc lập.
•1.3.2. Phương pháp điều chỉnh tốc độ ĐMđl bằng cách thay đổi
điện áp phần ứng của động cơ:
• + Nguyên lý điều chỉnh:
U1c
U R +R
 Kö
 ö 2öf
M
 (K)

BĐA1C   = o 



E • Ta thấy rằng khi thay đổi Uư thì
a) + o thay đổi, còn  = const, vì
- vậy  sẽ thay đổi.
Ikt Ckt
1.3. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một
chiều kích từ độc lập.
C1-Băm 18
•1.3.2. Phương pháp điều chỉnh tốc độ ĐMđl bằng cách thay đổi
điện áp phần ứng của động cơ:
• + Đặc tính điều chỉnh:
U1c 
ođm
o1 đm Uưđm
BĐA1C
o2 1
Uư 2 Uư > 0
Iư I Iư
0
E h c

+ - b) Uư = 0
a)
Ikt Ckt
Hình 1-6: a) Sơ đồ điều chỉnh tốc độ ĐMđl bằng cách thay đổi Uư.
C1-Băm 19
b) Đặc tính điều chỉnh tốc độ ĐMđl bằng cách thay đổi Uư.
1.3. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện
một chiều kích từ độc lập.
• 1.3.2. Phương pháp điều chỉnh tốc độ ĐMđl bằng cách
thay đổi điện áp phần ứng của động cơ:
• + Các chỉ tiêu chất lượng:

• + Chế độ động cơ:
• S% tương đương với đặc tính ođm
o1 đm Uưđm
cơ tự nhiên. 1
o2
• D tương đối rộng.
2 Uư > 0
•   1, (vô cấp) I Iư
0
h c
•  < đm
• Khả năng tự động hóa cao, … b) Uư = 0
• + Có thể thực hiện hãm tái sinh.
C1-Băm 20
1.3. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện
một chiều kích từ độc lập.
• 1.3.2. Phương pháp điều chỉnh tốc độ ĐMđl bằng cách thay
đổi điện áp phần ứng của động cơ:
• + Nhận xét:
• - Ưu điểm: các chỉ tiêu chất lượng tốt hơn các phương pháp
trên: S tương đương với đặc tính cơ tự nhiên, D tương đối
rộng,   1 (vô cấp),  < đm, hiện đại hóa, …
• - Nhược:
• Phải có bộ biến đổi, dùng nhiều thiết bị, hệ thống phức tạp
hơn các phương pháp trên.
• + Ứng dụng: dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ trong các
máy cần phạm vi điều chỉnh rộng, sai số nhỏ, ...
C1-Băm 21
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ …
•1.3. Kết luận chương 1:
• + Chọn phương pháp điều chỉnh tốc độ ĐMđl bằng cách thay đổi
điện áp phần ứng của động cơ. Như vậy sẽ dùng bộ biến đổi điện
áp phần ứng động cơ là bộ biến đổi điện áp một chiều kiểu nối tiếp.
• + Để có điện áp một chiều cung cấp cho bộ BĐĐA1C này thì phải
có máy biến áp chỉnh lưu và bộ chỉnh chỉnh lưu diode.
• + Sơ đồ khối của hệ “bộ Biến đổi điện áp một chiều kiểu nối tiếp –
Động cơ điện một chiều” – Hệ “B – Đ” như sau:

Biến Phầnkiểu
Bộ Băm điện áp áp 1 chiều
Chỉn ứng …
động cơ 1 chiều
Lưới
áp h lưu MSX
chỉnh diode
lưu
C1-Băm Hình 1-7: Sơ đồ khối của hệ “B – Đ” 22

You might also like